Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thu nhận và xử lý thông tin trong dạy học chương cảm ứng – sinh học 11 THPT

117 291 0
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thu nhận và xử lý thông tin trong dạy học chương cảm ứng – sinh học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ ÁNH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG – SINH HỌC 11 – THPT Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ THANH HỘI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS TS Phan Thị Thanh Hội trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo môn Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lạc Thủy B – huyện lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành điều tra, thực nghiệm trình nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SH : Sinh học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm XL : Xử lý MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, thời gian, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Nghiên cứu giới kỹ thu nhận xử lý thông tin 1.1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam kỹ thu nhận xử lý thông tin 1.1.2 Kỹ 1.1.3 Kỹ thu nhận xử lý thông tin 11 1.1.3.1 Thu nhận thông tin 11 1.1.3.2 Xử lý thông tin 13 1.1.3.3 Cơ chế thu nhận xử lý thông tin 13 1.1.3.4 Kỹ thu nhận xử lý thông tin 16 1.1.3.5 Quy trình thu nhận xử lý thông tin 18 1.1.4 Vai trò việc rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin 19 1.1.4.1 Đối với việc dạy giáo viên 19 1.1.4.2 Đối với việc học học sinh 20 1.1.5 Các biện pháp rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin 21 1.1.5.1 Sử dụng câu hỏi tập dạng khác 21 1.1.5.2 Thu nhận xử lý thông tin qua dạy học dự án 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Thực trạng dạy học theo hƣớng rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin cho ngƣời học trƣờng THPT 23 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG THU NHẬN 30 VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG – SINH HỌC 11 THPT 30 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG, MỤC TIÊU CHƢƠNG CẢM ỨNG SINH HỌC 11 – THPT 30 2.1.1 Cấu trúc nội dung Sinh học 11 30 2.1.2 Mục tiêu nội dung chƣơng Cảm ứng Sinh học 11 31 2.1.2.1 Mục tiêu chương Cảm ứng – Sinh học 11 31 2.1.2.2 Nội dung chương Cảm ứng – Sinh học 11 33 2.2 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 35 2.2.1 Quy trình rèn luyện KN thu nhận XL thơng tin 35 2.2.2 Ví dụ quy trình rèn luyện KN thu nhận xử lý thông tin 39 2.2.2.1 Sử dụng câu hỏi tập dạng khác 39 2.2.2.2 Thu nhận xử lý thông tin thông qua dạy học dự án 42 2.3 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 45 2.3.1 Sử dụng câu hỏi tập dạng khác 45 2.3.1.1 Sử dụng đoạn thơng tin có sẵn 45 2.3.1.2 Sử dụng bảng, tranh hình 48 2.3.1.3 Dạng thí nghiệm 53 2.3.2 Thiết kế dự án yêu cầu học sinh tự thu nhận xử lý thông tin 53 2.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 56 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 61 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 61 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 61 3.3.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm 61 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 61 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập liệu đo lƣờng 62 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH 62 3.4.1 Về mặt định lƣợng 62 3.4.1.1 Sự tiến kỹ thu nhận xử lý thông tin HS 62 3.4.1.2 Hiệu lĩnh hội tri thức HS 65 3.4.2 Về mặt định tính 70 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân tích thành tố kỹ thu nhận xử lý thông tin 17 Bảng 1.2: Giải thích quy trình thu nhận xử lý thông tin 19 Bảng 1.3: Kết điều tra GV việc sử dụng biện pháp để rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin 25 Bảng 1.4:Kết điều tra mức độ rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin dạy học Sinh học THPT 27 Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học 11 THPT 31 Bảng 2.2: Cấu trúc chƣơng Cảm ứng – Sinh học 11 33 Bảng 2.3: Các mức độ giáo viên yêu cầu học sinh xử lý thông tin 36 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá kỹ thu nhận xử lý thông tin 57 Bảng 3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu đo lƣờng thực nghiệm 62 Bảng 3.2: Kết đánh giá định lƣợng tiêu chí kỹ thu nhận xử lý thông tin HS dạy học chƣơng Cảm ứng – Sinh học 11 THPT 63 Bảng 3.3: Độ nhọn độ lệch phân phối điểm kiểm tra 66 Bảng 3.4: Tần suất điểm tham số thống kê kiểm tra 68 Bảng 3.5: Kiểm định sai khác điểm trung bình kiểm tra 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn q trình xử lý thơng tin 14 Sơ đồ 1.2: Cấu trúc kỹ thu nhận xử lý thông tin 17 Sơ đồ 1.3: Quy trình thu nhận xử lý thơng tin 18 Biểu đồ 1.1: Khả thu nhận xử lý thông tin HS 24 Biểu đồ 1.2: Vai trò kỹ thu nhận xử lý thông tin 25 Sơ đồ 2.1: Quy trình rèn luyện KN thu nhận XL thơng tin 35 Biểu đồ 3.1: Kết đánh giá định lƣợng tiêu chí KN thu nhận xử lý thông tin HS dạy học chƣơng Cảm ứng – Sinh học 11 THPT 64 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tần suất có gắn đƣờng cong chuẩn phân phối điểm kiểm tra lần 66 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tần suất có gắn đƣờng cong chuẩn phân phối điểm kiểm tra lần 67 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tần suất có gắn đƣờng cong chuẩn phân phối điểm kiểm tra lần 67 Biểu đồ 3.5: Phân phối tần suất điểm kiểm tra 69 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đảng Nhà nƣớc ta xác định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Xuất phát từ nội dung nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 từ Hội nghị Trung ƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo định hƣớng “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Chuyển giáo dục từ định hƣớng tiếp cận nội dung sang dạy học định hƣớng tiếp cận lực, ngƣời học có khả tự cập nhật đổi tri thức, rèn luyện kỹ phát triển lực Luật Giáo dục năm 2005 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên”1 Với bùng nổ internet, kiến thức nhân loại tăng nhanh kiến thức dạy học nhà trƣờng có giới hạn, nhiệm vụ giáo viên phải rèn cho học sinh kỹ tƣ duy, khả tự cập nhật kiến thức, tự học…học sinh có khả tự thu nhận cập nhật tri thức nhân loại Tuy nhiên thực trạng dạy học mơn học nói chung nhƣ Sinh học nói riêng, giáo viên trọng tới việc truyền tải hết nội dung kiến thức mà chƣa trọng tới rèn luyện cho học sinh kỹ tự học để học sinh có khả tự cập nhật kiến thức, kỹ Trong nhóm kỹ học tập đƣợc chia làm nhóm chính: kỹ nhận thức học tập, kỹ giao tiếp học tập kỹ quản lý học tập Trong kỹ nhận thức học tập kỹ bao gồm kỹ nhỏ thu nhận thông tin xử lý thông tin Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học đại, Trƣờng Đại học Potsdam Hà Nội, tr136 Vì việc rèn luyện cho học sinh kỹ thu nhận xử lý thông tin giữ vai trị vơ quan trọng Lý luận dạy học rằng, kiến thức sản phẩm hoạt động nhận thức ghi nhớ bền lâu Vì rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin cho học sinh khơng giúp ngƣời học tìm tịi thêm đƣợc nhiều nguồn kiến thức giúp ngƣời học ghi nhớ sâu kiến thức hết phát triển lực tự học Việc rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin giữ vai trị vơ quan trọng Một phận giáo viên bƣớc đầu áp dụng phƣơng pháp dạy học nhằm áp dụng kỹ cho ngƣời học lực tự học nhƣng chƣa nghiên cứu sâu kỹ thu nhận xử lý thông tin – kỹ việc tự học học sinh Nội dung chƣơng trình Sinh học 11 – THPT chia làm chƣơng Mỗi chƣơng đƣợc chia thành nội dung với trình tự lần lƣợt khái niệm, hình thức, nguyên nhân – chế vai trị Trong phần A nghiên cứu hình thức cảm ứng thể thực vật, phần B chủ yếu nghiên cứu điện nghỉ, điện hoạt động chế dẫn truyền xung thần kinh Các kiến thức chƣơng Cảm ứng gần gũi với thực tế, tìm kiếm đƣợc từ nhiều nguồn thơng tin, sách, tranh hình nên phù hợp cho việc rèn luyện cho học sinh kỹ thu nhận xử lý thông tin Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Rèn luyện cho học sinh kỹ thu nhận xử lý thông tin dạy học chương Cảm ứng – Sinh học 11 – THPT” Mục tiêu nghiên cứu Xác định quy trình biện pháp để rèn luyện cho học sinh kỹ thu nhận xử lý thông tin dạy học chƣơng Cảm ứng – Sinh học 11 THPT biết tập tính đời sống xã hội (giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng…) HS nghiên cứu SGK, dựa vào hiểu biết trình bày ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất Các bạn khác nhận xét bổ sung Tiểu kết: V – Một số dạng tập tính phổ biến động vật Tập tính kiếm ăn Các tập tính chủ yếu tập tính thứ sinh, đƣợc hình thành trình sống, học từ bố mẹ đồng loại qua trải nghiệm bạn thân Đối với động vật ăn thịt, hình ảnh, mùi mồi tạo dẫn đến tập tính rình mồi, rƣợt đuổi, cơng vồ mồi Ngƣợc lại mồi phát kẻ thù có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy tự vệ Đối với lồi bậc tiến hóa cao, hệ thần kinh phát triển tập tính phong phú, phức tạp, Ngƣợc lại tập tính kiếm ăn lồi động vật có tổ chức thần kinh chƣa phát triển thƣờng tập tính bẩm sinh 2.Tập tính bảo vệ lãnh thổ Từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao có tập tính chiếm giữ, bảo vệ lãnh thổ VD: loài thú dùng chất tiết từ tuyến thơm, nƣớc tiểu để đánh dấu xác định vùng lãnh thổ Chúng chiến đầu với kẻ xâm phạm đến lãnh thổ chúng để bảo vệ, nhằm mục đích bảo vệ nguồn thức ăn nơi Ngoài việc đấu tranh bảo vệ lãnh thổ hội để lựa chọn bạn tình, thƣờng chọn đực to, khỏe đực có khả chiếm vùng lãnh thổ lớn hơn, có nguồn gen tốt sản sinh hệ khỏe mạnh… Tập tính sinh sản Các lồi động vật trì nịi giống thơng qua sinh sản Các tập tính sinh sản thƣờng tập tính bẩm sinh mang tính VD: tƣợng khoe mẽ, ve vãm ttor tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc bảo vệ non số lồi chim Tập tính di cư Đây tập tính phức tạp, thể tƣợng di cƣ số loài chim, cá Những loài thƣờng di cƣ định kỳ năm theo mùa Khi mùa đông đến, thời tiết giá lạnh thiếu thức ăn nên loài chim phƣơng Bắc thƣờng vƣợt qua hàng ngàn, hành vạn số để di cƣ phƣơng Nam ấm áp với thức ăn phong phú, đến mùa xuân chúng lại quay phƣơng Bắc Tập tính xã hội Là tập tính sống bầy đàn lồi ong, kiến mối, cá, chim, chó sói… - Trong bầy đàn phân chia thứ bậc - Tập tính vị tha hi sinh quyền lợi thân, chí hi sinh tính mạng ví lợi ích sinh tồn bầy đàn VI - Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất Con ngƣời có tập tính bẩm sinh học đƣợc giống nhƣ động vật Do hệ thần kinh phát triển, vỏ não phát triển, thời gian sống dài nên hình thành nhiều tập tính phù hợp với xã hội loài ngƣời Ứng dụng số lĩnh vực: giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, an ninh, chăn ni… V Củng cố - Trong hình thức học tập động vật, hình thức đơn giản nhất, hình thức tiến hóa có động vật bậc cao? - Em lấy ví dụ tập tính xã hội phân tích tập tính thứ bậc tập tính vị tha ví dụ đó? - Hãy nêu vài ví dụ tập tính học đƣợc có ngƣời? VI Hƣớng dẫn nhà - Yêu cầu HS làm câu hỏi, tập SGK - Chuẩn bị kiến thức để học 33 + Tập tính bẩm sinh tập tính học đƣợc gì? + Các hình thức học tập số tập tính phổ biến động vật gì? PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KNTN VÀ XLTT CỦA GIÁO VIÊN Họ tên GV: …….…………………………….Nam (nữ): ………………… Môn: Trƣờng: … .………… … Số năm công tác: …… Huyện (phƣờng): ………………………Tỉnh (thành phố): ………………… Xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Thầy (cô): Câu 1: Theo quý Thầy (Cô) đánh giá khả thu nhận xử lý thông tin dạy học Sinh học 11 – THPT?  Rất tốt  Bình thƣờng Yếu Câu 2: Theo q Thầy (Cơ) vai trị kỹ thu nhận xử lý thông tin dạy học Sinh học 11 có quan trọng khơng? Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng Câu 3: Thầy (Cơ) thƣờng sử dụng biện pháp dạy học để rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin cho học sinh mức độ dƣới đây? STT Mức độ sử dụng Biện pháp sử dụng Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên Sử dụng sách giáo khoa Yêu cầu hs lập bảng hệ thống hóa kiến thức Yêu cầu hs lập sơ đồ Làm báo cáo, thuyết trình xuyên Dạy học dự án Thực hành thí nghiệm Câu 4: Trong trình dạy học, Thầy (Cơ) thấy rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thơng tin có vai trị nhƣ dạy học Sinh học? Ghi nhớ kiến thức cách hệ thống Mở rộng đào sâu đƣợc kiến thức Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Hình thành tính tích cực, chủ động, sáng tạo Phát triển lực tự học Câu 5: Theo quý Thầy (Cô) đánh giá mức độ rèn luyện KNTN XLTT dạy học Sinh học 11 GV cho HS? STT Tiêu chí đánh giá Chưa Ít Khơng Thường thường xun xun Xác định đƣợc nội dung học Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập Xác định đƣợc nguồn thông tin để thu thập Lựa chọn đƣợc nguồn thơng tin xác Kênh thơng tin phong phú Sắp xếp thông tin logic, hợp lý Tóm tắt, lập dàn ý đƣợc thơng tin liên quan Báo cáo chặt chẽ, minh họa đầy đủ, thuyết phục Bài kiểm tra số Câu 1: Có kiểu hƣớng hố nào? A Hƣớng hố lƣỡng cực - hƣớng hoá âm B Hƣớng hoá dƣơng - hƣớng hoá lƣỡng cực (cây hƣớng tới hoá chất có lợi tránh xa hố chất có hại) C Hƣớng hoá dƣơng - hƣớng hoá âm D Hƣớng hoá dƣơng - hƣớng hoá lƣỡng cực - hƣớng hoá âm Câu 2: Vào rừng nhiệt đới ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vƣơn lên cao, kết của: A hƣớng sáng B hƣớng trọng lực âm C hƣớng tiếp xúc D hƣớng trọng lực dƣơng Câu 3: Hãy kể tên tác nhân khơng gây hƣớng hố thực vật? A Các kim loại, khí khí B Các hố chất muối khống, chất hữu cơ, hooc môn C Các chất dẫn dụ hợp chất khác D Các hố chất axit, kiềm Câu 4: Đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cong lên, rễ cong xuống Hiện tƣợng đƣợc gọi là: A Thân có tính hƣớng đất dƣơng cịn rễ có tính hƣớng đất âm B Thân rễ có tính hƣớng đất dƣơng C Thân rễ có tính hƣớng đất âm D Thân có tính hƣớng đất âm cịn rễ có tính hƣớng đất dƣơng Câu 5: Ý sau khơng với vai trị hƣớng trọng lực đời sống cây? A Đỉnh thân sinh trƣởng theo hƣớng chiều với sực hút trọng lực gọi hƣớng trọng lực âm B Phản ứng hƣớng trọng lực hƣớng trọng lực hay hƣớng đất C Đỉnh rễ sinh trƣởng hƣớng vào đất gọi hƣớng trọng lực dƣơng D Hƣớng trọng lực giúp cố định ngày vững vào đất, rễ hút nƣớc ion khống từ đất ni Câu 6: Cho tƣợng: I Cây ln vƣơn phía có ánh sáng II Rễ ln mọc hƣớng đất mọc vƣơn đến nguồn nƣớc, nguồn phân III Cây hoa trinh nữ xếp mặt trời lặn, xòe mặt trời mọc IV Rễ mọc tránh chất gây độc V Sự đóng mở khí khổng Hiện tƣợng thuộc tính ứng động? A III, IV B III, V C I, II, IV D Các đáp án sai Câu 7: Ứng động nở hoa nghệ tây (Crocus) tulip (Tulipa) nở vào lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối (do biến đổi nhiệt độ) kiểu ứng động: A Ứng động không sinh trƣởng - nhiệt ứng động B Ứng động không sinh trƣởng - quang ứng động C Ứng động sinh trƣởng - quang ứng động D Ứng động sinh trƣởng - nhiệt ứng động Câu 8: Cơ sở uốn cong hƣớng tiếp xúc là: A Do sinh trƣởng không hai phía quan, tế bào phía khơng đƣợc tiếp xúc sinh trƣởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc B Do sinh trƣởng hai phía quan, tế bào phía khơng đƣợc tiếp xúc sinh trƣởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc C Do sinh trƣởng khơng hai phía quan, tế bào phía đƣợc tiếp xúc sinh trƣởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc D Do sinh trƣởng khơng hai phía quan, tế bào phía khơng đƣợc tiếp xúc sinh trƣởng chậm làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc Câu 9: Những ứng động sau ứng động sinh trƣởng? A Hoa mƣời nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở B Hoa mƣời nở vào buổi sáng, tƣợng thức ngủ chồi bàng C Sự đóng mở trinh nữ khí klhổng đóng mở D Lá họ đậu x khép lại, khí klhổng đóng mở Câu 10: Ứng độngkhác với hƣớng động đặc điểm nào? A/ Tác nhân kích thích khơng định hƣớng B Có vận động vơ hƣớng C Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tácnhân kích thích Bài kiểm tra số Câu 1: Một bạn học sinh lỡ chạm tay vào gai nhọn có phản ứng rụt tay lại Em theo thứ tự: tác nhân kích thích, phận tiếp nhận kích thích, phận phân tích tổng hợp thơng tin, phận thực phản ứng tƣợng A Gai → thụ quan đau tay → tủy sống → tay B Gai → thụ quan đau tay → tay → tủy sống C Gai → tủy sống → tay → thụ quan đau tay D Gai → tay → thụ quan đau tay → tủy sống Câu 2: Động vật sau cảm ứng có tham gia hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A.Giun dẹp, đỉa, trùng B Bị sát, chim, thú C Cá, lƣỡng cƣ D Thủy tức Câu 3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với động vật có hệ thần kinh dạng lƣới: A.Phản ứng xác tiêu tốn lƣợng B Phản ứng khơng xác tiêu tốn nhiều lƣợng C Phản ứng xác nhƣng tiêu tốn nhiều lƣợng D Phản ứng khơng xác nhƣng tiêu tốn lƣợng Câu 4: Để trì điện nghỉ, bơm Na-K có vai trị chuyển A.Na+ từ B Na+ từ vào màng C K+ từ D K+ từ vào Câu 5: Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào nghỉ ngơi A.cả ngồi màng tích điện âm B ngồi màng tích điện dƣơng C phía màng tích điện dƣơng, ngồi màng tích điện âm D phía màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dƣơng Câu 6: Tại lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao mielin lại nhảy cóc A.Vì đảm bảo cho tiết kiệm lƣợng B Vì thay đổi tính thấm màng xảy eo Ranvie C Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh D Vì eo Ranvie, sợi trục bị bao bao mielin cách điện Câu 7: Điểm khác biệt lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao mielin so với sợi trục khơng có bao mielin A.Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm tiêu tốn lƣợng B Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh tiêu tốn nhiều lƣợng C Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp tiêu tốn nhiều lƣợng D Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh tiêu tốn lƣợng Câu 8: Vì trạng thái điện nghỉ, màng mang điện dƣơng? A.Do Na+ mang điện tích dƣơng ngồi màng bị lực hút tĩnh điện phía ngồi màng nên nằm sát màng B Do K+ mang điện tích dƣơng màng bị lực hút tĩnh điện phía màng nên nằm sát màng C Do K+ mang điện tích dƣơng ngồi màng tạo cho phía màng mang điện tích âm D Do K+ mang điện tích dƣơng ngồi màng tạo nồng độ cao mặt màng Câu 9: Vì K+ khuếch tán từ màng tế bào? A.Do cổng K+ mở nồng độ bên màng K+ cao B Do K+ có kích thƣớc nhỏ C Do K+ mang điện tích dƣơng D Do K+ bị lực đẩy dấu Na+ Câu 10: Vì điện hoạt động xảy giai đoạn phân cực? A Do K+ vào làm trung hòa điện tích âm màng B Do Na+ vào làm trung hịa điện tích âm màng C Do K+ làm trung hịa điện tích ngồi màng D Na+ làm trung hịa điện tích ngồi màng Bài kiểm tra số Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Hiện tƣợng non mọc thẳng, khỏe, xanh lục điều kiện chiếu sáng nhƣ nào? A.Chiếu sáng từ hai hƣớng B Chiếu sáng từ ba hƣớng C Chiếu sáng từ hƣớng D Chiếu sáng từ nhiều hƣớng Câu 2: Những ứng động sau ứng động sinh trƣởng A Hoa mƣời nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở B Hoa mƣời nở vào buổi sáng, tƣợng thức ngủ chồi bàng C Sự đóng mở trinh nữ, khí khổng đóng mở D Lá họ Đậu xịe khép lại, khí khổng đóng mở Câu 4: Cảm ứng động vật A Phản ứng lại kích thích số tác nhân mơi trƣờng sống đảm bảo tồn phát triển B Phản ứng lại kích thích mơi trƣờng sống đảm bảo cho thể tồn phát triển C Phản ứng lại kích thích định hƣớng mơi trƣờng sống đảm bảo cho thể tồn phát triển D Phản ứng kích thích vơ hƣớng môi trƣờng sống đảm bảo cho thể tồn phát triển Câu 5: Chất trung gian hóa học nằm phận xinap? A.Màng trƣớc xinap B Chùy xinap C Màng sau xinap D Khe xinap Câu 6: Xinap A Diện tiếp xúc tế bào cạnh B Diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào tuyến C Diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào D Diện tiếp xúc tế bào thần kinh với hay với tế bào cơ, tế bào tuyến… Câu 7: Tập tính học tập động vật khơng xƣơng sống đƣợc hình thành A Số tế bào thần kinh không nhiều tuổi thọ thƣờng ngắn B Sống mơi trƣờng đơn giản C Khơng có thời gian để học tập D Khó hình thành mối liên hệ noron thần kinh Câu 8: Tập tính phản ánh mối quan hệ lồi mang tính tổ chức cao A Tập tính xã hội B Tập tính bảo vệ lãnh thổ C Tập tính sinh sản D Tập tính di cƣ Phần II Tự luận Câu 1: Trình bày trình truyền tin qua xinap chế thuốc giảm đau? Câu 2: Trình bày hiểu biết em tập tính động vật? Nêu ví dụ minh họa? ... tiêu dạy học chƣơng Cảm ứng – Sinh học 11 THPT - Đề xuất quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ thu nhận xử lý thông tin dạy học chƣơng Cảm ứng – Sinh học 11 THPT - Xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ thu. .. để rèn luyện kỹ thu nhận xử lý thông tin cho HS phù hợp với nhu cầu thực tiễn 29 CHƢƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG – SINH HỌC 11 THPT. .. xử lý thông tin dạy học chương Cảm ứng – Sinh học 11 – THPT? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định quy trình biện pháp để rèn luyện cho học sinh kỹ thu nhận xử lý thông tin dạy học chƣơng Cảm ứng – Sinh

Ngày đăng: 19/06/2017, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan