Câu hỏi ôn tập môi trường và sức khỏe

16 423 0
Câu hỏi ôn tập môi trường và sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Chương 1:TỔNG QUAN VỀ Y HỌC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Khái niệm sức khỏe,môi trường ? Khái niệm sức khỏe: Sức khỏe trạng thái lành mạnh thể chất, thoải mái tinh thần đầy đủ phúc lợi xã hội, sức khỏe vô bệnh – vô tật Sức khỏe phối hợp hài hòa ba thành phần: thể lực, tinh thần xã hội Ba thành phần có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn hợp thành sức khỏe người, người bệnh tật chưa đủ khỏe mạnh Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người,có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Câu 2: Ảnh hưởng tích cực tiêu cực môi trường sức khỏe người ? Ảnh hưởng tích cực: • Môi trường điều kiện tối cần thiết để trì sống cho người • Con người cần có không khí để hít thở • Cần có đất để ở, chăn nuôi, trồng trọt, canh tác… • Môi trường tạo lương thực,thực phẩm nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho sống • Con người cần có nước để uống sử dụng sinh hoạt ngày Ảnh hưởng tiêu cực: • Ô nhiễm môi trường thiên nhiên nghiêm trọng dẫn đến sức khỏe người bị tác động nghiêm trọng Con người dễ mắc bệnh hô hấp, gây ung thư, tổn thương hệ miễn dịch, nội tiết khả sinh sản, gây bệnh thương hàn, nhiễm giun sán, • Vấn đề ô nhiễm môi trường dẫn đến thiếu nước sạch, thiếu công trình vệ sinh gia đình, thực phẩm bị ô nhiễm • Ô nhiễm không khí trời sử dụng than nguồn nguyên liệu khác,rác thải không kiểm soát,quản lý tốt làm biến đổi khí hậu như: mưa axit, hiệu ứng nhà kính,… • Các mối nguy hiểm phóng xạ, hóa học xuất công nghiệp mới, gây hủy hoại thể sống, gây đột biến di truyền đặc biệt Chương 2:VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC Câu Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước ? Các số tính chất vật lý • Độ đục: hình thành đất, cát,phù sa, chất mùn, chất hưu cơ, chất sắt,… Tiêu chuẩn vè nước quy định: Nước uống phải có độ đục < đơn vị NTU • Màu sắt: chất mùn, hay rêu, tảo, nước ngầm, nước ngầm sâu thường có màu vàng rỉ sét chứa nhiều chất sắt… Tiêu chuẩn nước quy định: nước uống màu nhìn mắt thường phải < 15 TCU • Mùi vị: nước có mùi vị bất thường nhiễm chất khoáng khí hòa tan, thực vật thối rửa hay bị phân hóa Tiêu chuẩn nước quy định: nước uống mùi vị lạ • Nhiệt độ: Tiêu chuẩn nước quy định nước uống phải có nhiệt độ ổn định, thường khoảng 150C , nước sâu nhiệt độ ổn định • Độ pH: Tiêu chuẩn nước quy định nước uống có pH từ 6.5-8.5 Chỉ số tính chất hóa học Chất hưu sinh trình phân hóa phức tạp, lâu dài cảu sát loài động vật, thực vật Xác định chất hưu nước phướng pháp gián tiếp, sử dụng chất hóa học có giải phóng nhiều O2 để Oxy hóa chất hưu Tiêu chuẩn quy định nước uống chất hữu động vật chấp nhận chát hữu thực vật < 2mg Oxygen/lít Các dẫn xuất Nitơ: Tiêu chuẩn nước sạch: NH3 nước 0-3mg/lít, NO2 < 3mg/lít, NO3 ≤ 5mg/lít nước Muối NaCl nước bị nhiễm bẩn dịch thể động vật, nước tiểu, phân,… Tiêu chuẩn cho phép NaCl ≤ 70mg/lít (vùng ven biển hải đảo ≤ 250mg/lít) Muối SO42- PO43- : Do nhiễm phân nước tiểu, chất thải hay cấu tạo địa chất vùng Tiêu chuẩn cho phép SO42- ≤ 250mg/lít nước, PO43- ≤ 1000mg/lít nước Sắt: Sắt hòa tan nước dạng sắt II Fe(HCO3)2, hidro cacbon hóa thành oxit sắt III (Fe2O3) lắng xuống làm đục nước có màu vàng rỉ sét Độ cứng: Kalxi Magie chất tạo nên độ cứng nước Tiêu chuẩn nước sạch: Độ cứng nước uống < 300 mgCaCO3/lít Nguyên tố vi lượng: Lượng Iốt có nước thích hợp trung bình 5-6 mg/lít, Fluor 1,5 mg/lít Các chất độc vô cơ: Tiêu chuẫn cho phép lượng chì 5µm chiều dài gấp chiều rộng lần Bụi hạt: - Bụi hạt hô hấp: Đường kính 5 µm Tỷ trọng: bụi đay, có tỷ trọng nhẹ nhất, bụi hữu nặng bụi đay -2 lần, bụi khoáng chất nặng – lần, bụi kim loại – lần Tỷ trọng ảnh hưởng mặt tốc độ lắng rơi bụi Hinh thái độ cứng: Bụi cứng, hạt to, sắc cạnh dễ làm tổn thương niêm mạc bụi tròn mềm Độ tan bụi: Bụi tan gây tác hại bụi không tan Loại bụi tan bao gồm: bụi thạch anh (SiO2), bụi lò Thomas 13 Tác hại bụi: - Gây độc toàn thân: bụi chì, mangan, clo, asen,… - Gây kích thích cục bộ: xi măng, CaO, - Gây dị ứng: bụi đay, bụi sơn, phấn hoa,… - Gây tác dụng quang lực học: bụi hắc ín - Gây nhiễm khuẩn: bụi giẻ rách, lông súc vật,… - Gây ung thư: bụi chất X- quang Câu 2: Bệnh phổi silíc, tác hại, biện pháp phòng tránh? - Bệnh bụi phổi - silic tình trạng bệnh lý phổi thở hít bụi có nhiều dioxyt silic Đặc điểm bệnh mặt giải phẫu xơ hóa phát triển hạt hai phổi, mặt lâm sàng khó thở, X quang có nhiều hình ảnh tổn thương với mờ đánh mờ đặc biệt - Tác hại: o Giải phẫu bệnh lý Tổn thương giải phẫu bệnh lý đặc trưng bệnh bụi phổi - silic hạt silic, tập trung vùng chung quanh phế quản chung quanh mạch máu, đường kính 0,3 ( 1,5mm có kết hợp nhiều hạt hạt lớn Những hạt silic có hình tròn hình thổ, trung tâm gồm có bó xơ xếp hướng tâm hình cuộn len, có hòa lẫn thành khối đồng Chung quanh bao bọc quầng tế bào gồm sợi lưới, đại thực bào, nguyên bào sợi, tương bào o Triệu chứng Lâm sàng : Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu nghèo nàn kín đáo, xuất muộn chủ yếu khó thở Sau ho, đau ngực Đó triệu chứng không điển hình thấy bệnh hô hấp Bệnh silicosis không gây khaõi huyết, có khái huyết kèm thêm lao phổi Thể trạng bệnh nhân giai đoạn đầu bình thường, giai đoạn nặng thể trạng giảm dần đến suy sụp, khám thực thể thấy có dấu hiệu bất thường 14 o Thăm dò chức hô hấp : Chức thông khí phổi giảm : Giảm thông khí hạn chế (FVC giảm), hậu nhu mô phổi bị xơ hóa Trong giai đoạn nặng thường có giảm thông khí phối hợp (FVC giảm kèm thêm giảm FEV1) có kết hợp tổn thương phế quản tổn thương xơ hóa nặng gây tắc nghẽn đường thở Các xét nghiệm huyết học sinh hóa có thay đổi không đặc thù o X quang Chẩn đoán xác bệnh silicosis chủ yếu dựa vào X quang phổi, phim X quang người ta thấy hình ảnh từ nốt mờ kích thước số lượng khác khối giả u to nhỏ khác thường thấy hai bên phế trường X quang chẩn đoán bệnh bụi phổi đòi hỏi kỹ thuật chụp phim đặc biệt liều lượng tia có kinh nghiệm đọc phim cần nhớ có khoảng 40 bệnh có hình ảnh X quang tương tự hình ảnh X quang bệnh bụi phổi - silic, X quang chưa đủ để chẩn đoán o Biến chứng  Biến chứng xuất giai đoạn nặng gồm : dãn phế nang, tâm phế mãn, lao phổi, tràn khí phế mạc, bội nhiễm  Chẩn đoán bệnh bụi phổi - silic dựa vào hỏi tiền sử nghề nghiệp, đo chức hô hấp hình ảnh X quang phổi  Tiền sử nghề nghiệp : xác định thời gian tiếp xúc với bụi SiO2 Phải điều tra hàm lượng bụi thành phần SiO2 tự có bụi  Khám lâm sàng chủ yếu để phát bệnh khác thân bệnh bụi phổi - silic  Quan trọng X quang, phát bệnh giai đoạn sớm, ta biết có khoảng 40 bệnh có hình ảnh X quang gần giống với bệnh bụi phổi - silic - Biện pháp phòng tránh:  Giảm tiếp xúc với bụi cách hữu hiệu 15  Ở nơi khai thác, khoan đất đá cần dùng phương pháp khoang ước  Nơi làm việc phải rộng rải nhiều cửa sổ Cần trang bị dụ cụ bảo hộ trang, quần áo, ủng… tiếp xúc với bụi Sau làm việc phải tắm giặc sẽ, mùa rét phải tắm nước nóng  Khi khám tuyển cần loại trừ bệnh đường hô hấp kéo dai viêm xoang, viêm mũi dị ứng, bệnh phổi mãn tính, hen phế quản, lao phổi,…  Cần khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, năm lần có chúp X quang đo chức hô hấp 16 ... khói với lượng nguy hại cho sức khỏe người môi trường -Là chất thải chứa cyanide hay sulfide điều kiện pH 11.5 tạo khí độc, khói với lượng nguy hại cho sức khỏe người môi trường - Chất thải nổ phản... đa số thể rắn tập hơp rải rác môi trường, tác nhân phổ biến tác hại nghề nghiệp môi trường tính độc hại mà chúng phổ biến, có mặt nơi, chổ môi trường lao động, môi trường sống - Có nguyên nhân... cho phép môi trường lao động VN:  Trong điều kiện bình thường không vượt 300C  Xung quanh lò công nghiệp không vượt 400C  Nhiệt độ sở sản xuất không chênh lệch với bên – 50C Độ ẩm không khí:

Ngày đăng: 22/06/2017, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Do nguồn gốc thiên nhiên: Do hoạt động của núi lửa và động đất và nó có tính chu kỳ mà nó xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, đây chỉ là nguyên nhân thứ yếu.

  • Câu 2: Bệnh phổi silíc, tác hại, biện pháp phòng tránh?

  • Bệnh bụi phổi - silic là tình trạng bệnh lý ở phổi do thở hít bụi có nhiều dioxyt silic. Đặc điểm của bệnh về mặt giải phẫu là xơ hóa và phát triển các hạt ở hai phổi, về mặt lâm sàng là khó thở, về X quang là có nhiều hình ảnh tổn thương với các mờ và đánh mờ đặc biệt.

  • Tác hại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan