Ôn thi Văn học Trung Quốc từ thời TiênTần đến thời MinhThanh

28 598 4
Ôn thi Văn học Trung Quốc từ thời TiênTần đến thời MinhThanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI VĂN H ỌC TRUNG QUỐC I VĂN HỌC TIÊN TẦN – KHỞI NGUYÊN VĂN HỌC VIẾT TRUNG QUỐC Giai đoạn quan trọng, có ảnh hưởng đến giai đoạn sau nước Thành tựu: Kinh thi; Sở từ; Tản văn thời chiến quốc Bối cảnh lịch sử - xã hội - Nước lớn thôn tính nước nhỏ, chiến tranh liên miên (483 CT) - Xã hội: giai tầng mới: sĩ, lên không khí “bách gia tranh minh”, thúc đẩy văn hóa, văn học đương thời Thành tựu văn học KINH THI - Thơ ca đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần đánh giá tài người (hữu dụng) Thơ ca tôn giáo, Kinh thi kinh thánh, chuẩn mực thơ ca, xem sách Nho gia - Đánh dấu bước chuyển từ văn học truyền miệng sang văn học viết - Gồm 305 bài, Khổng Tử biên soạn – quan “thái thi” đời Chu – nhạc quan - Đời Tần, Kinh thi bị thiêu hủy “đốt sách chôn Nho”, sưu tầm có Mao tương đối xác Phân loại: ** theo nhạc điệu: + Phong (Quốc Phong): 160 bài, chủ yếu thơ ca dân gian, phản ánh sống thực nhân dân lao động +Nhã: Tiểu Nhã (nhạc khúc quý tộc, sĩ đại phu, 80 bài, nội dung gần Phong), Đại Nhã ( nhạc khúc triều đình, 25 bài, ca ngợi trời đất, vua chúa ) +Tụng: 40 bài, tán tụng thượng đế, thần linh tế lễ ** Thơ ca quý tộc thơ ca dân gian (hầu hết Phong phần Tiểu Nhã) Nội dung: - Cuộc sống áp bóc lột tinh thần phản kháng nhân dân lao động: Phu phen tạp dịch: Bảo vũ, Thức mị, Thỏ viên, Cát lũy, Quân tử phu dịch…cảnh cực, nỗi oán giận dân; Tinh thần phản kháng: Thất nguyệt, Phạt đàn, Thạc thử - Phản đối chiến tranh phi nghĩa: Hà thảo bất hoàng (cỏ chẳng vàng úa), Thái vi (hái rau vi), Kích cổ (đánh trống) – chia ly tử biệt gây đau xót - Tình yêu – hôn nhân: 2/3 nói chủ đề này: Giảo đồng, Trăn vĩ, Khiên thường, Tĩnh nữ • Quan thư: Tình yêu bắt nguồn từ lao động, chàng trai cảm cô gái qua đẹp uyển chuyển, khéo léo cô hái rau hạnh • Ca ngợi đời sống vợ chồng hài hòa, đầm ấm: Nữ viết kê minh, Đào yêu, Xuất kỳ đông môn… • Hình ảnh người phụ nữ đau khổ hôn nhân: Phiến hữu mai, Manh, Cốc Phong…  Tiếng nói oán hờn lên án lễ giáo phong kiến tình yêu, hôn nhân tự Nghệ thuật: - Phản ánh chân thật, sinh động - Phú, tỉ, hứng thủ pháp ảnh hưởng rộng rãi đến thơ ca sau này: + Phú: phô bày, diễn tả, thẳng vật mà nói + Tỉ: so sánh, mượn cụ thể nói trừu tượng (Thạc thử) + Hứng: khêu gợi, mượn vật bên khơi gợi tình cảm bên (tả vật sau tả lòng – Quan thư (từ tiếng chim gù đến tiếng lứa đôi, tỉ hứng) - Lối trùng chương điệp cú, chương thường lặp lại mức cao hơn: Phạt đàn, Thạc thử - Văn điệu tự nhiên, không câu nệ số chữ, bật nét dân ca, ca dao, tiết tấu du dương có nhạc điệu  Là “bách khoa toàn thư” nghiên cứu mặt đời sống tinh thần xã hội Ảnh hưởng đến đời sau: Điển tích sinh động, phong phú: tang trung bộc thượng, cù lao chín chữ, bách, cầm sắt Lối thơ chữ, học tập tính chân thật thực SỞ TỪ (lời ca nước Sở) - Là bước phát triển so với Kinh thi - Sở Từ Kinh thi ví hai cô gái đẹp (Sở Từ bí ẩn – Kinh thi mộc mạc, dễ hiểu) “Mạc bất đồng tổ Phong Tao” (Thẩm Ước thời Tề Lương) - Sở Từ có tác giả (viết Sở Ngọc), Kinh thi không - Được Khất Nguyên sáng tác dựa ca dao nước Sở Khất Nguyên - Khất Nguyên tên Bình, Nguyên chữ Người nước Sở, sống vào nửa sau đời Chiến Quốc - Thời Sở Hoài Vương, giữ chức Tả đồ Chủ trương liên Tề chống Tần (hợp tung) - Một nhà thơ yêu nước sâu đậm lịch sử TQ - Tác phẩm Khất Nguyên gồm thơ, từ, phú gọi chung Sở Từ - Hoài Sa phú làm trước Khất Nguyên “Ly Tao” - 373 câu, 2490 chữ, thiên trường thi lịch sử thơ ca TQ - Cảm hứng chủ đạo: thơ trữ tình, nỗi niềm cay đắng khát vọng làm giàu mạnh cho đất nước bị vùi dập, nhân cách bị bôi nhọ, tinh thần bất khuất, chết bảo toàn khí tiết Phân loại: phần - P1: nghệ thuật ẩn dụ, khoa trương: gia đời đời mình, tu dưỡng thân, hoài bão xây dựng đất nước - P2: nghệ thuật: đậm màu sắc lãng mạn, phóng đại, thần thoại - P3: tìm thầy bói mâu thuẫn tâm trạng nhà thơ  Là thơ “vô tiền khoáng hậu” Là biểu tượng thi ca Màu sắc lãng mạn: thần thoại, truyền thuyết, nhân vật lịch sử, thầy bói, mây, núi, sông, hoa, cỏ, thú vật… TẢN VĂN THỜI CHIẾN QUỐC a Tản văn lịch sử (văn ký sự) - Tả truyện: viết tắt Tả Thị Thu Xuân truyện Tả Khâu Minh người nước Lỗ dựa theo Xuân Thu (Khổng Tử) số sử liệu khác viết Tố cáo chiến tranh phi nghĩa - Tào Uế luận chiến, Quốc ngữ, Chiến quốc sách - Nghệ thuật: Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, lối văn phóng túng, uyển chuyển, vận dụng truyện ngụ ngôn: Duật bạng tương tranh (Ngao cò tranh nhau), ngư ông đắc lợi, Ngọa xà thiêm phúc (Vẽ rắn thêm chân), Cáo mượn oai hổ, Mất dê lo sửa chuồng… - Trong Chiến quốc sách: Mạnh Thường Quân tướng quốc nước Tề b Tản văn chư tử (văn nghị luận triết gia) - Thời kỳ Bách gia tranh minh Bách gia chư tử - Luận ngữ: ghi lại lời nói hoạt động Khổng Tử (miếu Khổng Khúc Phụ) số học trò ông Gồm 20 thiên, thể ngữ lục (văn xuôi thời cổ) Ủng hộ lợi ích tập đoàn tộc thống trị, tôn trọng đẳng cấp, hiền tài, đưa sách đứng đắn GD, NT - Mạnh Tử: chương, Mạnh Kha soạn (học trò Khổng) Sử dụng nhiều ngụ ngôn, tỷ dụ, văn hùng biện, dí dỏm, giàu sức thuyết phục (cùng với Trang Tử mang tính VH rõ nét nhất) - Mặc Tử: người nước Lỗ, ghi lại học thuyết Mặc Địch, lập phái Mặc gia, cạnh tranh ảnh hưởng với Nho gia đương thời Đại biểu cho lợi ích nông dân, tiểu thủ công, thương nghiệp “Thượng chất” không “thượng văn” - Trang Tử: Trang Chu soạn (cùng thời Mạnh Tử), triết học không khô khan, nặng nề, giàu ý vị văn học Sách Trang Tử (Nam Hoa Kinh) sách tiêu biểu cho thành tựu cao văn xuôi Tiên Tần - Sản phẩm phương Bắc: Khổng – Mạnh Sản phẩm phương Nam: Trang Tử Ly Tao II VĂN HỌC ĐỜI TẦN – HÁN Bối cảnh xã hội - Tần Thủy Hoàng “đốt sách chôn Nho”, sách ngu dân luật pháp nghiêm khắc thống trị đất nước (tồn 15 năm) - Nhà Hán lên thay “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” Đổng Trọng Thư khác với Khổng: hoàn toàn mang tư tưởng thống trị nhà nước Thành tựu văn học thời Hán PHÚ (từ phú) - Lấy khoa trương phô diễn làm đặc trưng - Giả Nghị - Tư Mã Tương Như THƠ CA NHẠC PHỦ - Là Kinh thi thời Hán - Phản ánh sống: Phụ bệnh hành, Cô nhi hành - Thi ca kể chuyện: Diễm ca hành - Mạch Thượng Tang: có tên Diễm ca La Phu hành, nói cô gái tên Tần La Phu -Khổng Tước Đông Nam Phi: số phận bi đát người phụ nữ xã hội phong kiến SỬ KÝ • Tư Mã Thiên: tự Tử Trường - 10t: Học với Đổng Trọng Thư, Khổng An Quốc Trường An - 20t: chu du, bị họa Lý Lăng (chịu hình phạt thảm khốc thời cổ) • Sử Ký: - loại truyện kí, sử văn - Có 12 năm để hoàn thành sử kí - Có phần: kỷ, biểu, thư, gia, liệt truyện - Bản kỷ: 12 ghi chép tích đế vương - Biểu: công trình sử học có giá trị - Thư: kiến thức chuyên môn: gồm thư: Lễ, Nhạc, Luật, Lịch, Thiên quan, Phong thiện thư (cúng bái), Hà cừ thư (sông đào), Bình chuẩn thư - Thế gia: truyện kí nhân vật thờ cúng nhiều đời Khổng Tử, Trần Thắng (mang nhiều tính văn học) - Liệt truyện: ghi chép nhân vật không ghi Bản kỷ Thế gia (mang nhiều tính văn học) Ưu điểm: - Phê phán không ca ngợi - Lấy người trung tâm ghi chép lịch sử - Quan điểm vật khoa học: không coi mệnh vua mệnh trời - Bám thật: Sử Ký uy tín cổ sử TQ - Quan điểm nhân dân: đánh giá cao k/n nông dân - Có giá trị khoa học Giá trị văn học: Mở đầu phong cách văn học: truyện kí lịch sử Nghệ thuật kể chuyện: - Ý thức hoạt động nhân vật - Kể theo 3, kể thật, đầy kịch tính - Kết cấu chuyện kể: liên hoàn, truyện truyện (trung khung) -> mắt xích Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Hàng nghìn nhân vật, nghiêng bi kịch anh hùng (sức phản kháng tác giả) - Miêu tả tính cách nhân vật qua: ngoại hình - hành động bộc lộ tính cách - hoàn cảnh sống nhân vật – đối thoại bộc lộ tính cách (Lưu Bang, Hạng Vũ, Trần Tiệp…) – đặt đối lập với nhân vật khác Nghệ thuật ngôn từ: - Viết theo lối văn viết sách - Trích dẫn lối nói quần chúng - Dùng tục ngữ, phương ngôn _ * Nhân vật Hồng môn yến: Phàn Khoái * Sở vương: Hạng Vũ (người nước Sở) * Bái Công: Lưu Bang * “Nếm mật nằm gai”: nói Việt vương Câu Tiễn * Lã Bất Vi làm nghề: thương nhân * Kinh Kha: người nước Yên – chịu ơn thái tử Đan nước Yên, hành thích Tần Thủy Hoàng III VĂN HỌC NGỤY TẤN – NAM BẮC TRIỀU Thời kì sử gọi Nam Bắc Triều Lục Triều Phật giáo Lão Trang ưa chuộng, đạo Nho không tôn sùng Ngụy Tấn: phát triển thơ Nam Bắc Triều: phát triển văn phê bình THI VĂN KIẾN AN Đại biểu: cha họ Tào, Kiến An thất tử (Khổng Dung, Trần Lâm, Vương Xán, Từ Cán, Nguyễn Vũ, Ứng Xướng, Lưu Trinh), Thái Diễm (tự Văn Cơ) • Tào Tháo: Bắc Ngụy - Sinh đại gia tộc tập đoàn hoạn quan chống lại hoạn quan => khác thường Là nhà trị, quân tài ba - Thơ: Giới lộ, Cảo lý hành, Thiện tai hành Gắn bó với thơ ca dân gian Ngôn ngữ hoa mỹ, chất phác, mạnh mẽ, nội dung sâu xa Mô tả hùng vĩ - Sáng tác bộc lộ cá tính, tư tưởng ông - “Tổ sư cải tạo văn chương” (Lỗ Tấn) - Văn xuôi ông đặc sắc • Tào Phi: - Làm hoàng đế lấy quốc hiệu Ngụy - Yêu văn học: thơ uyển chuyển, tinh tế, nhã - Yên ca hành tiếng: tâm trạng người phụ nữ mong nhớ chồng chinh chiến - Là nhà phê bình văn học lịch sử phê bình văn học TQ • Tào Thực: - Em trai Tào Phi - Một 10 đại văn hào TQ - Người lưu tác phẩm nhiều - Nhà thơ tiếng thời Ngụy - Văn thơ phản ánh đời Thơ đầy tình cảm “không rời chất ca dao đồng quê” - Thất thi - Trong thơ (Tạp thi số 4) kết hợp phong cách Khất Nguyên: mỹ nhân với quân tử _ *4 nhà thơ tiếng TQ: Tào Thực, Tạ Linh Vận (thời Đông Tấn – thời Đào Uyên Minh), Lý Bạch, Đỗ Phủ THI VĂN TÂY TẤN Tiêu biểu: Lục Cơ (tự Sĩ Hành) - Thơ quý tộc, trang nhã, hoa mỹ - Điếu Ngụy Võ Đế Văn (Tào Tháo), Biện Vong Luận, Hào Sĩ Phú Tựa… THI VĂN ĐÔNG TẤN Đào Uyên Minh (Đào Tiềm) – tự Nguyên Lượng, Uyên Minh hay Tiềm, hiệu Ngũ Liễu tiên sinh - Nhà thơ kiệt xuất thời Đông Tấn + Ngụy Tấn Nam Bắc Triều - Thơ có ảnh hưởng: thơ điền viên Lấy tư tưởng Lão Trang làm cốt lõi Lãng mạn thi ca thực - Thơ ca: giản dị, tự nhiên, tinh luyện Thơ tinh tế tĩnh lặng - Tư tưởng thỏa hiệp với ác, không thích đấu tranh - Văn xuôi: tiếng nhất: Đào hoa nguyên ký - Phú: Qui khứ lai từ PHÊ BÌNH VĂN HỌC • Văn tâm điêu long Lưu Hiệp: - Lưu Hiệp chịu ảnh hưởng Nho Phật giáo sâu sắc - Phương pháp viết văn, bàn đến nguyên tắc văn chương - Gồm 50 chương - Tư tưởng: kết hợp quan niệm truyền thống trào lưu tư tưởng thời đại - Nhấn mạnh đẹp văn học, thể quan niệm cá nhân • Thi Phẩm Chung Vinh: - Bàn thơ ngũ ngôn Gồm phần: - Phần tổng luận: quan điểm tác giả thi ca đương đại -Phần chính: phân tích thơ 120 tác giả, phê bình hay, dở, ưu, khuyết nhà thơ - Cách phê bình thoáng không gò bó Kinh học Là thủy tổ thi thoại TQ IV VĂN HỌC ĐỜI ĐƯỜNG Thành tựu: thơ Đường, tiểu thuyết, truyền kì, tản văn, từ… THƠ ĐƯỜNG Là thành tựu lớn thời Đường với Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Vương Duy * Thi tiên Lý Bạch – Thi thánh Đỗ Phủ - Thi sư Bạch Cư Dị - Thi Phật Vương Duy - - Nguyên nhân phát triển: Chế độ thi cử coi trọng đặc biệt thơ ca Tiếng nói quần chúng rộng rãi Giải phóng tư tưởng: tam giáo đồng nguyên Nghệ thuật phát triển: âm nhạc, hội họa, vũ đạo Đặc điểm thơ Đường: - Đội ngũ thi nhân mở rộng: quan liêu, nhân sĩ bình dân, hòa thượng, đạo sĩ, kỹ nữ… Phản ánh sinh hoạt xã hội thơ Đường mở rộng Đa dạng hóa phong cách nghệ thuật Sự hoàn thiện hình thức, thể thơ  Thơ Đường giàu sinh khí, có nhiều tinh thần sáng tạo mẻ, vượt khỏi trói buộc cung đình quý tộc, đáp ứng nhu cầu nhiều giai tầng xh Quá trình phát triển: • Sơ Đường: - Tứ Kiệt: Vương Bột, Dương Quýnh, Lạc Tân Vương, Lô Chiếu Lân: âm khởi đầu đời Đường - Trần Tử Ngang: sống thời Võ Tắc Thiên, người thúc đẩy nghiệp Tứ Kiệt - Đăng U Châu đài ca thơ tiếng Trần Tử Ngang - Đặng Vương Các Vương Bột thơ Đường hay • Thịnh Đường: thời kì cực thịnh triều Đường - Có Lý Bạch, Đỗ Phủ: đại thụ thơ ca - Cao Xương Linh, Cao Thích, Sầm Tham, Trương Cửu Linh, Vương Chi Hoán, Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Thôi Hộ (Đề đô thành Nam trang), Thôi Hiệu (Hoàng Hạc lâu),… - Thơ: hồn nhiên, hoa mỹ không mức, tinh tế, tế nhị, lưu loát, mẻ không cầu kỳ… • Trung Đường: triều Đường vào thời kỳ suy thoái - Thơ ca có quan hệ chặt chẽ với trị - Chia thành trường phái: Bạch Cư Dị, Trương Tịch, Nguyên Chẩn, Lý Thân: miêu tả thực đời sống người dân Thơ cầu kỳ, đẽo gọt - Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên (tản văn + thơ), Lý Hạ, Giả Đảo, Tiết Đào (nhà thơ nữ) có tập thơ Cẩm Giang tập - Tiết phụ ngâm – Trương Tịch • Vãn Đường: nhà Đường lung lay suy sụp - Thơ làm cho người ta có cảm giác suy tàn - Lý Thương Ần (tiểu Lý) với Đăng lạc du nguyên; Đỗ Mục (tiểu Mục); Ôn Đình Quân * đề tài lớn: • Biên tái – khuê oán: - Miêu tả chiến tranh biên cương, hào hùng, buồn thương + Biên tái: biên cương – địa tái - Thơ nói đánh trận - Cảm hứng: chí nam nhi tung hoành phương - Tư tưởng: Nho giáo - Lũng tây hành – Trần Đào - Lương châu từ – Vương Xương Linh (hay Vương Hàn) - Quan san nguyệt, Tư biên – Lý Bạch - Phùng nhập kinh sứ – Sầm Tham - Yên ca hành, Tái hạ khúc – Cao Thích + Khuê oán: - Chiến tranh nghĩa vụ ≠ hạnh phúc - Khuê oán – Vương Xương Linh • Sơn thủy – điền viên - Miêu tả tự nhiên + tư tưởng xuất (Phật + Lão) - Kế thừa Tạ Linh Vận (Sơn thủy) Đào Uyên Minh (điền viên) + Sơn thủy: - Miêu tả thiên nhiên hùng vĩ tráng lệ, tư tưởng xuất thế, tư tưởng du hiệp Mặc gia Tiêu biểu: Lý Bạch, Trương Kế, Vương Duy (có công lớn nhất), Mạnh Hạo Nhiên, Chử Quang Hy,… - Phong kiều bạc – Trương Kế - Xuân hiểu – Mạnh Hạo Nhiên - Điểu minh giản – Vương Duy + Điền viên: xuất phát từ Đào Uyên Minh, chịu ảnh hưởng Lão Trang - Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương • Vịnh sử: di tích lịch sử, địa danh nhân vật, chi tiết lịch sử => bộc lộ cảm khái lịch sử, thời thế, người • Tình yêu ** Phong Kiều bạc – Trương Kế Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên, Giang phong hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự, Dạ bán chung đáo khách thuyền  Tâm trạng lữ khách cô độc Miêu tả không gian u buồn tĩnh lặng - Điển tích: Cô Tô – thành Tô Châu có bến Phong Kiều, có chùa Hàn Sơn Các thể thơ Đường thi Có hai loại chính: cổ thể kim thể + Cổ thể gồm nhạc phủ, cổ phong: thơ tự + Kim thể: ngũ ngôn (5 chữ), thất ngôn (7 chữ) Mỗi loại lại nhỏ tuyệt cú luật thi • Tuyệt cú (tứ tuyệt): thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt - Mỗi câu - Câu 1: phá – câu 2: thực – câu 3: luận – câu 4: kết - Ngũ ngôn tứ tuyệt: Điểu minh giản (Vương Duy), Xuân hiểu (Mạnh Hạo Nhiên), Giang tuyết - Thất ngôn tứ tuyệt: Lương châu từ (thơ biên tái) – Vương Hàn • Luật thi (bát cú): thất ngôn bát cú ngũ ngôn bát cú - Mỗi câu - Câu 1, 2: phá, không cần đối – Câu 3, 4: thực, phải đối – Câu 5, 6: luận, phải đối – Câu 7, 8: kết, không đối - Thất ngôn bát cú: Thu hứng (Đỗ Phủ)… - Ngũ ngôn bát cú: Xuân vọng (Đỗ Phủ): miêu tả loạn An Sử nguyên tắc thơ luật thi gì? Niêm: - Phối âm theo chiều dọc thơ: chữ thứ câu: – 8, – 3, – 5, – phải âm trắc - Các câu phải đối âm nhau: vd: – bằng, – trắc Luật: - Phối âm theo chiều ngang: chữ thứ 2, 4, câu phải đối theo B – T – B T – B – T - Câu phải câu dưới: – 2, – 4, – 6, –  Niêm luật tạo nên nhịp điệu cân đối tính nhạc Vận: vần, thường vần bằng, vần trắc bị xem không quy Đối: đối âm (niêm, luật), đối từ loại, đối ý: Câu 1, 2: phá, không cần đối Câu 3, 4: thực, phải đối Câu 5, 6: luận, phải đối Câu 7, 8: kết, không đối Vô đề - Lý Thương Ẩn Tương kiến thời nan, biệt diệc nan, Miêu tả chân thực chiến tranh phi nghĩa - Binh xa hành - Trong Loạn An Sử: nhóm thơ tiếng Tam lại Tam biệt *Tam lại: Tân an lại, Đồng quan lại, Thạch hào lại *Tam biệt: Tân hôn biệt, Thùy lão biệt, Vô gia biệt Tấc lòng nước, dân - Là nhà thơ trị vĩ đại Nỗi buồn cá nhân gắn với nỗi buồn đất nước Tư tưởng yêu nước gắn với dân, thương dân, đồng tình với dân - Hựu trình Ngô lang Nghệ thuật thơ ca - 1400 - Thể loại: tự thuật theo thể ngũ ngôn cổ thi Phó Phụng Tiên, Bắc Chinh - Theo thể nhạc phủ dân ca: Binh xa hành, Tam lại, Tam biệt - Đề tài: lịch sử, truyền thuyết, thần thoại: mô tả vấn đề xã hội - Hình tượng: mang tính chất trầm uất đốn tỏa (do bị ức chế lý trí) - Dựng hình tượng, hoàn cảnh điển hình - Ngôn ngữ: có tính thực, chất phác, tinh luyện  Đỗ Phủ cho người đọc thấy mặt tiêu cực thịnh Đường sang trung Đường Là nhà thơ dân đen (sống dân đen) Được tôn Thi thánh, Thi sử Là người trích tô thuế -> đứng phía nhân dân Thơ Đỗ Phủ phản chiến tranh ->thơ ca tiến Ông vua không ngai khu vườn luật thi (Phan Ngọc) Lý Bạch cao, Đỗ Phủ sâu, Bạch Cư Dị sắc Thơ ca Đỗ Phủ => “Vượt” Vượt xa truyền thống thơ ca từ trước đến BẠCH CƯ DỊ - Cuộc đời Tự Lạc Thiên, người Thiểm Tây Sinh thời trung Đường Làm quan 40 năm liêm, trực thơ: gần 3000 Lý luận thơ ca Là nhà thơ + nhà lý luận văn học (đặc biệt thơ ca) - - - - Được ông tập trung vào: Thư gửi Nguyên Chẩn, tựa hai tập thơ Tần trung ngâm Tân nhạc phủ Là người sáng tác nhạc phủ Quan tâm đến mối quan hệ thơ ca thực - Nhấn mạnh yêu cầu tính thực nên viết giản dị, dễ hiểu, phản đối thơ hoa mỹ, cầu kỳ Nội dung thơ ca Chia thành loại: thơ phóng dụ, thơ cảm thương, thơ nhàn tản Tố cáo xã hội bất công -> Thơ phóng dụ -> kể câu chuyện Mại thán ông, Đỗ Lăng tẩu Lên án chiến tranh: Tân phong chiết tý ông Tấm lòng dân nghèo, đặc biệt người phụ nữ Là mảng đề tài quan trọng ông Tố cáo chế độ cung nữ, cung phi: Thượng dương bạch phát nhân, Lăng viên thiếp - Hai thơ bất hủ: Trường hận ca, Tỳ bà hành: chứa đựng tất tâm hồn Bạch Cư Dị Trường hận ca: Mối tình Đường Minh Hoàng Dương Quý Phi Không với thực lịch sử Lời văn uyển chuyển Mối tình chung thủy -> phù hợp với nguyện vọng nhân dân Tỳ bà hành: - Kiệt tác người TQ ngâm vịnh - Kết cấu đơn giản: số phận người phụ nữ, kỹ nữ lưu lạc giang hồ, đêm khuya đưa khách bến Tầm Dương Nói lên tâm trạng nhà thơ - Giá trị: phê phán xh bất công Vùi dập tài - Áng thơ tuyệt tác Thể tài âm nhạc, tài tưởng tượng kỳ diệu dùng ngôn từ có hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu, tiết tấu, bổng trầm - Có giá trị sức truyền cảm nghệ thuật hẳn Trường hận ca Nghệ thuật - Hệ thống lý luận văn học chặt chẽ dứng đắn - Dùng hình thức phổ cập, sử dụng nhiều ngôn ngữ dân gian, có điển cố cầu kỳ => tăng cường hiệu thơ ca - Thơ mang cá tính phong cách ông: mang nỗi oán trách thái độ châm biếm - sử dụng biện pháp so sánh đối lập  Bạch Cư Dị nhà thơ để lại sáng tác nhiều thời Đường gần 4000 tác phẩm, có 2800 thơ Là khách làm thơ Có quan niệm thơ ca xuất phát từ dân, hướng dân, phục vụ cho dân Đề tư tưởng tiến không kiên trì, thối chí Sự mỉa mai số phận ông may mắn thơ ca Tân nhạc phủ: - vấn đề quan tâm mối quan hệ thơ ca thực - tác dụng thay đổi xã hội thơ ca, văn học phục vụ trị, thơ ca vũ khí Tỳ bà hành Dây to nhường đổ mưa rào Nỉ non dây nhỏ khác chuyện riêng Tiếng cao thấp lựa chen lần gẫy, Mâm ngọc đâu nảy hạt châu Trong hoa oanh ríu rít mau, Nước tuôn róc rách chảy mau xuống ghềnh Nước suối lạnh dây mành ngừng đứt Ngừng đứt nên phút bặt tiếng tơ Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ, Tiếng tơ lặng ngắt hay Bình bạc vỡ tuôn đầy dòng nước, Ngựa sắt giong xô xát tiếng đao Cung đàn lựa lúc tao, Tiếng buông xé lụa lựa vào bốn dây - VƯƠNG XƯƠNG LINH Thi nhân thời thịnh Đường Tự Thiếu Bá Làm nhiều thơ biên tái, khuê tình cung oán tống biệt Khuê oán TRƯƠNG CỬU LINH Tự Tử Thọ Tể tướng danh thời Khai Nguyên Bậc thầy văn đàn Thơ sáng, chan chứa tình cảm trang nghiêm Sáng tạo phong cách nhẹ nhàng mà Vương Duy Mạnh Hạo Nhiên tiếp nối - Tự quân chi xuất hỹ KIM XƯƠNG TỰ - Người Lâm Viên (Chiết Giang) - Xuân oán: ý nghĩa thực sâu sắc MẠNH HẠO NHIÊN - Thi nhân Thịnh Đường - Nổi tiếng thơ Sơn Thủy - Lời thơ nhẹ nhàng, bộc lộ nội tâm, giản dị, gần gũi, tự nhiên - Phong cách nhẹ nhàng trôi chảy Xuân hiểu THÔI HIỆU - Người Biện Châu (Hà Nam) - Trẻ: thơ giọng khinh; già: phong cốt uy nghi - Hoàng hạc lâu: số thơ thất ngôn luật người đời Đường ĐỖ MỤC (tiểu Đỗ) - Bạc Tần hoài TRUYỀN KỲ ĐỜI ĐƯỜNG - Bắt nguồn từ sách chí quái thời Lục triều - Thời Lục triều đặt móng cho phát triển truyện truyền kỳ - Đưa người thoát ly khỏi gới hư cấu, ảo tưởng, người thoát ly thực - Truyện sớm theo tư liệu Cổ kính ký Vương Độ soạn - Thời hưng thịnh tiểu thuyết truyền kỳ thời Trung Đường - Tác giả: Nguyên Chẩn, Bạch Hành Giản, Lý Thân…đề xuất chủ đề tư tưởng có ý nghĩa xã hội - Chẩm Trung ký (truyện gối) Thẩm Ký Tế, Nam Kha thái thú truyện Lý Công Tá - Đề tài tình yêu: Nhâm Thị truyện Thẩm Ký Tế, Liễu Nghị truyện Lý Triều Uy, Lý Oa truyện Bạch Hành Giản, Hoắc Tiểu Ngọc truyện (Tưởng Phòng) - Thời kỳ cuối (Vãn Đường): tiểu thuyết hiệp khách: Cầu Nhiêm Khách truyện sở cho Thuyết Đường sau, Hồng Tuyến truyện, Nhiếp Ẩn truyện… - Được xem tiểu thuyết đoản thiên - Là nguồn tư liệu phong phú cho hí khúc Nguyên Minh, Tây Sương Ký (Vương Thực Phủ) lấy từ Oanh Oanh truyện, Liêu trai chí dị VĂN XUÔI - Phát triển hai thể loại: biền văn cổ văn Cổ văn: câu văn xuôi riêng lẻ, không gò bó Khôi phục truyền thống văn chương Tiên Tần, Lưỡng Hán Mở đường cho phong trào cách tân văn học thời Bắc Tống  Tạo nên truyền thống cổ văn văn học Trung Quốc mà nhà văn lớn Đường Tống tiêu biểu (Đường Tống bát đại gia) Biền văn: trọng đối ngẫu, văn vẻ, âm luật điển cố TỪ (đời Đường + Tống) - Nguồn gốc: từ bào hát điệu dân ca đưa vào sinh hoạt giai cấp quan lại, thống trị - Để ca hát nên số chữ số câu phải phổ nhạc - Phát triển từ cuối đời Đường với vua Lý Dực đến đời Tống, Từ có địa vị Tống từ không bắt nguồn từ Sở từ (Từ nước Sở từ Khuất Nguyên tên Tao Sau phát triển thành phú - Tống từ Sở từ bắt nguồn từ dân ca - Từ Tống hình thành cuối đời Đường, đến đời Tống phát triển độc lập ngang thơ Từ tên mà tên điệu từ: Nhất tiễn mai, Như mộng lệnh, Lãng đào sa… - Đời Tống có khoảng 870 điệu từ với nhiều biến thể - Điền từ: sáng tác từ - Điệu từ ngắn Trúc chi từ (14 chữ), dài Oanh đề từ (240 chữ) - Vần từ: vần bằng: Ức Giang Nam, Giá cô thiên, Tấm viên xuân… Vần trắc: Mãn Giang hồng, Hậu đình hoa, Niệm nô Kiều… - Đến cuối đời Bắc Tống chia phái: từ uyển ước, từ hào phóng Từ uyển ước: theo truyền thống ngôn ngữ tinh luyện, ý tưởng, hình thức sâu sắc, uyển chuyển phong cách tế nhị Âm luật phải đẹp phù hợp với âm nhạc: đại diện Lý Thanh Chiếu – ngôn từ đẹp, điển cố, điển tích, tên riêng Từ hào phóng: không phân ranh từ - thi, diễn đạt tự do, đưa thơ, văn xuôi vào từ - đại diện Tô Thức - Là loại hình giải trí có kết hợp văn học + âm nhạc V VĂN HỌC ĐỜI TỐNG - Tư tưởng: chịu ảnh hưởng nặng nề kinh điển Nho gia hệ thống triết học lý học nhị Trình (Trình Di, Trình hiệu) Chu Hy - Văn học đời Tống có khuynh hướng thu lại , hướng đến đạo đức nhân văn - VĂN XUÔI - Đường Tống bát đại gia: (2 Đường, Tống) Hàn Dũ: (Đường) người đứng đầu bát gia, có ảnh hưởng lớn nhất, người đề xướng cổ văn Liễu Tông Nguyên: bật hai thể loại: ngụ ngôn trào phúng ký sơn thủy Âu Dương Tu: chịu ảnh hưởng Hàn Dũ, cải cách văn phong Vương An Thạch: quan điểm văn chương đại thể giống với Âu Dương Tu Thế mạnh: văn luận thuyết (chính luận) Tăng Củng: cổ văn ông có ảnh hưởng tới phái Đồng Thành đời Thanh Tô Tuân: Lão Tô cha gọi “tam Tô” Chịu ảnh hưởng Chiến Quốc sách Sử Ký Tô Triệt: em Tô Thức Tô Thức: tài hoa văn đàn Bắc Tống THƠ Đời Tống đề cao triết học lý => thơ ca hạn chế khô khan Áp lực thơ Đường thơ đời Tống phát triển với 3800 thi nhân Thi nhân đời Đường trọng tình cảm, đời Tống thâm thúy, lý Giữa đời Bắc Tống: Mai Nghiêu Thuần, Tô Thuấn Khâm Nam Tống: Trần Dữ Nghĩa Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước Lục Du (thơ chống giặc Kim, phẩn uất người lao động trều đình) 9300 Cuối Tống: Văn Thiên Tường _ Văn học nữ quyền: Chủ thể ngôn từ phải phụ nữ Ngôn từ phải có tính phụ nữ Đề tài nói phụ nữ Chủ thể sáng tác phụ nữ TÔ ĐÔNG PHA (TÔ THỨC) Nếu Tô Thức văn học đời Tống trở nên nhạt nhẽo nhiều - - - - Cuộc đời Người tỉnh Tứ Xuyên Tự Tử Chiêm, hiệu Đông Pha - Là nhà văn học lừng lẫy đời Tống Đạt nhiều thành tựu cải cách văn học Âu Dương Tu đời Bắc Tống - Là người giàu chất khí lãng mạn tự cá nhân => Sáng tác văn học ông thể cởi mở, không chịu ràng buộc Cố tìn hay đời sống để tự an ủi => phong cách cao ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão => phức tạp - Tô Thức biểu tượng văn hóa mà nhiều nhà văn đời sau khâm phục, học tập, ông danh không Lý Bạch, Đỗ Phủ đời Đường Thành tựu nghệ thuật Thơ, văn xuôi, âm nhạc, từ, hội họa, thư pháp… VĂN XUÔI - Chủ trương: văn chương phải sáng, tự diễn biến theo chi phối ý =>làm bật nội dung - Phong cách: văn chương “nước chảy, mây bay” - Giàu cảm xúc, sức truyền cảm mạnh Cách viết hư hư thực thực - Tiền Xích Bích phú Hậu Xích Bích phú: bộc bạch tâm tâm trạng uẩn khúc bị thất bại đường trị, đồng thời nói lên cách giải theo hướng Lão Trang lạc quan - Thạch chung sơn ký tiếng THƠ - Nhiều thể loại: thất ngôn tuyệt cú, thất ngôn luật (bát cú)… biến hóa phong cách đa dạng - Thiên lý trí thi ca đời Tống, câu thơ văn xuôi hóa, thích nghị luận thơ, dùng nhiều điển tích - Miêu tả cảnh vật thiên nhiên để nói lên cảm xúc sống (vượt khỏi rào cản khuôn khổ vh đời Tống: Ẩm hồ thượng sơ tĩnh phục vũ (hay nhất), Đề Tây Lâm Bích, - Bài thơ nắm bắt thay đổi thiên nhiên - Có so sánh thú vị - Thích tinh thần phẳng lặng bình ổn Đào Uyên Minh cá tính ông sôi Hữu mỹ đường bộc vũ - Thơ ông bù đắp vào chỗ bình thản, tẻ nhạt, khô khan, lý trí thơ Tống TỪ Tô Thức có vị trí quan trọng lịch sử Từ Tống - Tô Thức tài hoa đặc biệt mang cho Từ sức mạnh to lớn tâm hồn rộng rãi khai thác hết đề tài, phong cách thủ pháp biểu Từ Hai đề tài quan trọng: lý tưởng cảm thụ mang tính triết lý nhân sinh - Thủy điệu ca đấu Niệm nô Kiều: hay => hướng đến Từ hào phóng - Đặc điểm từ Tô Thức việc “lấy thơ làm từ” => làm cho ngôn ngữ từ mở rộng tự Điển tích, chuyển hóa câu thơ tiền nhân vào Từ => ngôn ngữ Từ hàm súc giàu tính liên tưởng hơn… có ảnh hưởng: Tân Khí Tật, hình thành phái gọi từ Tô Tân LỤC DU - Là nhà thơ để lại nhiều tác phẩm lịch sử văn học Trung Quốc, 9000 thơ Thơ ông trước sau thể tình cảm dân tộc, phản ánh tâm trạng nhân dân thời đại dân tộc đứng trước cảnh nguy vong - Tự Vụ Quan, đến tuổi trung niên lấy Phóng Ông, người Thiệu Hưng, Chiết Giang - Thị nhi, Quan sơn nguyệt - Ông nói: “lục thập niên lai vạn thủ thi” (60 tuổi vạn thơ), “ba bữa không thơ cảm thấy buồn” - 2/3 tác phẩm ông phản ánh mặt tinh thần nguyện vọng tha thiết nhân dân Tống thời đại đất nước đau thương - Ông than rằng: “muốn chết để báo quốc, chẳng có chiến trường” - Ông vừa chinh nhân vừa thi nhân nên thơ miêu tả cảnh sắc tự nhiên sinh họat hàng ngày phủ lên sắc màu bi thương buồn bã, thư thái - Nghệ thuật thơ ông giản dị, sáng sủa, trôi chảy “trong sáng từ đầu đến cuối, rõ ràng lời nói”, ông chưa đạt đến đô tinh tế, sâu sắc, hàm súc Đỗ Phủ Khuyết điểm ông sáng tác nhiều, mau nên không tránh khỏi có thô thiển, lặp lại ý, vụng - Tấm lòng yêu nước mảng thơ đề tài ông mãi niềm tự hào dân tộc Trung Hoa VI VĂN HỌC ĐỜI NGUYÊN - Nổi bật tạp kịch, người sau gọi Nguyên khúc Nguyên nhân phát triển: - Nhu cầu giải trí thị dân - Giới quý tộc Mông Cổ yêu thích tạp kịch - Bất bình đẳng đối xử với người Hán => Nho sĩ sáng tác gửi gắm tâm + kết hợp với kỹ nữ để diễn kịch - Tạp kịch, hí kịch, hí khúc tên gọi để chung khúc điệu phía Bắc để diễn xướng Còn phía Nam có lọai hí kịch dùng khúc điệu miền Nam gọi Nam hí - Hí khúc ca kịch có tham gia vũ đạo - Có nguồn gốc xa xưa, từ điệu ca vũ nguyên thủy, đến biểu diễn có tính vui chơi giải trí cung đình dân gian Nguồn gốc tạp kịch đời Nguyên hình thành từ nghệ thuật diễn xướng đời Tống Kim (gọi chư cung điệu), từ kịch ngắn thời (viện bản) Hình thức tạp kịch sau: - Kết cấu: có (một đơn vị câu chuyện, đồng thời đơn vị âm nhạc), tiết tử (màn diễn ngắn đầu tuồng hay chuyển đọan) - Lời ca đặc điểm diễn xướng: dùng tổ hợp nhạc khúc cung điệu, cung điệu khác nhau, có lọai cung điệu: Tức Tiên lữ cung, Nam lữ cung, Chính cung, Trung lữ cung, Hùynh chung cung, Song điệu, Việt điệu, Thương điệu, Đại thạch điệu - Tân bạch: lời nói kịch Có hai lọai: nói thường (khẩu ngữ) nói có vần (thơ ca, từ, văn vần…) Ca nói hai phận quan trọng - Khoa phạm, hay khoa: động tác thái độ mà người diễn viên thể kịch - Vai diễn:có lọai lớn: đán (đào), mạt (kép) tịnh (nịnh), ngoại (lão), tạp (linh tinh) Ngòai số loại vai phụ - Ca ngợi tình yêu lứa đôi, phản phá quan niệm hôn nhân lạc hậu, yếu tố phản phong kiến Các kịch tác gia tiêu biểu Quan Hán Khanh: người quan trọng đặt tảng cho tạp kịch đời Nguyên - Nổi tiếng Đậu Nga oan (Nhân vật truyện nàng Đậu Nga, số phận bi kịch): vạch trần bất công xã hội cách sắc bén, mặt khác thông qua bất hạnh này, ca ngợi đức hạnh lương thiện người phụ nữ Phần cuối kịch, nàng Đậu Nga minh oan, mâu thuẫn giải quyết, màu sắc bi kịch tố cáo bị phai nhạt nhiều - Còn nhiều tạp kịch tiếng khác Hồ điệp mộng, Lỗ trai lang, Vọng giang đình, Cứu phong trần… có giá trị yêu thích thời Vương Thực Phủ: Là người Đại Đô, sống đồng thời với Quan Hán Khanh Nổi tiếng Tây Sương Ký: - Có ảnh hưởng lớn tạp kịch đời Nguyên Với quy mô to lớn gồm quyển, miêu tả câu chuyện đôi trai gái phấn đấu vươn tới tình yêu hôn nhân tự - Tình tiết Tây Sương Ký trực tiếp lấy từ Oanh Oanh truyện Nguyên Chẩn đời Đường Tây Sương Ký chư cung điệu Đổng Giải Nguyên đời Kim - Vở kịch kể mối tình chàng Trương Quân Thụy nàng Thôi Oanh Oanh, cô người hầu Hồng Nương - Cô người hầu Hồng Nương – tiếng nói nữ quyền - Tây Sương Ký trở thành sách kinh điển tình yêu thời cổ Trung Quốc - Kết cục bị hạn chế tuên theo yêu cầu chung kịch – kết cục phải có hậu - Mang màu sắc chóng phong kiến rõ ràng: yêu cầu kết thúc phải có hậu tuân theo motip văn học đại, tâm trạng người xem kịch có hậu: thuận theo ý muốn dân - Tính chất đô thị: + Tầng lớp Nho sinh thời Nguyên việc làm, lý tưởng sống: đại diện Trương Quân Thụy + Nhân vật Hồng Nương người tư vấn cho Thôi Oanh Oanh Là người tầng lớp thấp có tiếng nói thể dân chủ (thị dân) bình đẳng tầng lớp quý tộc phong kiến + kết thúc có hậu: thỏa hiệp tầng lớp thị dân với tầng lớp quý tộc phong kiến Bạch Phác Tường đầu mã thượng Ngô đồng vũ, hầu hết kịch lấy đề tài tình yêu: Tác giả tán thưởng, ca ngợi tự tình yêu hôn nhân Mã Chí Viễn - Sáng tác nhiều, phong “trạng nguyên hí khúc”, Hán cung thu, Tiến phúc bi, Nhạc dương lâu… ông chuyên kịch lịch sử Ngòai số kịch tác gia khác có tiếng Kỷ Quân Tường với Triệu thị cô nhi (đứa bé mồ côi gia đình họ Triệu), Khang Tiến Chi với Lý Qùy phụ kinh (Lý Quỳ mang roi đến chịu tội), - Trịnh Quang Tổ với Sảnh nữ ly hôn, Tần Giản Phu với Đông Đuờng lão…  ca kịch đời Nguyên có nội dung tư tưởng phong phú, có tính giáo dục kết hợp thẩm mỹ cao, lối diễn đạt chân thật, tự nhiên, ca từ đẹp, ý vị… - Ngòai tạp kịch, đời Nguyên tồn thơ ca, không đặc sắc lắm, tiểu thuyết trường thiên bắt đầu phát triển tạo sở cho phát triển thời nhà Minh VII.VĂN HỌC THỜI MINH-THANH Sự trỗi dậy mạnh mẽ hí khúc tiểu thuyết HÍ KHÚC - Phát triển mạnh mẽ vào cuối đời Minh, bắt nguồn từ Nam hí đời Tống, hát theo điệu nhạc phương Nam, hình thức biểu diễn phức tạp tạp kịch Nguyên - Hí khúc thường viết tình yêu, đề cao “tình” “lý” với tinh thần đòi hỏi giải phóng nhân tính - Các tác gia quan trọng Thang Hiển Tổ, Hồng Thăng, Khổng Thượng Nhiệm, đó, Thang Hiển Tổ bật *THANG HIỂN TỔ - Tự Nghĩa Nhưng, hiệu Nhược Sĩ, người Lâm Xuyên, Giang Tây, có tiếng tăm văn chương Là người có tính tình sáng, thẳng, nhiệt tình Nạn lụt Giang Nam, ông dâng sớ vạch trần hành động tham ô quan lại địa phương, ông bị biếm Quảng Đông, ông quan liêm trực, già ông nhiệt tình đường khoa họan, dốc tâm sáng tác hí kịch - Ông để lại kịch, người đời gọi “Lâm Xuyên từ mộng”, Mẫu đơn đình tiếng gồm 55 cảnh Trong lịch sử kịch cổ điển Trung Quốc, Mẫu đơn đình Tây Sương ký tình yêu tiếng - Ông so sánh với Shakespeares bút pháp lãng mạn, phóng khóang Mẫu đơn đình - Lấy đề tài từ tiểu thuyết thoại Đỗ Lệ Nương mộ sắc hòan hồn ký - Là tác phẩm hay Thang Hiển Tổ - Thể tự cá nhân tình yêu hôn nhân: Hình ảnh Đỗ Lệ Nương – người thời đại - Có nhiều chi tiết ly kì, hoang đường: thể ý chí ước muốn vươn tới tự người, mang đến cho kịch hiệu mạnh mẽ - Lệ Nương tượng trưng cho sức sống, sức quật khởi tuổi trẻ bị giam hãm rọ lễ giáo phong kiến nên nàng tự bung tìm kiếm tự - Vượt Tây Sương tính lãng mạn, hoa mỹ, bay bổng không mặt tổng quát *HỒNG THĂNG - Nổi tiếng với Trường sinh điện, dài 50 cảnh: chuyện tình yêu Đường Minh Hoàng Dương Quý Phi - Nhắc đến loạn An Sử => tăng tính quy mô cho kịch - Giáo huấn mặt trị, nói lên nỗi bi thương lịch sử - Bút pháp kịch bay bổng, màu sắc trữ tình đậm đà, tế nhị *KHỔNG THƯỢNG NHIỆM - Hậu duệ Khổng Tử - Vở kịch Đào hoa phiến: + Mượn mối tình danh sĩ Hầu Phương Vực với danh kỹ Lý Hương Quân + Miêu tả lại lịch sử ngắn ngủi đầy chao đảo kết đến diệt vong vương triều Nam Minh + Tôn kịch “mượn tình ly hợp để nói cảm hưng vong”  Hí khúc Minh Thanh để lại nhiều tác phẩm có giá trị nhìn chung thành tựu không tạp kịch Nguyên Càng sau, trở nên xa lạ với sống với câu chữ óng chuốt, trò chơi văn tự mà không mang thở sống thực  Dần dần bị tê liệt, nhường chỗ cho lọai hình hí kịch địa phương Kinh kịch, Việt kịch… lên thay TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN - Thành tựu tiểu thuyết Minh Thanh so với hí khúc lớn nhiều, trở thành nét tiêu biểu cho thành tựu chung văn học giai đoạn - Tiểu thuyết cổ điển hòan thiện thể loại tiểu thuyết qua ba thời kỳ: *Tiểu thuyết chí quái chí nhân đời Tấn *Tiểu thuyết truyền kỳ đời Đường -> giấc mộng hoàn lương * Tiểu thuyết thọai đời Tống -> tác phẩm văn học dùng để kể  Đây bước phát triển trung gian chuyện kể sử thi tiểu thuyết Đặc điểm tiểu thuyết cổ điển - Kết cấu theo trình tự thời gian: có trước nói trước, có sau nói sau ≠ tiểu thuyết đại: trình tự thời gian bị đảo ngược xen kẽ kết cấu theo diễn biến tâm lý Thường chia tác phẩm theo chương, hồi nên gọi tiểu thuyết chương hồi - Tính cách nhân vật thường tái qua ngôn ngữ hành động Đa số thường phân thành hai tuyến hai trục thiện- ác, chínhtà, tốt-xấu… - Sử dụng công thức chung miêu tả, phân tích ước lệ, khoa trương, phóng đại  Những tiểu thuyết đời Minh phần lớn sáng tác dân gian nhà văn bác học viết lại, phần lớn có sử sách, dấu ấn kể chuyện rõ  Tiểu thuyết Thanh mang dấu ấn cá nhân, bị sử sách ràng buộc gần với tiểu thuyết đại Quá trình phát triển - 150 năm đầu đời Minh: Tam Quốc chí diễn nghĩa, Thủy Hử, Tây du ký - 100 năm cuối đời Minh: Kim Bình Mai, Phong thần diễn nghĩa, Nam du ký, Bắc du ký, Đông du ký, - 100 năm đầu đời Thanh: Liêu Trai chí dị, Hồng lâu mộng - Càn Long sau: có giá trị: Kính hoa duyên VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC - LỖ TẤN Tên thật Chu Thụ Nhân, tên chữ Dư Tài Viết truyện ngắn xuất sắc Lương Khải Siêu với Tân dân có ảnh hưởng đến Lỗ Tấn lớn Ông sang Nhật học y khoa bỏ học chừng -> tư tưởng muốn chữa bệnh tinh thần => văn học phương cách tốt để chữa bệng tinh thần Sáng tác văn học theo tinh thần dân tộc – yêu nước 1918, tác phẩm Nhật kí người điên: phê phán chế độ phong kiến với tính chất “ăn thịt người” - Tham gia tổ chức văn học: vẽ chân dung người TQ giai đoạn thật - Lỗ Tấn -> Lỗ: lấy họ mẹ (Lỗ Thụy) Tấn: hành - Viết Tạp Văn, Hồi Ức, Khảo Cứu (không viết truyện dài) - Truyện ngắn: tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại  Ảnh hưởng với người TQ kỉ XX  Tư tưởng người TQ đại chịu ảnh hưởng Lỗ Tấn từ tập *Tư tưởng: - chịu ảnh hưởng thuyết tiến hóa - chủ ngĩa cá nhân - chủ nghĩa dân tộc – chủ nghĩa Marx (tư tưởng chính) *phương châm sáng tác: chữa bệnh tinh thần người TQ  “liệt quốc tính”: tính xấu quốc dân  Sinh khí cho dân tộc TQ: tự biết nhìn lại mình, tự phê phán, tự sửa chữa AQ Phép thắng lợi tinh thần: AQ CHÍNH TRUYỆN - Kiệt tác văn học TQ giới - Là tác phẩm tiếng nhất, giá trị nhất, tiêu biểu - AQ: nhân vật siêu điển hình - Gồm chủ đề chính: + Miêu tả xã hội nông thôn TQ: nửa phong kiến, nửa thuộc địa thông qua làng điển hình – làng Mùi  Điển hình TQ: trì trệ, lạc hậu, bảo thủ + Phê phán tính chất nửa vời CM Tân Hợi: TQ nước nông nghiệp, mâu thuẫn chủ yếu: nông dân địa chủ => nhiệm vụ CM: đánh đổ triều đình Mãn Thanh đế quốc, xóa bỏ chế độ phong kiến tận gốc, uy địa chủ nông thôn, đem lại ruộng đất, quyền lợi thực cho người nông dân => chất chưa thay đổi, CM thuộc địa chủ -> không triệt để + Phê phán tinh thần AQ (quan trọng nhất) - Phơi bày nhược điểm quốc dân tính - Tinh thần AQ hay gọi phép thắng lợi tinh thần - AQ: nhân vật cha mẹ, gia đình…sống cốc làng Mùi - phép thắng lợi tinh thần: thắng lợi tư tưởng để tự an ủi thấy bại, biện pháp tự lừa dối, trốn tránh thực  Tự cao, làm thuê đụng: làm giỏi nhất, cần mẫn Bị đánh: AQ nghĩ “nó đánh đánh bố”, hư hư, tự cho giỏi nhịn nhục bậc  Con người trở nên tê liệt, phản kháng huyễn ánh hào quang thắng lợi tưởng tượng  Tâm lý có biểu khác tự cho ông cháu cha, bị người ta đánh vui sướng đánh người khác, biến khuyết điểm thành ưu điểm *Nhân vật siêu điển hình: thấy bóng dáng (dưới thời đại, xã hội) AQ * Lỗ Tấn phê phán: bệnh trầm kha người TQ thời Người TQ cần nhìn lại -> phê phán -> để phát triển Tính cách AQ tính cách giai cấp bị trị xuất phát từ giai cấp bị trị AQ trở thành tính từ cho bệnh thắng lợi tinh thần ... phẩm lịch sử văn học Trung Quốc, 9000 thơ Thơ ông trước sau thể tình cảm dân tộc, phản ánh tâm trạng nhân dân thời đại dân tộc đứng trước cảnh nguy vong - Tự Vụ Quan, đến tuổi trung niên lấy Phóng... Bình Mai, Phong thần diễn nghĩa, Nam du ký, Bắc du ký, Đông du ký, - 100 năm đầu đời Thanh: Liêu Trai chí dị, Hồng lâu mộng - Càn Long sau: có giá trị: Kính hoa duyên VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC... học: Mở đầu phong cách văn học: truyện kí lịch sử Nghệ thuật kể chuyện: - Ý thức hoạt động nhân vật - Kể theo 3, kể thật, đầy kịch tính - Kết cấu chuyện kể: liên hoàn, truyện truyện (trung khung)

Ngày đăng: 22/06/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan