PTTK_QuanLyNganHang

48 176 0
PTTK_QuanLyNganHang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thiết kế quản lý ngân hàng

[COMPANY NAME]NINH UBND TỈNH TÂY [Company address] TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH ĐỀ TÀI QUẢN LÝ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG Lớp :TQTM37B Khố : 37B Họ tên: Trần Ngọc Minh Tuấn GVHD:Phạm Quốc Tú MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU  Theo cam kết gia nhập WTO (World Trade Organization - Tở chức Thương mại Q́c tế), doanh nghiệp có 100% vớn nước ngồi phép hoạt động Việt Nam, đặc biệt nhà bán lẻ Do đó, để có khả cạnh tranh với đới thủ, tồn “sân nhà”, doanh nghiệp nội địa buộc phải đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Với động thái doanh nghiệp làm thị trường sơi động đa dạng Khi đó, người dân có nhiều lựa chọn nhu cầu dần tăng cao Tuy nhiên, khơng phải đủ lực tài để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mình, đó, người dân thường tìm đến tở chức tài chính, chủ yếu ngân hàng  Ngân hàng vào với nhiều gói hỗ trợ tiêu dùng hấp dẫn, điển hình hình thức vay tiêu dùng tín chấp Trước đây, ngân hàng khơng quan tâm nhiều đến khách hàng cá nhân, ngân hàng phát triển nhiều loại hình cho vay tiêu dùng, khoản vay thường nhỏ so với khoản vay sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, khoản vay cá nhân rơi vào tình trạng khơng thể hồn trả, ngân hàng khơng lo lắng nhiều khoản vay Trần Ngọc Minh Tuấn doanh nghiệp Vì khoản vay nhỏ khơng ảnh hưởng ảnh hưởng đến ngân hàng Ngồi ra, xung quanh cá nhân có nhiều mới quan hệ Nhờ mới quan hệ vơ hình tạo nên kênh truyền thơng tự nhiên hiệu từ người sử dụng dịch vụ ngân hàng, đó, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nâng cao giá trị thương hiệu ngân hàng  Tuy nhiên, có sớ ngân hàng e ngại với khách hàng cá nhân Mặc dù cá nhân vay sớ tiền khơng nhiều, nhỏ so với khoản vay doanh nghiệp, chủ yếu vay tiêu dùng, nên khoản vay khơng “kinh tế”, khơng sinh lời Ngồi ra, họ khơng có tài sản đảm bảo nhằm chấp hay cầm cớ cho ngân hàng để chứng minh cho ngân hàng thấy họ có khả hồn trả nợ vay Hơn nữa, cạnh tranh cao, ngân hàng thường có nhiều ưu đãi đặc biệt cho khách hàng cá nhân khơng cần tài sản đảm bảo hay lãi suất, Do đó, hoạt động cho vay mạo hiểm, ngân hàng khơng lấy lại vớn gớc cá nhân khơng thực trả nợ theo hợp đồng tín dụng ký  Hơm “đề tài quản lý vay vớn Ngân hàng Đơng Á” chúng em xin sâu vào qui trình hoạt động vay vớn ngân hàng Đơng Á TP TÂY NINH, cơng cụ giúp cơng việc quản lý thơng tin đới tác, cơng việc quản lý ngân hàng ngày thuận tiện, dễ dàng, tiết kiệm thời gian, tiền hiệu cao  Với thơng tin chung tở chức hoạt động tín dụng Đơng Á, sách tín dụng bản, bước cụ thể phải tiến hành quy trình cho vay thu nợ Cụ thể, quy trình tín dụng bảng tởng hợp mơ tả cơng việc ngân hàng từ tiếp nhận hồ sơ vay vớn khách hàng định cho vay, giải ngân, kiểm sốt tín dụng, thu nợ lý hợp đồng tín dụng Bài tập chúng em tài liệu tớt cho người sử dụng, góp phần chuẩn hóa chất lượng tín dụng khơng theo nghĩa quan hệ đới với khách hàng mà đới với cơng tác quản lý nội Trần Ngọc Minh Tuấn PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Mở đầu: 1.1 Tổng quan ngân hàng ĐƠNG Á TÂY NINH: Sáng 9.8, Ngân hàng Thương mại cở phần Đơng Á -Chi nhánh Tây Ninh (DongA Bank Tây Ninh) thức khai trương trụ sở sớ 540, đường 30.4, khu phớ 1, phường 3, Thị xã Đến dự có Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Phan Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Mạnh Tiến, Giám đớc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Tây Ninh Nguyễn Tấn Phúc, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị DongA Bank Vũ Thị Vang, Phó Tởng Giám đớc DongA Bank Nguyễn Thị Ngọc Vân, lãnh đạo Thị xã, đại diện ban, ngành đơng đảo khách hàng Từ năm 2007, DongA Bank mở Phòng giao dịch Thị xã Tây Ninh Sau ba năm hoạt động Phòng giao dịch Tây Ninh nâng lên thành chi nhánh DongA Bank, ơng Nguyễn Thái Hậu làm Giám đớc DongA Bank thành lập từ năm 1992, với vớn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng Tính đến tháng 6.2009, vớn điều lệ tăng lên 3.400 tỷ đồng Hiện DongA Bank có 170 chi nhánh, phòng giao dịch, 900 máy giao dịch tự động ATM, 1.200 máy ATM hệ thớng VNBC gần 1.500 điểm chấp nhận tốn thẻ POS Chỉ tính riêng b̉i sáng ngày khai trương, DongA Bank Tây Ninh nhận sớ tiền gửi vào 15 tỷ đồng 1.2 Giới thiệu chương trình: Tín dụng ngân hàng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại Tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng ln đứng đầu ngày tăng cấu thu nhập NHTM Tín dụng ngân hàng loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp có độ rủi ro cao, đòi hỏi am hiểu thực nghiệp vụ này, u cầu kiểm sốt rủi ro phải đặt lên hàng đầu, tìm hiểu quy trình nghiệp vụ tín dụng điều hết sức cần thiết Trong năm qua, tăng trưởng tín dụng liên tục tăng dấu hiệu phát triển kinh tế Quản lý hiệu hoạt động tín dụng u cầu hết sức cần thiết 2.KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG: 1.3 Mục tiêu u cầu: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Đơng Á chi nhánh Tây Ninh đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Trần Ngọc Minh Tuấn Nhằm đạt mục tiêu đề ra, cần phải giải vấn đề sau: - Hệ thớng hố lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng Đơng Á thơng qua doanh sớ cho vay, doanh sớ thu nợ, dư nợ cho vay nợ xấu theo thời hạn cho vay hình thức đảm bảo tín dụng - Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Đơng Á chi nhánh Tây Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Đơng Á 1.4 Các hoạt động vay vốn ngân hàng: 1.4.1 Vay vốn ngân hàng Nhằm giúp đới tác hoạt động hiệu śt chu kỳ kinh doanh, ngân hàng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vớn lưu động cách kịp thời, phù hợp với dòng tiền kinh doanh đới tác Đến với ngân hàng, đới tác dễ dàng tiếp cận phương thức cho vay vớn lưu động truyền thớng sản phẩm đặc thù phù hợp với loại hình kinh doanh đới tác như: (i) Cho vay lần, (ii) Cho vay theo hạn mức tín dụng, (iii) Cho vay theo hạn mức thấu chi, (iv) Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng… Và sản phẩm đặc thù theo hoạt động kinh doanh đới tác 1.4.2 Điều kiên vay vốn - Đới tác có lực pháp luật, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật - Mục đích sử dụng vớn vay hợp pháp phù hợp với sách tín dụng định hướng ngân hàng thời kỳ - Có lực tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sớng khả thi phù hợp với quy định pháp luật Trần Ngọc Minh Tuấn - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn ngân hàng nơi đới tác vay vớn 1.4.3 Thương lượng khoản vay Khi thơng báo chấp nhận cho vay, đới tác thương lượng khoản vay như: thời hạn, lãi suất, phương thức cho vay, tài sản đảm bảo 1.4.4 Nhận tiền vay khoản trả nợ vay Sau thớng điều khoản liên quan đến khoản vay, nhân viên tín dụng hướng dẫn đới tác thủ tục cơng chứng, tài sản chấp, cầm cớ trước ký hợp đồng tín dụng Nhân viên tín dụng tiến hành giao nhận tài sản chấp, cầm cớ đới tác nhận nợ vay thực kế hoạch hồn trả nợ vay (vớn lãi) theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng ký kết 1.4.5 Thanh lý khoản nợ vay Sau thu hồi đầy đủ nợ vay chi phí phát sinh khác (nếu có), nhân viên tín dụng hướng dẫn đới tác thực thủ tục lý hợp đồng giải chấp tài sản chấp cầm cớ 1.4.6 Lợi ích sử dụng hình thức vay vốn - Được lựa chọn nhiều hình thức vay vớn phù hợp với loại hình kinh doanh đới tác - Có thể vay nhiều loại tiền khác với lãi suất cho vay hấp dẫn - Có đủ kỳ hạn từ đến 12 tháng - Lãi suất cớ định thời hạn vay - Đảm bảo chi phí vay vớn hợp lý, cạnh tranh - Thủ tục nhanh chóng, thuận tiện Trần Ngọc Minh Tuấn 1.5 Một số khái niệm tín dụng 1.5.1 Tín dụng  Tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh Creditium, từ tiếng Anh Credit, nghĩa lòng tin, tin tưởng, tín nhiệm Tín dụng diễn giải theo ngơn ngữ tiếng Việt vay mượn  Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng, sau hồn trả lại với lượng giá trị lớn Khái niệm tín dụng thể ba mặt sau đây: + Có chuyển giao quyền sử dụng lượng giá trị định từ người sang người khác + Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời + Khi hồn lại lượng giá trị chuyển giao cho người sở hữu, phải kèm theo lượng giá trị dơi thêm gọi lợi tức Một quan hệ gọi tín dụng phải đầy đủ ba mặt  Tín dụng hoạt động đời phát triển gắn liền với tồn phát triển sản xuất hàng hóa Tín dụng mới quan hệ kinh tế thể hình thức vay mượn hồn trả Ngày nay, tín dụng hiểu theo định nghĩa sau: + Tín dụng quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay gớc lãi sau thời gian định + Tín dụng phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vớn lẫn pháp nhân thể nhân kinh tế hàng hóa + Tín dụng giao dịch tài sản hai bên, bên (trái chủ - người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn,… dựa vào lời hứa tốn tương lai bên (thụ trái – người vay) Trần Ngọc Minh Tuấn Như vậy, “Tín dụng” diễn đạt nhiều lời lẽ khác nhau, chúng hành động thớng nhất: Hoạt động cho vay vay quan hệ ràng buộc sở pháp luật hành 1.5.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng, tở chức tín dụng với đới tác kinh tế - tài tồn xã hội bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tở chức xã hội quan nhà nước Cấp tín dụng việc tở chức tín dụng, ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ như: cho vay, chiết khấu, bão lãnh, bao tốn nghiệp vụ tín dụng khác 1.5.3 Cho vay Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tở chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc hồn trả gớc lãi (Theo Quy chế cho vay tở chức tín dụng đới với khách hàng sớ 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001) 1.5.4 Cho vay tiêu dùng Là hình thức cấp tín dụng nhằm hỗ trợ cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày cá nhân hộ gia đình, trang trải cho nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ, nhu cầu giáo dục, y tế du lịch,… Đây nhà nhu cầu thiết yếu cá nhân hộ gia đình, hoạt động khơng sinh lợi 1.5.5 Doanh số cho vay Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng phát vay cho khách hàng thời gian định, khơng kể đến vay thu hồi hay chưa Doanh sớ cho vay thường xác định theo tháng, q, năm Trần Ngọc Minh Tuấn 1.5.6 Doanh số thu nợ Là tiêu phản ánh tất nợ mà ngân hàng thu từ khoản cho vay đến hạn ngân hàng kể năm năm trước 1.5.7 Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay tiêu phản ánh sớ nợ mà ngân hàng cho vay chưa thu hồi vào thời điểm định Để xác định đuợc dư nợ cho vay, ngân hàng so sánh hai tiêu doanh sớ cho vay doanh sớ thu nợ 1.5.8 Nợ q hạn nợ xấu Chỉ tiêu phản ánh khoản nợ đến hạn khách hàng khơng trả cho ngân hàng mà khơng có ngun nhân đáng ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi nợ q hạn Nợ q hạn tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Theo Quyết định sớ 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định sửa đởi bở sung sớ 18/2007/QĐ-NHNN, nợ q hạn phân chia thành nhóm, bao gồm: nhóm 1- nợ đủ tiêu chuẩn; nhóm - nợ cần ý; nhóm - nợ tiêu chuẩn; nhóm 4- nợ nghi ngờ nhóm - nợ có khả vớn Tuy nhiên, nợ nhóm có thời hạn q hạn 10 ngày, nên mức độ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng khơng cao Vì vậy, ngân hàng hay tở chức đánh giá tín dụng thường bỏ qua nợ nhóm 1, xét “Nợ q hạn” từ nợ nhóm đến nhóm 5, đới với “Nợ xấu” từ nhóm đến nhóm 1.5.9 Đặc điểm cho vay tiêu dùng – Quy mơ hợp đồng vay nhỏ: Do mục đích vay tiêu dùng, nên sớ tiền sử dụng khơng lớn Bên cạnh đó, khoản vay sử dụng để mua sắm, nên khơng sinh lời, để đảm bảo người vay có khả hồn trả được, ngân hàng cho vay với sớ tiền hạn mức, nhỏ so với khoản vay doanh nghiệp Trần Ngọc Minh Tuấn – Số lượng khách hàng lớn: Mỗi thành viên gia đình có mục đích tiêu dùng riêng thường khác nhau, lượng người tiêu dùng đơng Vì vậy, khoản vay tiêu dùng đa dạng phong phú – Rủi ro tín dụng cao + Thu nhập người vay cứ để ngân hàng xét cho vay thu nợ Khi kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, người vay bị thất nghiệp, ngân hàng gặp nhiều rủi ro việc thu hồi nợ + Do người vay cá nhân, thường cơng nhân viên, giới trẻ trường làm, hay lập gia đình,… nên khơng có tài sản đảm bảo hay chấp Vì rủi ro nợ q hạn khả hồn trả cao cao danh mục cho vay ngân hàng – Nhu cầu vay tiêu dùng có tính nhạy cảm phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng tớt ởn định, người dân cảm thấy lạc quan tương lai, họ thoải mái mua sắm, nhu cầu tiêu dùng tăng lên Ngược lại, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, tâm lý chung cá nhân lo lắng sớng tương lai, lo sợ tình trạng thất nghiệp xảy ra, nên họ có khuynh hướng tiết kiệm để tích lũy cho tương lai, việc tiêu dùng phải hạn chế tới đa, đồng thời hoạt động vay mượn ngân hàng giảm nhiều – Người tiêu dùng nhạy cảm với lãi suất: Họ thường quan tâm vay có thỏa mãn nhu cầu họ khơng, sớ tiền phải trả kỳ bao nhiêu, lãi suất mà họ phải chịu, lãi suất yếu tớ biểu chi phí họ phải bỏ để có sớ tiền vay Ngồi ra, vay tiêu dùng, khoản vay thấp, khơng mục đích kinh doanh, nên người vay thường quan tâm đến chi phí phải trả Hơn nữa, đới tượng vay tiêu dung thường người lao động bình thường, cơng nhân viên chức,… nên họ am hiểu lĩnh vực ngân hàng lãi suất,… – Hiệu vay tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào cá nhân 10 Trần Ngọc Minh Tuấn  Thanh lí hợp đồng theo qui định 3.PHÂN TÍCH: 1.13 Mơ hình BFD QUẢN LÍ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG 2.quản lý vay tiền quản trò hệ thống 2.1 nhậ p 1.1 người vay tiền 2.2 kiểm tra 1.2 lưu/ph ục hồi 1.3 trợ liệu giúp 34 2.3thẩ m 2.4 duyệt đònh hồ sơ quản lý nhân viên 3.1 ban giám đốc 3.2 kế toán 3.3 phận 3.4 thủ cho vay kho Trần Ngọc Minh Tuấn quản lý khách hàng 4.1 làm thẻ ATM 4.2 hiệu chỉnh 4.3 4.4 tìm thông kiểm tin tra cứu khách hàng quản lý vay/trả tiền báo cáo thống kê 5.1 lập hợp đồng cho vay 6.1 tk tiền vay 5.2 in giấy báo trả tiền 5.3 5.4tìm kiểm / 5.4 trả tra cứu hư tiền+va khoản hỏng y hồ trễ sơ vay hạn 6.1.2 tiền nhận/nga 6.1.3 toán khoản vay 6.3 tk vay 6.2 tk tiền khách hàng 1.14 Mơ hình DFD 1.14.1 Sơ đồ DFD mức 0-quản lý vay vốn Bộ phận người vay Bộ phận kế toán Phần mềm quản lý vay vốn Người vay Ban giám đốc Bộ phận quản trò hệ thống chương 1.14.2 Sơ đồ DFD mức 1-quản lý vay vốn Quản lý hệ thống,chương trình Quản trò hệ thống Kế Bô phận người vay Quản lý tiền vay Quản lý khách hàng Quản lý danh mục Thủ thư Kho liệu Kế toán Ban lý giám Quản vay/trả đốc tiền 35 Báo cáo-thống kê Trần Ngọc Minh Tuấn Bộ phận người vay Người vay 1.14.3 Sơ đồ DFD mức ô xử lý (quản lý tiền vay) Kế toán Thông tin Tra cứu Ke át qu Kết ả cứu tra Thông tin lý 2.4 Duyệt hồ sơ Thông tin hồ sơ cho vay CTPhiếu vay 36 Ke át qu ả Trần Ngọc Minh Tuấn Thông tin kiểm Thô ng Tin kiể m tra 2.3 Thẩm đònh 2.1 nhập 2.2 Kiểm tra Hồ sơ vay Thông tin PVay Thông tin CTPV Phiếu vay Kết thẩm Bạn độc Tiền chuyển Kết lý 2.5 Tra cứu hoạt động cho vay ngân hàng Dữõ liệu hiệu Bộ phận bạn độc Y e â Tiền vay Kết Quả thẩ m đònh Thô ng tin thẩ m đònh Kết Qua û Kiể m tra 1.14.4 Sơ đồ DFD mức ô xữ lý mức 3(quản lý nhân viên) Kết xóa Bộ phận cho vay Kế toán Dữ liệu hiệu chỉnh Kết qua û Thông Tin Nhân viên Thông tin tra cứu Kết Kết Yêu cầu xóa Kết hiệu chỉnh 3.4 Xóa hồ sơ váy 3.2 Tìm kiếm Yêu cầu tìm kiếm 3.3 Hiệu chỉnh 3.1 Nhập 3.5 Tra cứu hoạt động nhân viên Yêu cầu xóa Thôn g Tin Kết Nhân viên tìm 37 Người vay Kết hiệu Trần Ngọc Minh Tuấn Dữ liệu hiệu chỉnh Thông tin PVay Thông tin CTPV Nhân viên Phiếu vay CT Phiếu vay Thông tin Nhân viên Y Cầu Tìm kiế m 1.14.5 Sơ đồ DFD mức ô xữ lý (quản lý vay trả tiền) Khách hàng Kế toán Kế toán 5.2 5.1 trả tiền vay Lập hợp đồng cho vay Quy đònh vay 5.3 Mất/ hư hỏng hồ sơ vay 5.4 Lập phiếu vay Quy đònh phạt Phiếu vay 38 Trần Ngọc Minh Tuấn 5.2 In giấy báo trả tiền vay 1.14.6 Sơ đồ DFD mức ô xử lý tầng 6(thống kê) Kế toán Kết Yêu cầu thống kê Yêu cầu thống kê Bộ phận cho vay Ke át qu ả Yêu cầu thống Yêu cầu thống 6.3 Thống kê vay tiền Kế t qua û 6.2 Thống kê khách hàng 6.1 Thống kê Tiền vay Thông tin Phiếu mượn Yêu cầu Thống kê Yêu cầu Thống Thông kê tin Khoản vay Tiền vay 39 Ke át qu ả Trần Ngọc Minh Tuấn Phiếu vay Yêu cầu Thống kê Thông tin Khách hàng Kkhách hàng 1.15 Mơ hình ERD Bước 1: xác định loại thực thể 4- Người vay 1- Khách hàng 7- Loại khách hàng 10- Ngôn ngữ 2- Tiền vay 5- Thẻ khách hàng 8- Vò trí lưu trữ 11- Loại hồ sơ vay 3- Kế toán 6- Hồ sơ vay 9- Ban giám đốc 12- Phiếu vay Bước : phân loại thực thể -loại thực thể Tiền vay Khách hàng -loại thực thể quan hệ phiếu vay -loại thực thể phụ Thẻ khách hàng Ngôn ngữ Loại khách hàng Người vay Loại hồ sơ vay Vò trí lưu trữ Ban giám đốc Hồ sơ vay Kế toán Bước 3: xem xét loại thực thể mạnh có cần kết hợp với trước hay khơng ? -khơng có Bước 4: xác định vào khung sườn mơ hình ERD Khách hàng 40 CÓ Trần Ngọc Minh Tuấn Phiếu vay GỒM Tiền vay Bước 5: Phiếu vay CÓ Khách hàng GỒM Tiền vay Chia Hồ sơ vay Loại hồ sơ vay Bước 6: gắn loại thực thể phụ vào khung sườn Của Thẻ khách hàng In Có Khách hàng Phiếu Gồm Tiền vay Ban giám đốc Có Có Để Lập Viết Thuộc Ngôn ngữ Vò trí lưu trữ Có Hồ sơ vay Kế toán Khách hàng Loại khách hàng 41 Trần Ngọc Minh Tuấn Chia Thể loại Bước 7+8+9: +xác định sớ cho mới kết hợp +xác định loại thực thể liên quan đến quy định Ban giám đốc Của Có Khách Ngôn hàng ngữ Phiếu Lập Có Viết Thể loại Loại khách hàng In Thẻ khách hàng Gồm Có Có Tiền vay Để Thuộc Chia Hồ sơ vay Kế toán Vò trí lưu trữ Khách hàng Quy đònh vay tiền Quy đònh phạt Users Quy đònh lý Quy đònh thẻ khách hàng Bước 10: đưa thuộc tính loại thực thể mối quan hệ 42 Trần Ngọc Minh Tuấn (1,1) Của (1,1) Sớ CMND Họ tên Nghê nghiệp ĐC thường trú ĐC lien hệ Ngày sinh Phái Mã sách Tên sách Năm xuất STT tập sách SL sách Sớ phiếu Ngày mượn in (1,n) Gồm (0,n ) có Ban giám đớc (1,1) (0,n) Phiếu Tiền (1,n) Co (1,1) (0,n) Ngơn ngữ (1,n) (1,1) (1,1) Mã BGĐ Tên BGĐ Ngày trả (1,n) Khách hàng Mã KH Ngày làm thẻ Ngày hết hạn Thẻ khách hàng Lập (1,1) Viết (1,1) Mã NN Tên NN Để Thuộc (1,n) (0,n) Có (1,n) Khách hàng (0,n) Vị trí lưu trữ Kế tốn (1,n) Mã NV Tên NV Loại khách hàng Mã KH Tên KH Hồ Sơ vay (1,1) Mã hồ sơ vay Tên hồ sơ vay Mã loại KH Tên loại KH Quy định vay tiền Users 43 Trần Ngọc Minh Tuấn Chia (1,n) Loại hồ sơ vay Mã loại hồ sơ vay Tên loại hồ sơ vay Mã vị trí Khu Ngăn Mã quy định vay tiền Thời hạn vay Sớ tiền vay Ngày bắt đầu áp dụng User name Password Quyền read/write Ghi Quy định lý Quy định phạt Mã quy định phạt Sớ tiền lãi/ngày Ngày bắt đầu áp dụng Mã quy định lý Lý lý Ngày bắt đầu áp dụng Quy định thẻ KH Mã quy định Tên quy định Ngày bắt đầu áp dụng 4.THIẾT KẾ: 1.1.Thiết kế hình: Bước 1: xác định số form cần có,bao gồm loại 44 Trần Ngọc Minh Tuấn -1 hình cho phép chọn cơng việc -các form tra cứu–tìm kiếm:tối thiểu phải có form.có thể có thêm form thể form tra cứu -các form thực chức xử lý(nếu có u cầu,ví dụ: lý hồ sơ,phạt trả lãi chậm,….) -các form quản trị hệ thống:phục hồi ,sao lưu,… -các báo cáo có u cầu phần mềm -các form thơng báo,hỏi đáp khơng liệt kê phần Bước 2:lập sơ đồ khung: MÀN HÌNH CHÍNH MH QUẢN LÝ VAY VỐN MH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG MH QUẢN LÝ VAY TRẢ LÃI MH QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG MH GIỚI3,4,5,6: THIỆU đưa form MÀN HÌNH Bước nhập liệuCHÍNH vào sơ đồ khung MH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG 45 MH QUẢN LÝ VAY VỐN MH QUẢN LÝ VAY TRẢ LÃI Trần Ngọc Minh Tuấn MH QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG MH TRA CỨU MH QUẢN LÝ DANH MỤC MH BÁO CÁOTHỐNG KÊ MH KẾT THÚC MH QUẢN LÝ DANH MỤC MH TRA CỨU MH BÁO CÁOTHỐNG KÊ MH MH KẾ QĐ TO KHÁ ÁN CH MH USE RS MH ĐẦU HỒ SƠ MH THỂ LOẠI HỒ SƠ MH NHĨ M HỒ SƠ MH VAY TRỄ HẠN MH SAO LƯU/PH ỤC HỒI DỮ LIỆU MH TK MH IN MH TK ĐĂNGTIỀN KÝ- MỚI GIẤY GIA HẠN BÁO VAY NHẬN HỒ SƠ TIỀN TRONG Q HẠN KH/THÁNG NGÀY /NĂM 46 MH VỊ TRÍ LƯU TRỮ MH TK HỒ SƠ THANH LÝ TRONG NGÀY Trần Ngọc Minh Tuấn MH NGƠ N NGỮ MH BAN GIÁM ĐỐC MH KHÁC H HÀNG MH THA NH LÝ MH TK HỒ SƠ NHẬN VÀ THANH LÝ THEO THỂ LOẠI/NĂM MH QĐ VAY MH TRA CỨU KHÁ CH HÀN G MH TK HỒ SƠ NHẬN VÀ THANH LÝ/NĂM MH TK SỐ LƯỢT VAY/TH Ể LOẠI/N ĂM MH LO ẠI ĐỘ C GIẢ MH TRA CỨU TIỀN VAY MH TK SỐ LƯỢT TRẢ VAY TRỄ/THÁ NG MH TRA CỨ U PHI ẾU VAY PHẦN III: KẾT LUẬN 1.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1.Kết luận  1.2.Kiến nghị Cơ quan luật pháp Cơ quan cần đẩy nhanh tớc độ thi hành án đới với trường hợp khách hàng bị khởi kiện tòa khoản nợ q hạn, nhằm giúp ngân hàng giải xử lý nợ  Ủy ban nhân dân Thành phố Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh hoạt động phới hợp với quan, ban ngành q trình xử lí nợ theo hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thi hành án, hồn chỉnh hồ sơ pháp lí tài sản: thủ tục phát mãi, cơng chứng, phong tỏa tài sản đảm bảo,… Đồng thời, Ủy ban cần có văn đạo quan, đơn vị chủ quản có trách nhiệm kết hợp xử lí tớt khoản nợ cán cơng nhân viên đơn vị quan với ngân hàng, cung cấp xác thơng tin cần thiết cho cán tín dụng cán bộ, nhân viên đơn vị  Ngân hàng ĐƠNG Á Hội sở Cần tạo điều kiện cho ngân hàng ĐƠNG Á TÂY NINH linh hoạt việc định lãi suất cho vay đới với đới tượng khách hàng Hỗ trợ nguồn nhân lực lĩnh vực marketing, khuyến cho ngân hàng Á Châu Cần Thơ Đồng thời, tở chức hội nghị khách hàng thường niên TÂY NINH, nhằm tạo liên kết, gắn bó khách hàng ngân hàng Để khuyến khích nhân viên hoạt động tớt ngày đạt hiệu cao, ngân hàng Hội sở cần có sách khen thưởng hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2007) Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ 47 Trần Ngọc Minh Tuấn Trần Ái Kết – Chủ biên (2008) Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ , Nhà xuất Giáo dục TS Đỗ Thị Thủy Kinh doanh ngân hàng điều kiện lạm phát mức cao, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/081020.html Bài viết Thương hiệu ACB, http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20080617063741AAqfsbo Bài viết PFC - Nhân Viên Tư Vấn Tài Chính Cá Nhân, http://www.acbjobs.com.vn/vi/jobseekers/news/cate/35A4E96F TS, Nghiên cứu viên cao cấp Đại học Tởng hợp Brúc-xen (Bỉ), Vương Qn Hồng Nhìn lại kinh tế Việt Nam 2008 phải bối cảnh khủng hoảng tài giới (Cập nhật: 22/1/2009) http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=21163364 Và sớ tài liệu khác 48 Trần Ngọc Minh Tuấn

Ngày đăng: 19/06/2017, 11:33

Mục lục

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU

  • PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH

  • 1. Mở đầu:

    • 1.1. Tổng quan ngân hàng ĐƠNG Á TÂY NINH:

    • 1.2. Giới thiệu về chương trình:

    • 2.KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG:

      • 1.3. Mục tiêu u cầu:

      • 1.4. Các hoạt động chính của vay vốn của ngân hàng:

        • 1.4.1. Vay vốn của ngân hàng

        • 1.4.2. Điều kiên vay vốn

        • 1.4.3. Thương lượng khoản vay

        • 1.4.4. Nhận tiền vay và các khoản trả nợ vay

        • 1.4.5. Thanh lý khoản nợ vay

        • 1.4.6. Lợi ích khi sử dụng hình thức vay vốn

        • 1.5. Một số khái niệm tín dụng

          • 1.5.1. Tín dụng

          • 1.5.2. Tín dụng ngân hàng

          • 1.5.3. Cho vay

          • 1.5.4. Cho vay tiêu dùng

          • 1.5.5. Doanh số cho vay

          • 1.5.6. Doanh số thu nợ

          • 1.5.7. Dư nợ cho vay

          • 1.5.8. Nợ q hạn và nợ xấu

          • 1.5.9. Đặc điểm cho vay tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan