Biến đổi cấu trúc và khả năng dung nạp sau ghép đồng loại xươngtươi, đông khô và bảo quản lạnh sâu trên thực nghiệm

99 258 1
Biến đổi cấu trúc và khả năng dung nạp sau ghép đồng loại xươngtươi, đông khô và bảo quản lạnh sâu trên thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mô xương thành phần thiết yếu thể giữ nhiều vai trò quan trọng, tạo khung sườn cứng để nâng đỡ bảo vệ mô mềm thể Trong đời sống ngày, thường gặp tổn thương hệ thống xương gây khuyết hổng xương Nhiều phương pháp sử dụng để sửa chữa khiếm khuyết xương phẫu thuật chỉnh hình tái tạo [1] xương mô thể thường cấy ghép nhất [2] Nhu cầu ghép xương để thay khiếm khuyết xương tăng cường tái tạo xương gần trở nên phổ biến khả điều trị cao trường hợp mất xương lớn [3] Có nhiều tùy chọn ghép xương có sẵn cho bác sĩ phẫu thuật [3], [4] bao gồm: xương đồng loại, xương tự thân, xương dị loại vật liệu thay mô xương, chất kích thích tái tạo xương Ghép tự thân luôn xem tiêu chuẩn vàng việc cấy ghép xương [5], [6] Tuy nhiên, việc sử dụng xương tự thân có nhiều hạn chế [7] số trường hợp không cho phép ghép xương tự thân, sử dụng xương đồng loại lựa chọn tốt nhất Xương đồng loại sử dụng từ lâu vật thay tự nhiên để sửa chữa khuyết tật xương Xương đồng loại mang đến thay hấp dẫn cho xương ghép tự thân Nhu cầu ghép mô đồng loại mở rộng nhanh chóng, gia tăng số lượng việc sửa lại phẫu thuật thay khớp tiến hành dân số già xu hướng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, đặc biệt cột sống, nhu cầu ghép xương hay vật thay phát triển nhanh Sự thay xương sử dụng nhiều nhất Châu Âu [7] Các kỹ thuật ghép xương chuyên gia y tế sử dụng 100 năm [8] Năm 1881, Macewen ghép thành công mô xương người đồng loại thay 2/3 đầu gần xương cánh tay trẻ tuổi [8], [9] Trên giới có khoảng 2,2 triệu xương ghép mỗi năm, Mỹ có khoảng 20% [2], [9] Cho đến nay, xương ghép đồng loại cung cấp dạng khác tùy theo kỹ thuật bảo quản xương: xương đồng loại bảo quản lạnh sâu, xương đồng loại bảo quản đông khô xương đồng loại khử muối khoáng [10] Hai kỹ thuật bảo quản xương đồng loại thường sử dụng lạnh sâu đông khô [11] Tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu khả dung nạp xương đồng loại bảo quản lạnh sâu xương đồng loại bảo quản đông khô hai loại xương sử dụng thường xuyên lâm sàng Xuất phát từ điều này, tiến hành đề tài nghiên cứu : “Biến đổi cấu trúc khả dung nạp sau ghép đồng loại xương tươi, đông khô bảo quản lạnh sâu thực nghiệm” với mục tiêu sau: + Đánh giá biến đổi cấu trúc mô xương chuột cống trắng sau đông khô bảo quản lạnh sâu + Đánh giá khả dung nạp sau ghép đồng loại mô xương tươi, đông khô, bảo quản lạnh sâu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cấu tạo mô học xương Xương mô liên kết cứng không đàn hồi, có chất ngoại bào ngấm muối calcium phosphate nhờ trình gọi khoáng hóa Xương có nhiều mạch máu có hoạt động chuyển hóa mạnh [12] Chức xương [12] là: + Chống đỡ bảo vệ cho thể tạng + Tích trữ calcium phosphate Xương cấu trúc sống thường xuyên có đổi xây dựng lại suốt đời sống người hay động vật Xương bị ảnh hưởng tác động chuyển hóa, dinh dưỡng nội tiết tố Sự mất chức dẫn đến tình trạng teo, tăng chức làm xương phì đại với tăng khối lượng xương [13] Thành phần cấu tạo mô xương gồm: tế bào, sợi chất Trong xương có hốc tủy chứa tủy, phía thân đầu xương có màng liên kết bọc gọi màng xương 1.1.1 Chất Chất xương nằm xen kẽ vào khoảng cách tế bào xương Chất xương gồm hai thành phần chính: chất hữu muối vô Chất xương hữu (chiếm 30% trọng lượng xương khô) bao gồm [12]: + Các sợi collagen I (90%) + Các proteoglycan giàu chondroitin sulfate, keratan sulfate hyaluronic acid + Các protein không collagen bao gồm osteocalcin, osteopontin osteonectin, tổng hợp tạo cốt bào tham gia vào khoáng hóa xương Dưới kính hiển vi quang học, chất mịn, cấu trúc, ưa thuốc nhuộm acid Chất xương tạo thành xương gắn với Trong xương có ổ xương chứa tế bào xương Từ ổ xương tỏa vi quản xương liên hệ với ổ xương bên cạnh Trong vi quản xương có nhánh tế bào xương liên hệ với nhánh tế bào xương lân cận [13] Thành phần vô xương gồm có: muối khoáng (chứa khoảng 70% trọng lượng xương khô, muối calcium, kalium, magnesium, chủ yếu muối calcium dạng tinh thể hydroxyapatit tricalcic hydratcanxi) Ngoài có muối natrium dạng phosphat, cacbonat hay citrat [13] 1.1.2 Những sợi Những sợi mô xương chủ yếu sợi ossein vùi chất Những sợi giống sợi collagen mô liên kết thông thường Đó sợi có đường kính 5-7nm, có vân ngang, có chu kỳ lặp lặp lại có chiều dài 68nm Những sợi nhìn rõ mô xương bị khử muối vôi Các sợi mô xương có tác dụng làm giảm lực học tác động vào xương [13] 1.1.3 Những tế bào Xương tăng trưởng có chứa bốn loại tế bào: tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, tế bào xương hủy cốt bào 1.1.3.1 Tiền tạo cốt bào Tiền tạo cốt bào tế bào gốc tế bào mô xương, tế bào chưa biệt hóa, tồn sau trẻ đời Những tế bào có khả phân chia gián phân sau biệt hóa cấu trúc chức Những tiền tạo cốt bào có nhân hình bầu dục dài, bắt màu nhạt, bào tương bắt màu acid kém, ưa màu base Những tiền tạo cốt bào thường thấy mặt xương, lớp màng xương, lớp mặt ống Havers [13] Các tiền tạo cốt bào tạo tạo cốt bào theo chế điều hòa yếu tố tăng trưởng yếu tố phiên mã diện lớp màng xương màng xương Các tiền tạo cốt bào tồn suốt đời sau sinh, dạng tế bào phủ miếng xương; chúng tái hoạt hóa người trưởng thành cần sửa chữa gãy xương loại tổn thương khác [12] 1.1.3.2 Tạo cốt bào Là tế bào đa diện hay lăng trụ, dài 20-30µm, có nhánh nối với nối với tế bào nằm tủy xương, tạo cốt bào thường xếp thành hàng mặt bè xương hình thành Nhân tế bào lớn, hình cầu hay hình bầu dục, thường nằm lệch phía đối diện với vùng xương hình thành, có đến hai hạt nhân Bào tương ưa màu thuốc nhuộm base, chứa nhiều RNA, có nhiều glycogen enzym Lưới nội bào ti thể phát triển [13] Các sản phẩm đặc hiệu tạo cốt bào collagen I, osteocalcin, osteopontin sialoprotein xương Các tạo cốt bào sản xuất yếu tố tăng trưởng, đặc biệt thành viên họ protein tạo hình xương – BMPs (bone morphogenetic proteins) có vai trò cảm ứng tạo xương [12] Ở nơi cần có tạo xương tạo cốt bào xuất Chúng tạo protein gián tiếp tham gia vào việc làm lắng đọng muối khoáng vào ấy Như chất xương tạo Trong trình tạo xương mới, số tạo cốt bào tự vùi chất chúng tạo trở thành cốt bào (tế bào xương thức) [13] 1.1.3.3 Tế bào xương Trong xương hoàn toàn hình thành, tế bào xương tế bào chủ yếu Tế bào xương tế bào có nhiều nhánh dài Thân tế bào dài 2030µm, nằm ổ xương, nhánh tế bào xương mảnh, nằm tiểu quản xương Dưới kính hiển vi quang học, phát nơi nhánh vào tiểu quản Nhưng kính hiển vi điện tử nhìn thấy nhánh tế bào xương vi quản xương đến tiếp xúc với nhánh tế bào xương bên cạnh Ở chỗ tiếp xúc nhánh, chúng liên kết với mối liên kết khe Trong mỗi ổ xương có tế bào xương, tế bào xương tế bào đơn độc mà chúng liên hệ với nhờ nhánh nằm vi quản Trong trình phát triển mình, mỗi tế bào xương tạo cốt bào biến thành sau bị bao vây chất xương Tế bào xương không khả sinh sản Trong bào tương tế bào xương có nhiều ribosom, lưới nội bào, Golgi, hạt glycogen Trong bào tương tế bào xương già người ta thấy nhiều lysosom chứa nhiều enzym (cathepsin, phosphatase acid,…) Những men có tác dụng tiêu hủy protein chất xương Nhân tế bào hình trứng, sẫm màu, màng nhân có nhiều lỗ thủng Tế bào xương có ảnh hưởng rất rõ ràng đến chất xương Các tế bào xương có vai trò tích cực việc giải phóng chất calci xương để đưa vào máu [13] 1.1.3.4 Hủy cốt bào Các tế bào tiền thân hủy cốt bào mono bào tủy xương [12], tế bào theo dòng máu tới mô xương trở thành hủy cốt bào Hủy cốt bào có vai trò tái cấu trúc thay mô xương Quá trình bao gồm loại bỏ chất xương số vị trí (do hủy cốt bào), sau thay mô xương (do tạo cốt bào) [12] Hủy cốt bào tế bào rất lớn, đường kính 20-100µm, có nhiều nhân (50-60 nhân) Hủy cốt bào thường xuất vùng xương bị phá hủy, mặt xương khoảng trống Howship mô xương Các nhân hủy cốt bào thường hình cầu, chất nhiễm sắc Bào tương ưa acid, có nhiều lysosom, nhiều không bào lớn chứa mảnh vụn chất Phía tiếp xúc với chất xương, mặt hủy cốt bào có nhiều vi nhung mao ăn sâu vào chất [13] 1.1.4 Tủy xương Tủy xương mô liên kết nằm hốc tủy đầu xương dài, xương xốp ống tủy thân xương dài Ở người trưởng thành, quan sát mắt dễ dàng phân biệt tủy đỏ tủy vàng Tủy đỏ mô tủy giàu hồng cầu giai đoạn phát triển dòng hồng cầu, hoạt động tạo máu tích cực Tủy vàng giàu tế bào mỡ trạng thái mô tủy ngừng tham gia tạo máu Khi thể có nhu cầu tạo máu, tủy vàng mau chóng trở thành tủy đỏ [13] 1.1.5 Màng xương Màng xương màng liên kết bọc miếng xương, trừ mặt khớp Màng xương có hai lớp [12]: + Lớp có tạo cốt bào trực tiếp tiếp xúc miếng xương Lớp lớp tạo xương (tạo xương cốt mạc) Ở người trưởng thành, màng xương (lớp trong) có tế bào mô liên kết dạng bất hoạt tính tạo xương có tổn thương hay gãy xương + Lớp có nhiều mạch máu sợi collagen neo dày (gọi sợi Sharpey) chạy cắm vào xương giới hạn miếng xương Màng xương lót bên khoang xương Màng xương gồm có tế bào dẹt sợi mô liên kết, phủ mô xương xốp chứa tủy xương tiến vào bên tất hốc miếng xương, kể ống Havers [12] Cũng màng xương, màng xương có tiềm sinh xương 1.2 Phân loại xương − Theo giải phẫu hình thái xương [13]: Xương dài, xương ngắn xương dẹt − Theo cách xếp xương xương Havers [13]: Xương đặc xương xốp − Theo cấu trúc mô học [13]: + Xương lưới (xương nguyên phát): Là loại xương chủ yếu giai đoạn hình thành xương phôi thai + Xương (xương thứ phát): Là loại xương chủ yếu người trưởng thành − Theo nguồn gốc sinh xương [13]: + Xương cốt mạc màng xương tạo + Xương Havers tủy xương tạo 1.3 Các loại xương ghép 1.3.1 Xương ghép tự thân Ghép xương tự thân lý tưởng nhiều trường hợp, xương lấy từ bệnh nhân [14] Mô ghép tự thân có khả bị thải loại Xương tự thân ghép kết hợp với mô ghép đồng loại mô ghép dị loài Xương tự thân có đặc tính tạo xương cảm ứng xương giúp chữa lành xương Tuy nhiên, ghép tự thân làm kéo dài thêm thời gian phẫu thuật, thêm vết thương ngoại khoa thứ hai [15], gặp hạn chế ghép, đòi hỏi điều trị đặc biệt, cần sử dụng nhiều phương tiện phẫu thuật [16], phải phẫu thuật tái tạo sau lấy mô vị trí lấy xương bệnh nhân thường gặp biến chứng [14] Ngoài ra, bệnh nhân có nhiều bệnh kèm, việc phẫu thuật mổ lấy xương ghép xương bị hạn chế, xương lấy bị tổn thương khả lành xương Ghép xương tự thân thất bại điều trị lâm sàng hầu hết yếu tố tế bào (tạo xương) sống sót cấy ghép [6] Những hạn chế khác bao gồm bệnh nhân lớn tuổi trẻ em bệnh nhân bị bệnh ác tính Ngoài ra, biến chứng gặp lấy xương tự thân như: hình thành máu tụ, mất máu, chấn thương thần kinh, hình thành thoát vị, nhiễm trùng, tổn thương động mạch, tổn thương niệu quản, gãy xương, mất ổn định vùng chậu, khuyết tật thẩm mỹ, cấy ghép khối u đau mãn tính vị trí lấy xương [6] 10 1.3.2 Xương ghép đồng loại Xương ghép đồng loại lấy từ người khử trùng tuyệt đối trước chúng sử dụng để ghép cho người khác [14] Ghép xương đồng loại giúp giảm bớt thời gian phẫu thuật [17], không giới hạn nguồn cung cấp, loại bỏ tỷ lệ bệnh tật lấy xương, khả thẩm mỹ mô ghép gần với giải phẫu vị trí ghép [16] Nhược điểm ghép đồng loại khả loại bỏ nguy bệnh truyền nhiễm Các ngân hàng mô với kỹ thuật đại quy tắc nghiêm ngặt giúp giảm đáng kể nguy này, nhiên tồn khả gây đáp ứng miễn dịch mô ghép Việc đông lạnh mô làm giảm thành phần kháng nguyên [16] Sau mô ghép thu gom, chúng xử lý thông qua phương pháp khác Với việc xử lý bổ sung này, nhiên, đặc tính sinh học học mô ghép bị làm yếu Mục đích bước để loại bỏ thành phần kháng nguyên giảm lưu trữ đáp ứng miễn dịch giữ lại đặc điểm sinh học mảnh ghép [8] Nói chung, mô xương ghép đồng loại phân thành loại tươi, tươi - đông lạnh, đông khô khử khoáng, tùy thuộc vào trình chuẩn bị [14] Xương ghép đồng loại tươi đông lạnh có khả cảm ứng xương dẫn tạo xương cao nhất So với xương ghép đồng loại đông khô, xương ghép đồng loại tươi hay đông lạnh gây đáp ứng miễn dịch mạnh rất nhiều Xương ghép đông khô gây miễn dịch nhất đặc tính cảm ứng xương, tính chất học, độ bền kém so với xương ghép đồng loại tươi đông lạnh Mặc dù việc đông khô làm chết tất tế bào toàn vẹn hóa học mô ghép không bị ảnh hưởng [8] 22 Gao D., Critser J.K (2000) Mechanisms of cryoinjury in living cells 23 ILAR Journal, 41(4), 187-196 Fölscha C., Mittelmeier W., Bilderbeek U et al (2012) Effect of Storage Temperature on Allograft Bone Transfusion Medicine and 24 Hemotherapy, 39, 36-40 Pelker R.R., Friedlaender G.E., Markham C.T et al (1984) Effects of Freezing and Freeze-Drying on the Biomechanical Properties of Rat 25 Bone Journal of Orthopaedic Research, 1(4), 405–411 Rozen B., Brosh T., Salai M et al (2009) The effects of prolonged deep freezing on the biomechanical properties of osteochondral 26 allografts Cell and Tissue Banking, 10(1), 27-31 Nguyễn Văn Long (2010) Kỹ thuật đông khô, ứng dụng bào chế thuốc, , xem ngày 17/9/2016 Papas M.A (1968) Current methods of bone storage by freezing and 28 freeze-drying Cryobiology, 4(6), 358-375 Kang S.J., Kim H.N (1995) The biomechanical properties of deep freezing and freeze drying bones and their biomechanical changes after 29 in-vivo allograft Yonsei Medical Journal, 36(4), 332-335 Aro T.H., Aho J.A (1993) Clinical use of bone allografts Annals of 30 Medicine, 25, 403-412 Berkin R.C., Yeoman M.P., Williamson M.G et al (1957) Freeze-dried 31 bone grafts The Lancet, 269(6971), 730-732 Carr R.C., Hyatt W.G (1955) Clinical evaluation of freeze-dried bone 32 grafts The journal of bone and joint surgery, 37(3), 549-614 Triantafyllou N., Sotiorpoulos E., Triantafyllou J (1975) The mechanical properties of lyophylized and irradiated bone grafts Acta Orthopaedica Belgica, 41, 35 - 44 33 Bowler D., Dym H (2015) Bone Morphogenic Protein Dental Clinics 34 of North America, 59, 493-503 Strong M.D., Friedlaender E.G., Tomford W.W et al (1996) Immunologic Responses in Human Recipients of Osseous and Osteochondral Allografts Clinical Orthopaedics and Related Research, 35 326, 107-114 Cypher T.J., Grossman J.P (1996) Biological principles of bone graft 36 healing J Foot Ankle Surg, 35(5), 413-417 Kerwin S.C., Newman-Gage H., Sinibaldi K.R (1997) Bone grafts: Banking, biology and review of autografts and allografts in the dog 37 The Compendium on Continuing Education, 19(5), 558-578 Bauer T.W., Muschler G.F (2000) Bone Graft Materials: An Overview of the Basic Science Clinical orthopaedicsand related research, 371, 38 10-27 Horowitz M.C., Friedlaender G.E (1991) Induction of specific T-cell responsiveness to allogeneic bone J Bone Joint Surg Am, 73(8), 1157- 39 1168 Mankin H.J., Doppelt S.H., Sullivan T.R et al (1982) Osteoarticular and intercalary allograft transplantationin the management of 40 malignant tumors of bone Cancer, 50, 613-630 Strong D.M., Friedlaender G.E.,Tomford W.W et al (1996) Immunologic Responses in Human Recipients of Osseous and 41 Osteochondral Allografts Clinical Orthopaedics, 326, 107-114 Stevenson S., Li X.Q., Martin B (1991) The fate of cancellous and cortical bone after transplantation of fresh and frozen tissue-antigenmatched and mismatched osteochondral allografts in dogs J Bone Joint 42 Surg Am,73(8), 1143-1156 Bos G.D., Goldberg V.M., Powell A.E et al (1983) The effect of histocompatibility matching on canine frozen bone allografts J Bone Joint Surg Am, 65(1), 89 – 96 43 Friedlaender G.E., Strong D.M., Sell K.W (1976) Studies on the antigenicity of bone: I Freeze-dried and deep-frozen bone allografts in 44 rabbits The journal of bone and joint surgery, 6(58A), 854-858 Bos G.D., Goldberg V.M., Zika J.M et al (1983) Immune responses of 45 rats to frozen bone allografts J Bone Joint Surg Am, 65(2), 239 -246 Horowitz M.C., Friedlaender G.E (1991) Induction of specific T-cell 46 responsiveness of allogeneic bone J Bone Joint Surg, 73A, 1157-1168 Burchardt H (1983) The biology of bone graft repair Clin Orthop 47 Relat Res, 174, 28-42 Friedlaender G.E., Horowitz M.C (1992) Immune responses to osteochondral allografts: nature and significance Orthopedics, 15(10), 48 49 1171-1175 Chaplin D.D (2010) Overview of the immune response J Allergy Clin Immunol, 125(2), S3-S23 Wasserman R (2013) Effects of Peroxide on the Skin, seen Oct 24, 2013 Yoojin L (2010) Internal Assessment–Rate of Reaction IB Chemistry 51 HL, 002213-067, 1-13 Singh R., Singh D., Singh A 52 tissue allografts: A review World J Radiol., 8(4), 355-369 Dziedzic-Goclawska A., Kaminski A., Uhrynowska-Tyszkiewicz I et (2016) Radiation sterilization of al (2005) Irradiation as a safety procedure in tissue banking Cell 53 Tissue Bank, 6(3), 201-219 Nguyen H., Morgan D.A., Forwood M.R (2007) Sterilization of allograft bone: effects of gamma irradiation on allograft biology and 54 biomechanics Cell Tissue Bank, 8(2), 93-105 Nguyen H., Morgan D.A., Forwood M.R (2007) Sterilization of allograft bone: is 25 kGy the gold standard for gamma irradiation Cell Tissue Bank, 8(2), 81-91 55 Antebi U., Mathor M.B., da Silva A.F et al (2016) Effects of ionizing radiation on proteins in lyophilized or frozen demineralized 56 human bone Rev Bras Ortop, 51(2), 224-230 Vi Huyền Trác (2014), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà 57 Nội Chinen J., Buckley R.H (2010) Transplantation immunology: Solid 58 organ and bone marrow J Allergy Clin Immunol,125(2), S324 - S335 Miura K., Isobe K., Ueda A et al (1997) The Immunosuppressive effect of 59 fresh allogeneic bone graft in mice International Orthopaedics, 21, 122-126 Elves M.W., Ford C.H.J (1974) A study of the humoral immune response to osteoarticular allografts in the sheep Clin Exp Immunol, 60 17, 497-508 Friedlaender G.E (1983) Immune responses to osteochondral allografts: Current knowledge and Future directions Clinical Orthopaedics and Related Research, 174, 58-68 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU LÔ XƯƠNG: …………… …… Chất xương (x.xốp/ x.đặc) Sụn cũ? (có/ ko) Mô liên kết xung quanh xương? (còn/ ko) Tạo cốt bào (+/-) Cốt bào (+/-) MẪU XƯƠNG …… MẪU XƯƠNG …… T B T B T B T B T B T B MẪU XƯƠNG …… T B T B T B MẪU XƯƠNG …… T B T B T B MẪU XƯƠNG …… T B T B T B GHI CHÚ Hủy cốt bào (+/-) Các tế bào máu hốc tủy ? PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU LÔ: …………………… …………………… …………………… MÔ LIÊN KẾT Ở XUNG QUANH XƯƠNG GHÉP Khoảng gian bào giãn rộng? Sợi collagen: Tăng sinh (+/-) Nguyên bào sợi: Tăng sinh (+/-) Tế bào sợi: Tăng sinh (+/-) Vi mạch máu: Tăng sinh (+/-) Bạch cầu đa nhân trung tính: Tăng sinh (+/-) CHUỘT CHUỘT CHUỘT CHUỘT CHUỘT … … … … … GHI CHÚ T T T T T T T T T T T T T T T B B B B B B B B B B B B B B B 3 3 Bình thường: lượng ko nhiều Đại thực bào: Tăng sinh (+/-) Lympho bào: Tăng sinh (+/-) Tương bào: Tăng sinh (+/-) Hủy cốt bào (+/-)? LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố bất kỳ công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chuyên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Duy Thìn, giảng viên bộ môn Mô học – Phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội đã trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, dạy dỗ cho nhiều kiến thức chuyên ngành và tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bình – Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Mô học – Phôi thai học, TS Nguyễn Mạnh Hà – Chủ nhiệm Bộ môn Mô học – Phôi thai học, PGS.TS Nguyễn Khang Sơn – Phó chủ nhiệm Bộ môn Mô học – Phôi thai học, cùng toàn thể Thầy Cô, anh chị em Bộ môn Mô học – Phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt CN.Mầu Văn Cảnh và nhóm bảo quản mô đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho trình học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế, tập thể Bộ môn Mô học – Phôi thai học, Trường Đại học Y Dược Huế đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã bên cạnh, động viên, giúp đỡ những tháng ngày học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Nguyễn Thị Chuyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CAC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CAC HÌNH ẢNH DANH MỤC CAC BẢNG PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMPs – Bone Morphogenetic Proteins/ Protein tạo hình xương CPAs – Cryopreservation agents/ Chất bảo quản lạnh HE – Hematoxylin Eosin HLA – Human Leucocyte Antigen/ Kháng nguyên bạch cầu người KGy – Kilo Gray MHC – Major Histocompatibility Complex/ Phức hợp hòa hợp mô chủ yếu DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ chế gây chết tế bào bảo quản lạnh 13 Hình 1.2 Hiện tượng vật lý bên tế bào trình đông lạnh 15 Hình 2.1 Ghép xương tươi 27 Hình 2.2 Ghép xương bảo quản đông khô 29 Hình 2.3 Ghép xương bảo quản lạnh -75ºC ba tháng 30 Hình 2.4 Mẫu xương ghép sau lấy khỏi thể .31 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu 32 Hình 2.6 Mô quan sát hình ảnh vi thể vùng nghiên cứu với độ phóng đại khác 33 Hình 3.1 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương không ghép bảo quản đông khô (HE x100) 37 Hình 3.2 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương không ghép bảo quản đông khô (HE x250) 37 Hình 3.3 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương không ghép bảo quản đông khô (HE x1000) 38 Hình 3.4 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương không ghép bảo quản -75ºC ba tháng (HE x100) 39 Hình 3.5 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương không ghép bảo quản -75ºC ba tháng (HE x250) 39 Hình 3.6 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương không ghép bảo quản -75ºC ba tháng (HE x1000) .40 Hình 3.7 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương tươi không ghép (HE x100) 41 Hình 3.8 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương tươi không ghép (HE x250) 41 Hình 3.9 Hình ảnh vi thể cấu trúc mô xương tươi không ghép (HE x1000) 42 Hình 3.10 Vết mổ sau ngày ghép xương bảo quản đông khô 44 Hình 3.11 Vết mổ sau tháng ghép xương bảo quản đông khô .44 Hình 3.12 Hình ảnh đại thể vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương bảo quản đông khô 44 Hình 3.13 Hình ảnh đại thể vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương bảo quản đông khô .45 Hình 3.14 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép bảo quản đông khô (HE x100) 46 Hình 3.15 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép bảo quản đông khô (HE x250) 46 Hình 3.16 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép bảo quản đông khô (HE x1000) 47 Hình 3.17 Vết mổ sau ngày ghép xương bảo quản -75ºC ba tháng 48 Hình 3.18 Vết mổ sau tháng ghép xương bảo quản -75ºC ba tháng 48 Hình 3.19 Hình ảnh đại thể vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương bảo quản -75ºC ba tháng 49 Hình 3.20 Hình ảnh đại thể vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương bảo quản -75ºC ba tháng 49 Hình 3.21 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép bảo quản -75ºC ba tháng (HE x100) 51 Hình 3.22 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép bảo quản -75ºC ba tháng (HE x250) 51 Hình 3.23 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép bảo quản -75ºC ba tháng (HE x1000) 52 Hình 3.24 Vết mổ sau ngày ghép xương tươi 53 Hình 3.25 Vết mổ sau tháng ghép xương tươi 53 Hình 3.26 Hình ảnh đại thể vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương tươi .54 Hình 3.27 Hình ảnh đại thể vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương tươi 54 Hình 3.28 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép tươi (HE x100) 56 Hình 3.29 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép tươi (HE x250) 56 Hình 3.30 Hình ảnh vi thể cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép tươi (HE x1000) 57 Hình 4.1 Cấu trúc phân tử oxy già .60 Hình 4.2 Cấu trúc phân tử ethanol .61 Hình 4.3 Hình ảnh vi thể (HE) ba loại xương ghép đồng loại chưa ghép 67 Hình 4.4 Hình ảnh đại thể vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương đồng loại .69 Hình 4.5 Hình ảnh vi thể vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương đồng loại (HE x100) 71 Hình 4.6 Hình ảnh vi thể vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương đồng loại (HE x250) 72 Hình 4.7 Hình ảnh vi thể vùng mô xung quanh xương ghép sau tháng ghép xương đồng loại (HE x1000) 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh cấu trúc mô xương ba lô xương không ghép .43 Bảng 3.2 So sánh cấu trúc vùng ghép, vùng mô xung quanh xương ghép ba lô xương ghép đồng loại 58 ... cấu trúc khả dung nạp sau ghép đồng loại xương tươi, đông khô bảo quản lạnh sâu thực nghiệm với mục tiêu sau: + Đánh giá biến đổi cấu trúc mô xương chuột cống trắng sau đông khô bảo quản lạnh. .. học: xương tươi không ghép, xương đông khô không ghép, xương bảo quản lạnh ở -75ºC ba tháng không ghép, xương ghép tươi, xương ghép sau bảo quản đông khô xương ghép sau bảo quản lạnh ở -75ºC... dịch giảm bảo quản lạnh sâu -80ºC chí giảm rất nhiều sau bảo quản đông khô [43] Nói chung, mô ghép bảo quản lạnh sâu xương đồng loại có khác biệt nhỏ tương hợp mô khả sát nhập mô ghép vào xương

Ngày đăng: 21/06/2017, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược về cấu tạo mô học của xương

    • 1.1.1. Chất căn bản

    • 1.1.2. Những sợi

    • 1.1.3. Những tế bào

    • 1.1.3.1. Tiền tạo cốt bào

    • 1.1.3.2. Tạo cốt bào

    • 1.1.3.3. Tế bào xương

    • 1.1.3.4. Hủy cốt bào

    • 1.1.4. Tủy xương

    • 1.1.5. Màng xương

    • 1.2. Phân loại xương

    • 1.3. Các loại xương ghép

    • 1.3.1. Xương ghép tự thân

    • 1.3.2. Xương ghép đồng loại

    • 1.3.3. Xương khử khoáng

    • 1.3.4. Xương ghép dị loài

    • 1.4. Các phương pháp bảo quản xương ghép

    • 1.4.1. Bảo quản lạnh sâu mảnh xương ghép

    • 1.4.2. Phương pháp bảo quản đông khô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan