Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)

175 435 0
Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Thu Trà GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Thu Trà GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội, 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Ký hiệu CLC CNH CNH, HĐH ĐH, CĐ GDP BCH BGH NCS NNL NNLCLC PTNNL PTNNLCLC KTTT KH-CN KH-XH TNCS R$D CNTB CNXH TBCN XHCN WTO ILO GQVL DNNN DNTN CHXHCNVN TCHKT CMKT USD LLLĐ THCS THPT LĐTBXH TNTH TNCS TNPT Nguyên nghĩa Chất lượng cao Công nghiệp hóa Công nghiệp hóa, đại hóa Đại học, cao đẳng Tổng sản phẩm quốc nội Ban chấp hành Ban giám hiệu Nghiên cứu sinh Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Kinh tế tri thức Khoa học - công nghệ Khoa học – xã hội Thanh niên cộng sản Nghiên cứu triển khai Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Tổ chức thương mại giới Tổ chức lao động quốc tế Giải việc làm Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toàn cầu hóa kinh tế Chuyên môn kỹ thuật Đồng đô la Lực lượng lao động Trung học sở Trung học phổ thông Lao động thương binh xã hội Tốt nghiệp tiểu ọc Tốt nghiệp sở Tốt nghiệp phổ thông MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hạn chế cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo trì mức công ăn, việc làm cao mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng hàng đầu quốc gia Ở cấp độ cá nhân, việc làm kênh tạo thu nhập đại đa số người dân độ tuổi lao động Bởi lẽ, người lao động, có việc làm, việc làm phù hợp với sở thích lực họ tảng để trì tạo dựng sống ấm no, có ý nghĩa cho thân gia đình Đối với kinh tế quốc gia nói chung, mức công ăn, việc làm cao đồng nghĩa với việc nguồn lao động xã hội khai thác có hiệu quả, bị lãng phí, sản lượng chung tiệm cận đến mức tiềm Do vậy, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gia tăng nhanh tổng sản lượng sản lượng đầu người thường đôi với việc trì tỷ lệ thất nghiệp thấp hay nói cách khác đảm bảo mức công ăn, việc làm cao Về mặt xã hội, tạo nhiều việc làm, giảm thấp tỷ lệ thất nghiệp điều kiện để cắt giảm nhiều tệ nạn xã hội, làm dịu căng thẳng bất ổn xã hội, vốn tiềm ẩn nơi có nhiều người thất nghiệp, người buộc phải sống đời khốn khó vật chất, tinh thần, hai họ nguồn thu nhập có giá trị khác thu nhập từ lao động Trong trường hợp này, giải việc làm cách thức tích cực để cắt giảm tỷ lệ nghèo đói, giảm bớt phân hóa giàu nghèo để thúc đẩy công xã hội Chính vậy, giải việc làm hướng ưu tiên sách quốc gia giới Giải việc làm định hướng sách đặc biệt quan trọng nước phát triển, chưa hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa (CNH) Ở nước này, nước phát triển, thời kỳ đầu trình CNH, lao động việc làm thường tập trung cao khu vực nông nghiệp Với kỹ thuật sản xuất truyền thống, lạc hậu, khu vực kinh tế có giá trị gia tăng suất lao động thấp, người lao động dù không rơi vào tình cảnh thất nghiệp “tuyệt đối” thường thiếu việc làm có thu nhập thấp Quá trình CNH trình mở mang ngành công nghiệp dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao hơn, có khả thu hút dần lượng lao động thừa, dôi dư từ khu vực nông nghiệp, suất thấp Khi trình CNH chưa hoàn thành, công nghiệp khu vực dịch vụ đại tương ứng chưa đủ lớn mạnh để trở thành khu vực tạo cải việc làm cho kinh tế, tình trạng thiếu công ăn, việc làm vấn đề kinh tế- xã hội căng thẳng, thường trực, bối cảnh dân số gia tăng nhanh, hàng năm có lực lượng hùng hậu dân số bổ sung vào lực lượng lao động Trong điều kiện đó, giải việc làm nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Sự xuất thời đại kinh tế tri thức tạo biến đổi sâu sắc kinh tế giới, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình kinh tế hầu hết quốc gia, có trình CNH giải việc làm nước phát triển Xem tri thức nguồn lực hàng đầu định cách thức sản xuất hàng hóa, dịch vụ, kinh tế tri thức vận hành sở nguyên lý sáng tạo cải mà kinh tế thực mang tính chất toàn cầu hóa [90?, tr10] Nó kết nối kinh tế quốc gia thành kinh tế toàn cầu chung, nhờ kinh tế quốc gia ngày trở thành phận hữu kinh tế giới phụ thuộc ngày sâu vào kinh tế quốc gia khác, bất chấp khác biệt trình độ phát triển chúng Nói để thấy rằng, nước phát triển, chưa hoàn thành nhiệm vụ CNH bị tác động sâu sắc thay đổi mang ý nghĩa thời đại kinh tế giới Những thay đổi ảnh hưởng mạnh mẽ đến nội dung cách thức CNH, khiến cho tiến trình CNH ngày nghiêng nặng nội dung đại hóa (HĐH), (thực chất “tri thức hóa”) ngày mang tính chất hội nhập quốc tế cao Điều có nghĩa là, bối cảnh trình CNH, HĐH, dịch chuyển cấu kinh tế nước phát triển diễn không hoàn toàn theo đường cách thức truyền thống Cơ cấu việc làm, ngành nghề, biến đổi nhanh hơn, với triệt tiêu nhanh nhiều ngành nghề truyền thống xuất linh hoạt ngành nghề mới, đặc biệt ngành nghề phù hợp với yêu cầu thời đại KTTT Yêu cầu lao động có trình độ cao, kỹ cao ngày trở nên thiết hơn, điều tạo áp lực to lớn lực cung ứng lao động kinh tế Bởi thế, tạo thách thức mới, khác trước toán GQVL nước phát triển Là kinh tế phát triển, Việt Nam trình thực nhiệm vụ thời kỳ CNH, HĐH Là kinh tế chuyển đổi, kinh tế thị trường Việt Nam định hình phát triển Dẫu vậy, xét tổng thể, kinh tế đất nước chưa thoát khỏi tính chất kinh tế nông nghiệp – nông dân, với trình độ dân trí chung chưa cao, quy mô dân số tăng nhanh, nguồn cung lao động dồi nguồn lực kinh tế khác nhiều hạn chế Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam chưa hoàn thành Việt Nam không tránh khỏi tác động xu hướng phát triển kinh tế tri thức bộc lộ ngày rõ rệt kinh tế giới Không né tránh thay đổi có ý nghĩa thời đại này, Việt Nam lựa chọn chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế chiến lược phát triển Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng xác định Việt Nam cần: "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm lợi nước ta để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế trí thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá" [71, tr.87] Chấp nhận hội nhập quốc tế cạnh tranh kinh tế toàn cầu xem cách thức để Việt Nam tận dụng hội phát triển to lớn mẻ thời đại kinh tế tri thức mang lại Tuy vậy, trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức không khỏi làm biến đổi cấu trúc kinh tế cấu lao động, tác động đến giáo dục đào tạo khả cung ứng nguồn nhân lực, ảnh hưởng không nhỏ đến phương thức giải vấn đề việc làm Việt Nam Trong bối cảnh đó, vấn đề giải việc làm Việt Nam vấn đề thời gay gắt, ảnh hưởng đến an ninh xã hội phát triển bền vững, mà vấn đề hàm chứa nội dung khía cạnh mới, cần nghiên cứu để tìm phương hướng giải pháp đắn, phù hợp Do đó, “Giải việc làm Việt Nam bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ tác động tiến trình CNH, HĐH diễn bối cảnh gắn với thời đại phát triển kinh tế tri thức vấn đề giải việc làm Việt Nam để từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy trình giải việc làm Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích luận án giải nhiệm vụ sau: Giải vấn đề lý luận: Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận việc làm GQVL điều kiện CNH, HĐH gắn với bối cảnh phát triển kinh tế tri thức Giải vấn đề thực tiễn: Phân tích thực trạng GQVL Việt Nam bối cảnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, vấn đề lên cần giải nguyên nhân chúng Đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình giải vấn đề việc làm phù hợp với điều kiện Việt Nam bối cảnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Câu hỏi nghiên cứu Cần phải làm để thúc đẩy trình giải việc làm Việt Nam bối cảnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức? Để trả lời câu hỏi này, cần làm rõ câu hỏi nhánh sau: - Xu hướng phát triển kinh tế tri thức có tác động đến trình CNH, HĐH lĩnh vực lao động, việc làm nước phát triển Việt Nam? - Đánh thực trạng giải việc làm trình CNH, HĐH điều kiện thời đại kinh tế tri thức? Những thách thức vấn đề đặt ra? - Cần có quan điểm tiếp cận định hướng giải pháp để thúc đẩy trình giải việc làm Việt Nam bối cảnh trên? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề giải việc làm Việt Nam bối cảnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian thời gian Luận án phân tích thực trạng giải việc làm phạm vị nước Việt Nam 10 năm (từ năm 2004 năm 2015) xét điều kiện tiến trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Ở đây, thực chất xu hướng chuyển sang thời đại kinh tế tri thức xem bối cảnh chi phối trình CNH, HĐH nước phát triển Việt Nam -Về góc độ nghiên cứu Tham gia vào trình giải việc làm có nhiều chủ thể khác nhau: nhà nước, người lao động, doanh nghiệp Người lao động, lựa chọn tham gia vào lực lượng lao động, đương nhiên có động tự thân tìm kiếm việc làm họ rơi vào trạng thái thất nghiệp Họ có động lực tự nhiên, phù hợp với sở thích điều kiện, hoàn cảnh để chuẩn bị kiến thức, kỹ cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Họ tích cực tìm kiếm thông tin hội việc làm sẵn sàng biến hội thành thực Cái mà người lao động cần môi trường thuận lợi, an toàn để chuẩn bị mặt lực, để tìm kiếm việc làm để làm việc sau tuyển dụng Các doanh nghiệp có vai trò to lớn việc tạo chỗ làm việc Trên thị trường lao động, họ đóng vai trò phía cầu lao động Tuy nhiên, tạo việc làm hệ mục tiêu hay chức tối cao doanh nghiệp Doanh nghiệp mục tiêu tạo thêm việc làm cho xã hội mà thuê mướn số nhân công vượt mức tối ưu, để phải chịu thêm gánh nặng chi phí cách không cần thiết, đó, làm tăng thêm giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh, thu hẹp quy mô lợi nhuận Nói cách khác, doanh nghiệp động tự thân việc tạo việc làm Vì thế, đề cập đến vấn đề giải việc làm, luận án tập trung phân tích vai trò nhà nước lĩnh vực Các giải pháp đề xuất giải pháp hướng đến phía nhà nước Góc độ nghiên cứu phù hợp với cách tiếp cận kinh tế trị Phương pháp nghiên cứu luận án 5.1.Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị, chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu trình giải việc làm Việt Nam bối cảnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức trước hết phải kế thừa kết nghiên cứu người trước Bởi vậy, tác giả luận án tích cực sưu tầm tài liệu viết việc làm giải việc làm nói chung, tài liệu viết trình CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Các tài liệu có liên quan đến đề tài như: Phát triển nguồn nhân lực, lao động – việc làm Trên sở luận án tập trung nghiên cứu làm rõ chất, nguyên nhân, nội dung yếu tố ảnh hưởng tới việc làm GQVL bối cảnh CNH,HĐH gắn với phát triển KTTT Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu GQVL cho người lao động phải xuất phát từ điều kiện khách quan vận động thị trường lao động, nhu cầu việc làm người lao động quy luật khách quan chi phối Bên cạnh quy luật khách quan, trình GQVL cho người lao động chịu chi phối yếu tố chủ quan tác động sách Nhà nước, tác động luật pháp Bởi vậy, tác giả tập trung nghiên cứu toàn diện trọng đến vai trò Nhà nước trình GQVL cho người lao động nhân tố giữ vai trò định Phương pháp trừu tượng hóa khoa học đòi hỏi loại bỏ ngẫu nhiên, không khỏi trình nghiên cứu không ảnh hưởng đến chất vấn đề nghiên cứu Bởi vậy, thực tế có nhiều yếu tố tác động đến GQVL như: Nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người lao động luận 10 công nghiệp sang kinh tế tri thức Hai nhiệm vụ phải thực đống thời, lồng ghép vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho Khi thực đồng thời hai nhiệm vụ nước ta đứng trước tình huống: Vừa thừa lao động giản đơn công nhân tạp vụ vừa thiếu lao động có chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế tri thức Trong thời gian qua, Nhà nước thực nhiều thực nhiều sách sử dụng giải pháp để GQVL cho người lao động tỷ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm tồn Ở nhiều nơi, nhiều lúc trở thành vấn đề xúc trở thành vấn đề trình phát triển kinh tế xã hội Điều khó khăn nước ta vừa phải đào tạo nhân lực để vào KTTT, tiếp thu công nghệ mới, vừa phải GQVL cho hàng chục triệu lao động giả đơn Trong 10 năm qua số lượng lao động rút khỏi nông nghiệp số lượng lao động tăng thêm tốc độ tăng dân số nông thôn cao, vây dân số lực lượng lao động nông thôn không giảm mà trì quy mô lớn, đó, số người không đủ việc làm tăng lêm Thất nghiệp tình trang thiếu việc làm nước ta trở nên gay gắt Thường xuyên có khoảng 30% lao động thiếu việc làm nông thôn, thất nghiệp thành thị có xu hướng tăng, đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp niên( lứa tuổi từ 15 – 24) mức báo động Sự chuyển dịch cấu việc làm theo xu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT có chuyển biến định thực tế cho thấy tốc độ chuyển biến chậm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KTTT Tỷ lệ LĐCLC kinh tế chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với tiêu chí phát triển KTTT Số lượng lao động qua đào tạo tăng lên không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh toàn cầu hóa KTTT Tỷ lệ thất nghiệp sinh viên ngày tăng lên Thực trạng GQVL Việt Nam năm qua cho thấy: trình GQVL chưa đạt nội dung tiêu chí GQVL trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Đó vừa giải việc làm cho số lượng lao động dôi 161 dư nông nghiệp trình CNH, HĐH vừa gia tăng nhanh số lượng lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển KTTT Xét thu nhập người lao động: lực lượng lao động ngành KTTT tăng lên tốc độ tăng trưởng không thu nhập lao động động trí tuệ chưa bắt kịp trình tăng thu nhập kinh tế nói chung Thu nhập chưa trở thành động lực mạnh mẽ để lôi người lao động theo xu hướng phát triển kinh tế tri thức Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình GQVL Việt Nam thời gian qua kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi, thể chế thị trường, có thị trường lao động chưa phát triển đồng bộ, hệ thống giáo dục – đào tạo nhân lực chậm đổi mới, chứa đựng nhiều bất cập trình tăng trưởng «mắc kẹt» lâu mô hình tăng trưởng theo chiều rộng Để đạt mục tiêu phát triển thị trường lao động trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức cần xây dựng kinh tế thị trường đại, hiệu quả, cạnh tranh công gắn với đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, trị, đặc biệt thể chế nhà nước Mục tiêu cần triển khai thành mục tiêu cụ thể thể rõ yêu cầu mặt cung, cầu, kết nối an sinh cho người lao động trình GQVL: Tuân thủ nguyên tắc thị trường, bảo đảm công khai minh bạch, đồng thời tham gia hội nhập với thị trường toàn cầu, tuân thủ theo nguyên tắc thông lệ quốc tế 10 Để GQVL cho người lao động trình CNH, HĐH gắn với phát triến kinh tế tri thức, nhà nước phải thực đồng nhiều giải pháp nhằm tác động vào cung lẫn cầu lao động Trong số giải pháp phía cung, việc ưu tiên nâng cấp hệ thống giáo dục đào tạo giải pháp then chốt, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài Ngoài điều đó, nhà nước cần tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, coi phương thức để tăng cầu lao động 162 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Trà (2015), “Đào tạo lao động theo nhu cầu”, Tạp chí Đại đoàn kết dân tộc miền núi”, số tháng 3/2015, tr 6-7 Nguyễn Thị Thu Trà (2015), " Việc làm cho người lao động công ty có vốn đầu tư nước Việt Nam Thực trạng giải pháp", Tạp chí Dân tộc (171), tr.23-26 Nguyễn Thị Thu Trà (2016), "Kinh nghiệm Trung Quốc Malaysia giải việc làm cho người lao động trình công nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Giáo dục lý luận (243), tr.78-81 Nguyễn Thị Thu Trà (2016), “Những yếu tố tác động đến vấn đề giải việc làm Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học trị, số 7/ 2016, tr 6670 Nguyễn Thị Thu Trà, (2016), “Công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Công sản điện tử (số ngày 11/10/2016) Nguyễn Thị Thu Trà, (2016), “ Công nghiệp hóa kinh tế tri thức: Một số đặc điểm tác động việc làm”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 484, tr 70 – 73 Nguyễn Thị Thu Trà, (2016) "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Vận dụng vào Trường Đại học Hà Nội ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình, thực trạng giải pháp, NXB Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Mạc Tiến Anh (2007), “Đào tạo nghề theo hướng cầu số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động xã hội số 319 Alvin Toffler (2000), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên Alvin Toffler (2001), Thăng trầm quyền lực , NXB Thanh niên Alvin Toffler (2003), Làn sóng thứ ba , NXB Thế giới Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2009), tổng điều tra dân số nhà năm 2009 - kết suy rộng mẫu Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo ( 2001), "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010", Văn phòng Bộ Bộ Giáo dục đào tạo (2012), “Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo 2011- 10 2020”, Văn phòng Bộ Bộ Giáo dục đào tạo ( 2005), “Đề án xây dựng phát triển đội ngũ trí thức 11 thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Văn phòng Bộ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, “Chiến lược CNH, HĐH nông 12 nghiệp nông thôn” Bộ KH- CN (2001), “Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2001-2010”, 13 Văn phòng Bộ Bộ KH- CN (2011), “Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020”, 14 Văn phòng Bộ Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009) Sổ tay thống kê thông tin thị 15 trường lao động Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Niên giám thống kê lao động 16 thương binh xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Đánh giá việc thực chiến lược việc làm giai đoạn 2001-2005 xây dựng chiến lược việc làm thời 17 kỳ Đại hội X (2006-2010), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2008), Hướng dẫn quản 18 lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011, Hà Nội 164 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo nghiên cứu việc làm 20 nông thôn Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Xu hướng lao động – việc làm 21 Việt Nam 2000 – 2010, Cục Việc làm – văn phòng Bộ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Xu hướng lao động – việc làm 22 Việt Nam 2012, Cục Việc làm – văn phòng Bộ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Xu hướng lao động – việc làm 23 Việt Nam 2013, Cục Việc làm – văn phòng Bộ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Xu hướng lao động – việc làm Việt Nam 2014, Cục Việc làm – văn phòng Bộ 24 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tình hình giải pháp tăng cường thu hút 25 đầu tư nước giai đoạn tới năm (2005-2010) Văn phòng Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Báo cáo tình hình đầu tư nước Việt 26 Nam năm (2007), giải pháp năm (2008).Văn phòng Bộ Báo cáo nghiên cứu việc làm nông thôn Việt Nam, Văn phòng Hỗ trợ Tư vấn Phản biện Giám định Xã hội (OSEC) trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) thực hỗ trợ tài kỹ thuật Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam (ILO) thông 27 qua Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (MOLISA) Báo cáo Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2012), Đánh giá thực trạng lao động việc làm khu vực bị thu hồi đất nông nghiệp 28 29 30 hiệu sách hỗ trợ nhóm nông dân đất Hà Nội Báo cáo phát triển Thế giới ( 2013) Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo phát triển Việt Nam (2014) Ngân hàng Thế giới công bố Báo điện tử Thanh nien (2015), Đất nước Hàn Quốc từ khứ đến tại, 31 số tháng 6/2015 Vũ Đình Cự (2014), “Phát triển kinh tế tri thức, hội thách thức Việt 32 Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 15, tr 32-36 Vũ Đình Cự ( 2007), Khoa học công nghệ thông tin điện tử, triển vọng phát 33 triển ứng dụng hai thập niên tới, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (2013), Lực lượng sản xuất kinh tế tri 34 thức, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Con số kiện, số 165 35 Đỗ Minh Cương (2003), “Đào tạo nghề trở thành mối quan tâm toàn xã 36 hội”, Tạp chí Lao động xã hội số Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động (2003), NXB Chính trị quốc 37 gia, Hà Nội Phạm Đức Chính (2007) Thị trường lao động: “Vấn đề lý thuyết thực trạng hình thành, phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển kinh tế, 38 39 số tháng C Mác Ph Ăng – ghen, Toàn tập, Nxb thật, Hà Nội – 1980 C.Mác - Ph.Ăngghen, Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, NXB CTBQG 40 HCM, Hà Nội - 1995 C.Mác - Ph.Ăngghen, Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB CTQG 41 HCM, Hà Nội - 1994 C.Mác - Ph.Ăngghen, Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, NXB CTQG 42 43 44 45 46 HCM, Hà Nội - 1993 C Mác, Toàn tập, tập 3, I, NX B Sự thật, Hà Nội - 1973 C Mác, Bộ Tư bản, tập thứ nhất, I, phần 1, NX BSự thật, Hà Nội - 1984 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, NXCBhính trị quốc gia, Hà Nội - 1995 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1994 Trần Đình Chiến (2003), “Giải việc làm cho người lao động tỉnh 47 duyên hải trung số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học trị số Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê Hà Nội 2008, Công ty 48 TNHH in Khuyến học, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê Hà Nội 2009, Công ty 49 TNHH in Khuyến học, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2011), Niên giám thống kê Hà Nội 2010, Công ty 50 TNHH in Khuyến học, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2012), Niên giám thống kê Hà Nội 2011, Công ty 51 TNHH in Khuyến học, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội 2012, Công ty 52 TNHH in Khuyến học, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2014), Niên giám thống kê Hà Nội 2013, Công ty 53 TNHH in Khuyến học, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 29-2008, ngày 14 tháng năm 2008 Quy định thành lập, hoạt động, 166 sách quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, 54 khu kinh tế cửa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định 36/CP Chính phủ quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công 55 56 nghệ cao David Slandes (2001), Sự giàu nghèo dân tộc, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2007), Về sách giải việc làm 57 Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Dũng (2008), Việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa, 58 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Một số vấn đề xã hội xây dựng phát 59 triển khu công nghiệp Việt Nam”, Kinh tế dự báo số 3/2005 Nguyễn Tuấn Dũng (2011), “Về đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển bền vững”, Tạp chí Xây dựng Đảng 60 số 1, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2013),Công nghiệp VN tiến trình hội nhập kinh tế 61 quốc tế, NXB khoa học xã hội Phạm Tất Dong (2011), “Vai trò giáo dục - tạo kinh tế tri 62 thức”, Vietbao.vn gia HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 63 VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 64 VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp 65 hành Trung ương khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp 66 hành trung ương khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 67 VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 68 IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp 69 hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 70 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp 71 hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 72 X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 73 XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng (2008), “Chiến lược việc làm Việt Nam bối cảnh 74 tăng trưởng hội nhập”, Tạp chí Lao động xã hội, số 326 Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí 75 Lao động xã hội, số 333 Lê Thị Hồng Điệp (2010),“ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành kinh tế 76 77 trị, Đại học Quốc gia Hà Nội EF Schumacher (1994), Những nguồn lực, NXB Lao động, Hà Nội Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, NXB Tri 78 thức Nguyễn Thúy Hà (2013), “Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp”, Tạp 79 chí lập pháp, số ngày 07/06 Hà Thị Hằng (2010), Việc làm cho người lao động sau thu hồi đất trình đô thị hoá thành phố Huế,, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành 80 Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vương Phương Hoa (2014), “Công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức thành phố Đà Nẵng”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, chuyên 81 ngành kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã 82 hội thành phố Hà Nội năm 2011-2015, Hà Nội Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị nhiệm vụ phát 83 triển kinh tế - xã hội năm 2013 thành phố Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) ( 2002), Thị trường lao động Việt Nam 84 định hướng phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2008), “Chiến lược việc làm Việt Nam bối cảnh tăng trưởng hội nhập”, Tạp chí Lao động xã hội, số 326 168 85 Nguyễn Thị Hằng (2003), “Lao động việc làm bước tiến quan trọng”, 86 Tạp chí Lao động xã hội, số 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế - trị, (2005), Kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực trạng triển vọng, Tổng quan khoa học 87 Lê Minh Hùng - Đàm Vân Dung (2009), "Mức sống người lao động làm việc khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Thông tin khoa học, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng, số 88 Ngô Hướng (2004), “Các khu công nghiệp, khu chế xuất trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí Cộng sản số 17 89 Phí Mạnh Hồng (2006), Đề tài trọng điểm đại học quốc gia, Một số vấn đề kinh tế tri thức- hội thách thức đặt cho Việt Nam 90 Phí Mạnh Hồng ( 2016), Vai trò Nhà nước thời đại kinh tế tri thức, 91 NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Hữu ( 2003), Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số 92 KX.02.03 Đặng Hữu ( 2004), Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển 93 Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hàn Quốc học 40 cho Việt Nam, Tuần Vietnam.net, số ngày 94 05/12/2013 Hàn Quốc – Điều kỳ diệu bên sông Hàn, thongtinhanquoc.info, ngày 95 96 11/01/2016 Hàn Quốc điều cần biết, báo niên số ngày 31/05/2015 Trần Ngọc Hiên (2014), “Những vấn đề nhận thức kinh tế tri thức thực phát triển kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ số 97 Phạm Thanh Khiết (2007), Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Duyên hải Nam Trung - Thực trạng vấn đề đặt ra, Đề tài khoa 98 học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Đà Nẵng Kinh tế Hàn Quốc – Thời kỳ năm thập niên 60, thongtinhanquoc.info, 99 ngày 20/02/2016 Lester C.Thurow (2003), Làm giàu kinh tế tri thức, NXB Trẻ 169 100 Lester C.Thurow (2005), Nghịch lý toàn cầu, NXB Trẻ 101 Trần Thị Lan (2012), “Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất thành phố Hà Nội”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số 102 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2012), Đánh giá thực trạng lao động việc làm khu vực bị thu hồi đất nông nghiệp hiệu sách hỗ trợ nhóm nông dân đất", Hà Nội 103 Nguyễn Hoàng Long (2003), Giải việc làm thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá Đà Nẵng, Lao động xã hội, số 218 104 Trần Quang Lâm (chủ biên) (2004), Kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Đề tài cấp bộ, khoa Kinh tế - Chính trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Trần Quang Lâm - TS An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Hoàng Thị Bích Loan (chủ biên)(2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồng Minh (2003), "Hải Dương: Lao động nông thôn muốn có việc làm phải học nghề", Tạp chí Lao động xã hội, số (224, 225) 108 Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa (2009), Vấn đề hậu giải phóng mặt Hà Nội, thực trạng giải pháp, Nxb CTQG HCM, Hà Nội 109 Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Ngọc Bắc, Hoàng Xuân Nghĩa, Nguyễn Thanh Bình(2010), Giải phóng mặt Hà Nội - hệ luỵ phương hướng giải quyết, Nxb CTQG HCM, Hà Nội 110 Đặng Thị Mai, Khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2009 111 Nguyễn Thị Thuý Mai (2009), “Định hướng phát triển công nghiệp Đà Nẵng đến năm 2020”, Tạp chí Thông tin khoa học, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng số 112 Nguyễn Văn Nhường (2010), Chính sách an sinh xã hội người nông dân sau thu hồi đất để phát triển cụm công nghiệp (nghiên cứu Bắc Ninh), Hà Nội 170 113 Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nông dân trình công nghiệp hoá, đại hoá vùng đồng sông Hồng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Cao Nguyên (2015), “Lời giải cho toán phát triển kinh tế tri thức nông nghiệp”, Hội thảo “ Vai trò Doanh ngiệp phát triển KTTT Việt Nam”, Hà Nội 115 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Nolwen Henaff Jean-Yves Martin (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội 118 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển, Giáo trình trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 119 Paul Samuelson (2008), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội 120 Peter F Drucker ( 1995), Xã hội hậu tư bản, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W – Trung tâm thông tin tư liệu 121 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 122 Phạm Tiên Phong (2009), “Về lựa chọn công nghệ cao”, Tạp chí Thông tin khoa học, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, số 123 Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), Nxb CTQG HCM, Hà Nội - 2010 124 Nguyễn Thế Quang (2006), "Hà Nội với biện pháp trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa", Lao động xã hội, số 283 125 Nguyễn Văn Quý (2012), “Phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học công nghệ làm động lực hàng đầu”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển kinh tế, số ngày 23/1/212 126 TS Nguyễn Minh Quang - TS Đoàn Xuân Thuỷ đồng chủ biên (2010), Chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 171 127 Nguyễn Thị Thanh Quý (2016), «Phát triển nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam», Luận án Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị, 128 John Naisbitt (2000), Lối tư tương lai, NXB Lao động xã hội 129 J.E Stiglitz (2001), Vận hành toàn cầu hóa, NXB Trẻ 130 Nguyễn Văn Sửu (2010), Báo cáo tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp làng ven đô Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 131 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội (2006), Phòng Lao động - Việc làm, Báo cáo tổng hợp kết giải việc làm thành phố Hà Nội 2001-2005, Hà Nội 132 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2010), Báo cáo khảo sát lập xây dựng khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ, Hà Nội 133 ILO (2012), Khủng hoảng việc làm niên: Một kêu gọi hành động, Nghị kết luận Hội nghị Lao đọng quốc tế, Kỳ họp thứ 101, Geneva 134 ILO (2013), Khảo sát nhà tuyển dụng ASEAN kỹ lực cạnh tranh 135 ILSSA (2016), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam, Báo cáo thường niên 2015 136 GS.TS Phạm Đức Thành, PGS.TS Phạm Quý Thọ, ThS Thang Mạnh Hợp (2003), “Vấn đề lao động việc làm Việt Nam từ đổi đến nay”, Tạp chí Lao động Công đoàn, số 298 137 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học CN quốc gia (2000), Kỷ yếu hội thảo: “Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam 138 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 139 Phạm Ngọc Tuấn (2011), “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 2, tr 15 140 Đỗ Thế Tùng (Chủ biên) (2005), Giáo trình kinh tế trị, Chương trình cao cấp tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Đỗ Thế Tùng, Ảnh hưởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam, Tạp chí Lao động Công đoàn, số - 2002 142 Nguyễn Xuân Tế (2008), “Mấy kinh nghiệm tiếp cận phát triển kinh tế tri thức giới”, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 2/2008 143 Trần Đình Thiên – Phí Mạnh Hồng ( 2005), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 144 Trần Đình Thiên (2016), “Công nghiệp chế tạo Việt Nam: Phát triển không mong đợi”, Diễn đàn sản xuất công nghiệp Việt Nam, ngày 21/04/2016 Hà Nội 145 Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 146 Đào Thị Thu Trang (2016), “Sự tham gia Việt Nam Vào di chuyển lao động nội khối ASEAN”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 147 Hồng Lê Thọ (2008), “ Lao động có kỹ năng: Lỗ hổng nghiêm trọng phát triển Việt Nam”, Tạp chí lao động, số 148 Tổng cục Thống kê (2009), Điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hoá gia đình 1/4/2009 - Những kết chủ yếu 149 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hoá gia đình 1/5/3013 - Những kết chủ yếu 150 Tổng cục Thống kê - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Điều tra lao động việc làm 2002-2007 151 Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Ngô Đăng Thành (chủ biên) (2009), Các mô hình Công nghiệp hóa Thế giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 153 Ngô Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức – Xu xã hội kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 154 Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á – Thái Bình Dương, NXB TP Hồ Chí Minh 155 Lê Văn Toan (2007), Lao động, việc làm xu toàn cầu hoá, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 156 Phạm Đức Thành (2002), “Vấn đề giải việc làm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 64 157 Vũ Đình Thắng (2002), “Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 158 Phạm Thị Thuỷ (2007), Giải việc làm cho người lao động huyện ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 159 Phạm Thị Thuỷ (2010), “Giải toán việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Lao động công đoàn, số 453 173 160 Nguyễn Tiệp (2004), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn: Các giải pháp tạo thêm việc làm, Tạp chí Lao động Công đoàn, số 309 161 Nguyễn Tiệp (2005), “Tạo việc làm nước ta - Từ sách đến thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 94 162 Nguyễn Tiệp (2005), Đào tạo nguồn nhân lực huyện ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 163 Nguyễn Tiệp (2006), “Một số giải pháp tạo việc làm gắn với giải vấn đề xã hội Hà Nội”, Tạp chí Lao động xã hội, số 289 164 Nguyễn Tiệp (2008), “ Một số giải pháp giải việc làm cho người lao động thời gian tới”, Tạp chí lao động xã hội số 326, tr28 165 Nguyễn Bằng Toàn (2008), Việc làm người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An, Hà Nội 166 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 167 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 168 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2010), Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 169 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg quy định giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 170 Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 171 Thủ tướng Chính phủ (2012), QĐ số 52/2012/QĐ-TTg sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, Hà Nội 172 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 173 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Đề tài cấp nhà nước KX.01 - 2005, Việc làm thu nhập cho lao động bị thu hồi đất trình CNH-HĐH đô thị hoá, Hà Nội 174 174 Nguyễn Huy Thám (1999), Luận án tiến sĩ kinh tế, Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Hà Nội 175 Dương Thanh (2015), Bốn kỹ mà người lao động Việt Nam phải có để hội nhập TPP, báo người tiêu dùng số ngày 12/12/2015 176 Thomas L Friedman (2014), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử giới kỷ 21, NXB Trẻ 177 Văn phòng Hỗ trợ Tư vấn Phản biện Giám định Xã hội (2009), Báo cáo 178 179 180 181 182 nghiên cứu việc làm nông thôn Việt Nam, Hà Nội V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Matxcơva V.Lênin (1997), toàn tập, T40 NXB Tiến bộ, Mát - xcơ – va V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va V.I.Lênin (1992), Toàn tập, tập 32, NXB Sự thật, Hà Nội William Easterly (2009), Truy tìm nguyên tăng trưởng, NXB Lao động – xã hội 183 Walter W Powell Kaisa Snellman (1999), Nền kinh tế tri thức, NXB Tri thức 184 World Bank (1998), Tri thức cho phát triển Báo cáo tình hình phát triển giới 1998 185 World Bank (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam 2014: Nâng cao kỹ Việt 186 187 188 189 190 175 Nam: Chuẩn bị nguồn nhân lực cho kinh tế thị trường đại http://laodong.com.vn http://luatsuhanoi.vn http://dangcongsan.vn huongnghiepvietnam.com http://laodongxahoionline.vn ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM... Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Chương QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Thu Trà GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Chuyên

Ngày đăng: 20/06/2017, 11:33

Mục lục

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    3. Câu hỏi nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    6. Những đóng góp của luận án

    7. Kết cấu của luận án

    Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan