Đánh giá kết quả vi phẫu hạt xơ dây thanh qua nội soi, thang grbas và phân tích chất thanh

137 524 7
Đánh giá kết quả vi phẫu hạt xơ dây thanh qua nội soi, thang grbas và phân tích chất thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VI PHẪU HẠT XƠ DÂY THANH QUA NỘI SOI, THANG GRBAS VÀ PHÂN TÍCH CHẤT THANH Chuyên ngành Mã số : Tai Mũi Họng : CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đình Phúc Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng, trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc, Khoa, Phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW tạo điều kiện giúp đỡ học tập hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Đình Phúc, người Thầy hướng dẫn Thầy tâm huyết với nghiệp đào tạo, sẵn sàng dạy dỗ, bảo, cung cấp cho phương pháp, kiến thức quý báu giúp thực đề tài hoàn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy, cô cho ý kiến đóng góp quý giá trình hoàn thành luận văn: PGS.TS Lương Thị Minh Hương, PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, PGS.TS Tống Xuân Thắng, PGS.TS Lê Công Định, PGS.TS Quách Thị Cần Tôi xin cảm ơn toàn thể cán khoa Thính học - TDCN, Bệnh viện Tai Mũi Họng TW, khoa Thanh học B8, khoa Nội soi, Phòng Kế hoạch tổng hợp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bố, mẹ, vợ, con, chia sẻ, động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ học tập công việc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Nguyễn Duy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Duy Dương, học viên lớp Chuyên khoa II - K28 (20142016) chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đình Phúc Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu (BV Tai Mũi Họng TW) Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Duy Dương CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Asthenia = chất giọng nhược, yếu B Breathiness = chất giọng thở dB decibel EAI Equal Appearing Interval F0 Fundamental frequency G Grade = mức độ rối loạn giọng HNR Harmonics-to-noise ratio HXDT Hạt xơ dây Hz Hertz ICC Intraclass correlation coefficient mm millimet µs micro giây R Roughness = chất giọng thô ráp RLG Rối loạn giọng RLGCC Rối loạn giọng căng S Strain = chất giọng căng VAS Visual Analogue Scale VPTQ Vi phẫu quản MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt xơ dây (HXDT) tổn thương niêm mạc lành tính điểm nối 1/3 trước - 2/3 sau bờ tự dây thanh, có tính chất đối xứng hai bên Đây bệnh lý điển hình người sử dụng giọng chuyên nghiệp nghề phải nói nhiều giáo viên, người bán hàng, ca sĩ [1] Các nguyên nhân gây HXDT gồm lạm dụng giọng nói, sử dụng giọng nói sai cách [1], có vai trò đóng góp yếu tố trào ngược dày - thực quản [2] dị ứng [3] Đây bệnh lý quản phổ biến gặp sở Tai Mũi Họng Trong HXDT thường có tình trạng rối loạn chức phát âm cường quản kéo dài Do đó, việc điều trị HXDT tiềm ẩn nhiều phức tạp dễ tái phát [4] Hiện tại, phương pháp điều trị HXDT bao gồm trị liệu giọng nói - ngôn ngữ, phẫu thuật, phối hợp hai phương pháp [5] Trong điều trị HXDT dù trị liệu giọng nói hay vi phẫu quản (VPTQ), việc đánh giá cảm thụ giọng nói trước sau điều trị có tầm quan trọng đặc biệt Thứ nhất, đánh giá cảm thụ giúp thầy thuốc chẩn đoán tình trạng rối loạn chức phát âm, từ đề phương thức điều trị phù hợp Thứ hai, cảm thụ giọng nói cách đơn giản trực quan để đánh giá kết điều trị Do việc nghiên cứu ứng dụng thang cảm thụ đánh giá giọng nói trước sau điều trị đóng vai trò quan trọng Đánh giá cảm thụ giọng nói phương pháp thăm khám Tai Mũi Họng thầy thuốc dùng tai lắng nghe để đánh giá chất giọng bệnh nhân [6] Cho đến nay, công nghệ thăm khám đánh giá khách quan phát triển, đánh giá cảm thụ giọng nói coi biện pháp bỏ qua [7] Vì tai người nhạy việc xác định phân biệt nhiều loại âm khác nhau, nghe để đánh giá giọng nói công cụ hữu ích [8] giúp thầy thuốc định hướng chẩn đoán, từ kết hợp với khám thực thể để đưa chẩn đoán tình trạng bệnh giọng - quản bệnh nhân Khi sẵn trang thiết bị khám thực thể (nội soi), đánh giá cảm thụ phương pháp giúp định hướng chẩn đoán Đánh giá cảm thụ giúp thầy thuốc theo dõi, tiên lượng rối loạn giọng (RLG) suốt trình điều trị Do tầm quan trọng đánh giá cảm thụ, có nhiều thang đánh giá xây dựng để làm công cụ khám giọng nói Một thang đánh giá cảm thụ sử dụng rộng rãi giới GRBAS, giới thiệu khuyến cáo sử dụng Ủy ban Thăm dò Chức phát âm Hội Thanh học Nhật Bản [8] Đây coi thang đánh giá giọng có thông số định nghĩa rõ ràng, phù hợp với bệnh lý thường gặp quản [9, 10] Các thông số thang gồm G (grade = mức độ RLG), R (roughness = giọng khàn thô), B (breathiness = giọng thở), A (asthenia = giọng nhược), S (strain = giọng căng) 10 Hiện tại, Việt Nam, chưa có đề tài ứng dụng thang GRBAS đánh giá giọng nói trước sau VPTQ điều trị tổn thương lành tính quản nói chung HXDT nói riêng Do đó, áp dụng thang đánh giá kết vi phẫu HXDT để nghiên cứu khả ứng dụng Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Đánh giá kết vi phẫu hạt xơ dây qua nội soi, thang GRBAS phân tích chất Đối chiếu kết nội soi, phương pháp đánh giá thang GRBAS phân tích chất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu HXDT 1.1.1.1 Trên giới Năm 1991, Gray [11] nghiên cứu mô bệnh học bệnh nhân bị HXDT kéo dài tháng, không đáp ứng với điều trị bảo tồn Gray thấy chấn thương mạn tính niêm mạc dây lạm dụng giọng gây nên tổn thương không lớp nông khoang đệm (lamina propria) mà khu vực màng đáy Màng đáy dày rõ rệt, xếp lộn xộn, không quan sát thấy sợi collagen type sợi đàn hồi Năm 2010, Martins cộng [12] nghiên cứu mô bệnh học hóa mô miễn dịch HXDT Về mặt mô bệnh học, tổn thương gồm sản biểu mô, dày màng đáy, phù nề, xơ hóa Về hóa mô miễn dịch sử dụng kháng thể antifibronectin, antilaminin, anticollagen IV thấy có tăng trình 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 8 8 8 Phụ lục 5.3 ĐIỂM SỐ GRBAS TRƯỚC PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 G 7 8 8 8 7 7 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 7 7 8 8 Phụ lục 5.4 ĐIỂM SỐ GRBAS TRƯỚC PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 G 7 8 8 9 8 8 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 8 8 9 Phụ lục 5.5 ĐIỂM SỐ GRBAS TRƯỚC PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 G 8 9 8 9 9 9 9 8 8 9 1 1 1 Phụ lục 6.1 ĐIỂM SỐ GRBAS SAU PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 G 5 3 3 3 5 4 3 4 Phụ lục 6.2 ĐIỂM SỐ GRBAS SAU PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 G 2 3 4 3 4 3 4 2 Phụ lục 6.3 ĐIỂM SỐ GRBAS SAU PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 G 4 4 4 4 3 4 3 4 3 3 Phụ lục 6.4 ĐIỂM SỐ GRBAS SAU PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 G 3 3 4 3 3 4 4 4 3 3 3 Phụ lục 6.5 ĐIỂM SỐ GRBAS SAU PHẪU THUẬT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 G 4 3 3 3 2 3 3 4 1 1 Phụ lục 7.1 KẾT QUẢ CHẤT THANH TRƯỚC PHẪU THUẬT ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Đặng Thị D Đào Thị H Điêu Thị V Đỗ Thị Bích Th Đỗ Thị L Dương Thị Th Hoàng Thị L Hoàng Thị Y Lê Thị H Lê Thị Ph Nguyễn Thị V Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị B Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Ngh Nguyễn Thị Ng Nguyễn Thị Thanh T Phạm Thị H Phạm Thị Th Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 F0 (Hz) 253 216 198 218 229 216 231 226 185 200 233 245 164 238 192 237 195 282 238 183 Nguyên âm /a/ Jitter Shimme (µs) r (%) HNR (dB) 29.4 2.3 16.5 77.9 8.2 10.2 14.6 1.2 24.5 12.0 1.2 24.3 102.0* 6.2 12.3 57.9 10.5 10.4 18.0 2.2 21.6 28.6 12.0 10.1 34.3 3.6 19.2 31.5 5.8 20.4 294.4* 15.4 4.5 22.3 5.6 17.7 34.2 2.3 21.9 32.6 3.4 19.5 47.5 10.9 11.8 18.3 5.3 16.7 44.3 3.3 17.2 39.7 5.8 12.7 32.7 5.2 16.7 36.0 3.8 18.0 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phan Thị T Trần Thị B Trần Thị Bích Th Nguyễn Thị Q Trần Thị S Trần Thị Tuyết Ph Trịnh Thị Th Hoàng Thị V Vũ Thị L Nguyễn Thị L 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 190 244 207 210 235 212 190 194 213 264 54.2 13.1 11.3 29.9 3.5 14.5 21.9 3.2 22.8 34.4 6.4 15.4 37.4 4.0 16.6 40.0 2.6 23.0 38.2 2.8 17.1 71.2 6.4 14.9 59.1 13.6 20.0 89.1 12.1 11.2 * Trị số nhiễu loạn tần số cao bất thường làm ảnh hưởng đến phân phối chuẩn nên loại khỏi số liệu tính toán Phụ lục 7.2 KẾT QUẢ CHẤT THANH TRƯỚC PHẪU THUẬT ST T Họ tên Năm sinh 10 11 12 Đặng Thị D Đào Thị H Điêu Thị V Đỗ Thị Bích Th Đỗ Thị L Dương Thị Th Hoàng Thị L Hoàng Thị Y Lê Thị H Lê Thị Ph Nguyễn Thị V Nguyễn Thị H 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 F0 (Hz) 256.4 224.7 197.9 238.7 242.4 219.5 234.2 234.8 183.7 206.0 130.5 247.6 Nguyên âm /i/ Jitter Shimme (µs) r (%) 76.7 3.2 61.6 7.4 23.7 3.4 6.8 0.6 27.4 2.8 37.6 5.6 14.5 1.4 27.0 4.5 30.0 2.0 49.4 7.1 18.6 9.4 35.3 4.1 HNR (dB) 20.7 17.3 25.3 28.9 24.5 21.3 22.5 21.6 21.1 25.0 17.3 23.7 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Thị H Nguyễn Thị B Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Ngh Nguyễn Thị Ng Nguyễn Thị Thanh T Phạm Thị H Phạm Thị Th Phan Thị T Trần Thị B Trần Thị Bích Th Nguyễn Thị Q Trần Thị S Trần Thị Tuyết Ph Trịnh Thị Th Hoàng Thị V Vũ Thị L Nguyễn Thị L 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 172.9 241.4 198.2 241.5 201.5 292.6 269.5 196.3 201.9 276.8 216.7 221.0 241.7 222.3 207.6 196.6 221.8 273.1 34.9 22.6 31.9 21.1 32.1 47.8 41.5 63.7 23.2 4.3 24.5 36.6 32.1 9.5 75.1 59.7 67.1 42.9 3.8 2.8 11.1 4.8 3.4 3.2 7.6 8.8 3.7 0.8 3.6 4.7 7.5 0.9 9.0 8.5 8.1 7.5 26.4 26.8 17.0 21.8 28.7 20.8 19.1 16.4 19.6 29.6 25.6 23.5 22.1 29.2 18.8 19.5 19.3 18.6 Phụ lục 7.3 KẾT QUẢ CHẤT THANH SAU PHẪU THUẬT ST T Họ tên Năm sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đặng Thị D Đào Thị H Điêu Thị V Đỗ Thị Bích Th Đỗ Thị L Dương Thị Th Hoàng Thị L Hoàng Thị Y Lê Thị H Lê Thị Ph Nguyễn Thị V Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị B Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Ngh Nguyễn Thị Ng Nguyễn Thị Thanh T Phạm Thị H Phạm Thị Th Phan Thị T Trần Thị B Trần Thị Bích Th Nguyễn Thị Q Trần Thị S Trần Thị Tuyết Ph Trịnh Thị Th Hoàng Thị V Vũ Thị L Nguyễn Thị L 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 F0 (Hz) 252.9 244.3 227.3 224.2 209.0 222.9 199.2 200.4 193.8 206.1 199.0 245.2 198.2 229.2 219.1 237.3 152.1 225.8 210.6 166.1 217.0 231.5 208.5 213.8 197.7 231.7 184.7 210.3 199.8 195.1 Nguyên âm /a/ Jitter Shimme (µs) r (%) 14.9 2.0 11.7 1.7 5.8 1.0 7.8 1.0 35.1 3.8 13.5 2.0 24.3 1.5 17.0 6.3 16.0 1.3 10.7 0.8 16.2 1.3 26.9 6.0 15.7 1.9 18.5 2.4 11.4 2.7 10.5 1.3 19.5 1.0 24.0 1.7 22.8 3.1 15.6 1.2 29.1 4.1 29.6 4.3 25.7 2.2 22.6 12.6 13.1 1.7 5.5 0.6 8.8 3.3 11.6 0.8 9.9 0.8 19.4 2.3 HNR (dB) 26.9 24.6 31.1 24.9 19.2 22.3 23.1 16.9 22.1 29.2 24.8 13.1 25.3 21.5 24.0 27.7 24.4 21.2 20.7 25.9 17.3 12.9 22.8 15.2 26.0 34.5 21.5 30.0 28.6 24.0 Phụ lục 7.4 KẾT QUẢ CHẤT THANH SAU PHẪU THUẬT ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Đặng Thị D Đào Thị H Điêu Thị V Đỗ Thị Bích Th Đỗ Thị L Dương Thị Th Hoàng Thị L Hoàng Thị Y Lê Thị H Lê Thị Ph Nguyễn Thị V Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị B Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Ngh Nguyễn Thị Ng Nguyễn Thị Thanh T Phạm Thị H Phạm Thị Th Năm sinh 1982 1983 1981 1985 1970 1981 1973 1980 1981 1979 1977 1983 1989 1982 1974 1983 1977 1986 1974 1982 F0 (Hz) 246 251 234 242 211 236 214 199 198 214 226 243 197 226 225 242 158 223 188 182 Nguyên âm /i/ Jitter Shimme (µs) r (%) HNR (dB) 10.1 1.3 33.4 8.9 1.2 31.2 14.7 1.9 29.8 6.8 0.6 28.9 22.4 1.7 28.9 9.6 0.7 32.2 13.1 1.7 31.0 10.1 4.8 23.9 15.0 1.2 22.6 18.0 0.9 31.6 15.8 1.5 32.3 23.2 3.5 26.7 13.5 1.5 30.5 14.7 1.7 26.0 7.6 2.3 29.0 14.9 1.6 28.0 14.3 0.9 30.1 24.9 2.6 23.6 27.6 2.4 28.5 20.8 1.2 30.8 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phan Thị T Trần Thị B Trần Thị Bích Th Nguyễn Thị Q Trần Thị S Trần Thị Tuyết Ph Trịnh Thị Th Hoàng Thị V Vũ Thị L Nguyễn Thị L 1974 1983 1977 1988 1969 1983 1985 1986 1970 1968 219 237 202 217 202 227 196 218 195 198 12.3 1.7 32.3 17.0 2.2 26.9 22.4 1.9 29.3 28.6 9.9 20.0 14.8 1.7 28.6 5.7 0.7 36.2 14.9 1.4 21.5 10.7 1.5 32.0 13.6 1.0 26.4 17.9 1.7 28.5 ... nghiên cứu đề tài là: Đánh giá kết vi phẫu hạt xơ dây qua nội soi, thang GRBAS phân tích chất Đối chiếu kết nội soi, phương pháp đánh giá thang GRBAS phân tích chất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ... giá kết vi phẫu quản điều trị tổn thương lành tính dây thang GRBAS kết hợp phân tích chất soi hoạt nghiệm quản Các thông số cảm thụ thang GRBAS có cải thiện rõ rệt với thông số phân tích chất thông... tích chất âm soi họat nghiệm quản Thang GRBAS không đánh giá cộng hưởng mũi giọng nói, thông số thường giá trị RLG thường đánh giá với độ tin cậy thấp [9] 1.3.2.2 .Thang điểm sử dụng thang GRBAS Thang

Ngày đăng: 21/06/2017, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • - Bệnh án nghiên cứu (Phụ lục 1).

    • - Thang GRBAS gồm 5 thông số: G = mức độ RLG, R = giọng thô, B = giọng thở, A = giọng nhược, S = giọng căng.

    • a. Hệ số tương quan đồng hạng (Intraclass correlation coefficient, ICC)

    • b. Cronbach's alpha

    • a. Tỷ lệ điểm số lần 2 trùng khít hoặc chênh ± 1 điểm so với điểm số lần 1

    • a. Hệ số tương quan đồng hạng (intraclass correlation coefficient, ICC)

    • b. Hệ số tương quan r tính từ tất cả các cặp người đánh giá:

    • c. Cronbach's alpha

    • 2. Đối chiếu kết quả nội soi, phương pháp đánh giá bằng thang GRBAS và phân tích chất thanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan