Xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS ở các trung tâm giáo dục thường xuyên

168 924 3
Xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS ở các trung tâm giáo dục thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tiến LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo hướng dẫn; thầy giáo, cô giáo hội đồng chấm luận văn; thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học, khoa Sau đại học Ban Giám hiệu Trường Đại học phạm Hà Nội; bạn học viên lớp Cao học K25, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX, đồng nghiệp em HS Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Hạnh PGS.TS Trần Trung Ninh tận tình hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý quý báu thầy giáo, cô giáo hội đồng chấm luận văn để bổ sung hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp có hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang, bạn đồng nghiệp em HS đồng hành, giúp đỡ, động viên thời gian nghiên cứu thực nghiệp phạm Trong trình nghiên cứu thực đề tài, dành nhiều công sức tâm huyết, xong thời gian lực phần hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, nhận xét từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đầy đủ hoàn chỉnh Tôi xin trân trọng cảm ơn! Bắc Giang, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn .4 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH .6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Việt Nam 1.2 Tổng quan trò chơi dạy học 1.2.1 Trò chơi 1.2.1.1 Khái niệm trò chơi 1.2.1.2 Đặc điểm trò chơi 1.2.1.3 Phân loại trò chơi .10 1.2.2 Trò chơi dạy học 10 1.2.2.1 Khái niệm trò chơi dạy học 10 1.2.2.2 Cấu trúc chung trò chơi dạy học 11 1.2.2.3 Nguyên tắc sử dụng trò chơi dạy học 13 1.2.2.4 Chức dạy học trò chơi 14 1.2.2.5 Vai trò, ý nghĩa trò chơi dạy học .16 1.3 Năng lực lực hợp tác 17 1.3.1 Khái niệm lực 17 1.3.2 Năng lực hợp tác 19 1.3.2.1 Khái niệm lực hợp tác 19 1.3.2.2 Cấu trúc lực hợp tác 21 1.3.2.3 Các biểu lực hợp tác 22 1.4 Phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên 23 1.4.1 Đặc điểm học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên 23 1.4.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua trò chơi dạy học 27 1.5 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên .28 1.5.1 Điều tra thực trạng 28 1.5.2 Kết điều tra 29 1.5.2.1 Thu thập, thống kê số liệu điều tra 29 1.5.2.2 Nhận xét, đánh giá kết điều tra 29 Tiểu kết chương 33 Chương 34 XÂY DỰNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 34 CHO HỌC SINH .34 2.1 Phân tích chương trình Hóa học Phi kim 11 .34 2.1.1 Mục tiêu dạy học .34 2.1.2 Nội dung chương trình phần Hóa học Phi kim 11 35 2.1.3 Phân tích nội dung cấu trúc logic 36 2.2 Những ý nguyên tắc phương pháp dạy học phần Hóa học Phi kim 11 38 2.2.1 Về nguyên tắc dạy học 38 2.2.2 Về phương pháp dạy học 38 2.3.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh thông qua trò chơi dạy học .39 2.3.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác HS thông qua trò chơi dạy học [5, 23, 24, 33] 40 2.3.2.1 Phiếu hỏi .40 2.3.2.2 Bảng kiểm quan sát 41 2.3.2.3 Bài kiểm tra lớp 45 2.4 Xây dựng số trò chơi dạy học hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 45 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng trò chơi dạy học 45 2.4.2 Quy trình xây dựng tổ chức trò chơi dạy học 46 2.4.3 Xây dựng số trò chơi dạy học hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS 49 2.4.3.1 Trò chơi “Chủ đề yêu” 49 2.4.3.2 Trò chơi “Hóa học điều thú vị” 50 2.4.3.3 Trò chơi “Chúng họa sĩ” 51 2.4.3.4 Trò chơi “Đôi bạn tiến” .53 2.4.3.5 Trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt” 54 2.4.3.6 Trò chơi “Ông mai, bà mối” .56 2.4.3.7 Trò chơi “Tiếp sức đồng đội” .57 2.4.3.8 Trò chơi “Đố vui Hóa học” .58 2.5 Thiết kế số hoạt động dạy học phần Hóa học Phi kim lớp 11 hình thức trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác cho HS 59 2.5.1 Các bước thiết kế hoạt động dạy học hình thức trò chơi .59 2.5.2 Thiết kế số hoạt động dạy học phần Hóa học Phi kim 11 hình thức trò chơi .61 2.5.2.1 Thiết kế hoạt động nghiên cứu kiến thức nitơ trò chơi “Chủ đề yêu” .61 2.5.2.2 Thiết kế hoạt động nghiên cứu kiến thức photpho trò chơi “Hóa học điều thú vị” 65 2.5.2.3 Thiết kế hoạt động củng cố, hệ thống hóa kiến kiến thức amoniac muối amoni trò chơi “Chúng họa sỹ” 68 2.5.2.4 Thiết kế hoạt động nghiên cứu kiến thức phân bón hóa học trò chơi “Đôi bạn tiến” 70 2.5.2.5 Thiết kế hoạt động ôn tập kiến thức tiết luyện tập: Tính chất nitơ, photpho hợp chất chúng trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt” trò chơi “Ông mai, bà mối” 76 2.5.2.6 Thiết kế hoạt động nghiên cứu kiến thức hợp chất cacbon trò chơi “Tiếp sức đồng đội” (Phụ lục 16) 81 2.5.2.7 Thiết kế hoạt động củng cố kiến thức hợp chất cacbon trò chơi “Đố vui hóa học” (Phụ lục 17) .81 Tiểu kết chương 81 Chương 83 THỰC NGHIỆM PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 83 3.2 Đối tượng thực nghiệm phạm .83 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm phạm 83 3.3.1 Nội dung thực nghiệm phạm 83 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm phạm .84 3.3.2.1 Chọn phương pháp thực nghiệm 84 3.3.2.2 Chuẩn bị điều kiện thực nghiệm 85 3.3.2.3 Lập kế hoạch thực nghiệm 85 3.3.2.4 Phương pháp thu thập liệu đo lường 86 3.4 Tổ chức thực nghiệm phạm thu thập số liệu 86 3.5 Kết thực nghiệm phạm 87 3.5.1 Phân tích định tính 87 3.5.2 Phân tích định lượng .89 3.5.2.1 Sự tiến lực hợp tác học sinh 89 3.5.2.2 Sự tiến lĩnh hội tri thức HS 95 3.5.2.3 Đánh giá nội dung, tính khả thi trò chơi dạy học sử dụng 100 3.5.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 101 3.6 Bài học rút từ thực nghiệm phạm 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 Hướng phát triển đề tài 105 Khuyến nghị 105 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung chữ viết đầy đủ Viết tắt Công thức phân tử CTPT Đại học phạm ĐHSP Đối chứng ĐC Giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực hợp tác NLHT Nhà xuất NXB 10 Phương trình hóa học PTHH 11 Số lượng SL 12 Thực nghiệm TN 13 Trò chơi dạy học TCDH 14 Trung bình TB 15 Trung học sở THCS 16 Trung học phổ thông THPT 17 Ví dụ VD DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Biểu đồ phân loại NLHT HS trước TN 92 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại NLHT HS sau TN 93 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra trước TN 96 Hình 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra sau TN 97 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS sau TN 98 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Kiểm định độ tin cậy liệu thu 91 Bảng 3.4 Kiểm định khác điểm TB đánh giá NLHT sau TN 93 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng thống kê phân loại kết học tập HS sau TN 97 10 Bảng 3.7 Kiểm định khác điểm TB kiểm tra 98 11 Bảng 3.8 12 Bảng 3.9 Tổng hợp kết phiếu tìm hiểu ý kiến GV trung tâm GDTX Tổng hợp kết phiếu lấy ý kiến HS Trung tâm GDTX Hệ thống tiêu chí báo mức độ đánh giá lực hợp tác HS thông qua TCDH Tỉ lệ HS đạt điểm Xi tham số thống kê lần đánh giá NLHT HS Kết phân loại mức độ đạt NLHT HS lần đánh giá Tỉ lệ HS đạt điểm Xi tham số thống kê kiểm tra HS Tổng hợp kết phiếu hỏi dành cho HS sau tham gia TCDH môn Hóa học Tổng hợp kết phiếu hỏi dành cho giáo viên sau sử dụng trò chơi dạy học môn Hóa học Trang 5-PL 8-PL 41 88 91 95 19-PL 22-PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu thách thức kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, với bất cập yếu giáo dục Việt Nam, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trở thành nhiệm vụ cấp bách nước ta Tại Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ( Nghị số 29-NQ/TW) xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường cần đổi theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đổi phương pháp dạy học từ tiếp cận nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học coi yếu tố quan trọng Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (tháng 4/2017), NLHT xác định lực cốt lõi người học cần phát triển Điều hoàn toàn phù hợp với thời đại Hợp tác có ý nghĩa quan trọng tầm vi mô vĩ mô giai đoạn lịch sử người cần có hợp tác, thể rõ xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong giới ngày nay, hợp tác giữ vai trò đặc biệt quan trọng để thúc đẩy phát triển cá nhân quốc gia Hơn nữa, nhân loại đối mặt với nhiều thách thức lớn tội phạm, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, Hợp tác để giải vấn đề chung trở nên cấp thiết hết Như vậy, dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng, việc hình thành phát triển NLHT cho HS nhà trường cần thiết Tuy nhiên, thực tế việc dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung phát triển - CO2 rắn (nước đá khô) có màu trắng có thăng hoa Câu - CO2 oxit axit, tan nước tạo thành dung dịch axit cacbonic; tác dụng với dd kiềm, oxit bazơ tạo muối  H2CO3(dd) CO2(khí) + H2O(lỏng)  Câu CO2 tính khử có tính oxi hóa gặp chất khử mạnh Vì CO2, nguyên tố cacbon có số oxi hóa +4 số oxi hóa cao cacbon, nên CO2 có tính oxi hóa t VD: CO2 + C   2CO t 2Mg + CO2   2MgO + C Câu - Điều chế CO2 phòng thí nghiệm: Cho axit HCl tác dụng với đá vôi CaCO3 + HCl  CO2 + CaCl2 + H2O - Trong công nghiệp: Đốt cháy hoàn toàn than, dầu mỏ, khí thiên nhiên…Hoặc thu hồi từ trình nung vôi, chuyển hóa khí thiên nhiên, lên men rượu… Câu Các ứng dụng cacbon đioxit: - Tham gia vào trình quang hợp thực vật - Để dập tắt đám cháy thông thường như: cháy than, củi, xăng dầu, cháy điện ; không dùng bình cứu hóa chứa CO2 để dập tắt đám cháy kim loại - CO2 dùng để tạo gas cho nhiều loại nước uống - CO2 dạng lỏng rắn sử dụng để làm lạnh đóng băng nhanh sản phẩm thực phẩm… Chủ đề 3: Muối cacbonat Câu - Axit H2CO3 bền, dễ phân huỷ thành CO2 H2O Chỉ tồn dd loãng - Axit H2CO3 axit nấc nên tạo loại muối: Muối hiđro cacbonat (HCO3-) muối cacbonat (CO32-) Do có phân li sau:  HCO3- + H+ H2CO3  34-PL  CO32- + H+ HCO3-  Câu - Các muối tan nước là: Na2CO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, NH4HCO3 - Nhận xét: Muối cacbonat kim loại kiềm, amoni đa số muối hiđrocaconat dễ tan nước Còn lại không tan Câu - Muối cacbonat tác dụng với axit, giải phóng khí CO2 (hiện tượng sủi bọt khí) NaHCO3 + HCl → CO2 + H2O + NaCl - Muối cacbonat tác dụng với dd kiềm NaOH, tượng gì: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Câu - Các muối cacbonat bị nhiệt phân gồm: NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2, MgCO3, NH4HCO3 Câu - CaCO3 tinh khiết: làm chất độn công nghiệp sản xuất chất dẻo, dây cáp điện - Na2CO3: Dùng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt… - NaHCO3: Dùng làm bột nở công nghiệp thực phẩm, làm thuốc giảm đau dày, xử lý nước thải, III Thiết kế hoạt động trò chơi Hoạt động người dẫn chương trình (GV) Hoạt động đội chơi Giới thiệu tên trò chơi: Một làm chẳng nên non, ba Trật tự chụm lại nên hoàn núi cao Tinh thần đoàn kết đến chiến ý lắng nghe thắng; đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn phương châm sống XH đại Khi gặp khó khăn học tập, cần có người giúp đỡ, hỗ trợ Để thể tinh thần hợp tác đó, hôm tham gia trò chơi “Tiếp sức đồng đội” Giới thiệu hình thức chơi thành lập đội chơi: Cử nhóm - Chơi theo nhóm, tổ lớp đội, đánh số thứ tự trưởng, thư ký, cho thành viên đội đánh STT 35-PL - Cử thư ký: HS giao nhiệm vụ - Giám khảo: GV cho thành viên Giới thiệu luật chơi Chú ý lắng - Sau bốc thăm nhận chủ đề học tập, đội chơi thảo nghe, nghiên luận thời gian phút Hết thời gian thảo luận, cô gọi cứu để thực STT bất kỳ, em có số thứ tự đội chơi lên cho bảng trình bày nội dung chủ đề nhóm (viết lên bảng) luật chơi Khi làm báo cho cô để cô gọi bạn khác số thứ tự nhóm Bạn lên tiếp sức làm câu hỏi bạn chơi trước chỗ Các thành viên nhóm quyền lên bảng tham gia tiếp sức cho bạn hết lượt vòng lần lên tiếp sức lần thứ - Thời gian làm bảng 10 phút Khi có hiệu lệnh hết giờ, đội chơi phải dừng làm - Chấm điểm: Mỗi câu hỏi trả lời đúng, đầy đủ trình bày rõ ràng 10 điểm - Đội tổng điểm cao đội chiến thắng Điều khiển trò chơi - Nhóm - Yêu cầu thư ký cho đội chơi bốc thăm chủ đề học tập; phát trưởng lên gắp phiếu học tập cho đội chơi thăm - Lệnh cho phép trò chơi bắt đầu Hết thời gian chuẩn bị - Cả nhóm gọi HS lên bảng: (số 3) Khi số báo không làm xin tiếp thảo luận, sức, cho số đứng bên cạnh, gọi số thứ tự thành viên có nhóm lên bảng Người lên bảng làm được, số STT lên chỗ bảng làm - Quan sát, theo dõi HS thảo luận; ghi chép, đánh giá mức độ, Khi khả hợp tác cá nhân nhóm tham gia trò không làm chơi Giám sát việc thực luật chơi, nhắc nhở hành 36-PL động chơi không luật trợ giúp theo - Thông báo hết thời gian chơi luật chơi Đánh giá kết quả, trao giải thưởng cho đội chiến thắng: - GV chấm điểm đội chơi Công bố, khen thưởng đội chiến thắng Động viên, nhắc nhở đội lại - HS theo dõi, sửa sai, bổ sung vào phiếu học tập Tổng hợp, hệ thống kiến thức thu qua trò chơi - Sửa sai, ghi - GV hướng dẫn HS ghi chép, tổng hợp kiến thức thu qua chép kiến thức trò chơi; GV trao đổi bổ sung thêm kiến thức cần thiết vào khác phần chuẩn bị - Giới thiệu hoạt động học tập trước nhà Phụ lục 17 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài hợp chất cacbon trò chơi “Đố vui hóa học” - Lý chọn hợp chất cacbon: (như phụ lục 16) Trò chơi “Đố vui hóa học” tổ chức vào cuối tiết học nhằm củng cố kiến thức Trò chơi thiết kế phần mềm MS Powerpoint I Mục tiêu - Kiến thức: Nêu kiến thức hợp chất cacbon số kiến thức học từ trước - Kỹ năng: Biết huy động trí nhớ, có kỹ làm tập trắc nghiệm khách quan, rèn luyện kỹ hợp tác - Thái độ: Chủ động, hợp tác tính cực, tăng cường hứng thú với môn học - Thông qua trò chơi, giúp HS phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp như: tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, tính trung thực kỷ luật thi đấu… 37-PL II Chuẩn bị điều kiện phương tiện chơi - GV: Chuẩn bị máy chiếu projector, máy vi tính, thẻ đáp án Phiếu học tập, Biên soạn 20 câu hỏi (được lựa chọn phiếu học tập) hình thức trắc nghiệm khách quan chuẩn bị đáp án cho nội dung trò chơi; - HS: Chuẩn bị làm trước câu hỏi phiếu học tập nhà PHIẾU HỌC TẬP Trò chơi: Đố vui hóa học I Trắc nghiệm Câu Tầng ozon có tác dụng nào? A Làm cho không khí B Có khả sát khuẩn C Hấp thu tia cực tím gây hại D Ngăn chặn hiệu ứng nhà kính Câu Không nên đốt than tổ ong phòng, đóng kín cửa lý sau đây? A Vì lượng oxi thiếu than cháy không hết gây lãng phí nhiên liệu B Vì thành phần khí than có CO khí độc C Vì than cháy tạo CO2 làm lượng oxi phòng giảm D Vì sinh khói bụi Câu “Bóng cười” tạo nên sốt giới trẻ ăn chơi Loại khí chứa bóng cười hít vào có khả tác động mạnh lên số điểm hệ thần kinh tạo cảm giác hưng phấn, tê tê, lâng lâng sau phấn khích cười điên loạn Nó giống loại ma túy nhẹ gây ảo giác Một số chuyên gia cảnh báo hít nhiều khí chắn bị ngộ độc, rối loạn tâm thần, chí ung thư Khí cười thực chất chất khí không màu, vị nhẹ, có công thức hóa học A NH3 B H2S C NO2 D N2O Câu Tã lót trẻ em sau giặt lưu giữ lại lượng amoniac Để khử amoniac bạn nên cho vào ……… vào nước xả cuối để giặt Khi tã lót hoàn toàn Hãy chọn cụm từ thích hợp các cụm từ sau để điền vào chỗ trống trên: A Phèn chua B Giấm ăn C Muối ăn D Nước gừng tươi Câu “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu Chất sau có khả hấp phụ khí độc CO? 38-PL A Than chì B Than hoạt tính C Nước vôi D Cu nung nóng Câu Khí CO2 coi ảnh hưởng đến môi trường A Rất độc B Tạo bụi cho môi trường C Làm giảm lượng mưa D Gây hiệu ứng nhà kính Câu Trong khí thải nhà máy gang thép có chứa khí CO CO2 Nếu thổi luồng không khí nóng vào khí thải dẫn khí thải vào bể chứa sữa vôi (Ca(OH)2) loại bỏ khí nào? A CO2 B CO C Cả CO CO2 D không loại bỏ khí Câu Những khí sau gây tượng mưa axit? A O2, NH3 B NO, CH4 C.NO2, SO2 D N2O, NH3 Câu 10 Không khí bị ô nhiễm có mặt chất sau đây? A H2 B.N2 C NH3 D H2O Câu 11 Nguyên tố (ở dạng hợp chất) cần cho phát triển tế bào thần kinh A Lưu huỳnh B Cacbon C Photpho D Iot Câu 12 Hút thuốc có hại cho thân người xung quanh Khói thuốc chứa 0,5-1% chất X có khả kết hợp với hemoglobin máu, làm giảm khả vận chuyển oxi từ phổi đến mao quản, gây thiếu máu tổ chức góp phần hình thành mảng xơ vữa động mạch, bệnh ung thư phổi, ung thư vòm họng Chất X là? A CO B SO2 C CO D H2S Câu 13 Khi mở nắp các loại bình nước uống có ga, nhận thấy có nhiều bọt khí thoát ra, khí A N2 B H2 C NH3 D CO2 Câu 14 Hiệu ứng nhà kính tượng Trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ vũ trụ Khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 15 Để khử mùi hôi tủ lạnh, ta cho vào tủ vài cục than hoa Vì than hoa khử mùi hôi tủ lạnh? A Vì than hoa hoạt động hóa học B Vì than hoa cacbon dạng vô định hình, có khả hấp phụ mạnh chất khí C Vì than hoa dễ hút ẩm D Vì than hoa tác dụng với chất có mùi hôi 39-PL Câu 16 Dựa vào tính chất mà nitơ lỏng dùng để bảo quản máu mẫu sinh vật khác? A Không màu, không mùi, không vị B Rất tan nước C Trơ mặt hóa học D Không trì cháy Câu 17 Một hợp chất photpho dùng để diệt chuột Chất dễ bị thủy phân nên chuột ăn phải tìm nơi có nguồn nước để uống chết Hợp chất chất hợp chất sau? A H3PO4 B P2O5 C Zn3P2 D Na3PO4 Câu 18 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ: A.NaNO3 H2SO4 đặc B NaNO2 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc Câu 19 Phân bón sau có hàm lượng nitơ cao nhất? A NH4Cl B NaH4NO3 C.(NH4)2SO4 D(NH4)2CO Câu 20 Phân đạm NH4NO3 (NH4)2SO4 làm cho đất A giảm độ chua B tăng độ chua C tăng độ xốp D không ảnh hưởng Câu 21 CO2 không cháy không trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A Đám cháy xăng, dầu B Đám cháy nhà cửa, quần áo C Đám cháy magie nhôm D Đám cháy khí ga Câu 22 Hiện tượng hình thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa vào đá vôi giải thích PTHH đây? A CaO + H O   Ca(OH)  C a(HCO ) B CaCO + CO +H O  C Ca(OH) + 2CO   Ca(HCO ) D CaCO + CO + H O   2Ca(HCO ) Câu 23 Dịch vị dày thường có giá trị pH khoảng 2-3 Nếu giá trị pH dịch vị nhỏ dễ bị viêm loét dày Để giảm đau dày, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất sau đây? A Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3) B Nước C Nước mắm D Nước đường Câu 24 Tính oxi hóa tính khử cacbon thể phản ứng hóa học sau đây? 0 t A CaO + 3C   CaC + CO t B C + CO   2CO 40-PL 0 t C C + H   CH t D 4Al + 3C   Al C Câu 25 Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với với chất hấp phụ là: A Đồng(II) oxit mangan đioxit B Đồng(II) oxit magie oxit C Đồng(II) oxit than hoạt tính D Than hoạt tính II Tự luận Câu 26 Câu ca dao Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Hãy giải thích: Cây lúa lớn nhanh xảy trình hóa học nào? Câu 27 Vì công nghiệp thực phẩm, muối amoni cacbonat dùng làm bột nở? Câu 28 Vì nhà máy sản xuất gang thép sử dụng than cốc để luyện thép? Vì cacbon monoxit chọn để điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện? Cacbon, cacbon monoxit có vai trò trình sản xuất gang thép? Câu 29 Khí thải từ nhà máy sản xuất gang thép bao gồm khí gì? Những khí gây hiệu ứng nhà kính? Những khí gây ô nhiễm môi trường? Câu 30 Để loại bỏ cacbon monooxit cacbon đioxit khí thải nhà máy sản xuất gang thép, người ta sử dụng biện pháp sau: - Thổi luồng không khí nóng vào khí thải - Dẫn khí thải vào bể chứa sữa vôi Hãy giải thích sở khoa học biện pháp loại bỏ cacbon monoxit cacbon đioxit nói viết PTHH phản ứng Câu 31 Hãy xác định hàm lượng C mẫu thép X, biết đốt 10 gam X oxi dư dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình nước vôi dư thu 0,5 gam kết tủa Câu 32 Khói từ lò gạch bao gồm chất gây ô nhiễm môi trường? Theo em cần biện pháp để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng? 41-PL Câu 33 Khi người sinh vật hô hấp có thải khí CO2, cối sống gần khu dân cư phát triển nhanh tươi tốt Khi nung đốt gạch than có giải phóng khí CO2 cối xung quanh lò gạch lại bị cháy không phát triển được? Hãy đề xuất phương án để khắc phục hậu môi trường lò sản xuất gạch gây NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI ĐÁP ÁN Trò chơi: Đố vui hóa học Câu Không nên đốt than tổ ong nhà lý sau đây? A Vì nhà lượng oxi thiếu than cháy không hết gây lãng phí nhiên liệu B Vì thành phần khí than có CO khí độc C Vì than cháy tạo CO2 làm lượng oxi phòng giảm D Vì sinh khói bụi Câu “Bóng cười” tạo nên sốt giới trẻ ăn chơi Loại khí chứa bóng cười hít vào có khả tác động mạnh lên số điểm hệ thần kinh tạo cảm giác hưng phấn, tê tê, lâng lâng sau phấn khích cười điên loạn Nó giống loại ma túy nhẹ gây ảo giác Một số chuyên gia cảnh báo hít nhiều khí chắn bị ngộ độc, rối loạn tâm thần, chí ung thư Khí cười thực chất chất khí không màu, vị nhẹ, có công thức hóa học A NH3 B H2S C NO2 D N2O Câu “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu Chất sau có khả hấp phụ khí độc CO? A Than chì B Than hoạt tính C Nước vôi D Cu nung nóng Câu Trong khí thải nhà máy gang thép có chứa khí CO CO2 Nếu thổi luồng không khí nóng vào khí thải dẫn khí thải vào bể chứa sữa vôi (Ca(OH)2) loại bỏ khí nào? A CO2 B CO C Cả CO CO2 D không loại bỏ khí Câu Những khí sau gây tượng mưa axit? A O2, NH3 B NO, CH4 C NO2, SO2 D N2O, NH3 Câu Không khí bị ô nhiễm có mặt chất sau đây? A H2 B N2 C NH3 D H2O Câu Nguyên tố (ở dạng hợp chất) cần cho phát triển tế bào thần kinh 42-PL A Lưu huỳnh B Cacbon C Photpho D Iot Câu Hút thuốc có hại cho thân người xung quanh Khói thuốc chứa 0,5-1% chất X có khả kết hợp với hemoglobin máu, làm giảm khả vận chuyển oxi từ phổi đến mao quản, gây thiếu máu tổ chức góp phần hình thành mảng xơ vữa động mạch, bệnh ung thư phổi, ung thư vòm họng Chất X là? A CO B SO2 C CO D H2S Câu 10 Khi mở nắp các loại bình nước uống có ga, nhận thấy có nhiều bọt khí thoát ra, khí B N2 B O2 C NH3 D CO2 Câu 11 Hiệu ứng nhà kính tượng trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ vũ trụ Khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 12 Để khử mùi hôi tủ lạnh, ta cho vào tủ vài cục than hoa Vì than hoa khử mùi hôi tủ lạnh? A Vì than hoa hoạt động hóa học B Vì than hoa cacbon dạng vô định hình, có khả hấp phụ mạnh chất khí C Vì than hoa dễ hút ẩm D Vì than hoa tác dụng với chất có mùi hôi Câu 13 Dựa vào tính chất mà nitơ lỏng dùng để bảo quản máu mẫu sinh vật khác? A Không màu, không mùi, không vị B Rất tan nước C Trơ mặt hóa học D Không trì cháy Câu 14 Một hợp chất photpho dùng để diệt chuột Chất dễ bị thủy phân nên chuột ăn phải tìm nơi có nguồn nước để uống chết Hợp chất chất hợp chất sau? A H3PO4 B P2O5 C Zn3P2 D Na3PO4 Câu 15 CO2 không cháy không trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A Đám cháy xăng, dầu B Đám cháy nhà cửa, quần áo C Đám cháy magie nhôm D Đám cháy khí ga 43-PL Câu 16 Hiện tượng hình thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa vào đá vôi giải thích PTHH đây? A CaO + H O   Ca(OH)  C a(HCO ) B CaCO + CO +H O  C Ca(OH) + 2CO   Ca(HCO ) D CaCO + CO + H O   2Ca(HCO ) Câu 17 Dịch vị dày thường có giá trị pH khoảng từ đến Nếu giá trị pH dịch vị nhỏ dễ bị viêm loét dày Để giảm đau dày, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất sau đây? A Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3) B Nước C Nước mắm D Nước đường Câu 18 Tính oxi hóa tính khử cacbon thể phản ứng hóa học sau đây? t A CaO + 3C   CaC + CO t B C + CO   2CO 0 t C C + H   CH t D 4Al + 3C   Al C Câu 19 Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với với chất hấp phụ là: A Đồng(II) oxit mangan đioxit B Đồng(II) oxit magie oxit C Đồng(II) oxit than hoạt tính D Than hoạt tính Câu 20 Trong câu ca dao: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Cây lúa lớn nhanh trình tự nhiên? A Do trình oxi biến thành ozon làm cho không khí B Quá trình chuyển hóa nitơ không khí thành nitơ đất để nuôi C Khi có sấm sét thường kèm theo mưa cung cấp nước cho D Không phải A, B, C III Thiết kế hoạt động trò chơi Hoạt động người dẫn chương trình (HS) Hoạt động đội chơi Giới thiệu tên trò chơi: Trong thời gian vừa qua, lớp Trật tự tham gia nhiều trò chơi môn Hóa học Hôm ý lắng nghe cô giáo có mang đến lớp hộp quà hấp dẫn Ai người 44-PL xứng đáng nhận hộp quà này? Chủ nhân đội chiến thắng trò chơi “Đố vui Hóa học” tổ chức sau Giới thiệu hình thức chơi: Nhóm trưởng, - Chơi theo nhóm, đội 5-6 người nhiệm vụ cho - Cử thư ký trò chơi: lớp trưởng thành viên Giới thiệu luật chơi: Chú ý lắng - Người điều khiển trò chơi chiếu câu hỏi, câu nghe để thực hỏi thảo luận thời gian 10 giây Khi có hiệu lệnh cho đội giơ phiếu đáp án lên Nếu giơ đáp án lên chậm không luật tính điểm - Chấm điểm: Mỗi câu trả lời 10 điểm Đội có tổng điểm cao đội chiến thắng Nếu đội có số điểm cao tham gia trả lời thêm câu hỏi phụ Điều khiển trò chơi - Nhóm trưởng - Chiếu câu hỏi, câu hỏi để thời gian 10 điều hành hoạt giây Khi hết thời gian hô “Xin mời đáp án đội” động thảo - Yêu cầu thư ký ghi đáp án số điểm đội lên bảng luận, chốt đáp - Thông báo hết thời gian chơi án giơ đáp - GV: Quan sát, theo dõi HS thảo luận; ghi chép, đánh giá mức án lên có độ, khả hợp tác cá nhân nhóm tham gia hiệu lệnh trò chơi Đánh giá kết quả, trao giải thưởng cho đội thắng cuộc: - HS theo dõi, - Thư ký tổng hợp điểm đội đội thắng - GV nhận xét, đánh giá, khen thưởng đội chiến thắng động lên nhận phần viên đội lại thưởng Tổng hợp, hệ thống kiến thức thu qua trò chơi: - HS thực - GV yêu cầu HS chữa câu sai phiếu học tập Đánh yêu cầu dấu phần kiến thức yếu để học cho kỹ GV - Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học sau 45-PL Phụ lục 18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIÊM PHẠM Hình ảnh trò chơi đôi bạn tiến Hình ảnh trò chơi nhanh tay, nhanh mắt 46-PL Hình ảnh trò chơi đố vui hóa học Hình ảnh trò chơi họa sỹ Hình ảnh trò chơi chủ đề yêu Hình ảnh trò chơi ông mai, bà mối 47-PL 48-PL ... 34 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 34 CHO HỌC SINH .34 2.1 Phân tích chương trình Hóa học Phi kim 11 ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng TCDH dạy học hóa học nhằm phát triển NLHT cho HS - Chương 2: Xây dựng sử dụng TCDH dạy học phần Hóa học Phi kim lớp 11 nhằm phát triển NLHT cho HS - Chương... phát triển lực người học giai đoạn Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học phần Hóa học Phi kim lớp 11 nhằm hình thành phát triển NLHT cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Ngày đăng: 20/06/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan