Đồ án hệ thống lái điện trên xe kia Morning

85 6K 34
Đồ án hệ thống lái điện trên xe kia Morning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, giới bắt đầu bước vào cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, với phát triển công nghệ viễn thông, điện tử, Internet kết nối vạn vật (IoT) Không nằm phát triển đó, ngành Công nghiệp Ô Tô không ngừng ứng dụng tiến khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Các hệ thống ngày nâng cấp cải tiến tối ưu hơn, Hệ thống lái ôtô ví dụ điển hình Với chức điều khiển hướng chuyển động ô tô, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng, quay vòng bánh xe dẫn hướng Hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an toàn quỹ đạo chuyển động ô tô Đặc biệt xe chạy có tốc độ cao Do nhà sản xuất ô tô không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu tìm hiểu hệ thống ô tô,em giao đề tài “ Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Lái Trợ Lực Điện Trên Xe Ô tô Du Lịch Chỗ” Hệ thống lái điện giúp cải thiện tính an toàn, giảm mệt mỏi cho lái xe Tuy nhiên, Đây đề tài rộng liên quan để nhiều lĩnh vực khí, điện tử… đòi hỏi thời gian, trình thực nghiệm thời gian dài Vậy nên, em mọng nhân ý kiến, góp ý thầy bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, môn, thầy giáo chủ nhiệm, đặc biệt thầy th.s Chu Văn Huỳnh tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án Sinh viên thực hiên: Nguyễn Văn Độ Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC Lời nói đầu ………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại CHƯƠNG 25 LƯA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 25 2.1 Bản Thông số kỹ thuật xe tham khảo 25 2.2 Lưa chọn phương án thiết kế cấu lái 26 2.4 Lưa chọn phương án thiết kế tình toán trợ lực lái 33 CHƯƠNG 37 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI .37 3.1 Đặc điểm kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống lựa chọn 37 3.2 Kiểm tra động học quay vòng hình thang lái: 41 3.3 Xác định mômen cản quay vòng taị chỗ 47 3.4 Xác định chiều dài răng: 50 3.5 Tính toán truyền cấu lái: 50 3.6 Tính bền dẫn động lái .57 3.7 Tính toán trợ lực .60 3.8 Đặc điểm sửa chữa bảo dưỡng phần trợ lực lái điện .69 CHƯƠNG 75 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM SOLIDWORK 2016 75 4.2 Đồ họa 3D hệ thông lái trợ lực điện 78 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI Ngày ô tô sử dụng tốc độ cao,nên vấn đề an toàn chuyển động ngày quan tâm nhiều Trong cấu tạo ôtô, hai hệ thống coi quan trọng đảm bảo an toàn chuyển động hệ thống lái hệ thống phanh 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống lái có nhiệm vụ điều khiển hướng chuyển động ô tô cách quay bánh xe dẫn hướng thông qua tác động quay vành lái người điều khiển Ngoài hệ thống lái có nhiệm vụ giữ cho xe chuyển động thẳng ổn định nhờ khả tự trả lái Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái Hình.1.1 Cách bố trí phận hệ thống lái xe Hệ thống lái gồm : cấu lái hệ dẫn động lái + Cơ cấu lái: Thực chất giảm tốc để đảm bảo tăng mô men điều khiển hướng chuyển động người lái đến bánh xe dẫn hướng có nhiêm vụ truyền thay đổi hướng lực trục lái + Hệ dẫn động lái: gồm vành lái,các đòn dẫn động cấu lái đòn dẫn động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng, hình thang lái Có nhiệm vụ truyền lực từ vành lái từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp 1.1.2 Yêu Cầu Đảm bảo động lực học chuyển động quay vòng xe : Đảm bảo ổn định bánh xe dẫn hướng, bánh xe dẫn hướng sau thực quay vòng cần có khả tự động quay trạng thái chuyển động thẳng Đảm bảo động lực học chuyển động quay vòng xe: mô men cản lớn lực điều khiển phải lớn ngược lại Hiệu suất thuận Hiệu suất thuận hiệu suất tính theo lực truyền từ trục lái xuống Hiệu suất thuận cao lái nhẹ Khi thiết kế hệ thống lái yêu cầu phải hiệu suất thuận cao, thường chọn η = 0,65 Hiệu suất nghịch Hiệu suất nghịch hiệu suất tính theo lực truyền từ đòn quay đứng lên trục lái Nếu hiệu suất nghịch bé lực va đập tác dụng lên hệ thống chuyển động ôtô không truyền đến bánh lái chúng bị triệt tiêu ma sát cấu lái Đây tính chất quí cấu lái Nhưng đưa hiệu suất nghịch xuống thấp bánh lái xẽ không tự trả lại vị trí ban đầu tác dụng mômen ổn định Bởi để đảm bảo khả tự trả bánh lái từ vị trí quay vị trí ban đầu để hạn chế va đập từ đường tác dụng lên hệ thống lái phạm vi cấu lái thiết kế với hiệu suất nghịch định, thường lấy η = 0,5 Đảm bảo bố trí hệ thống: cách bố trí không phức tạp, cồng kềnh, giá thành hệ thống không cao, làm việc ổn định, độ tin cậy tuổi thọ làm việc cao 1.1.3 Phân loại Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái, tùy tường phương pháp mà có cách phân loại hệ thống khác nhau, có cách phân loại sau: • Theo cách bố trí vô lăng Hệ thống lái với vành lái bố trí bên trái (theo chiều chuyển động ôtô) dùng ôtô nước có luật đường bên phải Việt nam số nước khác Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ thống lái với vành lái bố trí bên phải (theo chiều chuyển động ôtô) dùng ôtô nước có luật đường bên trái Anh, Nhật, Thuỵ Điển • Theo số lượng cầu dẫn hướng Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu • Theo kết cấu cấu lái Cơ cấu lái loại trục vít - bánh vít Cơ cấu lái loại trục vít - cung Cơ cấu lái loại trục vít - lăn Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, êcu, cung răng) Cơ cấu lái loại bánh trụ - • Theo đặc tính truyền lực Hệ thống lái khí Hệ thống lái có trợ lực 1.2 Các hệ thống lái thông dung Ô TÔ Hầu hết ô tô sử dụng hệ thống lái có trợ lực lái 1.2.1 Vai trò trợ lực lái Trợ lực hệ thống lái có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động người lái, giảm mệt mỏi xe hoạt động đường dài Đặc biệt xe có tốc độ cao, trợ lực lái nhằm nâng cao tính an toàn chuyển động xe có cố bánh xe nổ lốp, hết khí nén lốp giảm va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái Để cải thiện tính êm dịu chuyển động, phần lớn xe đại dùng lốp rộng, áp suất thấp để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đường Kết cần lực lái lớn Lực lái giảm cách tăng tỷ số truyền cấu lái Tuy nhiên việc lại đòi hỏi phải quay vành lái nhiều xe quay vòng dẫn đến thực việc vòng ngoặt gấp.Vì để giữ cho hệ thống lái nhanh nhạy cần lực lái nhỏ, cần phải có trợ lực lái Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Yêu cầu trợ lực lái: - Đảm bảo tính tùy động - Trợ lực lái phải có lực điều khiển vành tay lái đủ nhỏ để giảm cường độ lao động đủ gây cảm giác điều khiển cho người lái - Khi hệ thống trợ lực lái hỏng hệ thống lái điều khiển hệ thống lái khí thông thường; - Kết cấu hệ thống trợ lực phải đơn giản, dễ chăm sóc bảo dưỡng, sửa chữa 1.2.2 Phân loại trợ lực lái Các hệ thống lái có trợ lực tổng kết bảng chia thành nhóm chính: + Nhóm trợ lực thủy lực đơn thuần( HPS) + Nhóm trợ lực có điều khiển điệnđiện tử Các phương pháp điều khiển nêu mô tả tóm tắt sau: Phương pháp điều khiển lưu lượng( Flow Control Method): Trong phương pháp van điện từ Solenoid đặt vị trí cửa bơm để mở đường dầu tắt đường hồi dầu Bộ điều khiển điện tử điều chỉnh van điện từ solenoid mở ôtô chạy tốc độ cao để giảm lưu lượng bơm cấp đến van trợ lực xilanh trợ lực Điều làm tăng lực lái Bằng việc giảm độ cản mạch bơm xilanh trợ lực, yêu cầu trợ lực giảm Dòng dầu thủy lực đưa tới xilanh trợ lực giảm lái tốc độ cao phương pháp này, lượng tỉ lệ phản hồi lực phản lái cân điểm cân Phương pháp điều khiển mạch tách qua xilanh trợ lực(Cylinder Bypass Control Method): Trong phương pháp van điện mạch rẽ thiết lập hai khoang cửa xilanh trợ lực Thời gian mở van kéo dài điều khiển điện tử cho phù hợp với việc tăng tốc độ ôtô Như giảm áp suất dầu xilanh trợ lực tăng hiệu lái Giống phương pháp điều khiển lưu lượng hệ thống đạt điểm cân lượng phản hồi lái lực phản lái Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Phương pháp điều khiển đặc tính van(Valve Characteristics Control Method): Trong phương pháp áp suất điều khiển bị giới hạn cấu van xoay tức điều khiển lượng áp suất dầu cung cấp cho xi lanh trợ lực chia thành phần thứ hai, phần thứ ba Còn phần thứ tư điều khiển tín hiệu Mô tơ điều khiển dòng dầu phần thứ hai phần thứ ba van Hiệu lái điều khiển cách phát biến đổi điều khiển phần thứ tư để biến đổi tỉ lệ trợ lực Do cấu trúc hệ thống đơn giản dòng dầu cung cấp hiệu từ bơm đến xilanh trợ lực, hệ thống thể lượng phản hồi tốt Khi dòng điện cấp cho van điện từ 0,3A van mở hết cỡ phù hợp với chạy xe tốc độ cao Phương pháp điều khiển phản lực dầu ( Hydraulic Reaction Force Method): Trong phương pháp hiệu lái điều khiển cấu phản lực dầu, lắp van xoay( van trợ lực) Van điều khiển phản lực dầu làm tăng áp suất dầu cấp cho khoang phản lực phù hợp với tốc độ xe Phương pháp điều khiển dòng điện điện áp: Trong phương pháp dùng mô tơ điện chiều để tạo mômen trợ lực cho HTL Nhờ vào cảm biến mà định công suất mô tơ trợ lực 1.2.3 Khái quát hệ thống lái trợ lực thủy lưc Hệ thống gồm phần chính: bơm trợ lực(bơm cánh gạt), van điều khiển, xy lanh lực Van điều khiển gồm loại: kiểu van cánh, kiểu van ống, kiểu van quay Hình 1.2 sơ đồ cấu tạo hệ thống lái trợ lực thuỷ lực Van điều khiển Hình 1.2 Hệ thống lai trợ lực thủy lực Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngyên lý làm việc Hình 1.3 sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống lái trợ lực dầu Van điều Hình 1.3 - Sơ đồ nguyên lý Khi ta xoay vành lái tác động làm van điều khiển xoay, van phân phối dầu đến xy lanh lực nhờ áp suất dầu bơm trợ lưc mà xy lanh trợ lưc cho người lái + Trạng thái quay vòng trái: ta xoay vành lái sang trái van điều khiển cấp dầu đến khoang trái xy lanh áp suất dầu trợ lực đẩy sang phải, dầu khoang phải hồi bình chứa Với góc quay vành lái lớn van phân phối dầu đến xy lanh nhiều dẫn đến trợ lực nhiều áp suất dầu tăng + Với trạng thái quay vòng phải ngươc lại với quay vòng trái dầu van phân phối cấp tới khoang bên phải xy lanh đẩy sang trái + Trạng thái thẳng: van phân phối vị trí trung gian lúc áp suất dầu hai khoang xy lanh lực tác dụng lên bị triệt tiêu Như hệ thống làm việc dựa vào thông số mô men trục lái ta có ưu nhược điểm hệ thống sau: Ưu nhược điểm hệ thống +Ưu điểm: - Giúp người lái điều khiển nhẹ nhàng so vơí hệ thống lái trợ lực có thêm trợ lực tác động xy lanh lực lên áp suất dầu bơm trợ lưc gây - Là cấu an toàn xe bị nổ lốp xì - Kết cấu đơn giản so với hệ thống trợ lực khác: trợ lưc khí nén trợ lực điện Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp - Làm việc tin cậy có độ bền cao, chịu va đập nhẹ + Nhược điểm: - áp suất dầu tạo từ bơm dầu mà bơm dầu lại đươc dẫn động từ trục khuỷu động bơm dầu luôn hoạt động suôt trình xe chạy làm tốn công suất động thưòng xuyên - Hệ thống cần độ kín khít cao, nên thường xuyên phải kiểm tra dỉ dầu hệ thống - Kết cấu đơn giản hệ thống cồng kềnh dẫn đến tăng khối lượng hệ thống - Làm việc ồn tiếng kêu bơm dầu dầu chảy qua đường ống van dầu chất thải ô nhiễm gây ô nhiễm môi trường Hạn chế Mới đáp ứng công dụng trợ lực cho người lái giúp người lái điều khiển nhẹ nhàng nên hệ thống trợ lực dầu nhiều hạn chế sau đây: + Hệ thống làm việc theo thông số mô men góc quay trục lái người điều khiển tác dụng nên đáp ứng mặt trợ lực mà chưa đáp ứng tỉ số truyền lực thay đổi theo tốc độ xe + Về mặt tỉ số truyền góc bị hạn chế lớn tốc độ thấp cần tỉ số truyền thấp để người lái quay vòng hiệu quả: người điều khiển phải quay vành lái tốc độ cao cần có tỉ số truyền cao lúc mức phản ứng xe nhạy thống chưa đáp ứng + Khi quay vòng ngoặt người điều khiển phải đánh tay lái nhiều vòng + Khi hệ thống trợ lực hỏng lực điều khiển nặng hệ thống trợ lực 1.2.4 Khái quát hệ thống lái trợ lực điện điều khiển điện Đặc điểm hệ thống lái trợ lực điện: Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống lái trợ lực điện Các phận phần trợ lực điện gồm phận sau: cảm biến mô men , mô tơ điên chiều, ECU, cảm biến tốc độ ô tô, dây điện + Cảm biến mô men có nhiệm vụ xác định mô men trục lái người lái tác dụng thông qua vành lá, từ gửi tín hiệu nàyđến ECU Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Cảm biến vận tốc xe Hình 1.4 -Sơ đồ hệ thống lái trợ lực điện + Motor điện chiều: Hình 1.5 thể Motor truyền trục vít - bánh ví Hình 1.5 - Motor truyền trục vít – bánh ví Trên hình 1.5 ta có motor điện dẫn động từ ECU Motor truyền mô men qua khớp nối sang trục vít sang bánh vít bắt trục lái + ECU phận điều khiển ECU nhận tín hiệu từ cảm biến mô men cảm biến tốc độ xe từ tính toán mô men cần trơ lực từ điều khiển motor điện + Cảm biến tốc độ xe có nhiệm vụ đưa tín hiệu tốc độ ô tô tới ECU Cấu tạo nguyên lý làm việc EPS Tùy thuộc vào vị trí đặt hộp giảm tốc có kiểu trợ lực điện: Kiểu thứ nhất, hộp giảm tốc đặt trực tiếp trục lái vành lái Kiểu thứ hai, hộp giảm tốc tích hợp vào cấu lái (trong trường hợp cấu lái thường loại bánh – đặt trực tiếp lái ngang) Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 10 Đồ Án Tốt Nghiệp (b) Khởi tạo tín hiệu chuẩn “không “ cảm biến mô men Chú ý: Nếu ECU thay không cần khởi tạo (1) Dừng xe, tắt khóa điện (2) Sử dụng SST 09843-18040 nối TS CG DLC3 (3) Sử dụng SST 09843-18040 nối TC CG DLC3 (4) Bật khóa điện (5) Tháo đầu TC DLC3 khoảng 20s (6) Kiểm tra đầu DTC 1515/15 (c) Thực chuẩn “không “ cảm biến mô men Chú ý : Không tác động vào vành lái hiệu chỉnh Kiểm tra tất DTC khác trừ C1515/15 (1) Dừng xe tắt khóa điện (2) Sử dụng SST 09843-18040 nối TS CG DLC3 bật khóa điện (3) Đợi s sau đèn báo P/S sáng (4) Đảm bảo đèn P/S nháy với tần số Hz (5) Tháo SST 09843-18040 (6) Đảm bảo giắc nối DTC có tín hiệu sau chuẩn “không “ hoàn thành Nếu Có tín hiệu DTC phải kiểm tra lại DTC theo qui trình có Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 71 Đồ Án Tốt Nghiệp 3.8.3 Tháo lắp điều khiển điện tử ECU Tháo Bước 1) Tháo ECU (a) Tháo kẹp bọc dây điện (b) Tháo giắc nối (c) Tháo hai đại ốc tháo ECU Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 72 Đồ Án Tốt Nghiệp Lắp Bước 1) Lắp kẹp bọc dây điện Bước 2) Lắp giắc nối Bước 3) Lắp ECU siết hai đai ốc bắt ECU 3.8.3 Một số hư hỏng biện pháp khắc phục Một số hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 73 Đồ Án Tốt Nghiệp Hiện tượng Lái nặng Nguyên nhân Xử lý Lốp trước không đủ áp Bơm đủ áp suất thay suất, mòn lốp Khớp cầu treo trước rơ Kiểm tra , thay Lắp ráp cấu lái không Kiểm tra cấu lái Mô tơ trợ lực hỏng Thay mô tơ trợ lực Hệ thống nguồn ắc qui Kiểm tra ắc qui, thay hư hỏng cần Nguồn ECU không đủ Kiểm tra nguồn ECU ECU hỏng Thay ECU Hiệu lái quay phải Vị trí “không “ vành Chuẩn lại cảm biến mô quay trái khác lái báo không xác men Lốp trước không đủ áp Bơm đủ áp suất thay suất, mòn lốp Khớp cầu treo trước rơ Kiểm tra , thay Lắp ráp cấu lái không Kiểm tra cấu lái Càm biến mô men Thay cọc lái hỏng Cọc lái trục trặc Kiểm tra Mô tơ trợ lực hỏng Thay ECU hỏng Thay Khi chuyển động lực lái Khớp cầu treo trước rơ Kiểm tra , thay không thay đổi theo vận Cảm biến tốc độ hỏng Thay Kiểm tra tốc chuyển động Điều khiển ECU bị trượt vành lái không trả vị trí Cảm biến mô men Thay trung gian Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 cọc lái hỏng Cọc lái trục trặc Kiểm tra Mô tơ trợ lực hỏng Thay 74 Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ thống mạng CAN Kiểm tra, sửa chữa hỏng Có ma sát quay vành Mô tơ trợ lực hỏng lái vận tốc thấp Cọc lái trục trặc Có tiếng kêu đánh Mô tơ trợ lực hỏng Thay Kiểm tra Thay vành lái với tốc độ chậm xe dừng Vành lái rung có tiếng Mô tơ trợ lực hỏng Thay ồn quay vành lái Cọc lái trục trặc Kiểm tra xe đứng yên Đèn P/S bật Điện áp nguồn ECU Giắc báo tín hiệu P/S chập Nguồn ECU không đủ Không thể chuẩn “không “ Đoản mạch hai đầu cho cảm biến mô men TS CG Nguồn ECU không đủ CHƯƠNG MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM SOLIDWORK 2016 Phần mềm Solidworks phần mềm chuyên thiết kế 3D hãngDassault System phát hành dành cho xí nghiệp vừa nhỏ, đáp ứng hầu hết nhu cầu thiết kế khí Solidworks biết đến từ phiên Solidworks 1998 du nhập vào nước ta với phiên 2003 với phiên 2016 phần mềm phát triển đồ sộ thư viện khí phần mềm dành cho xí nghiệp khí mà dành cho ngành khác như: đường ống, kiến trúc, trang trí nội thất, mỹ thuật … Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 75 Đồ Án Tốt Nghiệp 4.1 Một số chức SOLIDWORKS 4.1.1 Chức CAD: Các khối xây dựng sở kỹ thuật parametric, mô hình hóa Chức báo lỗi giúp người sử dụng dễ dàng biết lỗi thực lệnh Bảng FeatureManager design tree cho phép ta xem đối tượng vừa tạo thay đổi thứ tự thực lệnh Các lệnh mang tính trực quan làm cho người sử dụng dễ nhớ Dữ liệu liên thông môi trường giúp cập nhật nhanh thay đổi môi trường Hệ thống quản lý kích thước ràng buộc môi trường vẽ phát giúp người sử dụng tạo biên dang cách dễ dàng tránh lỗi tạo biên dạng Trong môi trường Drawing cho phép ta tạo hình chiếu vuông góc chi tiết lắp với tỉ lệ vị trí người sử dụng quy định mà không ảnh hưởng đến kích thước Công cụ tạo kích thước tự động kích thước theo quy định người sử dụng Tạo thích cho lỗ cách nhanh chóng Chức ghi độ nhám bề mặt, dung sai kích thước hình học sử dụng dễ dàng Trong môi trường vẽ lắp (Assembly) Các chi tiết 3D sau thiết kế xong lắp ráp lại với tạo thành phận máy máy hoàn chỉnh Xây dựng đường dẫn thể quy trình lắp ghép Xác định bậc tự cho chi tiết lắp ghép 4.1.2 Chức CAE: Đây ưu điểm hãng sản xuất, mà họ mua trọn gói phần mềm phân tích cức kì tiếng giới Cosmos để tích hợp chạy môi trường solidworks, làm cho chức Phân tích Solid khó có phần mềm khác so sánh được Với modul phân tích Solidworks cosmos, thực phân tích vô phức tạp hay, liệt kê vài toán mà dùng để tính với COSMOS: - Phân tích tĩnh học - Phân tích động học - Phân tích động lực học(bài toán phân tích ứng suất cấu chuyển động – lăn di chuyển ray) - Phân tích dao động - Phân tích nhiệt học - Phân tích va chạm chi tiết - Phân tích thuỷ khí động học ( thông qua toán phân tích lượng nước chảy qua robine bố trí quạt thông gió cho CPU máy tính nhằm tản nhiệt tốt hơn) - Phân tích trình rót kim loại lỏng vào khuôn mức độ gia nhiệt cần thiết cho trình Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 76 Đồ Án Tốt Nghiệp Nói chung chương trình tính toán nhanh cho phép thực phân tích cụm nhiều chi tiết, với thông số kết là: ứng suất, sức căng, chuyển vị, hệ số an toàn kết cấu … 4.1.3 Chức CAM: Để dùng chức này, phải sử dụng modul solidworks làSOLIDCAM Đây modul Cam Solid, tách để bán riêng có điều kiện tải dùng, chạy giao diện solidworks, việc sử dụng SolidCam thật vô thân thiện, dễ sử dụng Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 77 Đồ Án Tốt Nghiệp 4.2 Đồ họa 3D hệ thông lái trợ lực điện Việc vẽ chi tiết 3D tiến hành với kích thươc 2D, Được bắt đầu với Sketch  Thực vẽ la zăng thực xong sketch tiến tới môi trường Features Hình 4.1 La zăng vẽ soliwork  Lắp nghép chi tiết cụm bánh xe la zăng lốp để tạo thành cụm lắp nghép hoàn chỉnh Trong môi trường Assembly Hình 4.2 Cụm bánh vẽ soliwork Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 78 Đồ Án Tốt Nghiệp  Các cụm chi tiết chuyển động ăn khớp vẽ lắp nghép với kích thược định sẵn tính toán: Cụm bánh trục vit: Hình 4.3 Cụm bánh - trục vít vẽ soliwork Cụm bánh răng: Hình 4.4 Cụm bánh – vẽ soliwork Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 79 Đồ Án Tốt Nghiệp  Cụm thước lái: Được Hình thành với kết hợp nhiều chi tiết môi trường lắp nghép Vỏ thước lái, Vòng bi, đệm Hình 4.5 Bản lắp cụm thước lái vẽ soliwork Hình 4.6 Bản phân rã cụm thước lái vẽ soliwork Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 80 Đồ Án Tốt Nghiệp  Cụm trợ lực lái.là kết hợp lắp nghép với số chi tiết phực tạp dây điện phải vẽ sketch 3D Để hình thành chi tiết Một số chi tiết lấy thư viện solidwork Như : ốc, buloong Hình 4.8 Bản lắp cụm trợ lực lái vẽ soliwork Hình 4.9 Bản phân rã cụm trợ lực lái vẽ soliwork Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 81 Đồ Án Tốt Nghiệp  Bản tổng lắp hệ thống lái điện: tạo lên lắp ghép cụm chi tiết phía trên, chi tiết có chức liên kết, bulong đai ốc lấy thư viện phần mềm Hình 4.10 Bản lắp hệ thống trợ lực lái vẽ soliwork Hình 4.11 Bản phân rã hệ thống trợ lực lái vẽ soliwork 1’ Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 82 Đồ Án Tốt Nghiệp Bản phân rã hệ thống góc nhìn khác với công cụ mô chuyển động: Hình 4.12 Bản phân rã hệ thống trợ lực lái vẽ soliwork 2’ Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 83 Đồ Án Tốt Nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian tập trung nghiên cứu tài liệu, khảo sát, tính toán, tìm hiểu thực tế, với chủ động, nỗ lực cố gắng thân, cộng với giúp đỡ nhiệt tình Th.s Chu Văn Huỳnh thầy Bộ môn ô tô, Em hoàn thành đồ án: “Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Lái Trợ Lực Điện Trên Xe Ô tô Du Lịch Chỗ”, đủ khối lượng, tiến độ thời gian Với nhiệm vụ giao đồ án Em thực công việc sau: • Tìm hiểu kết cấu hệ thống lái trợ lực điện • Kiểm nghiệm kết cấu trợ lực điện • Thiết kế, đồ họa, mô 3D Mô hình phần mềm Solidwork 2016: Các nội dung quan tính toán thiết kế bảo dưỡng kĩ thuật, số hư hỏng thông thường hệ thống lái trợ lực điện biện pháp khắc phụ, mô hệ thống Mặc dù nhiều vấn đề chưa giải đồ án hạn chế thời gian, đồ án trang bị cho thân em kiến thức sâu sắc chuyên ngành mà nhận thức phương pháp giải số vấn đề kỹ thuật nảy sinh từ thực tế Đồ án tránh chỗ thiếu sót, Em mong đóng góp ý kiến thầy bạn để đồ án hoàn thiện Đồ án có hướng phát triển như: chế tạo mô hình thực tế hệ thống để phục vụ công tác giảng dạy, xây dựng modul điều kiển thuật toán điều kiểm… Qua lần Em xin cảm ơn T.s Nguyễn Quang ANH ,Th.s Chu Văn Huỳnh, Th.s Nguyễn Công Tuấn …cùng thầy giáo Bộ môn Ôtô, khoa Cơ Khí nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập hoàn thiện đồ án Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 84 Đồ Án Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Khoa, 2007 LVCN [2] Nguyễn Khắc Trai, 2010, Kết cấu ô Tô, Nhà xuất Bản Bách Khoa Hà Nôi [3] KIA, 2017,Service Manual KIA MORNING 2017, KIA Motor [4] TOYOTA Việt Nam, 2015, Tài Liệu Đào Tạo Kỹ Thuật Viên, TOYOTA Việt Nam Svth: Nguyễn Văn Độ Lớp: 63DCOT02 85 ... Văn Độ Lớp: 63DCOT02 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái Hình.1.1 Cách bố trí phận hệ thống lái xe Hệ thống lái gồm : cấu lái hệ dẫn động lái + Cơ cấu lái: Thực chất giảm tốc... thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu • Theo kết cấu cấu lái Cơ cấu lái loại trục vít - bánh vít Cơ cấu lái loại trục... 63DCOT02 10 Đồ Án Tốt Nghiệp • Hệ thống lái có trợ lực điện kiểu Trong hệ thống trợ lực lái kiểu sử dụng xe Kia Mornig, 2009, Toyota Vioss 2008 có môtơ điện trợ lực cấu giảm tốc trục vít- bánh vít

Ngày đăng: 19/06/2017, 20:52

Mục lục

  • 1.2.1 Vai trò của trợ lực lái

  • 1.2.2 Phân loại trợ lực lái

  • 1.2.4 Khái quát hệ thống lái trợ lực điện điều khiển điện

    • Cấu tạo và nguyên lý làm việc của EPS

    • Các cảm biến trong hệ thống lái trợ lực điện

    • LƯA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

      • 2.1 Bản Thông số kỹ thuật của xe tham khảo

      • 2.4 Lưa chọn phương án thiết kế tình toán trợ lực lái

      • TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI

        • 3.1. Đặc điểm kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống đã lựa chọn

        • 3.2. Kiểm tra động học quay vòng của hình thang lái:

        • 3.4 Xác định chiều dài thanh răng:

        • 3.5. Tính toán bộ truyền cơ cấu lái:

        • 3.6. Tính bền dẫn động lái

        • 3.7. Tính toán trợ lực

        • 3.8. Đặc điểm sửa chữa bảo dưỡng phần trợ lực lái điện

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan