Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

93 590 0
Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG ÁI QUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS TRƯƠNG QUANG THÔNG TP Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực dựa khảo sát thực tế Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, số liệu điều tra tác giả thực hiện, chưa sử dụng nghiên cứu trước Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo hướng dẫn phạm vi hiểu biết tác giả Các kết nghiên cứu đề tài chưa sử dụng cho mục đích khác Học viên Nguyễn Hoàng Ái Quyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU – BIỂU ĐỒ – PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3  1.1.  Tổng quan khoản: 3  1.2.1.  Thanh khoản: 3  1.2.2.  Rủi ro khoản: 3  1.2.3.  Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 5  1.2.4.  Cung cầu khoản 5  1.2.5.  Đánh giá trạng thái khoản 6  1.2.  Tổng quan quản trị rủi ro khoản 7  1.2.1.  Nhận dạng phân tích nguyên nhân rủi ro khoản 8  1.2.1.1.  Nhận dạng rủi ro khoản 8  1.2.1.2.  Phân tích nguyên nhân rủi ro khoản 10  1.2.2.  Đo lường rủi ro khoản 10  1.2.2.1.  Phương pháp tiếp cận nguồn khoản sử dụng khoản 11  1.2.2.2.  Phương pháp cung cầu khoản 11  1.2.2.3.  Phương pháp số khoản 13  1.2.2.4.  Một số phương pháp đo lường khác 14  1.2.3.  Kiểm soát phòng ngừa rủi ro khoản 14  1.2.3.1.  Phương pháp quản lý TSC 14  1.2.3.2.  Chiến lược quản lý TSN 15  1.2.3.3.  Chiến lược quản trị khoản phối hợp 16  1.2.4.  1.3.  Tài trợ rủi ro khoản 17  Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng giới học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 17  1.3.1.  Kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng giới 17  1.3.1.1.  Kinh nghiệm QTRRTK Ngân hàng Thương mại cổ phần SMBC Nhật Bản 18  1.3.1.2.  1.3.2.  Rủi ro khoản Northern Rock năm 2007 19  Bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 20  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 23  2.1.  Giới thiệu SCB 23  2.1.1.  Lịch sử hình thành phát triển 23  2.1.2.  Hoạt động quản trị rủi ro khoản SCB 24  2.2.  Thực trạng quản trị rủi ro khoản SCB 27  2.2.1.  Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn NHNN 27  2.2.2.  Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn trước sau hợp 30  2.2.2.1.  Nhận diện phân tích nguyên nhân rủi ro khoản 30  2.2.2.2.  Đo lường rủi ro khoản 31  −  Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3) 31  −  Chỉ số lực cho vay (H4) 33  −  Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng (H5) 34  −  Chỉ số chứng khoán khoản (H6) 36  −  Chỉ số trạng thái ròng tổ chức tín dụng (H7) 37  −  Chỉ số (tiền mặt + tiền gửi tổ chức tín dụng)/tiền gửi khách hàng (H8) 39  2.3.  2.2.2.3.  Kiểm soát phòng ngừa rủi ro khoản 40  2.2.2.4.  Tài trợ rủi ro khoản 41  Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro khoản SCB qua năm (2008-2012) 42  2.3.1.  Những thành tựu 42  2.3.2.  Những tồn 51  2.3.3.  Nguyên nhân tồn 52  2.4.  2.3.3.1.  Nguyên nhân khách quan: 52  2.3.3.2.  Nguyên nhân chủ quan: 53  Kế hoạch dự phòng khoản SCB 2013 54  2.4.1.  Công tác dự phòng khoản chung 55  2.4.2.  Công tác dự phòng khoản cụ thể 55  2.4.3.  Kế hoạch thực có khủng hoảng khoản xảy 58  2.4.4.  Điều chỉnh kế hoạch dự phòng khoản khủng hoảng giải 61  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 63  3.1.  Định hướng phát triển SCB lộ trình đến năm 2020 63  3.2.  Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản SCB 64  3.2.1.  Giải pháp hệ thống quản trị rủi ro khoản 64  3.2.2.  Giải pháp tăng cường khả khoản 65  3.2.3.  Các giải pháp hỗ trợ công tác đo lường rủi ro khoản 69  3.2.4.  Các giải pháp hỗ trợ kiểm soát phòng ngừa rủi ro khoản 71  3.2.5.  Các giải pháp tài trợ rủi ro khoản 72  3.2.6.  Các giải pháp hỗ trợ khác 73 3.3 Một số kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn 75 KẾT LUẬN 80  TÀI LIỆU THAM KHẢO 81  PHỤ LỤC 83  Các nguyên tắc đánh giá công tác quản lý khả khoản ngân hàng (Basel) 83  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO : Hội đồng Quản lý Tài sản nợ - Tài sản Có FCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ương QTRR : Quản trị rủi ro QTRRTK : Quản trị rủi ro khoản SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TNB : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản Có TT1 : Thị trường TT2 : Thị trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - BIỂU ĐỒ - PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tính số H3 SCB qua năm 31  Bảng 2.2: Bảng tính số H4 SCB qua năm 33  Bảng 2.3: Bảng tính số H5 SCB qua năm 35  Bảng 2.4: Bảng tính số H6 SCB qua năm 36  Bảng 2.5: Bảng tính số H7 SCB qua năm 37  Bảng 2.6: Bảng tính số H8 SCB qua năm 39  Bảng 2.7: Tổng hợp số tiêu thể mức độ an toàn vốn SCB 42  Bảng 2.8: Tổng hợp tiêu tài chủ yếu năm 2012 43  Bảng 3.1: Một số tiêu tài đề án hợp SCB 64  Bảng 3.2: Ví dụ cấp độ cảnh báo khoản 70  BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chỉ số H3 SCB qua năm 32  Biểu đồ 2.2: Chỉ số H4 SCB qua năm 34  Biểu đồ 2.3: Chỉ số H5 SCB qua năm 35  Biểu đồ 2.5: Chỉ số H7 SCB qua năm 38  Biểu đồ 2.6: Chỉ số H8 SCB qua năm 39  Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động SCB 45  Biểu đồ 2.8: Cơ cấu huy động TT1 theo kỳ hạn SCB 46  Biểu đồ 2.9: Cơ cấu huy động TT1 theo loại tiền SCB 47  Biểu đồ 2.10: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn SCB 49  Biểu đồ 2.11: Cơ cấu cho vay theo nhóm nợ SCB 50  PHỤ LỤC Các nguyên tắc đánh giá công tác quản lý khả khoản ngân hàng (Basel) 83  LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo báo cáo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, tỷ lệ cho vay/huy động tổ chức tín dụng Việt Nam nói chung mức 90% Chưa vấn đề nợ xấu rủi ro khoản lại thu hút quan tâm ngân hàng, nhà đầu tư nhà quản lý điều hành vĩ mô Sau thời gian hệ thống ngân hàng tăng trưởng nóng mặt số lượng, mạng lưới hoạt động, đa dạng hình thức sở hữu, phong phú loại hình dịch vụ, bật vấn đề phát triển ngân hàng tập trung vào số lượng chất lượng lại bị bỏ quên cố tình bỏ qua để chạy theo mục tiêu lợi nhuận, giành giật thị phần vốn hạn hẹp Hậu thấy giai đoạn từ 2008 đến mà đỉnh điểm 2011 bộc lộ yếu nợ xấu tăng lên, tính khoản kém, số tín nhiệm ngân hàng giảm sút… Điều không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mà tác động đến thị trường tiền tệ toàn kinh tế nói chung Đứng trước vấn đề đó, ngân hàng nhận thức tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Do đó, hoạt động quản trị rủi ro khoản đóng vai trò đặc biệt quan trọng Ngân hàng có đáp ứng khoản đầu tư có hiệu nhằm tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro tránh nguy phá sản Trên sở đó, chọn đề tài: “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn” để đánh giá khả chuyển hóa thành tiền SCB trước sau hợp nhất; làm rõ nguyên nhân khiến ngân hàng gặp vấn đề khoản đồng thời đề xuất biện pháp nhằm giúp SCB làm tốt công tác quản trị rủi ro khoản điều kiện Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý thuyết quản trị rủi ro khoản hoạt động ngân hàng thương mại Trên sở phân tích số đo lường tính khoản SCB qua năm, luận văn đánh giá hoạt động công tác quản trị rủi ro khoản, sau rút thành tựu tồn Đồng thời đề xuất giải pháp quản trị rủi ro khoản hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp mô tả - giải thích, so sánh - đối chiếu, phân tích tổng hợp số liệu qua năm (2008-2012) Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau hợp thời gian từ 2008 đến 2012 Nội dung nghiên cứu Nội dung đề tài cấu thành chương: Chương 1: Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn 71 - Cấp độ 2: Tình trạng khoản có xu hướng biến động mức cần ý - Cấp độ 3: Tình trạng khoản có xu hướng biến động mức xấu - Cấp độ 4: Tình trạng khoản có xu hướng biến động mức nguy hiểm Khi hệ số khoản thay đổi theo hướng bất lợi cho SCB phận cảnh báo đưa ra, với phận cảnh báo khoản phải triển khai nghiên cứu để nguyên nhân gây biến động khoản đề cách thức xử lý nhằm khắc phục biến động khoản, giúp nhà quản trị có định kịp thời để đảm bảo toán bền vững 3.2.4.Các giải pháp hỗ trợ kiểm soát phòng ngừa rủi ro khoản Hoạt động kiểm soát giám sát: Hội đồng rủi ro khối quản lý rủi ro chịu trách nhiệm việc kiểm soát rủi ro để đảm bảo mức rủi ro nằm giới hạn cho phép Để có khả ứng phó với tình bất ngờ xảy ngân hàng nên xây dựng quy trình kiểm soát chặt chẽ, phù hợp chế báo cáo kịp thời Hội đồng rủi ro ban kiểm soát nội có trách nhiệm xây dựng hệ thống giám sát rủi ro phù hợp với quy trình quản trị rủi ro ngân hàng Việc kiểm soát rủi ro bao gồm việc kiểm tra trình quản lý rủi ro việc kiểm soát hạn mức rủi ro Hội đồng rủi ro đề có tuân thủ hay không Thông qua trình giám sát cần đưa ý kiến độc lập thường xuyên đánh giá hiệu hệ thống quản trị Theo kinh nghiệm quy trình quản trị rủi ro ngân hàng nước, thông qua trình giám sát cần đưa đánh giá hội rủi ro – thu nhập cho ngân hàng tư vấn tối ưu hóa danh mục rủi ro cho ngân hàng Tăng cường công tác dự báo, quản lý rủi ro kiểm soát rủi ro, cụ thể sau: - Trước biến động kinh tế nước giới việc tăng cường công tác dự báo cần thiết để có sách dự phòng không bị động - Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng phân tích khách hàng, xếp hạng tín dụng, hệ thống phê duyệt kiểm soát tín dụng Vận 72 dụng mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng áp dụng giới để tạo công cụ hỗ trợ đắc lực việc định tín dụng đắn - Tiếp tục hoàn thiện, cải tiến mô hình quản trị rủi ro thị trường (kiểm soát rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối) theo hướng tiên tiến đại nhằm đưa sách điều hành linh hoạt hợp lý nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro với chi phí thấp mang lại hiệu cao - Công tác kiểm tra kiểm soát nội không dừng công tác hậu kiểm mà cần nâng cao khả phát hiện, ngăn ngừa Ngoài càn nâng cao vai trò phận kiểm toán nội bộ, thực đánh giá độc lập với phận kiểm soát nội - Với thay đổi nhanh chóng sản phẩm tài đòi hỏi hệ thống quản trị rủi ro phải thật vững để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu Bên cạnh đó, SCB nên hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin công tác quản trị khoản để hỗ trợ công tác kiểm soát phòng ngừa rủi ro: - Cung cấp báo cáo dự sở phân tích cập nhật liệu online - Cân đối dòng tiền hàng ngày sở cân đối loại tiền cân đối tổng hợp loại tiền Cân đối chi tiết tài sản Có tài sản Nợ đến hạn vòng ngày cho loại tiền tệ tổng hợp cho loại tiền tệ Cân đối dòng tiền từ nguồn liên ngân hàng - Truy xuất thời điểm nguồn tiền khoản sử dụng sở trì cá hệ số khoản theo quy định Truy xuất thời điểm lượng tiền mặt sử dụng sở trì hệ số khoản theo quy định - Tính toán tự động tám số khoản theo định kỳ hàng tháng 3.2.5.Các giải pháp tài trợ rủi ro khoản SCB cần xây dựng chiến lược khoản dự phòng ngắn hạn trung dài hạn Chiến lược dự phòng sử dụng không trường hợp thiếu hụt tạm thời, thời vụ, thiếu hụt khẩn cấp, mà phải tính đến trường hợp khủng hoảng 73 khoản toàn hệ thống Các giải pháp sau thực hiện, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể để có thứ tự ưu tiên sử dụng: Vay NHNN qua nghiệp vụ thị trường mở; Vay liên ngân hàng sử dụng hạn mức tín chấp; Phát hành chứng khoán nợ cho đối tác chiến lược; Cơ cấu lại tài sản Có; Xem xét việc vay chấp, cầm cố bán tài sản Có có khả chuyển đổi thành tiền; Tăng vốn điều lệ tiền mặt: huy động thành từ cổ đông hữu cổ đông có tiềm lực tài chính; Tái cấu ngân hàng cách mua bán, sát nhập Trong hoạt động đầu tư, SCB nên đầu tư vào trái phiếu phủ để gia tăng tài sản khoản cho ngân hàng, giảm dần trái phiếu doanh nghiệp Tăng cường hợp tác liên kết với ngân hàng khác: từ việc hợp tác liên kết giúp SCB ngân hàng bạn khai thác lợi cạnh tranh nhau, phát triển sản phẩm dịch vụ, từ thu hút khách hàng, giảm chi phí, hỗ trợ việc giải vấn đề khoản thị trường có biến động bất lợi 3.2.6.Các giải pháp hỗ trợ khác - Nâng cao chất lượng công nghệ nguồn nhân lực: SCB cần coi chiến lược dài hạn để phát triển ngân hàng Nguồn nhân lực quy trình quản trị rủi ro nói chung quy trình quản trị rủi ro ngoại bảng nói riêng đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn kinh nghiệm cao Do đó, ngân hàng cần tạo điều kiện cho nhân viên trau dồi kiến thức nâng cao kinh nghiệm chương trình đào tạo, thực hành nước nước ngoài, đặc biệt liên kết với ngân hàng nước việc đào tạo nhân lực Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp Việc phát triển đội ngũ nhân viên quản lý nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng cần thiết giúp cấp lãnh đạo đưa định đắn kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro phát sinh Trung tâm đào tạo SCB cần chuyên nghiệp việc xây dựng khoá học đào tạo chuyên môn giúp cán nhân viên nắm vững quy trình, quy định, sản 74 phẩm SCB Ngoài ra, SCB cần trọng mời thêm giảng viên bên vững chuyên môn đào tạo, nâng cao kỹ quản trị, kỹ mềm để ngày nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn… - Đối với chất lượng công nghệ, công nghệ core banking: cần nâng cấp để cập nhật phương pháp đo lường quản trị rủi ro lãi suất tiên tiến, phổ biến giới mô hình đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II, mô hình thời lượng mô hình VAR rủi ro lãi suất hay xây dựng kịch rủi ro…Chất lượng CNTT cần cải thiện cách không ngừng đầu tư trang thiết bị đại nâng cấp phần mềm hệ thống Hiện nay, việc tính toán dòng tiền vào dòng tiền thời gian mang tính thủ công, cần thiết kế báo cáo nội để thực thêm tính như: + Cung cấp báo cáo dựa sở phân tích cập nhật liệu online + Cần đối dòng tiền hàng ngày cở sở cân đối loại tiền cân đối tổng hợp loại tiền Cân đối chi tiết tài sản Có tái sản Nợ đến hạn vòng ngày cho loại tiền tệ, tổng hợp cho loại tiền tệ Cân đối dòng tiền vào dòng tiền từ nguồn liên ngân hàng + Truy suất thời điểm nguồn tiền khoản sử dụng sở trì hệ số khoản theo quy định Truy suất thời điểm lượng tiền mặt sử dụng cở sở trì hệ số khoản theo quy định + Tính toán tự động tám số khoản theo định kỳ hàng tháng - Công khai thông tin, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu: + SCB cần xây dựng chế công khai thông tin ngân hàng cách hợp lý để đảm bảo uy tín mắt khách hàng Việc thường xuyên thông tin đến khách hàng việc quản lý uy tín ngân hàng giai đoạn khó khăn dễ dàng 75 + SCB thành công việc xây dựng hình ảnh ngân hàng cộng đồng tham gia hoạt động xã hội tài trợ chương trình “Vượt lên số phận”, chăm lo Tết cho người nghèo, trao nhà tình thương, trợ cấp nạn nhân chát độc màu da cam… Từ lợi này, SCB cần phát huy 3.3 Một số kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn 3.3.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô: Thời gian biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nguyên nhân gây rủi ro khoản cho NHTM Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế Cụ thể: - Kiểm soát khắc phục nhanh chóng kịp thời yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mô, bình ổn giá - Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền - hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách 3.3.2 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ Việc hoạch định, điều hành công cụ sách tiền tệ cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách có hiệu bền vững, tránh việc thực mục tiêu thông qua biện pháp hành Các công cụ điều hành sách tiền tệ cần phải cân nhắc cẩn trọng liều lượng tần suất áp dụng, cần phải xem xét tính hai mặt công cụ NHNN cần tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng công cụ sách tiền tệ theo hướng: - Đối với nghiệp vụ thị trường mở: cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ NHNN theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch Hiện loại giấy tờ 76 có giá Chính phủ, Kho bạc Nhà nước phát hành thực OMO, số lượng chứng khoán, giấy tờ có TCTD nắm giữ đa dạng Với giấy tờ có giá này, NHNN để tỷ lệ chiết khấu (haircut) cao tham gia đấu thầu - Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: cần tiếp tục mở rộng đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, theo hướng cho phép TCTD thực phần dự trữ bắt buộc giấy tờ có giá thay tiền gửi NHNN để giảm bớt chi phí cho NHTM đồng thời thúc đẩy nghiệp vụ thị trường mở phát triển Đồng thời cần nhìn nhận vấn đề đảm bảo dự trữ bắt buộc nhiều khía cạnh: công cụ để đảm bảo an toàn hoạt động phải đảm bảo tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn toàn hệ thống, tránh tình trạng số ngân hàng phải trì số dư tiền gửi đến vài nghìn tỷ VND NHNN nhu cầu khoản hàng ngày 1/3 hay 1/5 số Để giải tình trạng trên, NHNN xem xét việc quy định tỷ lệ DTBB theo thời điểm năm (ví dụ tỷ lệ phải trì thời điểm cuối năm cao năm) hay áp dụng hình thức phạt kinh tế ngân hàng vi phạm… - Đối với công cụ tái cấp vốn: cần hoàn thiện để tạo khả cho NHTM tiếp cận nguồn tái cấp vốn NHNN, cho NHNN thực tốt chức người cho vay cuối - Bên cạnh NHNN cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hóa lãi suất với tự hóa tỷ giá hối đoái để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản ánh cung, cầu vốn thị trường 3.3.3 Xây dựng sách quy trình kiểm soát, đo lường rủi ro (dần tiến tới chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn khoản): Việc Thông tư 13 văn sửa đổi đời đánh dấu bước tiến việc hướng dẫn, kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản NHNN đối 77 với NHTM Theo NHNN dần đưa chuẩn mực quốc tế liên quan đến việc đảm bảo an toàn khoản vào Việt Nam với điều chỉnh cho phù hợp với trình độ phát triển (công nghệ, nhân lực…) TCTD nước Tuy nhiên so sánh với tiêu chuẩn liên quan đến quản trị rủi ro khoản Hiệp ước Basel II Basel III quy định NHNN Thông tư 13 tương đối cách xa Điều dẫn đến nhìn sai lệch tình hình khoản toàn hệ thống Do NHNN cần xem xét điều chỉnh sách, quy định cho phù hợp để hoạt động hệ thống ngân hàng ngày hiệu lành mạnh 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM (bao gồm hoạt động quản trị rủi ro khoản): Mặc dù Thông tư 13 văn sửa đổi đời có nhiều đổi phương diện giám sát tra công tác quản lý khoản NHTM, nhiên việc thực chưa thực hiệu Việc kiểm tra khả khoản ngân hàng không đặt công tác giám sát từ xa cấp giám sát nắm tình hình chi trả ngân hàng thời điểm báo cáo theo định kỳ mà kiểm tra theo tính thời điểm Đây bất cập lớn công tác tra giám sát công tác quản lý khoản NHTM Vì giải pháp tăng cường công tác tra, giám sát không tăng cường cường độ kiểm tra mà chất lượng công tác quản lý Thanh tra NHNN cần có liên kết chặt chẽ với NHTM để đảm bảo khai thác thông tin từ nguồn thời điểm kiểm tra không chờ đến lúc NHTM gửi báo cáo theo yêu cầu có số liệu Có đưa việc cảnh báo sớm để cảnh báo rủi ro tiềm ẩn khoản cho NHTM 3.3.5 Củng cố phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn thứ cấp: 78 Thị trường tiền tệ nguồn huy động vốn linh hoạt giúp TCTD huy động nguồn vốn ngắn hạn đảm bảo khả chi trả Thị trường tiền tệ nơi TCTD tìm kiếm hội đầu tư thích hợp cho khoản vốn tạm thời nhàn rỗi Than gia vay cho vay thị trường tiền tệ giúp ngân hàng chủ động việc xếp, cấu lại bảng tổng kết tài sản cho phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng Sự phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn thúc đẩy trình luân chuyển vốn chất lượng khoản vay, làm mềm mại cân đối thời lượng tài sản Nợ - Có NHTM Ở Việt Nam, thị trường tiền tệ chưa thực phát triển chưa giúp cho đại đa số NHTM tiếp cận nguồn vốn thị trường (các ngân hàng nhỏ khó tiếp cận với nguồn vốn thị trường liên ngân hàng) Đồng thời thị trường vốn thứ cấp trạng thái sơ khai, chưa hoàn thiện, gây cản trở cho hoạt động mua/bán tài sản đáp ứng nhu cầu khoản NHTM Chính vậy, xây dựng thị trường phát triển mong muốn quan quản lý vĩ mô thành viên tham gia thị trường 3.3.6 Hoàn thiện văn pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài phái sinh: Với phát triển biến động thị trường tài tiền tệ công cụ tài phái sinh giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn,… công cụ lựa chọn hữu hiệu việc phòng chống rủi ro Thị trường REPO công cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khoán nợ cấu tài sản Có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Tuy nhiên công cụ tài Việt Nam giai đoạn hình thành Do giai đoạn nay, đặc biệt thị trường bước đầu hình thành vào vận hành Việt Nam, với vai trò người điều hành sách tiền tệ, NHNN cần có văn pháp quy, hướng dẫn nhằm đưa thị trường nhanh chóng vào hoạt động phát triển Có 79 NHTM có điều kiện tham gia vào thị trường để phòng ngừa rủi ro cho góp phần thúc đẩy công cụ phát triển thông qua việc cung cấp dịch vụ công cụ cho khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực trạng rủi ro khoản NHTMCP Sài Gòn, tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp với thực tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị khoản cho SCB hợp như: giải pháp nhận diện, đo lường, xử lý giám sát rủi ro khoản gắn liền với thực trạng quản trị rủi ro Tất nhằm hỗ trợ hướng SCB theo chuẩn mực quốc tế cạnh tranh với ngân hàng nước trình hội nhập 80 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, hệ thống quản trị rủi ro NHTMCP Sài Gòn chưa xây dựng nên dẫn đến lợi nhuận liện tục giảm sút, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, thiếu hụt khoản thường trực Việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế đặt với SCB hợp Trên sở vận dụng kiến thức học, nguyên tắc quản trị rủi ro khoản, luận văn nêu tổng quan lý thuyết quản trị rủi ro khoản NHTM, đưa đến nguyên nhân dẫn đến tồn quản trị rủi ro khoản SCB, từ đề số giải pháp giúp SCB hoàn thiện công tác quản trị rủi ro khoản Tuy nhiên, SCB hợp vào hoạt động năm, nên cho dù áp dụng nhiều sách khả khoản chưa cải thiện nhiều Thị trường tài không ngừng phát triển đan xen với khó khăn, hoạt động quản trị phòng ngừa rủi ro đóng vai trò ngày quan trọng, quản trị rủi ro khoản Vấn đề đặt nhà hoạch định chiến lược quản trị phải không ngừng nỗ lực tìm chiến lược hiệu quả, phù hợp để đảm bảo tổ chức hoạt động bền vững, an toàn, hiệu có khả chống đỡ cú sốc thời gian tới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên cuả SCB, TNB, FCB năm Chính Phủ, 2011 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại đại Nhà xuất Phương Đông – TPHCM Nguyễn Văn Tiến, 2009 Ngân hàng thương mại Nhà xuất Thốn kê – Hà Nội Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Nguyễn Đức Mậu, 2012 Hợp ba ngân hàng thương mại, Tài liệu nghiên cứu chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright NHNN, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD SCB, 2011 Đề án hợp tái cấu, Tài liệu SCB Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thông, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu Tiếng Anh 10 Basel Committee on Banking Supervision, 2008 Principles for sound liquidity risk management and supervision 82 11 Ngân hàng Dự trữ Liên bang Thành phố Kannas (Hoa Kỳ), 2010 Basics for bank directors Danh mục tài liệu điện tử 12 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/dhcd-ngan-hang-scb-dat-muc-tieuloi-nhuan-386-ty-dong-cho-nam-2013-2013042618173920318ca34.chn 13 http://www.scb.com.vn/Download/van%20kien%20gui%20co%20dong_ TGD.pdf 83 PHỤ LỤC Các nguyên tắc đánh giá công tác quản lý khả khoản ngân hàng (Basel) Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lược quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lược cần truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị ngân hàng cần quan duyệt chiến lược sách liên quan đến quản lý khả khoản ngân hàng Hội đồng quản trị cần đảm bảo cán quản lý cao cấp ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Hội đồng quản trị cần thông báo thường xuyên khả khoản ngân hàng thông báo có thay đổi lớn khả khoản tương lai ngân hàng Nguyên tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lược khả khoản Cơ cấu cần bao gồm tham gia thường xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cao cấp Các cán quản lý cao cấp cần đảm bảo khả khoản ngân hàng quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 4: Một ngân hàng cần có hệ thống thông tin đầy đủ cho việc đo lường, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần €cung cấp kịp thời cho hội đồng quản trị ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Đo lường theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng 84 Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng qui trình cho việc theo dõi đo lường liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 6: Các ngân hàng cần phân tích khả khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” Nguyên tắc 7: Các ngân hàng cần xem xét cách thường xuyên giả thiết sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết giá trị hay không Quản lý khả tiếp cận thị trường Nguyên tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ nỗ lực việc xây dựng trì quan hệ với người nắm giữ tài sản nợ, để đa dạng hoá tài sản nợ đảm bảo khả bán tài sản có Lập kế hoạch dự phòng Nguyên tắc 9: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng bao gồm chiến lược xử lý vấn đề khả khoản qui trình xử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Quản lý khả khoản ngoại tệ Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống đo lường, theo dõi kiểm soát khả khoản ngoại tệ mạnh mà ngân hàng có hoạt động Ngoài việc đánh giá tính khoản chung cho tất ngoại tệ chênh lệch (mismatch) chấp nhận kết hợp với cam kết nội tệ, ngân hàng cần phân tích riêng rẽ chiến lược đồng tiền Nguyên tắc 11: Dựa phân tích thực theo nguyên tắc 10, cần thiết ngân hàng cần xác định xem xét thường xuyên khoảng thời gian định giới hạn quy mô chênh lệch dòng tiền toàn ngoại tệ với ngoại tệ riêng lẻ mà ngân hàng có hoạt động 85 Kiểm soát nội việc quản lý rủi ro khả khoản Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống kiểm soát nội phù hợp cho qui trình quản lý rủi ro khả khoản Một thành phần sở hệ thống kiểm soát nội việc đánh giá xem xét cách độc lập tính hiệu hệ thống đảm bảo việc kiểm soát nội tăng cường chỉnh sửa cần thiết Kết đánh giá cần cung cấp cho quan giám sát Vai trò việc công khai thông tin việc cải thiện khả khoản Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có chế đảm bảo mức độ hợp lý việc công khai thông tin ngân hàng để đảm bảo uy tín ngân hàng mắt công chúng Vai trò quan giám sát Nguyên tắc 14: Các quan giám sát cần thực việc đánh giá chiến lược, sách ngân hàng có liên quan đến công tác quản lý khả khoản cách độc lập Các quan giám sát cần yêu cầu ngân hàng phải có hệ thống hiệu để đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Các quan giám sát cần cung cấp thông tin từ ngân hàng cách đầy đủ kịp thời để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đảm bảo ngân hàng có kế hoạch dự phòng khả khoản đầy đủ ... khoản Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN... đồng Quản lý Tài sản nợ - Tài sản Có FCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ương QTRR : Quản trị rủi ro. .. trị rủi ro khoản số ngân hàng giới học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 17  1.3.1.  Kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng giới 17  1.3.1.1.  Kinh nghiệm QTRRTK Ngân hàng Thương mại cổ phần

Ngày đăng: 19/06/2017, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - BIỂU ĐỒ - PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

      • 1.1. Tổng quan về thanh khoản:

        • 1.2.1. Thanh khoản

        • 1.2.2. Rủi ro thanh khoản

        • 1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

        • 1.2.4. Cung và cầu về thanh khoản

        • 1.2.5. Đánh giá trạng thái thanh khoản

        • 1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản

          • 1.2.1. Nhận dạng và phân tích nguyên nhân rủi ro thanh khoản

            • 1.2.1.1. Nhận dạng rủi ro thanh khoản

            • 1.2.1.2. Phân tích nguyên nhân rủi ro thanh khoản

            • 1.2.2. Đo lường rủi ro thanh khoản

              • 1.2.2.1. Phương pháp tiếp cận nguồn thanh khoản và sử dụng thanhkhoản

              • 1.2.2.2. Phương pháp cung cầu thanh khoản

              • 1.2.2.3. Phương pháp chỉ số thanh khoản

              • 1.2.2.4. Một số phương pháp đo lường khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan