khóa luận tốt nghiệp đánh giá tác động môi trường dự án khai thác mỏ đá vôi làm VLXD thông thường tại lèn cụt tai, xã đức hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

141 2.3K 7
khóa luận tốt nghiệp đánh giá tác động môi trường dự án khai thác mỏ đá vôi làm VLXD thông thường tại lèn cụt tai, xã đức hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay kinh tế tỉnh Quảng Bình đang trên đà phát triển, gắn liền với sự phát triển đó là hàng loạt các công trình xây dựng mọc lên, đòi hỏi nguồn nguyên vật liệu ngày càng lớn cả về số lượng và chất lượng. Do đó việc khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng là rất cần thiết và có ý nghĩa. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường về đá xây dựng ngày càng tăng của tỉnh Quảng Bình và vùng phụ cận, để mở rộng quy mô sản xuất và chủ động nguồn nguyên liệu trong sản xuất. Công ty cổ phần khai khoáng AMI đã được UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt trữ lượng mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa với diện tích mỏ xin khai thác mới là 4,6 ha và tổng trữ lượng cấp 121 +122 là 2.399.392 m3. Để đánh giá những tác động môi trường trong quá trình triển khai Dự án Khai thác đá vôi làm VLXD thông thường tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, tác giả đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài “Đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác mỏ đá vôi làm VLXD thông thường tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” nhằm giúp cho chủ đầu tư có được những thông tin cần thiết để lựa chọn những biện pháp tối ưu nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực từ quá trình triển khai, thực hiện dự án đến các yếu tố môi trường, đồng thời là cơ sở khoa học để các cơ quan chức năng về môi trường làm căn cứ trong việc thẩm định, quản lý và giám sát những hoạt động của dự án. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích, đánh giá, dự báo một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại do các hoạt động của dự án gây ra cho môi trường khu vực thực hiện dự án, bao gồm cả giai đoạn chuẩn bị xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng và triển khai thực hiện dự án. Đề xuất các phương án tổng hợp, khả thi về mặt quản lý và công nghệ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của dự án đến môi trường và cộng đồng, giải quyết một cách hợp lý mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Mô tả sơ lược về Dự án Khai thác mỏ đá làm VLXD tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án. Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng và hoạt động của dự án, trong đó tập trung vào: + Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản; + Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động. Đề xuất các biện pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho dự án. Đề xuất các giải pháp quản lý giám sát, phòng chống các sự cô môi trường cho dự án. Kết luận và kiến nghị phù hợp. 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài này bao gồm: Tất cả thành phần môi trường nằm trong và lân cận khu vực thực hiện dự án. Các phương pháp, quy trình quản lý, biện pháp phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường. 1.5. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12017 đến 52017 Phạm vi nghiên cứu: Khu vực thực hiện dự án: Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa và các vùng lân cận. 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1. Phương pháp đánh giá chung ĐTM Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một môn khoa học đa nghành. Do vậy, muốn dự báo và đánh giá đúng các tác động chính của một dự án hoặc của một chương trình, một hành động đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội cần phải có các phương pháp khoa học để thực hiện. Dựa vào đặc điểm của dự án, của hành động, của chương trình phát triển kinh tế xã hội dựa vào đặc điểm môi trường, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp dự báo với mục đích tính toán và đo lường khác nhau: Nhận dạng: Phương pháp nhận dạng được sử dụng nhằm mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường trong khu vực dự án và xác định tất cả các thành phần của dự án. Phương pháp này có thể sử dụng kết hợp với một số phương pháp như: phỏng đoán, lập bảng liệt kê. Phỏng đoán: Dựa vào các tài liệu quốc tế và những dự án tương tự kết hợp với kinh nghiệm để phỏng đoán các tác động có thể có của dự án đến môi trường tự nhiên và KT – XH theo không gian và thời gian. Ngoài ra ta có thể sử dụng hệ thống thông tin môi trường hay sử dụng các mô hình tính toán để dự báo các tác động đến môi trường. Lập bảng liệt kê: Phương pháp này được áp dụng nhằm thể hiện mối tương quan giữa ảnh hưởng của từng hoạt động của dự án đến các vấn đề môi trường được thể hiện trên bảng liệt kê. Trên cơ sở đó, định hướng các nghiên cứu tác động chi tiết. Phương pháp liệt kê là phương pháp đơn giản, cho phép phân tích một cách chi tiết các tác động nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố. Đánh giá nhanh: Các phương pháp đánh giá nhanh do Economopolus soạn thảo, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993 đã được áp dụng đê tính tải lượng ô nhiễm do khí thải. Phương pháp này được áp dụng trên cơ sở thống kê tải lượng và thành phần của nước thải, khí thải của nhiều nhà máy trong từng nghành công nghiệp trên khắp thế giới, từ đó xác định được tải lượng từng tác nhân ô nhiễm trong ngành công nghiệp. Nhờ có phương pháp này, có thể xác định tải lượng và nồng độ trung bình cho từng ngành công nghiệp mà không cần đến thiết bị đo đạc, phân tích. Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tải lượng ô nhễm nước, khí... của các công đoạn sản xuất của dự án, dự báo mức độ tác động lan truyền nước thải vào nguồn nước và khí thải vào vùng không khí ở phạm vi nào đó. Phương pháp giá trị chất lượng môi trường: Phương pháp này dựa trên cơ sở phương pháp danh mục môi trường nhưng đi sâu vào ước tínhgiá trị chất lượng của các nhân tố môi trường bị tác động của khu vực dự án để so sánh tổng giá trị chất lượng môi trường của hai khu vực trước và sau khi có dự án, từ đó rút ra kết luận đánh giá. Phương pháp sơ đồ mạng lưới: Dựa theo chuỗi nguyên nhân – hậu quả, xuất phát ban đầu từ phân tích các hoạt động của dự án gây ra các biến đổi môi trường. Từ các tác động môi trường để xây dựng sơ đồ mạng lưới các tác động, giúp cho người sử dụng dễ dàng nhận biết các tác động môi trường bậc 1, bậc 2,... của dự án, trợ giúp cho việc đánh giá. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng: Phương pháp sử dụng các kết quả phân tích các tác động môi trường của dự án, từ đó đi sâu vào mặt kinh tế môi trường. Ngoài phân tích các chi phí và lợi ích mang tính kỹ thuật mà dự án mang lại, phương pháp này còn phân tích các chi phí và lợi ích mànhững biến đổi về tài nguyên và môi trường do dự án tạo nên. 1.6.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM Phương pháp làm việc nhóm: Lập nhóm ĐTM, gồm cử nhân môi trường, kỹ sư môi trường, cán bộ đo đạc, phân tích... Phương pháp lập bảng liệt kê: Phân tích quá trình thực hiện dự án. Phương pháp này được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường. Phương pháp ma trận: Sử dụng bảng ma trận phân tích các tác động của dự án đến môi trường; Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn cộng đồng thông cuộc họp với cộng đồng dân cư xã Đức Hóa và cuộc họp tại UBND xã Đức Hóa; Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này được sử dụng dựa trên hệ số ô nhiễm của nguồn thải được xác lập bởi các tổ chức, viện nghiên cứu khi đánh giá tải lượng ô nhiễm nước, khí thải, bụi,… của các hoạt động dự án để dự báo mức độ tác động đến môi trường xung quanh. Phương pháp so sánh: Tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, khí thải và so sánh với các chỉ tiêu trong Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành. Phương pháp dự báo: Dựa trên số liệu nền, nội dung Dự án để dự báo nguồn phát sinh, tải lượng, nồng độ và mức độ tác động do quá trình thực hiện Dự án đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội. Phương pháp khảo sát: Quan sát, đánh giá hiện trường (kết hợp với sự hướng dẫn của cán bộ thông thạo địa hình); Phương pháp đo đạc: Đo đạc các chỉ số môi trường bằng các thiết bị đo đạc có độ chính xác cao như: + Máy phân tích nước nhãn hiệu AAS novAA 400P và DREL5000; + Máy đo độ ồn: QUEST; + Máy đo khí độc: Multicheck 2000; + Máy đo bụi: EPAM 5000. Phương pháp thu thập thông tin: Sưu tầm các nguồn tài liệu liên quan phục vụ quá trình ĐTM; thu thập các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội và khí tượng thủy văn khu vực; tham khảo các tài liệu ĐTM; Phương pháp viết báo cáo: Nội dung được trình bày dựa trên khung được quy định ở Thông tư 272015TTBTNMT ngày 29052015 có chỉnh sửa cho phù hợp với quy mô, tình hình thực tiễn của Dự án. 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HƯƠNG LY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI LÈN CỤT TAI, XÃ ĐỨC HĨA, HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC – MƠI TRƯỜNG TRẦN THỊ HƯƠNG LY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THƠNG THƯỜNG TẠI LÈN CỤT TAI, XÃ ĐỨC HĨA, HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ HƯƠNG LY Mã số sinh viên: DQB 05130058 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường K55 Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồng Anh Vũ QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa sở nghiên cứu lý thuyết tham khảo tài liệu liên quan Đề tài chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Trần Thị Hương Ly Xác nhận giảng viên hướng dẫn (kí ghi rõ họ tên) ThS Hồng Anh Vũ Lời Cảm Ơn Để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý Thầy, Cô khoa Nơng –Lâm-Ngư, Trường Đại Học Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình thực tập mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo hướng dẫn ThS Hoàng Anh Vũ tận tình chu đáo hướng dẫn em giúp em hồn thành báo cáo Xin gửi tới, Cơng ty TNHH Tài ngun Mơi trường Minh Hồng lời cảm ơn sâu sắc tiếp nhận, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập quan Cuối cùng, em xin cảm ơn anh Trương Văn Dũng, Kỹ thuật viên Công ty trực tiếp giúp đỡ tận tình, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô quý quan Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Trần Thị Hương Ly MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ANLĐ: An tồn lao động BTCT: Bê tơng cốt thép BVMT: Bảo vệ môi trường BYT: Bộ Y tế CTNH: Chất thải nguy hại DO: Diezel oil (dầu diezel) ĐTM: Đánh giá tác động môi trường GPMB: Giải phóng mặt KL: Khối lượng KPH: Khơng phát PTBV: Phát triển bền vững PTKT: Phát triển kinh tế QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QT & MT: Quan trắc Mơi trường TBNN: Trung bình nhiều năm TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân VLNCN: Vật liệu nổ công nghiệp VLXD: Vật liệu xây dựng VSLĐ: Vệ sinh lao động WHO: Tổ chức Y tế Thế giới XDCB: Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TĨM TẮT ĐỀ TÀI Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường Dự án Khai thác mỏ đá làm vật liệu xây dựng thơng thường lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” thực từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 Phương pháp tiếp cận đề tài thu thập, điều tra số liệu, tài liệu từ phân tích, xử lý số liệu, đồng thời khảo sát thực địa kết hợp tham vấn cộng đồng phương pháp đánh giá nhanh, so sánh, dự báo Nội dung khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Mô tả sơ lược Dự án Khai thác mỏ đá làm VLXD Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình - Điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu trạng môi trường khu vực thực dự án - Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường giai đoạn xây dựng hoạt động dự án, tập trung vào: + Đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng bản; + Đánh giá tác động môi trường giai đoạn dự án vào hoạt động - Đề xuất biện pháp khả thi mặt quản lý kỹ thuật nhằm khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho dự án - Đề xuất giải pháp quản lý giám sát, phòng chống cô môi trường cho dự án Sau thời gian nghiên cứu, khóa luận đạt kết quả: Quá trình khai thác gây tác động khác lên thành phần môi trường khu vực không tránh khỏi, mức độ tác động phạm vi ảnh hưởng khơng lớn, chấp nhận Các tác động bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ trình nổ mìn khai thác đá, nghiền sàng đá bãi chế biến vận chuyển đá tiêu thụ Ngoài ra, hoạt động sinh hoạt công nhân phát sinh nước thải, chất thải rắn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực dự án Để khống chế giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường, chủ dự án áp dụng phương pháp khống chế ô nhiễm hạn chế tác động tiêu cực đến mơi trường trình bày báo cáo Khi áp dụng phương pháp khống chế này, chủ dự án phải đảm bảo cải tạo cảnh quan theo hướng tích cực, giảm tải lượng nhiễm môi trường, phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hành Với báo cáo đánh giá tác động môi trường này, luận chứng dự án hồn chỉnh mang tính khả thi rõ rệt dẫn, điều hành, giám sát toàn công việc bảo quản, vận chuyển, sử dụng thuốc nổ khu vực nổ mìn thực biện pháp xử lý, ngăn chặn cần thiết để đảm bảo q trình nổ mìn an tồn, hiệu quả, khơng xảy thất thuốc nổ; - Ngừng hồn tồn cơng tác nạp, nổ mìn phát có bão, sấm chớp; - Kiểm tra loại trừ thâm nhập dòng điện lạc, dòng cảm ứng điện từ trường vào mạng nổ mìn điện; - Duy trì khoảng cách với nguồn thu, phát sóng điện từ tần số radio (RF) theo quy định Phụ lục B, QCVN 02:2008/BCT; - Đặt biển báo cấm sử dụng thiết bị thu, phát sóng điện từ tần số radio cầm tay đường vào, cách nơi có thuốc nổ 50m; nơi không thực quy định này, phải có biện pháp cấm sử dụng thiết bị thu, phát sóng điện từ tần số radio phạm vi khoảng cách quy định Phụ lục B, QCVN 02:2008/BCT; - Không để VLNCN bị va đập, xô đẩy chịu nhiệt độ cao mức quy định nhà sản xuất Khơng đẩy, ném, kéo lê hịm có chứa VLNCN Khơng kéo căng cắt ngắn dây dẫn kíp điện, kíp phi điện Khơng dùng vật chọc vào kíp nổ khơng sửa chữa kíp điện, kíp phi điện thành kíp nổ thường; - Nổ mìn theo quy định hộ chiếu nổ mìn Sở Công thương cấp phép Trong thời gian nổ mìn, tuyệt đối nghiêm cấm người khơng có phận qua khu vực nguy hiểm bãi mìn; - Mỗi đợt nổ nộp hộ chiếu cụ thể xác định rõ: Vị trí nổ, phương pháp nổ, chủng loại vật liệu nổ; Các thông số kỹ thuật cụ thể có sơ đồ đấu nối mạng nổ; Tổng số vật liệu nổ sử dụng; Các biện pháp bảo đảm an tồn, xác định bán kính an tồn, vị trí cảnh giới, người cảnh giới, thời gian hiệu lệnh nổ, người huy nổ mìn; Vật liệu nổ nhóm nào, bảo quản sử dụng nhóm - Sử dụng lượng thuốc nổ cho lần nổ đường kính lỗ khoan tuân thủ theo giấy phép Sở Công Thương cấp hộ chiếu khoan nổ mìn phê duyệt Đồng thời, tiến hành cắt cử người canh gác, bảo vệ nghiêm ngặt lượng thuốc nổ nạp hết (thuốc nổ sau đưa đến khu mỏ nạp vào lỗ khoan ngay, không bảo quản lâu nhằm tránh khả thuốc nổ bị kích nổ) - Nghiêm cấm hút thuốc khu vực nạp nổ Người tham gia gây nổ không giữ vật liệu nổ; - Khi dùng thuốc nổ không bẻ, cắt gây ma sát Khi nạp mìn dùng gậy gỗ tre để tránh gây ma sát mạnh phát tia lửa điện gặp vật liệu rắn, không bẻ gập ngịi thuốc nạp kíp dây nổ để đảm bảo truyền nổ tốt, khơng cuộn trịn bẻ gãy dây dẫn tín hiệu; 127 127 - Trước sau nổ mìn có tín hiệu rõ ràng (gõ kẻng, cờ hiệu, còi báo); - Quy định trách nhiệm cán đạo công nhân làm công tác nổ mìn; 4.2.2.3 An tồn q trình vận chuyển đá tiêu thụ: + Chỉ sử dụng phương tiện vận chuyển quan đăng kiểm cấp phép; + Đảm bảo tải trọng xe vận chuyển, chạy tốc độ theo quy định phù hợp với cấp đường vào dự án; + Khi có cố sụt lún hay hư hại đường giao thông khu vực hoạt động vận chuyển sản phẩm gây ra, chủ dự án tiến hành khắc phục, nâng cấp sửa chữa để đảm bảo hoạt động vận chuyển lưu thông người dân thuận tiện; + Thường xuyên kiểm tra, bão dưỡng phương tiện vận chuyển, đảm bảo hoạt động an toàn + Khơng dừng tàu, xe vị trí giao cắt với đường giao thông khu vực, đảm bảo thuận lợi cho người dân lại + Lắp đặt biển báo đoạn giao đường vào mỏ đường dân sinh, giao cắt với tuyến đường dân sinh 4.2.2.4 Phòng ngừa tai nạn lao động khu mỏ Để đảm bảo an toàn lao động, chủ dự án thực quy định QCVN 05/2012/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động khai thác, chế biến đá ban hành nội quy hoạt động khu vực mỏ nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động Các biện pháp mà chủ dự án tuân thủ bao gồm: + Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp QCVN 02:2008/BCT; + Quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác chế biến đá lộ thiên TCVN 5178-2004; + Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5326 -91 + Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quy định cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động + Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 128 128 - Các thiết bị sử dụng phải có sổ hướng dẫn quy trình vận hành, nội quy sử dụng tu bảo dưỡng thường xuyên theo định kỳ kỹ thuật; - Tồn thể cán bộ, cơng nhân làm việc mỏ phải đào tạo, học tập cơng tác an tồn khai thác mỏ, an tồn vệ sinh lao động phải qua kiểm tra, sát hạch cấp chứng quan chức trước làm việc; - Tiêu chuẩn trình độ, lực Giám đốc điều hành mỏ thực theo Quy định Thông tư số 15/2009/TT-BCT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Cơng thương - Khi có nguy xảy cố an toàn lao động, Giám đốc điều hành mỏ phải áp dụng biện pháp cần thiết để loại trừ nguyên nhân xảy cố - Khi xảy cố an toàn lao động, Giám đốc điều hành mỏ phải áp dụng biện pháp khẩn cấp để khắc phục cố; cấp cứu, sơ tán người khỏi khu vực nguy hiểm; kịp thời báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền; bảo vệ tài sản, bảo vệ trường xảy cố - Khi bố trí cơng nhân làm việc, cán trực tiếp đạo sản xuất phải xem xét cụ thểtại trường, đảm bảo an toàn bố trí cơng việc; - Khi đưa người thiết bị vào làm việc tầng phải kiểm tra sườn tầng mặt tầng, cách mép tầng 0,5 m khơng có hịn đá vật rơi xuống tầng dưới; - Cán bộ, công nhân viên biên chế làm việc mỏ phải có sức khỏe, trình độ chun mơn trang bị bảo hộ lao động có chứng an tồn lao động phù hợp với công việc phân công; - Chủ dự án cam kết không tiến hành hoạt động đồng thời tuyến công tác để tránh rủi ro hoạt động người công tác cao làm đá rơi xuống người hoạt động tầng 4.2.2.5 Phương án chống cháy nổ, chống sét - Phối hợp với Cơng an phịng cháy chữa cháy tỉnh xin cấp phép PCCC Đồng thời, xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy cho dự án vào hoạt động, trang bị đầy đủ thiết bị cứu hỏa (06 bình chữa cháy MFZ8), bố trí họng nước hợp lý, thực hành phương án phòng cháy, chữa cháy Để kịp thời dập tắt hỏa hoạn, chủ dự án lắp đặt bình khí CO vị trí thuận tiện sử dụng - Tổ chức tập duyệt phương pháp ứng cứu cháy nổ xẩy 129 129 - Thường xuyên nhắc nhở kiểm tra đề phòng cố xảy hỏa hoạn cố điện - Lắp đặt biển báo không sử dụng lửa khu vực dễ cháy - Trong trình sữa chữa kho vật liệu nổ tiến hành bảo quản thuốc nổ thực theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp - QCVN 02:2008/BCT Bố trí bình cứu hỏa vị trí thuận tiện để sử dụng có tượng cháy nổ xảy lắp đặt hệ thống chống sét đảm bảo quy định 4.2.2.6 Phương án phòng cố nổ mìn bất khả kháng sét Đối với cố nổ mìn bất khả kháng sét: Công ty cử người thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, thời tiết khu vực có giơng sét khơng tiến hành đặt mìn, kíp nổ nhằm đảm bảo an tồn cho cơng nhân 4.2.2.7 Phương án phịng chống số đá văng Trong trình nổ mìn xuất mảnh đá văng ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng cách khu mỏ 100m phía Tây Để phịng cố xảy ra, Cơng ty phối hợp làm việc với quyền địa phương để thơng báo lịch nổ mìn cho người dân, tránh tình trạng người dân làm rừng gần khu mỏ thời gian nổ mìn Với khu nhà điều hành Công ty TNHH vận tải dịch vụ thương mại Hồng Lâm cách khu mỏ 250m phía Đơng, Chủ dự án tiến hành nổ mìn vi sai định hướng phía Tây nên mức độ tác động đến công nhân làm việc nhà điều hành Công ty TNHH vận tải dịch vụ thương mại Hồng Lâm khơng đáng kể Tuy nhiên, để đảm bảo an tồn tuyệt đối, Cơng ty phối hợp với Công ty vận tải dịch vụ thương mại Hồng Lâm để di chuyển cơng nhân đến nơi đảm bảo an tồn thời gian nổ mìn (≥300m) Đảm bảo khoảng cách an toàn mảnh đá văng nổ mìn thấp (bán kính nguy hiểm người 200m) nổ mìn sườn dốc (bán kính nguy hiểm người 300m) Đối với diện tích trồng rừng người dân cách khu mỏ 100m phía Tây, q trình nổ mìn khai thác, chủ dự án áp dụng nghiêm ngặt biện pháp đảm bảo an tồn, phịng ngừa cảnh giới người dân nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất xung quanh Trong trường hợp có cố xảy ra, chủ dự án chịu trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu cố đá văng gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ dân khu vực Trong trình khai thác, chủ 130 130 dự án tiến hành đàm phán mua lại diện tích rừng người dân nhằm đảm bảo an tồn q trình khai thác đá dự án 4.2.3 Giảm thiểu rủi ro, cố giai đoạn đóng cửa mỏ 4.2.3.1 Đối với cố an toàn lao động - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho cơng nhân - Cơng nhân tập huấn an tồn lao động 4.2.3.2 Đối với trồng bị chết trồng khơng quy trình Cơng ty cam kết chăm sóc, trồng dặm chết bảo vệ trồng năm đầu đảm bảo cho thích nghi phát triển môi trường khu vực nhằm nâng cao hiệu dự án cải tạo, phục hồi môi trường - Đối với cố rửa trôi tầng đất phủ: + Khi kết thúc khai thác mỏ, chủ dự án đắp đất đáy moong khai thác cách bờ mỏ 0,6m để tạo thành hệ thống mương xung quanh mặt kết thúc khai thác với kích thước L×B×H=850×0,6×0,7; hệ thống nước mưa xung quanh bãi chế biến (đã xây dựng lại từ giai đoạn chuẩn bị khai thác), kích thước B×L×H=340×0,6×0,7m để dẫn nước mưa khu vực xung quanh đổ chạy theo hệ thống mương này, tránh chảy trực tiếp vào mỏ gây rửa trôi đất phủ + Trong trình san gạt đất đắp khu mỏ, chủ dự án tạo rãnh thoát nước bề mặt hệ thống mương thoát nước xung quanh để nước mưa chảy tràn khu vực thoát nước nhanh, qua hạn chế khả đất bị theo nước mưa chảy tràn 131 131 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Trên sở phân tích, đánh giá tác động Dự án “Khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thơng thường Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình", rút số kết luận sau: - Quá trình khai thác gây tác động khác lên thành phần môi trường khu vực không tránh khỏi, mức độ tác động phạm vi ảnh hưởng không lớn, chấp nhận Các tác động bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ trình nổ mìn khai thác đá, nghiền sàng đá bãi chế biến vận chuyển đá tiêu thụ Ngồi ra, hoạt động sinh hoạt cơng nhân phát sinh nước thải, chất thải rắn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực dự án - Để khống chế giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường, chủ dự án áp dụng phương pháp khống chế ô nhiễm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường trình bày báo cáo Khi áp dụng phương pháp khống chế này, chủ dự án phải đảm bảo cải tạo cảnh quan theo hướng tích cực, giảm tải lượng ô nhiễm môi trường, phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hành Những biện pháp cụ thể sau đây: + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định khoan nổ mìn, áp dụng cải tiến cơng nghệ nổ mìn với thuốc nổ, phụ kiện để phù hợp, bố trí hệ thống lỗ khoan bãi mìn hợp lý Áp dụng kết tốt xử lý đá cỡ cách khơng nổ mìn (sử dụng đầu đập thủy lực) + Sử dụng thiết bị nghiền sàng theo chu trình kín, kết hợp thiết bị phun ẩm Tưới nước đường vận tải mỏ, trồng xanh ven đường xung quanh khu vực khai thác, chế biến đá + Từng bước khôi phục cải tạo môi trường trình khai thác mỏ mở rộng khai trường đến đâu phá thảm thực vật đến đó, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân diện tích rừng cách khu mỏ 100m phía Bắc + Tiến hành trồng xanh xunh quanh bãi chế biến để hạn chế bụi phát tán môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực + Tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định sau kết thúc khai thác, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khu vực kế hoạch sử dụng đất dự án sau kết thúc khai thác + Công ty phải cử cán chuyên trách vệ sinh, ATLĐ BVMT để theo dõi, giám sát nhằm thực tốt công tác bảo vệ môi trường 132 132 + Thực chương trình giám sát mơi trường hàng năm báo cáo với quan chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo quy định Với báo cáo đánh giá tác động môi trường này, luận chứng dự án hoàn chỉnh mang tính khả thi rõ rệt 3.2 KIẾN NGHỊ Kính đề nghị Cơng ty Cổ phần khai khống AMI thực biện pháp chương trình quản lý giám sát môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường đề 133 133 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO (1) Các hướng dẫn kỹ thuật ĐTM Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) Uỷ ban kinh tế văn hoá xã hội Châu - Thái Bình Dương (ESCAP); (2) GS TS Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải- Tập (1999), NXB KHKT (3) Lê Thạc Cán cộng Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn (1993) NXB KHKT (4) Một số Báo cáo ĐTM dự án đầu tư tương tự với dự án hội đồng thẩm định UBND tỉnh định phê duyệt; (5) Phạm Ngọc Đăng Mơi trường khơng khí (2003) NXB KHKT (6) Số liệu điều kiện tự nhiên, địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn khu vực thực dự án; (7) Trần Minh Tuấn Đánh giá tác động môi trường Dự án Công ty liên doanh Fatol Tranet khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore Bình Dương (8) TS Lê Đình Thành Kiến thức đánh giá tác động môi trường Dự án phát triển, Hà Nội 2/2000 (9) TS Nguyễn Đức Lý, KS Ngô Hải Dương, KS Nguyễn Đại (đồng chủ biên) Khí hậu Thủy văn tỉnh Quảng Bình (2013) NXB KHKT (10) WHO - The World of Health Organization, 1993; 134 134 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DỰ ÁN Khu vực khai thác Tuyến đường vào khu mỏ Khe nước đoạn qua dự án Khu vực bãi chế biến Tuyến Quốc lộ 12A đoạn vào dự án Nhà dân gần dự án Rừng keo người dân gần dự án 135 135 136 136 ... thác đá vôi làm VLXD thông thường Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, tác giả thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác mỏ đá vôi làm. .. 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: ? ?Đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình? ?? Tơi xin cam đoan cơng...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HƯƠNG LY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI LÈN CỤT TAI, XÃ ĐỨC HĨA, HUYỆN

Ngày đăng: 21/06/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Lời Cảm Ơn

    • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    • BVMT: Bảo vệ môi trường

    • PTKT: Phát triển kinh tế

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH

      • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

      • PHẦN I: MỞ ĐẦU

      • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

      • 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 1.5. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1.6.1. Phương pháp đánh giá chung ĐTM

        • 1.6.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

        • PHẦN II: NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐTM

            • 1.1.1 Lịch sử phát triển của ĐTM

            • 1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM

            • 1.1.3. Mục đích và ý nghĩa của ĐTM

            • 1.1.4. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian qua

            • 1.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

              • 1.2.1. Tên dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan