THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

158 414 0
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2013 – 2017 GVHD: ThS Nguyễn Thành Ngọc Bảo SVTH: Nguyễn Hoàng Huân MSSV: K39.601.040 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2013 – 2017 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA GVHD: ThS Nguyễn Thành Ngọc Bảo SVTH: Nguyễn Hoàng Huân MSSV: K39.601.040 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong sống, để vƣơn tới thành công, hay chí đạt đƣợc mục tiêu thân đặt để phấn đấu, nỗ lực thân, có giúp đỡ không nhỏ vật chất lẫn tinh thần đến từ gia đình, thầy cô bè bạn Thực khóa luận này, ngƣời viết trƣớc hết cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, tận tình dạy kiến thức kĩ cần thiết cho công tác học tập nghiên cứu Trên hết, ngƣời viết gửi tri ân sâu sắc chân thành đến cô, Thạc sĩ Nguyễn Thành Ngọc Bảo, giảng viên khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ ngƣời viết suốt trình thực khóa luận Ngƣời viết chân thành cảm ơn cô Triệu Thị Huệ, cô Nguyễn Thị Ái Vân – giáo viên trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong Thành phố Hồ Chí Minh; bạn Nguyễn Thành Luân, bạn Lê Thị Bảo Trang – sinh viên khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ ngƣời viết trình thực nghiệm đề tài Bên cạnh đó, ngƣời viết cam kết điều trình bày khóa luận trung thực thật Nỗ lực hoàn thiện điều hiển nhiên, nhƣng sai sót hạn chế điều tránh khỏi Vì vậy, kính mong nhận đƣợc đóng góp quý thầy cô ngƣời đọc để ngƣời viết hoàn thiện cách tốt nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực đề tài, Nguyễn Hoàng Huân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 2.2 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ văn hóa 11 2.3 Nhận xét chung 15 Mục đích nghiên cứu 17 Giả thuyết khoa học 17 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 18 4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 18 Bố cục khóa luận 19 PHẦN NỘI DUNG 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Cơ sở lý luận 21 1.1.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 21 1.1.2 Lý cần tiếp cận văn văn xuôi từ góc độ văn hóa 33 1.1.3 Yêu cầu Chƣơng trình Giáo dục Phổ thông từ sau năm 2018 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA 39 2.1 Kế hoạch học 39 2.2 Khái quát văn văn xuôi Việt Nam đại đƣợc chọn chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 41 2.3 Mô hình kế hoạch học đọc – hiểu văn văn xuôi Việt Nam đại từ góc độ văn hóa 43 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Thời gian, địa điểm đối tƣợng thực nghiệm 56 3.3 Nội dung thực nghiệm 56 3.4 Cách thức thực nghiệm 56 3.5 Kết thực nghiệm 57 3.6 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 63 3.7 Đề xuất 64 PHẦN KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt TPVH Tác phẩm văn học NTPT Nhà trƣờng phổ thông ĐHVB Đọc – hiểu văn THPT Trung học phổ thông KHBH Kế hoạch học VBVX Văn văn xuôi SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Văn học kiến trúc thƣợng tầng sở hạ tầng tạo nên Vì vậy, dấu ấn thời đại, văn hóa mà đƣợc sản sinh thân tác phẩm văn học (TPVH) biểu tất yếu Về vấn đề này, Trần Lê Bảo Giải mã văn học từ mã văn hóa làm rõ quan hệ biện chứng văn học văn hóa, đồng thời cho thấy cần thiết ý nghĩa việc tiếp cận TPVH từ góc độ văn hóa Ông cho rằng: Văn học tự ý thức văn hóa Trƣớc đây, xem xét mối quan hệ văn học văn hóa bị xem thao tác, phương pháp giản đơn, góc độ quan sát giải thích dân dã phê bình văn học Thế nhƣng, giải mã văn hóa dần trở thành thao tác có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu tác phẩm văn học [5, – 8] Nhƣ vậy, thấy bên cạnh hƣớng tiếp cận theo đặc trƣng thể loại, cách khác để đọc – hiểu giải mã TPVH Và tiếp cận từ góc độ văn hóa số Trong hƣớng này, với hƣớng tiếp cận khác, dừng lại phạm vi nghiên cứu, việc đọc – hiểu theo đặc trƣng loại thể (thi pháp) đƣợc triển khai nhà trƣờng phổ thông (NTPT) từ nhiều năm Không cung cấp cho học sinh (HS) hệ thống lý thuyết tảng văn học nói chung đầy đủ vững chắc, mà đọc – hiểu theo đặc trƣng loại thể định hƣớng cho HS tiếp cận với văn giá trị cốt lõi trọng tâm Đây ƣu điểm ý nghĩa phủ nhận phƣơng pháp Tuy vậy, nhìn lại chặng đƣờng dạy học Ngữ Văn nói chung, dạy học đọc – hiểu văn (ĐHVB) nói riêng, độc tôn hƣớng tiếp cận dần khiến học bị đóng khung, trở nên đơn điệu, thiếu hút Đi đổi không ngừng giáo dục, đổi dạy học điều vô cần thiết Những năm gần đây, dạy học Ngữ Văn dần chuyển với nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực, nhƣ dạy học dự án, dạy học sơ đồ tƣ duy,… Từ điều đó, thấy đƣợc cấp thiết cần phải đa dạng hóa cách dạy học ĐHVB Và đến lúc tiếp cận văn từ góc độ văn hóa nên đƣợc nghiên cứu nhƣ hình thức đọc – hiểu đƣợc triển khai nhà trƣờng Trung học Phổ thông (THPT) Dạy ĐHVB nhƣ nay, đứng trƣớc yêu cầu mới, cần không ngừng tìm tòi, sáng tạo cách thức nhằm phát huy tối đa lực HS đạt đƣợc tối ƣu hiệu giáo dục Điều đƣợc đề cập rõ Đề án phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 gần Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tháng 04 năm 2017 Đối với vấn đề đổi dạy học Ngữ văn, Đề án nhấn mạnh nhiệm vụ mục tiêu môn học Thứ nhất, hình thành phát triển lực đặc thù lực cốt lõi môn học, đặc biệt lực giao tiếp lực cảm thụ, thưởng thức văn học Thứ hai, bồi dưỡng nâng cao vốn văn hóa cho người học, từ giáo dục, hình thành phát triển cho HS tư tưởng, tình cảm nhân văn, sáng, cao đẹp Không dừng lại đó, Dự thảo tổng thể tháng 04 năm 2017 khẳng định yêu cầu cấp thiết dịch chuyển từ giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh Trong đó, mục tiêu đặt cho môn Ngữ Văn bậc THPT, nằm tổng thể định hƣớng giáo dục ngôn ngữ văn học, bồi dƣỡng cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu đất nước, yêu người, trung thực, trách nhiệm; bên cạnh giúp HS phát triển lực cần thiết nhƣ lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ, lực khám phá tự nhiên xã hội,… Từ mục tiêu phẩm chất lực cần đạt đó, thấy rằng: là, cần đa dạng hóa cách thức dạy học ĐHVB; hai là, cần thay đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học ĐHVB Do vậy, nghiên cứu phát triển phƣơng pháp dạy học Ngữ văn mới, cụ thể ĐHVB, việc làm cấp thiết bối cảnh Nhƣ trình bày trên, việc ĐHVB theo loại thể ngự trị NTPT nhiều năm nay, với khối lƣợng đồ sộ tài liệu nghiên cứu, tham khảo, dẫn, thiết kế dạy,… đọc – hiểu từ góc độ văn hóa dừng lại môi trƣờng nghiên cứu, học thuật Thành tựu hƣớng tiếp cận nằm lại giới chuyên môn, chƣa đƣợc nghiên cứu để phát triển thành hình thức ĐHVB đƣợc giảng dạy học tập nhà trƣờng, mà tin rằng, triển khai thành công, cách thức không mang lại hiệu giáo dục mà đáp ứng mục tiêu giáo dục đại đặt Thời gian gần đây, đổ sản phẩm nghệ thuật nƣớc (nhƣ phim ảnh, âm nhạc,…) tác động mạnh mẽ đến đời sống ý thức đại phận giới trẻ Từ việc xem sản phẩm nhƣ phƣơng thức giải trí, giới trẻ đổ xô học tiếng nƣớc (Hàn, Trung, Nhật, Anh…), tìm hiểu cách hứng thú say mê văn hóa nƣớc bạn Nhìn lại khoảng thời gian ngàn năm Bắc thuộc dân tộc, đổ văn hóa Trung Hoa, tiêu biểu chữ Hán, làm cho dân tộc ta đến ngày tồn dai dẳng số nét văn hóa mờ nhạt ranh giới ta với Trung Quốc Nhƣ vậy, thấy, văn hóa đất nƣớc, vừa tinh hoa nhân loại cần học hỏi giao lƣu, nhƣng vừa xâm lăng nguy hiểm nhiều so với xâm lăng trị Vì lẽ đó, bảo vệ phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc bối cảnh việc làm cấp thiết Dạy học Ngữ Văn nhà trƣờng, cụ thể ĐHVB, đƣợc triển khai từ góc độ văn hóa mang lại ý nghĩa giáo dục bên cạnh việc cung cấp cho HS vốn hiểu biết văn hóa đa dạng phong phú Việt Nam Văn học đƣợc xem bảy loại hình nghệ thuật giới (bên cạnh kiến trúc, hội họa, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc điện ảnh), vậy, lẽ dĩ nhiên khả tác động văn học đến giới trẻ trƣớc hết qua đƣờng văn hóa nhƣ cách mà sản phẩm giải trí nƣớc làm lớn Với quan điểm TPVH không cung cấp công cụ để HS trở thành nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, mà chuyên chở, truyền tài bồi dƣỡng tâm hồn em thông qua nội dung ý nghĩa vẻ đẹp ngôn từ, hy vọng với hình thức ĐHVB này, HS nhìn lại đƣợc vẻ đẹp văn hóa ông cha từ đời trƣớc, giúp em PHIẾU PHẢN HỒI BÀI HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Dành cho học sinh) Trƣờng: THPT Chuyên Lê Hồng Phong Lớp: 12CV1 Anh/ chị vui lòng trả lời ngắn gọn câu hỏi dƣới đây: Câu Anh/chị nhận thấy không khí tiết học vừa diễn nhƣ nào?  Sôi nổi, thú vị  Bình thƣờng  Nhàm chán, không thu hút Câu Anh/chị tiếp thu đƣợc từ tiết học này? Về kiến thức:…………………………………………………………………… Về kĩ năng:……………………………………………………………………… Về thái độ:……………………………………………………………………… Câu Anh/ chị nhận thấy phƣơng pháp đọc – hiểu văn văn xuôi từ góc độ văn hóa nhƣ nào?  Hấp dẫn, bổ ích  Bình thƣờng  Không hấp dẫn, bổ ích  Đáp án khác bổ sung ý kiến cho đáp án trên: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Theo anh/ chị, cách tiếp cận văn văn xuôi từ góc độ văn hóa có nét khác biệt so với tiếp cận theo đặc trƣng thể loại? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Theo anh/ chị, phƣơng pháp có khả thi áp dụng vào việc dạy học Ngữ văn trƣờng THPT không?  Khả thi  Không khả thi Lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Anh/ chị có đóng góp, đề xuất cho phƣơng pháp đƣợc sử dụng hiệu hơn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cảm ơn anh/ chị tham gia phản hồi cho tiết học! CÂU HỎI PHỎNG VẤN SAU TIẾT HỌC (Dành cho giáo viên người tham gia dự giờ) Câu Thầy/ cô có nhận xét không khí lớp học mức độ hứng thú tham gia học HS? Câu Nhận xét thầy/ cô việc dùng trình tự bốn phƣơng diện văn hóa nhƣ đề xuất để tiếp cận văn bản? Câu Thầy/ cô có nhận xét cách tổ chức hoạt động cho HS? Câu Thầy/ cô có gợi ý đối tƣợng HS phạm vi văn áp dụng hình thức đọc – hiểu này? Câu Thầy/ cô có đề xuất thêm để hình thức đọc – hiểu đạt hiệu cao hơn? Cảm ơn thầy/ cô tham gia trả lời vấn! PHỤ LỤC MỘT SỐ PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH SAU TIẾT THỰC NGHIỆM Phản hồi HS1 (mặt trƣớc) Phản hồi HS1 (mặt sau) Phản hồi HS2 (mặt trƣớc) Phản hồi HS2 (mặt sau) Phản hồi HS3 (mặt trƣớc) Phản hồi HS3 (mặt sau) Phản hồi HS4 (mặt trƣớc) Phản hồi HS4 (mặt sau) Phản hồi HS5 (mặt trƣớc) Phản hồi HS5 (mặt sau) ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2013 – 2017 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA GVHD:... lực cần thiết khác để đáp ứng nhu cầu ngày cao bối cảnh giáo dục đại Vì lý nêu trên, thực đề tài nghiên cứu THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA 1.2... XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA 39 2.1 Kế hoạch học 39 2.2 Khái quát văn văn xuôi Việt Nam đại đƣợc chọn chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 41 2.3 Mô hình kế hoạch

Ngày đăng: 18/06/2017, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan