Tiết 45: Cảnh khuya- Rằm tháng riêng

14 772 12
Tiết 45: Cảnh khuya- Rằm tháng riêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hå ChÝ Minh I - Giíi thiÖu chung: 1. T¸c gi¶: (1890 - 1969) 2. T¸c phÈm: I - Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1890 - 1969) 2. Tác phẩm: II - Tìm hiểu văn bản: 1. Rừng núi trăng khuya. - Tiếng suối trong như tiếng hát xa So sánh Trong trẻo, đầm ấm. - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Điệp từ Lung linh, huyền ảo. Tình yêu thiên nhiên. 2. Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Lo nỗi nước nhà Lòng yêu nước. Rằm tháng giêng Cảnh khuya Hồ Chí Minh Lo nỗi nước nhà Nỗi lo nước nhà. (Rằm tháng Giêng) Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Phiên âm Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. I - Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1890 - 1969) 2. Tác phẩm: II - Tìm hiểu văn bản: 1. Rừng núi trăng khuya. - Tiếng suối trong như tiếng hát xa So sánh Trong trẻo, đầm ấm. - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Điệp từ Chập chồng, lung linh, huyền ảo. Tình yêu thiên nhiên. 2. Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Lớn lao, cao cả Lòng yêu nước. 1. Sông nước trăng xuân. - Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên - Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Tròn đầy, toả sáng. - Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Điệp từ Tràn ngập sắc xuân. Xuân trong lòng người. 2. Bàn bạc việc quân. - Yên ba thâm xứ đàm quân sự - Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Bàn việc kháng chiến Vấn đề hệ trọng. Niềm vui phơi phới. Rằm tháng giêng Cảnh khuya Hồ Chí Minh Hiện thực mà lãng mạn. Lo nỗi nước nhà Nỗi lo nước nhà. Chất thép và chất tình. C¶nh khuya R»m th¸ng giªng III – Ghi nhớ Lựa chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái Bài 1: Phương thức biểu đạt chính của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là gì? A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Miêu tả D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm. Bài 2: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ này là: A. Cảnh thiên nhiên đẹp, vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại. B. Tâm hồn thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh. C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. D. Cả ba yếu tố trên. A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Miêu tả D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm. A. Cảnh thiên nhiên đẹp, vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại. B. Tâm hồn thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh. C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. D. Cả ba yếu tố trên. . nhiên. 2. Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Lo nỗi nước nhà Lòng yêu nước. Rằm tháng giêng Cảnh khuya Hồ Chí Minh Lo nỗi nước nhà Nỗi lo nước nhà. (Rằm tháng. thuyền Bàn việc kháng chiến Vấn đề hệ trọng. Niềm vui phơi phới. Rằm tháng giêng Cảnh khuya Hồ Chí Minh Hiện thực mà lãng mạn. Lo nỗi nước nhà Nỗi lo

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan