Hoạt động triều cống, lễ sính trong quan hệ ngoại giao giữa việt nam và trung quốc thế kỉ XIX

129 514 6
Hoạt động triều cống, lễ sính trong quan hệ ngoại giao giữa việt nam và trung quốc thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THI ̣KHUYÊN HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG, LỄ SÍNH TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số : 60220113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khuyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ quý báu, nhiệt tình từ Thầy cô bạn bè Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn em - TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trong suốt thời gian qua, Cô động viên, tận tình bảo, định hướng nhận thức phương pháp nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 10 Giả thiết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 10 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG, LỄ SÍNH GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 13 1.1 Bối cảnh giới, khu vực Việt Nam 13 1.2 Những đặc điểm tác động đến hoạt động triều cống, lễ sính Việt Nam Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1858 16 1.2.1 Đặc điểm lịch sử 16 1.2.2 Đặc điểm địa lý 17 1.2.3 Đặc điểm trị - xã hội 19 1.2.4 Đặc điểm hệ tư tưởng 23 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG, LỄ SÍNH TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 28 2.1 Nguyên nhân hoạt động triều cống, lễ sính 28 2.2 Diễn biến hoạt động triều cống, lễ sính 33 2.2.1 Hoạt động triều cống 33 2.2.2 Hoạt động lễ sính 49 2.2.3 Hoạt động “thương mại triều cống” 54 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, THỰC CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG, LỄ SÍNH TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 63 3.1 Đặc điểm hoạt động triều cống, lễ sính quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1858 63 3.1.1 Hoạt động triều cống, lễ sính hai nước diễn thời bình 63 3.1.2 Dấu ấn đậm nét Nho giáo hoạt động triều cống, lễ sính hai nước 64 3.1.3 Đặc điểm hoạt động triều cống, lễ sính Việt Nam Trung Quốc tương quan so sánh với hoạt động triều cống, lễ sính nước Đông Nam Á Việt Nam thời gian 69 3.1.4 Mục đích trị đậm nét mục đích kinh tế hoạt động triều cống, lễ sính hai nước 77 3.2 Thực chất hoạt động triều cống, lễ sính quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1858 79 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê sứ đoàn Việt Nam sang triều cống nhà Thanh giai đoạn 1802 - 1858 39 Bảng 2: Thống kê sứ đoàn Việt Nam sang triều cống nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1858 44 Bảng 3: Thống kê sứ đoàn Việt Nam sang lễ sính nhà Thanh giai đoạn 1802 - 1858 50 Bảng 4: Thống kê số lần sứ Việt Nam sang Trung Hoa túy mua hàng hóa theo lệnh triều đình giai đoạn 1802 - 1858 60 Bảng 5: Thống kê đoàn sứ nước Đông Nam Á đến triều cống nhà Nguyễn (Việt Nam) giai đoạn 1802 - 1858 70 Bảng 6: Thống kê đoàn sứ nước Đông Nam Á đến lễ sính nhà Nguyễn (Việt Nam) giai đoạn 1802 -1858 71 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những kiện hoạt động triều cống, lễ sính mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn (Việt Nam) nhà Thanh (Trung Quốc) từ năm 1802 đến năm 1885 105 Phụ lục 2: Những kiện hoạt động triều cống, lễ sính triều Nguyễn (Việt Nam) nước khu vực Đông Nam Á từ năm 1802 đến năm 1858 117 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI NGHĨA CỦA CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT TẮT ĐNLT Đại Nam liệt truyện ĐNTL Đại Nam thực lục NXB Nhà xuất STT Số thứ tự VSTGCM Việt sử thông giám cương mục KHXH Khoa học xã hội TP Thành phố DSHNVNTMĐY Di sản Hán nôm Việt Nam thư mục SỐ THỨ TỰ đề yếu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, mối quan hệ bang giao với Trung Quốc nhân tố quan trọng có tác động đến thịnh suy vương triều Đến đầu kỷ XIX, Việt Nam chưa tham gia nhiều vào quan hệ quốc tế mối quan hệ trọng yếu Việt Nam giới hạn khu vực mà trước hết với nước láng giềng Trung Hoa Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trước hết quan hệ hai nước đồng văn, có chung đường biên giới Chính đặc trưng vị trí địa lý điều kiện thuận lợi cho tình giao hiếu hai bên Tuy nhiên, mối quan hệ này, Trung Quốc chiếm vị trí “thượng phong” Xét diện tích lãnh thổ dân số, tính đến thời nhà Thanh, Trung Quốc nước lớn giới với diện tích triệu km2, gần ngày (9 triệu 630.690 km2) [65, tr.165 – 172] Không vậy, Trung Quốc tiếng quốc gia có văn minh lâu đời ẩn chứa hệ thống triết học, vũ trụ quan nhân sinh quan sâu sắc Người Trung Quốc tự hào bề dày truyền thống văn hóa dân tộc Chính ưu việt văn hóa góp phần quan trọng làm nên “thượng phong” Trung Quốc mối quan hệ với nước láng giềng nhỏ bé xung quanh Việt Nam, Xiêm, Cao Ly… Nhất thời phong kiến, ảnh hưởng đậm nét tư tưởng Nho giáo với quan niệm trật tự - nước lớn nước nhỏ điều lại chứng thực sinh động Trong bối cảnh ấy, để đảm bảo cho mối quan hệ hòa hiếu hai dân tộc, tránh nạn binh đao xảy ra, cha ông ta từ nghìn xưa vận dụng đường lối ngoại giao hòa bình, kiên độc lập bị đe dọa lại mềm mỏng, nhún nhường quan hệ với đại quốc Trung Hoa Trong nửa đầu kỷ XIX, quan hệ hai nước thời bình nhà Nguyễn cầu phong, triều cống, lễ sính Trung Quốc theo lệ Đây hoạt động quan trọng bậc quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với triều Thanh thời Nếu triều cống hoạt động dâng tiến lễ vật triều Nguyễn cho triều Thanh theo định kỳ bắt buộc dựa quy định hai bên lễ sính hoạt động tặng phẩm vật nhân lần thăm hỏi, kỳ hạn định, thường tiến hành hai bên muốn giao hiếu, báo tin thắng trận sách phong Số lượng tặng phẩm, thời hạn nộp cống, tần suất hoạt động lễ sính, việc tiếp đãi sứ thần họ đặt chân tiến cống, lễ sính triều đình Trung Hoa, việc đáp lễ nhà Thanh dành cho nhà Nguyễn sau dịp nhận phương vật tiến cống hay lễ sính… chứng thực đầy sinh động nửa đầu kỷ XIX, mặt phản ánh thái độ nhún nhường, mềm dẻo Nguyễn triều mối quan hệ với nước lớn Trung Hoa, mặt khác cho thấy thái độ, cách thức ứng xử ngoại giao nhà Thanh dành cho nước “chư hầu” Việt Nam Do đó, tìm hiểu hoạt động triều cống, lễ sính giai đoạn giúp phần tái dựng nét quan hệ bang giao hai nước Đặc biệt, nửa đầu kỷ XIX, mối quan hệ Việt – Trung chưa chịu tác động nhân tố thứ ba thực dân Pháp hoạt động bang giao, có hoạt động triều cống, lễ sính, diễn thuận theo thông lệ xưa triều đình hai bên hoàn toàn tự định Vì vậy, nửa đầu kỷ XIX coi thời kì tiêu biểu xem xét đặc trưng hoạt động triều cống, lễ sính đặc điểm, thực chất mối quan hệ Việt – Trung thời phong kiến Hơn nữa, nghiên cứu quan hệ bang giao Việt Nam với Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX góp phần giúp nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện công lao hạn chế vương triều cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Những thành công lẫn hạn chế đường Trần Minh Nghĩa Nguyễn Đăng Đệ sung Giáp ất phó sứ, đem phẩm vật sang tạ (vàng tốt 200 lạng, bạc 1.000 lạng, lụa the 100 tấm, sừng tê tòa, ngà voi nhục quế 100 cân) Lại dâng hai lễ cống năm Qúy hợi năm Ất sửu (ngà voi cặp, sừng tê tòa, trừu, the, lụa vài 200 tấm, trầm hương 600 lạng, tốc hương 1.200 lạng, sa nhân, cau khô 90 cân) Teo lệ bang giao cũ, năm cống lần, năm lần sai sứ dâng hai lễ cống Trước ta gửi thư sang Thanh, người Thanh đưa thư trả lời nói việc tuế cống lấy năm Qúy hợi bắt đầu lễ cống hai năm Qúy hợi Ất sửu cho sứ giả tạ ăn dâng, sai bọn Lê Bá Phẩm kiêm [Tập I, tr.581 – 582] Kỷ Tỵ, Gia Long năm thứ [1809] (Thanh - Gia Khánh năm thứ 14) - Tháng 3: sai Tham tri Lại Nguyễn Hữu Thuận sung Chánh sứ tuế cống (hai lần cống năm Đinh mão, năm Kỷ tỵ) sang nước Thanh, Cai bạ Quảng Bình Lê Đắc Tần, Thiêm Lại Ngô Vị sung Giáp ất phó sứ (Hành nhân người, lục người, thư ký người, điều hộ người, thông người, theo hầu 15 người) Dụ rằng: “Bọn người mệnh sứ, từ lệnh phải cẩn thận cho trọng quốc thể” [Tập I, tr.748 – 749] (ghi chú: Năm Canh ngọ, Nguyễn Hữu Thuận nước (1810) nước [Tập I, tr.785] - Tháng 6: Sai Thị trung học sĩ Võ Trinh làm Chánh sứ sang nước Thanh chúc mừng (Khánh tiết ngũ tuần vua Thanh), Thiêm Binh Nguyễn Đình Chất, Thiêm Công Nguyễn Văn Thịnh sung Giáp ất phó sứ (Phẩm vật:ngà voi đôi, sừng tê tòa, trừu, the,lụa , vải 100 tấm) [Tập I, tr.758] Qúy dậu Gia Long năm thứ 12 [1813] (Thanh – Gia Khánh năm thứ 18) - Tháng 2: Lấy Cai bạ Quảng Bình Nguyễn Du làm Cẩm chánh điện học sĩ, sung Chánh sứ sang cống nước Thanh (hai lễ cống Tân mùi Qúy dậu), Thiêm Lại Trần Vân Đại Nguyễn Văn Phong sung Giáp ất phó sứ [Tập I, tr.858] 107 Đinh sửu, Gia Long năm thứ 16 [1817] (Thanh – Gia Khánh năm thứ 22) - Tháng 2: Lấy Ký lục Quảng Bình hồ Công Thuận làm Cần chánh điện học sĩ sung chánh sứ sang nước Thanh, Tham hiệp Lạng Sơn Nguyễn Huy Trinh Hàn lâm viện Phan Huy Thực sang giáp ất phó sứ Dụ rằng: “chuyến ên mưu hợp sức với nhau, để trọng quốc thể, giữ vững bang giao” Bọn Công Thuận xin người cử người thần xin chọn người hành nhân cũ để theo Vua nói: “Đi sứ việc công triều đình không thiếu chi người, lại phải người thân cũ?” Không cho Sắc cho từ sứ không lấy người thân hành nhân cũ mà cử vào [Tập I, tr.944] Kỹ mão, Gia Long năm thứ 18 [1819] (Thanh – Gia Khánh năm thứ 24) - Tháng 3: Lấy Ký lục Quảng Nam Nguyễn Xuân Tình làm Cần Chánh điện học sĩ sung chánh sứ cống nước Thanh (hai lễ cống năm Đinh sửu năm Kỷ mão), Đốc học Quảng Nam Đinh Phiên làm Đông Các học sĩ, Tri phủ Nam Sách Nguyễn Hữu Bình làm Hàn lâm Thị độc, sung Giáp ất phó sứ [Tập I, tr.986] B: Triều Minh Mệnh (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập II, III, IV Nxb Giáo dục, xuất 2004) Canh thìn, Minh Mệnh thứ [1820], (Thanh – Gia khánh năm thứ 25) - Tháng 9: Sai sứ sang nước Thanh Lấu Hữu Tham tri Lại Ngô Vị sung Chánh sứ, Thiêm Hình booh Trần Bá Kiên, Hàn lâm Thị độc học sĩ Hoàng Văn Thịnh sung giáp ất Phó sứ; sai sứ Tham tri Bình nộ Trịnh Hiến làm Chánh hậu mệnh, Ký lục Quảng Bình Hoàng Kim Hoán làm Phó hậu mệnh, đến cửa ải Lạng Sơn thù ứng việc sứ Vị đến cửu ải , dâng biểu nói: 108 “Việc nước đạt, sứ kỳ gần, xin đem công văn vật thổ sản đưa tặng đốc phủ Lưỡng Quảng” [Tập II, tr.90] - Tháng 11: sứ sang Thanh bọn Ngô Vị, Trần Bá Kiên, Hoàng Văn Thịnh qua Nam Quan Trước kia, người Thanh ước hẹn ngày 19 tháng 10 mở cửa quan Vừa mật tín báo tang vua Thanh, bọn Ngô Vị, Trịnh Hiến bàn biểu văn trước dùng ấn son, nên đổi ấn chàm Liền làm công văn tư qua phủ Thái Bình xin hoãn hạn mở cửa ải chạy biểu tâu lên Vua nói: “Việc mở cửa quan hẹn trước, quốc tang báo sau, người Thanh không ngại ấn dấu son, sứ thần lại sinh chuyện mà chần chờ thế?” Lập tức dụ sai báo cửa quan dùng biểu dấu son [Tập II, tr.100] (ghi chú: Tháng 12, Chánh sứ sang nhà Thanh Ngô Vị chết phủ Nam Ninh (vua Thanh hậu ban bạc lụa, đợi Phó sứ Trần Bá kiên trở cho quân hộ tống [Tập II, tr.107]) Tân tỵ, năm Minh Mệnh thứ [1821] (Thanh Đạo Quang năm thứ nhất) - Tháng 8: Sai sứ Bắc Thành hỏi thăm tin tức sứ nhà Thanh [Tập II, tr.152] - Tháng 12: Sứ thần Trần Bá Kiên Hoàng Văn Thịnh từ nước Thanh Vua triệu vào hỏi việc nước Thanh, Kiên Thịnh không trả lời vua bảo Lễ: “Uy võ Tiên đế để lại, người Thanh vốn kính sợ Trẫm thái tử nối ngôi, danh ngôn thuận chơ nên sứ thần đối đáp khó Dẫu bọn Kiên chất phác thực thà, không nhục mệnh Nếu từ Trần Lê trước người tài rộng khắp không cho sứ được” Nhân sắc từ sứ phải chọn người tài thức [Tập II, tr.174] - Sứ nhà Thanh Án sát Quảng Tây Phan Cung thìn đến Nam Quan [Tập II, tr.176] - Vua mừng, bảo thị thần rằng: “Sứ nhà Thanh lấy ngày 19 để tế vừa vặn gặp lễ Đại tường Từ Đinh Lý Trần Lê trước kia, người Bắc sang tế chưa 109 có há Hoàng khảo ta trời thiêng liêng phù hộ mà hay sao” Lại bảo Hiệp biện đại học sĩ Trịnh Hoài Đức rằng: “Lễ Đại tường trừ phục trâm không trước bàn thờ làm lễ, lấy làm đau lòng trọn đời Hôm trẫm muốn dâng trước tuần rượu trước thần ngự, sau tiếp sứ nhà Thanh, theo lễ có không?” Đáp rằng: “được” [Tập II, tr.176] - Sai sứ sang nước Thanh Lấy Hàn lâm viện chưởng viện học sĩ Hoàng Kim Hoán sung Chánh sứ, Thiêm Lễ Phan Huy Thực Thiêm Binh Vũ Du sung giáp ất Phó sứ Sai chế ấn phụng sứ ngà cấp cho (trước chương sớ sứ thần dùng triện riêng) Sau đó, người Thanh cho nước ta đương có quốc tang, báo hoãn đồ cống, chờ kỳ cống sau nộp thể [Tập II, tr.178] Nhâm Ngọ, năm Minh Mệnh thứ [1822], (Thanh Đạo Quang năm thứ 2) - Tháng giêng: Chiếu rằng: “Bậc vương giả kinh trời theo tổ, để làm vững mệnh lớn, giữ gìn phúc to, lưu truyền lâu dài sau Kinh nghĩ Hoàng khảo Thế tổ Cao hoàng đế ta thống bờ cõi, định dư đồ, tính kỹ kế trị thiên hạ, gây hòa hảo với lân bang Trẫm nối nghiệp lớn noi phúc xưa, nhận trách nhiệm khó khăn trọng đại tổ tiên giao cho thân ta, nghĩ nối chí, noi việc hiếu Cho nên trẫm tuân theo điển cũ, có việc bang giao phải Bắc tuần, tuyên dụ cho thần dân biết Đến ngày 19 tháng 12 lễ lớn xong Giờ thìn ngày 20 trẫm hồi loan mão ngày Nguyên đán đến Kinh Lần sứ nhà Thanh đem mệnh sang đây, việc thiết theo quốc lễ ta, từ trước đến sau lúc hòa nhã khiêm tốn Vì lễ lớn chóng xong, trẫm tỏ lòng đại hiếu Lại, chuyến này, trẫm quan binh hộ giá lớn nhỏ mạnh khỏe, thực nhờ trời tổ tiên phù hộ nhờ ơn uy Hoàng khỏa ta để lại mà 110 Nay chọn ngày lành mồng làm lễ tạ miếu điện Hoàng Nhân ngày hôm ban chiếu cho thiên hạ Ôi! Giữ tin hòa hảo với lân bang, xét mưu mô hữu đạo; mà công việc lớn diễn phúc trạch lâu dài” [Tập II, tr.179] Giáp thân, năm Minh Mệnh thứ [1824] (Thanh Đạo Quang năm thứ 4) Tháng 10: sai sứ sang nước Thanh Cho Hoàng Kim Hoán làm Tả Tham tri Lễ sung Chánh sứ tạ ân, Lang trung Lại Phan Huy Chú làm Hồng lô Tự khanh Lang trung Hộ Trần Chấn làm Thái thường tự Thiếu khanh sung giáp ất phó sứ, Cai bạ Bình Định Hoàng Văn Quyển làm Hàn lâm viện Trực học sĩ, sung Chánh sứ tuế cống (Hai lễ cống năm Tân tỵ Ất dậu), thự Thiêm Công Nguyễn Trọng Vũ làm Hàn lâm viện Thị độc học sĩ, Tri phủ Thuận An Nguyễn Hựu Nhân làm thiếu Thiêm phủ sung giáp ất phó sứ, sai chế thêm dấu kiềm “Phụng sứ” ngà cấp cho [Tập II, tr.382] Kỷ sửu, năm Minh Mệnh thứ 10 [1829], (Thanh Đạo Quang năm thứ 9) - “Dời đặt đồn Liêu Lạc Nam Định Trước lĩnh Dinh điề sứ Nguyễn Công Trứ tâu rằng: “Cửa biển Liêu Lạc Nam Định, thuyền bè công tư từ Gia Định Bắc đường mà đến Bắc Thành, giặc biển tất rinhd chờ đó, thật quan yếu Từ trước đến nay, thử sở đặt xã Quần Liễu, cách biển xa, binh giữ lại Nếu thấy giặc biển, tất phải phi báo, đợi thủy binh thành trấn tới nơi bọn giặc lảng đông Thế nơi quan yếu đặt khống, giặc biển không yên Thần qua nơi ấy, từ đồn Liêu Lạc trở xuống ước hai dặm, có dải phù sa gọi Đột Châu đóng đồn Từ đến biển chốc lát Ở chòi canh trông bốn bề xa đến đâu thấy Xin dời đồn Liêu Lạc đến đặt Lại 111 phái Quản vệ người, Quản người, chiến thuyền 10 chiếc, đóng giữ đồn sở Như thấy thuyền giặc qua lại biển, đem binh thuyền đóng thú đuổi bắt ngay, việc binh không chậm trễ nhỡ việc Không trừ tuyệt bọn giặc biển nhỏ mọn ấy, mà bọn người Thanh vô lại không dám nhòm ngó hải phận ta Lại từ nam Bắc, đường núi Tam Điệp, có đồn Bỉm Sơn (thuộc Thanh Hóa) lại có đồn Lý Nhân (thuộc Ninh Binh), đủ để hỏi xét, đồn Bồng Hải đối ngạn với đồn Liêu Lạc đường nên bỏ đi” [Tập II, tr.889] Canh Dần, năm Minh Mệnh thứ 11 [1830] (Thanh, năm Đạo Quang thứ 10) Tháng 10: Sai sứ sang nước Thanh Lấy Tả thị lang Lại Hoàng Văn Đản sung Chánh sứ, Tham hiệp Quảng Yên Trương Hảo Hợp đổi chức Thái thường tự Thiếu khanh, Hàn lâm Biên tu Phan Huy Chú thăng chức Thị giảng, sung giáp ất phó sư [Tập III, tr.107] Nhâm Thìn, năm Minh Mệnh thứ 13 [1832], (Thanh, năm Đạo Quang thứ 12) Mùa đông tháng 10: Sai sứ sang nhà Thanh Dùng: Bố Nghệ An Trần Văn Trung làm Tả thị lang Lễ sung Chánh sứ; thự Thừa Thiên Phủ thừa Phan Thanh Giản làm Hồng lô Tự khanh, Tư vụ Nội vụ phủ Nguyễn Huy Chiểu làm Hàn lâm viện Thị độc sung Giáp phó sứ Ất phó sứ [Tập III, tr.406] Bính Thân, Minh Mệnh năm thứ 17 [1836] (Thanh Đạo Quang năm thứ 6) Tháng 10: Sai sứ sang nhà Thanh Cho: Bình Định Bố Phạm Thế Trung, đổi bổ Tả thị lang Lễ, sung làm Chánh sứ; Hàn lâm viện Thị Giảng học sĩ Nguyễn Đức Hoạt sung Giáp phó sứ; Quốc tử giám Tư nghiệp Nguyễn Văn Nhượng đổi Quang lộc tự Thiếu khanh, sung Ất phó sứ [Tập IV, tr.1049] 112 C: Triều Thiệu Trị (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập VI Nxb Giáo dục, xuất 2007) Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ [1841] (Thanh Đạo Quang năm thứ 21) - Tháng giêng: Bàn việc bang giao Sắc cho Lễ xét kỹ điển lệ cũ, phàm gặp việc quốc tang, báo tang xin phong, quốc thư làm nào, việc cống, việc mừng (phàm lệ sai sứ sang nhà Thanh, năm sai sứ sang lần Năm vào kỳ sang cống, lại gặp khánh tiết vau nhà Thanh 60 tuổi) sứ có hay không Bộ Lễ nói: Việc bang giao nhà Lê xưa: Phàm gặp quốc tang, sai sứ sang báo tang, quốc thư nói vua nối tạm giữ quốc ấn, đợi lệnh thiên triều, không sai riêng sứ sang xin phong, tờ biểu khác Lại việc tuế cống nhà Lê xưa: gặp có quốc tang, sứ sang cống nữa, phẩm vật tiến cống sứ báo tang mang Nay có sứ sang mừng, lại có sứ sang tuế cống, hai sứ đi, thể khác, từ trước đến chưa có lệ làm Vua dụ rằng: khóc không hát, việc cát việc không chung làm một, lễ Đã sang báo quốc tang lẽ lại mừng Nhà Thanh trọng tiến cống, việc cống miễn cho, chi việc mừng! Nay nên làm quốc thư sai sứ sang báo tang, làm theo lệ cũ Trước hết tư sáng Tổng đốc, Tuần phủ hai tỉnh Quảng xét duyệt đề đạt lên cho (phàm quốc thư ta gửi sang, tỉnh Quảng Tây xét cho người Yên Kinh; việc báo tang việc lớn, phải Tổng đốc Quảng Đông xét duyệt, chuyên Tuần phủ Quảng Tây đề đạt Còn tư văn nhà Thanh gửi sang ta tỉnh Quảng Tây giao cho ta, không tỉnh Quảng Đông) Đợi nhận tờ tư nhà Thanh, việc nên sai sứ hay không định sau, thỏa đáng Đình thần nên chọn người 113 sào đáng sung hậu mệnh người sứ được, kê tên tâu lên Còn hai sứ cử từ mùa đông năm ngoái bọn Nguyễn Đình Tân, Phan Tĩnh, Trần Huy Phác, Bùi Nhật Tiến Đặng Huy Thuật gọi kinh; có bọn Hoàng Tế Mỹ người theo hay tạm lại Hà Nội đợi lệnh Các cống phảm để lại đấy, đợi sau hay Ngày hôm ấy, đinh thần bàn cử Nguyễn Đình Tân Hoàng Tế Mỹ sung làm chức chánh, phó hậu mệnh; thự Tham tri Công Lý Văn Phức, thự Bố Nghệ An Nguyễn Đức Hoạt, Biện lý Binh Bùi Phụ Phong sung làm Chánh phó sứ Tập tâu dâng lên, vua chuẩn y Cho gọi Nguyễn Đức Hoạt ngựa trạm kinh [Tập VI, tr.27 – 28] Nhâm Dần, Thiệu Trị năm thứ [1842], (nhà Thanh, Đạo Quang năm thứ 22) Tháng 2: Bọn sứ sang nhà Thanh là: Hữu tham tri Lễ Lý Văn Phức, Hữu thị lang Nguyễn Đức Hoạt, Quang lộc Tự khanh Bùi Phụ Phong Yên Kinh về, vào chầu phục mệnh Vua tuyên triệu lên điện , hỏi chuyện hồi lâu, đổ Phức làm Tả tham tri Lễ, Phong theo chức cũ, làm công việ Nội Nguyên thự Tả tham tri Lễ Trần Ngọc Lâm đổi làm thự Hữu tham tri [Tập VI, tr.306] Tháng 3: Sứ Thanh tên Bảo Thanh đến Nam Quan Trước đây, Bảo Thanh theo đường Quảng Tây thong thả, tới nghe tin xá giá đến Hà Nội trước, gấp đường tới cửa ải Tin báo đến, vua mừng, nói: “Sứ Thanh chậm, trẫm định đưa thư thúc giục, chưa kịp đưa sứ tới, sớm ngày hay ngày ấy, phàm việc phải làm, giữ việc nên kinh cẩn làm việc ấy, cốt mười phần nghiêm chỉnh quốc thể trọng” [Tập VI, tr.320] Ất Tỵ, Thiệu Trị năm thứ [1845] Tháng 2: Cho: Hồng lô Tự khanh biện lý công việc Hộ Trương Hảo Hợp bổ thụ Tả thị lang Lễ sung chức Chánh sứ sang nhà Thanh; Hàn 114 lâm viện Thị độc học sĩ sung Biên tu Sử quán Pham Chi Hương đổi làm Hồng lô Tự khanh, Nội Thị độc Vương Hữu Quang thăng thụ Thị giảng học sĩ làm Phó sứ nhì [Tập VI, tr.711] D Triều Tự Đức (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập VII Nxb Giáo dục, xuất 2007) Tháng 12, năm 1847: Hoàng thân, phủ Tôn nhân quan văn võ xin tôn hoàng mẫu Vua đem việc tâu lên, hoàng mẫu đinh ninh không cho, truyền lệnh đình việc (Vì linh cữu Đại hành hoàng đế càn quàn, đương lúc buồn thương) Và bảo rằng: hoàng đế nên le việc nối chí theo việc tiên vương; thân huấn, nguyên lão nên hết lòng giúp rập, để đón lấy hạnh phúc nước thái dân yên, vui Vua không dám trái lời truyền bảo đem ý hoàng mẫu truyền dụ, phải đợi thông hay Cho Hình Hữu tham tri Bùi Qũy (nguyên Bùi Ngọc Qùy, đến đổi làm Bùi Qũy) sung làm Chánh sứ sang nước Thanh, Lễ Hữu thị lang Vương Hữu Quang, Quang lộc tự khanh (nguyên sung Sứ quán Toản tu) Nguyễn Du làm Phó sứ, sang báo cáo việc quốc tang Rồi sai phái quốc thư giao cho sứ đệ sang, khẩn xin sai sứ đến kinh đô, cử hành lễ lớn việc bang giao Đó theo lời Nguyễn Đăng Giai, Tôn Thất Bật tâu xin (Nguyễn Đăng Giai tập tâu rằng: nước ta từ nhà Lê trở trước, quốc hiệu gọi An Nam, đóng đô Thăng Long, lễ bang giao triều, thi hành Đó lý, Liệt thánh hoàng đế ta dựng mở cõi Viêm Bang, nguyên với nước An Nam riêng làm nước Thế tổ Cao hoàng đế ta, cõi bờ thống nhất, đóng đô Phú Xuân Buổi đầu nước dẹp yên, thống hiếu sang nhà Thanh, trước hết cải quốc hiệu, gọi nước Việt Nam, đô ấp mới, không Đinh, Lý, Trần, Lê cũ Thăng Long nhà Lê làm Đông đô, ngày tỉnh thành, việc khác khác, người Thanh giữ chỗ để ấn định làm nơi bang 115 giao Huống chi, Kinh sư nơi trọng địa, nghìn dặm tuần du, không khỏi không lo xảy bất ngờ Lần việc bang giao xin phát thư cho sứ đệ đi, cốt khẩn xin sứ nước Thanh Kinh làm lễ tiện Tôn Thất Bật nối tâu [Tập VII, tr.45 – 46] Kỷ dậu, Tự Đức năm thứ [1849] (nước Thanh Đạo Quang năm thứ 29) Tháng 2: Bọn sứ sang nước Thanh: (dâng đồ cống năm) Chánh sứ Phan Tĩnh, Ất phó sứ Nguyễn Văn Siêu vào trước thềm cáo từ, mang quốc thư lên đường (khi Giáp phó sứ Mai Đức Thường bọn người theo Hà Nội để đợi sẵn từ trước) Tháng 7: Khâm sứ nước Thanh Án sát tỉnh Quảng Tây Lao Sùng Quang (người Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, đõ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ) bọn bồi tá (tức viên dụng đạo Li Lương Trạch, tức viên dụng Đồng tri phủ Trương Nhữ Doanh) đến Kinh Ngày Đinh Tỵ, Sùng Quang kính bưng sắc thư để vào long đình theo đến trước điện Thái Hòa làm lễ tuyên phong Vua đến vị đứng lạy, nhận sắc thư, tạ ơn Làm lễ xong, mời Sùng Quang đến điện Tuyên Đức khoản đãi Rồi hỏi Đạo Quang hoàng đế mạnh khỏe yên ủi hỏi Sung Quang trạng đường Uống nước chè xong, Sùng Quang cáo từ Vua thân đưa đến trướng thứ 11 trở [Tập VII, tr.134] Nhâm Tý, Tự Đức năm thứ [1852] (Nước Thanh, Hàm Phong năm thứ 2) Tháng 9: Sai sứ sang nước Thanh, Phan Huy Vịnh Tạ thị lang Lại sung làm đấp tạ (năm thứ làm xong lễ bang gioa) chánh sứ; Lưu Trọng Hồn lô tự khanh, Vũ Văn Tuấn Hàn lâm viện Thị độc sung làm giáp, ất sứ Phạm Chi Hương Tả thị lang Lễ sung làm tuế cống chánh sứ (lệ đến sang năm năm Qúy Sửu tiến công); Nguyễn Hữu Huyến Thị độc học sĩ, Nguyễn Duy thị giảng học sĩ sung làm giáp, ất sứ (Sứ đáp tạ phái từ năm thứ 2, sau lại đình, đến sai cả) [Tập VII, tr.252] 116 Phụ lục Những kiện hoạt động triều cống, lễ sính nƣớc khu vực Đông Nam Á với triều Nguyễn (Việt Nam) (Chân Lạp, Xiêm, Cao Miên, Thủy Xá, Hỏa Xá) Từ năm 1802 đến năm 1858 (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, II, III, IV, V, VI, VII, Nxb Giáo dục, xuất năm 2002, 2004, 2007) A Nƣớc Chân Lạp (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, II, III, IV, V, VI, VII, Nxb Giáo dục, xuất năm 2002, 2004, 2007) Năm 1802, Tháng 11, phong Kế Bà Tử làm phiên vương trấn Thuận Thành, cho vỏ chiêu tập quân dân, năm nộp cống (lệ cống: voi đực thớt, bò vàng 20 con, ngà voi cái, sừng tê 10 tòa, khân vải trắng 500 bức, sáp ong 50 cân, da cá 200 tấm, cát sủi 400 thúng, chiếu tre trắng 500 lá, gỗ 200 cây, thuyền dài chiếc) [Tập I, tr.109] Năm 1803: Nước Chân Lap sai sứ sang cống [Tập I, tr571] Năm 1806: Nước Chân lạp sai sứ đến cống [Tập I, tr.683] Năm 1808: Nước Chân Lạp sai sứ đến dang sản vật địa phương dâng biểu xin cho thuyền buôn nước thông tới Nam Vang [Tập I, tr733] Năm 1815: Nước Chân Lạp sai sứ sang cống [Tập I, tr.901] Năm 1816: Nước Chân Lạp sai sứ sang mừng lễ lớn sách lập Vua thấy nước yên, sai thu phẩm vật vài thứ, dư trả lại hậu đãi cho [Tập I, tr.935] Năm 1817: Sai sứ đến chầu [Tập I, tr.952] Năm 1818: Nước Chân Lạp sai sứ sang cống dâng thư nói: “trước xứ Nam Vang, Ô Môn, Ba Xắc, lại buôn bán, người lấy làm tiện Từ Nặc Nguyên chiếm nước, Nặc Chăn chạy sang bên triều đình có lệ cấm buôn Nay nước yên định, đời đời xưng làm phiên thần, 117 xin lại cho lại buôn bán cũ” Vua y cho Sắc cho vua Phiên từ quốc thư công văn dùng ấn Quốc vương ban cấp năm Gia Long thứ Giay thông hành cửa quan bến đò dùng triện ngà Đồn Gia Định hỏi han xét nghiệm phải xét đích xác, không làm khó khăn [ Tập I, tr.973 – 974] Năm 1812: Chân Lạp dâng 39 thớt voi đực Sai thành phần Gia Định xuất tiền kho trả giá [Tập I, tr.839] Năm 1813: Chân Lạp dâng 88 thớt voi [Tập I, tr.865] Năm 1821: Nước Chân Lạp sai sứ vào cống dâng đồ lễ mừng cung Từ Thọ [Tập II, tr.138] Năm 1824: Chân Lạp sai sứ đến công vua cho lụa vóc phẩm vật mà bảo [Tập II, tr.360] Năm 1825: Chân Lạp sai sứ đến chầu Sứ đến Gia Định Sắc cho miễn đến Kinh Lại cho phiên Vương sắc thư lục vóc; sứ giả cho bạc mà bảo về.[Tập II, tr.429] Năm 1826: Nước Chân Lạp sai sứ đến Chầu Sứ đến Gia Định, vua cho miễn tới Kinh sai phát bạc lạu thưởng cấp cho vua Phiên sai sứ bảo [Tập II, tr.506] Năm 1827: Nước Chân Lạp sai sứ đến dâng lễ mừng (Đậu khấu, sa nhân, cánh kiến, mối thứ 50 cân, ngà voi chiếc, tê sgiacs tảng, lộc nhung đôi, lụa màu 20 tấm) lễ cống năm Thưởng mũ áo đại triều Tứ phẩm võ giai cho Chánh sứ Nhâm Lịch Đột, mũ áo thường triều Lục phẩm giai cho Phó sứ Phạt Kha Đê Na đốc biện quần áo chăn đệm màu rét [Tập II, tr.684] Năm 1828: Nước Chân Lạp sai sứ đến chầu Sứ đến Gia Định Vua thương lăn lội khó nhọc, dụ cho miễn đến Kinh, cấp sắc thư thưởng cho Phiên vương gấm vóc thưởng bạc lạng cho sứ theo thứ bậc [Tập II, tr.733] Năm 1833: Định lại lệ triều cống cho Chân Lạp (Lệ trước: Kỳ tiến cống, nhằm vào tháng đến Gia Định, tháng đến Kinh; đổi lại: thượng tuần tháng đến An Giang, thượng tuần tháng đến Kinh để kịp chiêm bái ngày tiết Vạn thọ Chuẩn cho chánh sứ, phó sứ, thông ngôn lính 118 theo hầu, cộng người, viên tỉnh bạn tống, theo đường trạm tiến Kinh; lại nơi biên giới, đợi ban thưởng) [Tập III, tr.487] Năm 1834: Vua nước Chân Lạp nặc Chăn xin dâng thớt voi đực, quan Phiên Chu Đích Danh Tuân, xin hiến [Tập IV, tr.276] Năm 1835: - Quan phiên Chân Lạp dâng 21 thớt voi [Tập IV, tr.493] - Miễn lệ cống cho nước Chân Lạp Vua dụ lễ rằng: “Nước Chân Lạp theo lệ định, năm lần cống năm sai sứ đến Chầu lần Ngày nọ, nhân có việc giặc Xiêm, nên lệ cống thường niên năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) chuẩn cho lưu đến năm dâng hai lễ cống lúc Nhưng sau đó, vua phiên bị bệnh chết, phàm việc lớn nước Phiên, chuẩn cho quan Phiên bẩm rõ với Tổng đốc An Giang Tuấn phủ Hà Tiên xử trí Vả lại, nước Chân Lạp đời đời làm thần bộc triều ta, hạng với địa phương ta, không ngoại phiên khác lệ cống chính, cống thường năm cho đình chỉ, để tỏ ý triều đình vỗ về, hòa mục với phiên thuộc cũ không nỡ coi nước ngoài” [Tập IV, tr.516] Năm 1836: Quận chúa nước Chân Lạp Ngọc Vân cung tiến phẩm vật địa phương (500 cân bạch đậu khấu) [Tập IV, tr.856] Năm 1835: Quan nước Chân Lạp dâng 24 thớt voi [Tập IV, tr.704] B: Nƣớc Xiêm La (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, II, III, Nxb Giáo dục, xuất năm 2002, 2004) Năm 1803: Nước Xiêm La sai bọn Sá Phật Ba Ni đến hiến phương vật Vua sai đinh trấn từ Diên Khánh Bắc hậu tiếp sứ giả, đưa tới hành tại, cho [Tập I, tr.575] Năm 1807: Nước Xiêm La sai sứ sang cống phương vật báo tang vua thứ ba Sứ giả đến cho hậu Vua dụ bầy tối rằng: “Nước Xiêm đem việc báo tang vua thứ ba đến cáo, thật ý nghĩa Xong nước ta với nước Xiêm tình nghĩa giao hiếu không nên dứt, nên sai sứ sang viếng” Bèn sai bọn Cai Đỗ Phúc Thịnh, Tham luận, Trần Đán, Hàn lâm viện 119 Hoàng Văn Tri, Câu kê Ngô Văn Duyệt sung chánh phó sứ sang Xiêm (Tặng Phật vương: cân kỳ nam, 23 cân quế, 300 the, 100 lụa, vải nhỏ trắng vải thâm thứ 50 tấm; tặng vau thứ hai 200 the, lụa vải 50 tấm; phúng vua thứ ba: 100 cân sáp ong, 1000 cân đường cát, đường phổi đường phèn 200 cân, vải vàng 100 tấm) Khi sứ trở về, người Xiêm gửi thư tạ ơn [Tập I, tr.690] Năm 1810: Nước Xiêm La sai Long Tham Sám Bạt Ca, Long Chãi Khổn Sạ Môn Tri đến dâng sản vật địa phương Trước người Xiêm Ngô Ngãnh bị bão thuyền dạt vào phần biển Quảng Nam, vua sai theo lệ cấp cho gạo lương, lại cho vay 1.000 quan tiền, 1000 phương gạo Đến người Xiêm đến tạ ơn dâng thư nới nước Xiêm La đánh phá Phạ Ma (tên khác nước Diện Điện), lấy lại đất Sa Lãng Vua sai trả lại vật dâng làm thư trả lời.[Tập I, tr.792] Năm 1811: Tháng nhuận, nước Vạn tượng sai sứ sang cống [Tập I, tr.810] Năm 1811: Nước Xiêm La sai bọn Phi Nhã Phi Phật đến dâng sản vật địa phương [Tập, tr.810] Năm 1813: Nước Xiêm La sai bọn Phi Nhã Ma Kha A Mặc dâng phẩm vật địa phương xin đưa Nặc Chăn nước Vua tặng cho hậu (Tặng Phật vương 40 lạng vàng, 500 lạng bạ, cho vua thứ 20 lạng vàng, 300 lạng bạc) [Tập I, tr.858 – 859] Năm 1816: Xiêm La sang tặng phương vật hỏi việc năm ngoái Tham Đích Tây đánh quân Xiêm Khi vua cho hậu khiến (Tặng Phật vương 40 lạng vàng, 500 lạng bạc, cho vua thứ hai 20 lạng vàng, 300 lạng bạc) [Tập I, tr.934] Năm 1822: Nước Xiêm La sai bọn Sá Chiết Sa Nê đem quốc thư vật phẩm đến cáo tang vua thứ ba nước Đinh thần bàn, nói: “Vua thứ ba nước Xiêm lập lên chưa thấy báo, gửi thư cáo phó, thật không Duy nước ta nước Xiêm tình láng giềng giao hiếu lâu, họ có lời báo , nghĩa không nên cự Xin theo việc cũ năm Gia Long thứ 6, sai sứ phúng Vua đặc biệt hạ lệnh nhân có sứ giả họ đến đưa cho đồ tặng phúng bảo (tặng Phật vương Xiêm 20 cân quế, 120 10 cân trầm hương, lụa vải 200 tấm, phúng vua thứ ba 50 lụa đỏ, 100 vải vàng, 100 cân sáp ong, 1.200 cân đường cát) [Tập II, tr231] Năm 1832: Nước Xiêm La sai sứ sang báo tanng vương thứ nước ây [Tập III, tr.357] C: Nƣớc Cao Miên (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb Giáo dục) Năm 1851: Vua nước Cao Miên Xá Ong Giun sai người đệ tờ biểu dâng đồ cống, Tổng đốc Cao Hữu Bằng xét chữa [Tập VII, tr.191] Năm 1851: Vua nước Cao Miên Ong Giun sai sứ vào cống Vua ngự điện Cần Chính cho sứ thần làm lễ triều cống [Tập VII, tr.198] Năm 1854: Mùa hạ tháng 4, nước Cao Miên sai sứ sang cống Vua dụ thưởng quốc vương Xá Ong Giun hậu đãi sứ thần cho nước [Tập VII, tr.306] D Nƣớc Thủy Xá, Hỏa Xá (Theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập II, IV, V, VI, VII, Nxb Giáo dục, xuất năm 2004, 2007) Năm 1821: Nước Thủy Xá xin phụ thuộc vào nước ta Đầu thời Gia long, Quốc trưởng nước sai sứ đến Phú Yên xin quy phục Thế tổ cho nhiều bảo Đến sai người mang đồ vật cho trước cồng thau, sáp ong làm tin đến bảo Phước Sơn, xin cho sứ thông hành vào cống Trấn thần tâu lên [ Tập I, tr.183] Năm 1834: Nước Hỏa Xá sai sứ đến cống [Tập IV, tr.306] Năm 1840: Nước Hỏa Xá sai sứ đến cống [Tập V, tr.687] Năm 1843: Nước Thủy Xá Hỏa xá đến cống [Tập VI, tr.515] Năm 1852: Nước Thủy xá, Hỏa Xá sai sứ thần bọn Thế Kiều Mộc đến tiến cống (ngà voi, sưng tê) [Tập VII, tr.248] Năm 1855: Nước Thủy Xá, Hỏa Xá đến cống sản vật địa phương (Thủy Xá cống cặp ngà voi, sừng tê; Hỏa Xá cống ngà voi, sừng tê) [Tập VII, tr.382] 121 ... hiệu Trong luận văn, tác giả so sánh hoạt động triều cống, lễ sính Việt Nam – Trung Quốc với hoạt động triều cống, lễ sính nước Đông Nam Á Việt Nam; hay so sánh hoạt động triều cống, lễ sính Việt. .. 1858, hoạt động triều cống, lễ sính Việt Nam Trung Quốc có điểm giống khác với hoạt động triều cống, lễ sính Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á hay hoạt động triều cống, lễ sính Nhật Bản, Triều. .. hoạt động triều cống, lễ sính hai nước 64 3.1.3 Đặc điểm hoạt động triều cống, lễ sính Việt Nam Trung Quốc tương quan so sánh với hoạt động triều cống, lễ sính nước Đông Nam Á Việt

Ngày đăng: 21/06/2017, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan