GIÁO TRÌNH máy CNC và công nghệ gia công trên máy CNC (TS nguyễn quốc hưng)

247 495 2
GIÁO TRÌNH máy CNC và công nghệ gia công trên máy CNC (TS  nguyễn quốc hưng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ -o0o - GIÁO TRÌNH MÁY CNC VÀ CƠNG NGHỆ GIA CƠNG TRÊN MÁY CNC TS NGUYỄN QUỐC HƯNG http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC CHƯƠNG TỰ ĐỘNG HÓA QÚA TRÌNH SẢN XUẤT – SỰ RA ĐỜI CỦA MÁY CNC Trong nửa thập kỷ qua, giới chứng kiến đời phát triển vũ bão KTĐK tự động Và nhanh chóng KTĐK tự động ứng dụng vào công nghệ chế tạo sản phẩm khí Sự phát triển tự động hóa QTSX tóm lược sau 1.1/ NC (Numerical Control) 1.1.1/ Lòch sử đời NC Cũng kỹ thuật tiên tiến khác, NC đời vào đầu thập niên 50 phòng thí nghiệm học viện Massachusetts Khi đời, máy NC cắt đường thẳng xác hiệu qủa Điều gây nhiều khó khăn máy phải thực vô số đường thẳng ngang, dọc để gia công biên dạng cong (hình 1.1) Hình 1.1 Vấn đề dẫn đến đời APT (Automatically Programme Tools) Đây loại ngôn ngữ lập trình cho NC, dùng câu lệnh tiếng Anh để đònh nghóa đường di chuyển hình học, dụng cụ thò cần thiết khác Đây tiền đề cho phát triển NC Ban đầu chương trình NC mã hóa băng đục lỗ, sau dùng băng từ Sau máy tính đời, băng đục lỗ, băng từ thay thiết bò xử lý dự liệu máy tính 1.1.2/ Máy NC Máy NC bao gồm phận a) Bộ điều khiển máy (Machine Control Unit : MCU) Là phận thực chức sau: - Đọc giải mã chương trình - Đưa lệnh điều khiển - Nhận tín hiệu phản hồi xử lý ¾ MCU bao gồm phận sau: • DPU (Data processing Unit): Bộ xử lý liệu • CLU (Control Loop Unit) : Bộ thực điều khiển DPU Đọc liệu từ chương trình băng đục lỗ, đóa từ,…và giải mã tín hiệu thành dự liệu số Sau gửi tín hiệu đến CLU http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC CLU nhận dự liệu giải mã từ DPU, đưa lệnh điều khiển máy, nhận tín hiệu phản hồi so sánh xử lý đạt độ xác yêu cầu DPU sau đọc khối lệnh b) Máy công cụ (Machine Tool): Tương tự máy công cụ thông thường, chuyển động trục thực động servo động bước thông qua truyền động vít me đai ốc bi (sẽ trình bày chương sau) Trên hình 1.2 sơ đồ thành phần cấu tạo máy NC Số xung ⇒ vò trí trục Tần số xung: tốc độ trục Hình 1.2 thành phần máy NC Máy NC khắc phục hạn chế mà máy công cụ truyền thống không thực Với máy NC, độ xác gia công cao hơn, tiết kiệm dụng cụ hơn, dễ tự động hóa Sự đời NC đưa đến đời hàng loạt phương pháp gia công đại, tiên tiến khác như: EDM Laser Cutting Electron Beam welding Water jet………… http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC 1.2/ DNC (Direct NC): Vào giửa thập niên 60, với đời máy tính, người ta nghó đến việc thay đổi việc mã hóa liệu băng đục lỗ, băng từ máy tính nhằm giảm bơt yêu cầu phần cứng, lập trình đơn giản hơn, nhanh chóng linh hoạt Vào thời điểm này, máy tính đắt tiền nên người ta dùng máy chủ (host) để điều khiển chung nhiều máy NC qua mạng kết nối Hệ thống gọi DNC (Hình1.3) Hình 1.3 Hệ thống DNC 1.3/ CNC (Computer Numerical Control) Vào cuối thập niên 60, đời công nghệ vi xử lý đưa đến xuất PLC, Microcomputer Các thiết bò sau đời ứng dụng máy NC, hệ máy CNC đời Với CNC, máy NC phục vụ PLC Computer riêng Điều cho phép chương trình nhập lưu trữ riêng máy CNC Nhưng lại xuất vấn đề quan lý liệu (giữa máy liên hệ chặt chẽ với nhau) Các thành phân máy CNC bao gồm: Hình 1.4 • 1/ Chương trình gia công (Part program ) • 2/ Thiết bò đọc chương trình (Program input device ) • 3/ Machine control unit (MCU) • 4/ Hệ thống truyền động (Drive system ) • 5/ Máy công cụ (Machine tool) 6/ Hệ thống phản hồi (Feedback system) http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC Hình 1.4 Cấu trúc máy CNC 1.4/ DNC II (Distributed NC) Để việc quản lý liệu giửa CNC tốt hơn, hệ thống DNCII đưa vào ứng dụng sản xuất, kết hợp giửa DNC CNC Hệ thống DNC II bao gồm máy tính chủ (Host Computer) máy tính cục (Local computer) kết nối với Nó cho phép chương trình gia công lưu máy chủ nên việc quản lý tốt Các chưưng trình download xuống local computer PLC Và ta có nhập chương trình dao diện trực tiếp từ máy cục (local) Và máy chủ bò ngưng máy CNC hoạt động bình thường Đây ưu điểm DNC II so với DNC http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC Hình 1.5 Hệ thống DNCII 1.5 Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS: Flexible Manufacturing System) Vào giửa thập niên 60, công ty Molins Ltd (anh) phát triển hệ thống 24, tiền thân hệ thống FMS Tuy nhiên hạn chế kỹ thuật nên hệ thống sản xuất linh hoạt dừng lại mức độ lý thuyết, ý tưởng suốt năm 60s, 70s vào cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980s, với phát triển mạnh công nghệ điều khiển phức tạp nhờ máy tính, hệ thống FMS ứng dụng thành công Hệ thống FMS dược ứng dụng chủ yếu US lónh vực chế tạo ô tô, xe giới, máy bay…Hệ thống FMS điển hình bao gồm: • Thiết bò xử lý: Maý công cụ, hệ thống lắp ráp, Rôbot • Thiết bò xử lý phôi: Robot, băng tải, Hệ thống vận chuyển tự động (AGV : Automated guided vehicles) hệ thống lưu kho tự động (AS:Automated storage) hệ thống truy xuất (RS: Retrieval System) http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC • Hệ thống trao đổi thông tin • Hệ thống điều khiển máy tính (Computer controlled system) • Con người ( Human operator) • Hệ thống thay dao tự động (automated tool changers) FMS tạo nên bước tiến hướng đến việc tích hợp hoàn toàn qúa trình sản xuất, dựa hệ thống, quan điểm tự động hóa sau: • CNC • DNC II • Hệ thống xử lý phôi liệu tự động (Automated material handling system.) • Công nghệ nhóm (Group Technology) ¾ Một số mô hình FMS điển hình Hình 1.6 Single machine cell http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC Hình 1.7 Multiple workstation Cell Hình.8 FMS với hệ thống lưu, xuất kho tự động AS/RS http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC Hình 1.9 FMS hãng sản xuất Vought Aircraft 1.6/ Hệ thống sản xuất tích hợp (CIM: Computer Intergated Manufacturing/ flexible design and manufacturing) - Ý tường hệ thống sx tích hợp Josheph Harington đề cập đến vào năm 1974, phải qua hàng chục năm đến đầu thập niên 1990s, hệ thống ứng dụng thành công Mỹ CIM hệ thống tích hợp toàn thành phần qúa trình sx, xử lý điều khiển máy tính Từ việc phân tích thò trường,thiết kế, chuẩn bò phôi liệu, chuẩn bò tổ chức sx, kiểm tra chất lượng sản phảâm việc phân phối thò trường Với đời công nghệ CIM, lòch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua giai đoạn sau: - Sản xuất thủ công - Sản xuất khí hóa, chuyên môn hóa - Tự đông hóa sản xuất - Tích hợp sản xuất - Các thành phần hệ thống CIM bao gồm (Hình 1.10) • CAD/CAM (Computer-aided design/Computer-aided manufacturing) • CAPP (Computer-aided process planning) • ERP (Enterprise resource planning) • CNC machine tools http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC • • • • • • • • • • DNC FMS ASRS( automated storage and retrieval systems ) AGV ( automated guided vehicles ) Robotics Automated conveyance systems Computerized scheduling and production control CAQ (Computer-aided quality assurance) A business system integrated by a common database Lean Manufacturing Hình 1.10 Các thành phần hệ thống CIM Với việc tích hợp qúa trình sản xuất, xuất tăng lên nhiều lần, giảm chi phí lao động, giảm thời gian thiết kế phát triển sản phẩm, chất lượng thiết kế cao hơn, tính linh hoạt hệ thống cao giúp đáp ứng nhanh nhu cầu thò trường, tăng lợi cạnh tranh Trong hệ thống CIM, cần có chia thông tin giửa phận để tăng tính linh hoạt hoạt động khâu hiệu qủa http://www.ebook.edu.vn LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM phương mũi tên khơng trùng với trục toạ độ phơi Có thể sửa phương mũi tên này, khơng thiết Trong tuỳ chọn (Option) hộp thoại có mục để sửa mơ hình phơi lượng dư (Allowances) sửa đổi hiển thị (Modify Outline) Hình 58: Tạo phơi với Expert Machinist Chúng ta cần thêm mm chiều cao phơi để khoả mặt đầu Bấm vào mũi tên bên cạnh mục Allowances Mục dãn ra, cho phép sửa giá trị kích thước (hình 59) Chiều cao ứng với trục Y, kích thước tương ứng lại nằm mục Width có giá trị mặc định 50 Cần kéo thêm mm theo chiều dương trục Y, ta nhập giá trị vào cột có dấu "+" mục Width bấm OK Lập tức kích thước chiều cao phơi đổi thành 55 hình ảnh phơi cao lên mm Chấp nhận kích thước phơi vừa sửa, nhận tên phơi mặc định, chọn Done để kết thúc việc tạo phơi, đồng thời kết thúc tạo mơ hình gia cơng http://www.ebook.edu.vn 141 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Hình 59: Hiệu chỉnh kích thước phơi Tạo ngun cơng Ngun cơng dùng ngun cơng phay, đặt tên Mill, thực máy phay đứng CNC trục Chúng ta phải định nghĩa máy, hệ toạ độ mặt rút dao 2.1 Định nghĩa máy cắt Từ menu, chọn NC-Setup ⇒ Machine Tool Manager, xuất hộp thoại Machine Tool Setting hình 60 Hộp thoại cho phép gán thơng số máy, tên máy, loại máy, số trục, tên điều khiển, trục chính, trục chạy dao, dao, vùng gia cơng Sau nhập thơng số, bấm OK Hình 60: Hộp thoại định nghĩa máy http://www.ebook.edu.vn 142 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM 2.2 Định nghĩa ngun cơng Từ menu, chọn NC-Setup ⇒ Operation Hộp thoại (Operation Setup) xuất hình 61 Trong hộp thoại đặt tên ngun cơng, chọn máy (nếu có nhiều máy định nghĩa trước), xác định hệ toạ độ mặt rút dao, vị trí khởi đầu kết thúc, định nghĩa cấu kẹp, Để định nghĩa hệ toạ độ mới, bấm vào mũi tên Program Zero Tiếp theo, chọn mặt phẳng để xác định gốc toạ độ, chọn phương trục toạ độ Thủ tục thực tương tự trước Đến đây, việc định nghĩa ngun cơng hồn tất Chúng ta bắt đầu định nghĩa bước gia cơng (NC Sequence) Hình 61: Định nghĩa hệ toạ độ mặt rút dao Định nghĩa bước gia cơng (NC Sequence) Trong mơi trường Pro/E truyền thống, thấy trước, chọn đối tượng gia cơng định nghĩa bước gia cơng Trong Expert Machinist, chọn trước tồn Feature tạo thơng số cắt để hình thành bước gia cơng 3.1 Chọn đối tượng (Feature) gia cơng Để chọn đối tượng gia cơng dùng menu dùng cơng cụ hình 56 Thanh cơng cụ tiện dụng nên thiên sử dụng cơng cụ http://www.ebook.edu.vn 143 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Tạo Face Feature Như biểu tượng rõ, Feature nhằm khoả mặt phơi, nghĩa hớt lớp tồn bề mặt phơi tới điểm cao chi tiết, trường hợp đỉnh vấu lồi Sau nhấn biểu tượng trên, hộp thoại xuất hiện, cho phép cho phép xác định vùng gia cơng (hình 62) Hình 62: Hộp thoại Face Feature Nhận tên mặc định Feature Face1 Với mũi tên mục Define Feature Floore nhấn sẵn, hệ thống chờ người dùng chọn mặt phẳng xác định bề dày lớp cắt Chọn mặt phẳng đỉnh vấu tròn, xong chọn Done/Return Tuỳ chọn thứ hai, Define Program Zero u cầu định nghĩa hệ toạ độ Chúng ta dùng hệ toạ độ chung cho tồn ngun cơng nên bấm OK để bỏ qua u cầu Bấm phím (Toggle Display Of Material Removal), thấy vùng Hình 63: Phơi sau bị khoả mặt phía bị đi, phơi lại vật liệu cho lần cắt sau (hình 63) Đổi sang chế độ hiển thị Shade để nhìn rõ Tạo Slab Feature Slab tương tự Face có phần lồi khơng bị cắt Sau kích vào phím, hộp thoại Milling Feature xuất chờ chọn bề mặt giới hạn Feature Chọn mặt phẳng tương ứng, xong bấm Done/Return ⇒ OK Phần phơi lại hình 64 http://www.ebook.edu.vn 144 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Hình 64: Tạo Slab Feature Tạo Profile Feature Profile Feature định nghĩa bề mặt viền xung quanh phần lồi chữ "D" chi tiết Kích vào phím để mở hộp thoại Milling Feature Lần này, Pro/E đưa u cầu Define Feature Walls Chọn hết mặt xung quanh chi tiết ⇒ Done Sel ⇒ Done/Return ⇒ OK Kết sau loại Profile Feature hình 65 Hình 65: Tạo Profile Feature Tạo Slot Feature Feature cho phép gia cơng rãnh tiết diện chữ nhật cắt ngang chi tiết Sau kích vào phím, hộp thoại nhắc chọn mặt đáy rãnh Sau chọn mặt đáy rãnh, chọn Done/Return ⇒ OK Kết http://www.ebook.edu.vn 145 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM nhận hình 66 Hình 66: Tạo Slot Feature Tạo Pocket Feature Pocket Peature hốc giới hạn thành bên thẳng đứng đáy Hình dạng hốc khơng bắt buộc phải tròn hay chữ nhật Cạnh mặt bo tròn Sau kích vào biểu tượng, chọn mặt đáy hốc ⇒ Done ⇒ Done/Return Chi tiết có hốc giống phải thực lần riêng biệt, lần hốc Hình 67: Pocket Feature Tạo Step Feature Step Feature bậc, giới hạn thành bên thẳng đứng khơng khép kín mặt đáy Nó tạo thành bậc chi tiết Step tương tự Pocket hở Tạo Step tương tự Pocket Kích vào biểu tượng, chọn mặt đáy ⇒ Done ⇒ Done/Return Chi tiết có Step giống nhau, phải tạo lần Hình 68: Step Feature http://www.ebook.edu.vn 146 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Tạo Hole Pattern Feature Với Hole Pattern Feature, khoan lỗ ∅5 lại Hộp thoại Drill Gruop có nhiều tuỳ chọn (hình 69) Bỏ qua mục chấp nhận tên mặc định nhóm lỗ khoan (Drill Group Name) dùng hệ toạ độ phơi chung (Program Zero Selection) Trong số phương pháp chọn lỗ mục Hole Selection: theo trục (Axes), bề mặt chứa miệng lỗ (Surfaces), đường kính (Diameters), theo tham số (By Parameter), dùng phương pháp chọn theo đường kính Chọn Diameters ⇒ Add ⇒ Select ⇒ Chọn lỗ nhóm Trong hộp thoại Diameter(s) of holes to drill số 5, chứng tỏ lỗ vừa chọn có đường kính mm tất lỗ ∅5 chọn Bấm Hình 69: Hộp thoại khoan OK để kết thúc chọn lỗ Đến chọn tất Feature cần thiết để gia cơng Chúng liệt kê đầy đủ Menu Manager Mơ hình phơi cho thấy khơng để gia cơng (hình 70) Mỗi Feature thể hình học phương pháp gia cơng Hình 70: Kết sau chọn xong Feature http://www.ebook.edu.vn 147 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM 3.2 Tạo quỹ đạo dao Tiếp theo tạo quỹ đạo chạy dao để gia cơng Feature Muốn phải chọn lại Feature nhập thêm thơng số cơng nghệ cần thiết để vào chế độ gia cơng Trong hộp thoại Select Feature, tất Bấm phím Feature vừa tạo liệt kê thành danh sách Chúng ta chọn Feature danh sách để gia cơng Theo thứ tự, chọn Feature đầu tiên, Face1 ⇒ OK Hộp thoại Face Milling xuất (hình 71) Hình 71: Nhập liệu Face Milling Hình 72: Tool Path tạo Các thơng số cơng nghệ cần nhập sau: http://www.ebook.edu.vn 148 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Tên bước: FaceMill Thơng số dao Thơng số cơng nghệ Đường kính 50 mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph Chiều dài 20 mm Tốc độ trục (S) 2000 v/ph Bán kính góc mm Chiều sâu lớp cắt mm Số Khoảng cách đường chạy mm dao Vì chưa có dao định nghĩa nên mục Cutting Tool chữ None Bấm biểu tượng dao, hộp thoại định nghĩa dao xuất Nhập thơng số dao xong bấm Apply ⇒ OK Đánh dấu mục hộp thoại Bấm Tool Path Properties để nhập tốc độ trục lượng chạy dao ⇒ OK Trong Menu Manager, sau FACE1[OP010] biểu tượng đường chạy dao với tên FACE1.TP1[OP010] hình 72 Kích phải vào menu để chọn chức năng: - Tool Path Player để đường chạy dao - Output Tool Path để xuất liệu chạy dao file - Edit Defination để định nghĩa lại Tool Path - Delete xố Tool Path Có thể chọn Tool Path Player menu để kiểm tra đường chạy dao Trong đường chạy dao lên vùng đồ hoạ CL Data tương ứng với Tool Path hành xuất cửa sổ (hình 73) Sử dụng cơng cụ đáy cửa sổ để điều khiển q trình mơ Để tiếp tục tạo Tool Path cho Feature tiếp theo, cần lặp lại thủ tục tương tự Chức Machine Feature gọi cách kích phải chuột vào tên Feature chọn Create Tool Path Menu Manager hình 74 Các thơng số cần nhập hộp thoại cho Tool Path liệt kê bảng Sau bước cần dùng Tool Path Player để kiểm tra lại kết lập trình Muốn áp dụng Tool Path Player cho tồn ngun cơng kích phím phải vào tên ngun cơng (OP010[MACH01]) http://www.ebook.edu.vn 149 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Trên menu View hộp thoại Play Path chọn chế độ mơ Wireframe (khung dây), NC Check (solid), Gouge Check (kiểm tra va chạm) Hình 73: CL Data Tool Path Hình 74: Tạo Tool Path Hãy nhập thơng số sau để tạo Tool Path SlabMill ProfileMill Dùng dao thơng số cơng nghệ bước trước SlotMill Tên bước: SlotMill Thơng số dao Thơng số cơng nghệ Đường kính mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph Chiều dài 50 mm Tốc độ trục (S) 2500 v/ph http://www.ebook.edu.vn 150 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Bán kính góc mm Chiều sâu lớp cắt mm Số Khoảng cách đường chạy dao mm PocketMill StepMill Tên bước: PocketMill StepMill Thơng số dao Thơng số cơng nghệ Đường kính mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph Chiều dài 50 mm Tốc độ trục (S) 2500 v/ph Bán kính góc mm Chiều sâu lớp cắt mm Số Khoảng cách đường chạy mm dao Hole Group Drill Tên bước: DrillGroup Thơng số dao Thơng số cơng nghệ Đường kính mm Lượng chạy dao (F) 150 mm/ph Chiều dài 50 mm Tốc độ trục (S) 2500 v/ph Góc mũi dao 118 Chiều sâu lớp cắt mm Số Khoảng cách đường chạy mm dao Ghi CL Data fIle đọc liệu từ file Cho đến đây, liệu lưu trữ file mơ hình gia cơng Cần phải xuất liệu CL Data file độc lập, để từ tạo chương trình NC Muốn tạo chương trình NC, phải có Post-Processor Phần mềm Pro/E tiêu chuẩn tạo CL Data File dạng ngơn ngữ APT 4.1 Xuất CL Data file Trong Menu Manager, chọn Manufacture ⇒ Machine ⇒ CL Data ⇒ Output ⇒ Sel By Menu ⇒ tên Operation tên NC Sequence ⇒ File Trong menu Output http://www.ebook.edu.vn 151 LẬP TRÌNH GIA CÔNG THEO CÔNG NGHỆ CAD/CAM Type, đánh dấu CL File Interactive ⇒ Done Trong hộp thoại Save As, gõ tên file (Bai4) vào dòng New File ⇒ OK Kết quả, nhận file Bai4.NCL 4.2 Đọc liệu từ file Sau khởi động Pro/E, từ menu File ⇒ Open ⇒ Chọn tên file (Bai4.mfg) ⇒ Open Mơ hình gia cơng xuất hình đồ hoạ Từ Menu Manager, chọn CL data ⇒ Input Trong hộp thoại Open, chọn tên file: Bai4.NCL ⇒ Open Trở lại Menu Manager, chọn Display CL ⇒ đánh dấu Tool ⇒ Done/Return Sau thời gian tính tốn, quỹ đạo dao vẽ mơ hình gia cơng Muốn chạy mơ phỏng, chọn NC Check ⇒ Run Hết http://www.ebook.edu.vn 152 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CNC PHAY TIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ KS Nguyễn Nam Trang, Bài Giảng CNC, 2002 2/ Ann Arbor, Mastercam Version Mill, Michigan, 2001 3/ PGS.TS Đoàn Thò Minh Trinh, Lập Trình Gia Công Trên Máy CNC, ĐHBK Tp HCM, 2001 4./ Programming Manual, OM Series, Fanuc 5/ Programming Manual, OT Series, Fanuc 6/ Operator’s Manual, OM Series, Fanuc 7/ Operator’s Manual, OT Series, Fanuc 8/ Programming Workbook, VF/HS Series, Hass Automation Inc, 2004 9/ Programming Workbook, SL Series, Hass Automation Inc, 2004 10/ CNC Programming Handbook, Industrial Publishing, 2002 ♣♣♣ http://www.ebook.edu.vn CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CNC PHAY TIỆN MỤC LỤC CHƯƠNG TỰ ĐỘNG HÓA QÚA TRÌNH SẢN XUẤT – SỰ RA ĐỜI CỦA MÁY CNC 1.1/ NC (numerical Control) 1.2/ DNC (Direct NC) 1.3/ CNC (Computer Numerical Control) 1.4/ DNC ( Distributed NC) 1.5/ FMS ( Flexible Manufacturing System) 1.6/ CIM CHƯƠNG MÁY ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ 2.1/ Các Khái niệm Cơ Bản 2.2/ Cấu trúc máy CNC 2.3/ Khả CNC 2.4/ Ưu nhược điểm máy CNC 2.5/ Một số máy CNC 2.6/ Các phận máy CNC 2.7/ Chuyển động nội suy 2.7.1/ Khái niệm 2.7.2/ Các phương pháp nội suy 11 12 13 13 14 19 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LẬP TRÌNH NC 3.1/ Chương trình NC 3.2/ Phương thức lập trình NC 40 42 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ PHAY CNC 4.1/ Máy phay CNC 4.2/ Dụng cụ phay CNC 44 49 http://www.ebook.edu.vn CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CNC PHAY TIỆN 4.3/ Các Quy trình phay CNC 4.4/ Vận hành máy phay CNC 4.5/ Các thông số công nghệ phay NC 4.6/ Cơ sở lập trình phay NC 4.6.1/ Các Lệnh di chuyển Dao 4.6.2/ lệnh tọa độ kích thước 4.6.3/ Lệnh trở điểm tham chiếu 4.6.4/ Các Lệnh tiện ích khác 4.6.5/ Bù Trừ Dao Trong công nghệ phay 4.6.6/ Chu Trình Phay 4.6.7/ Chương Trình 4.7 Bù trừ công nghệ phay (Tool Compensation) 4.8 Chu trình phay 4.9 Chương trình 53 55 58 61 73 77 89 CHƯƠNG V CÔNG NGHỆ TIỆN CNC 5.1/ Máy tiện CNC 5.2/ Dụng cụ tiện CNC 5.3/ Các thông số công nghệ tiện NC 5.4/ Cơ sở lập trình tiện NC 5.4.1/ Lập trình theo đường kính bán kính 5.4.2/ Lệnh chế độ công nghệ tiện 5.4.3/ Chu trình tiện máy CNC 5.4.4/ Bù dao tiện 5.4.5/ Một số ví dụ lập trình tiện CNC ♣♣♣♣ http://www.ebook.edu.vn 94 95 104 107 107 107 122 141 146 ... Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC Hình 2.6 Máy tiện CNC Hình 2.7 Máy tiện CNC hai đầu dao (CNC Dual turret turning center ) http://www.ebook.edu.vn 16 Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC. .. khoan CNC - Máy mài CNC - Máy gia công dùng tia laser CNC - Máy gia công tia nước CNC - Máy hàn CNC - Máy đo tọa độ CNC (CMM: Coordinate Measuring Machine)… http://www.ebook.edu.vn 13 Máy CNC & Công. .. Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC Hình 1.7 Multiple workstation Cell Hình.8 FMS với hệ thống lưu, xuất kho tự động AS/RS http://www.ebook.edu.vn Máy CNC & Công Nghệ Gia Công Trên Máy CNC

Ngày đăng: 22/06/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • chuong1.pdf

  • chuong2.pdf

  • chuong3.pdf

  • chuong4.pdf

  • chuong5.pdf

  • chuong6.pdf

  • Chuong7.pdf

  • Tai lieu tham khao.pdf

  • Muc luc.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan