sach giao vien 11-chuong 1

19 391 0
sach giao vien 11-chuong 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Chươngư Sự điện li A Mở đầu I Mục tiêu chơng Về kiến thức HS hiểu : Các khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Cơ chế trình điện li Khái niệm axit bazơ theo A-rê-ni-ut theo Bron-stet  Sù ®iƯn li cđa níc, tÝch sè ion nớc Đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch dựa vào nồng độ ion H + dựa vào pH dung dịch Phản ứng dung dịch chất điện li Về kĩ Rèn luyện kĩ thực hành : Quan sát, so sánh, nhận xét Viết phơng trình ion ion rút gọn phản ứng xảy dung dịch Dựa vào số phân li axit, số phân li bazơ để tính nồng độ H +, OH dung dịch Giáo dục tình cảm thái độ Tin tởng vào phơng pháp nghiên cứu khoa học thực nghiệm Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ Có đợc hiểu biết khoa học, đắn dung dịch axit, bazơ, muối ii số điểm cần lu ý Néi dung cđa ch¬ng Néi dung cđa ch¬ng gåm ba vÊn ®Ị quan träng : – Sù ®iƯn li, chÊt điện li Axit, bazơ Đánh giá lực axit bazơ Phản ứng dung dịch chất điện li GV cần giúp HS hiểu đợc khái niệm quan trọng : Sự điện li, chất điện li, axit, bazơ, muối, độ điện li, số phân li axit, số phân li bazơ Dựa vào số phân li axit, số phân li bazơ, tích số ion cđa n íc ®Ĩ tÝnh nång ®é H+  HiĨu đợc chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li 27 Phơng pháp dạy học Lí thuyết phản ứng dung dịch chất ®iƯn li HS ®· ®ỵc biÕt ®Õn tõ líp díi nhng cha hệ thống cha biết đợc chất phản ứng Vì nên tổ chức dạy học theo nhóm để HS dễ trao đổi, thảo luận tận dụng kiến thức đà biết để xây dựng kiến thức Cố gắng đến mức tối đa sử dụng thí nghiệm đà mô tả SGK, có điều kiện nên cho HS thực thí nghiệm để bồi dỡng hứng thú học tập khắc sâu kiến thức Dùng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, hớng dẫn HS suy luận logic, phát kiến thức B Dạy cụ thể Bài (1 tiết) điện li I Mục tiêu học Về kiến thức Biết đợc khái niệm điện li, chất điện li Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li Hiểu đợc chế trình điện li Về kĩ Rèn luyện kĩ thực hành : Quan sát, so sánh Rèn luyện khả lập luận logic Về tình cảm thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thËn nghiªm tóc nghiªn cøu khoa häc II  Chuẩn bị GV : Dụng cụ hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện Tranh vẽ (hình 2.2 SGK hình 2.3 SGK) HS : Xem lại tợng dẫn điện đà đợc học chơng trình vật lí lớp III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học I Hiện tợng điện li Thí nghiệm Hoạt động GV lắp hệ thống thí nghiệm nh SGK 28 Lµm thÝ nghiƯm biĨu diƠn, HS quan sát, nhận xét rút kết luận Có thể yêu cầu HS lên bàn GV thao tác thí nghiệm GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm để HS nhận xét, kết luận GV ghi lên bảng : Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện Các chất rắn khan : NaCl, NaOH số dung dịch : Rợu, đờng, glixerol không dẫn điện Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nớc Hoạt động GV đặt vấn đề : Tại dung dịch axit, bazơ, muối dẫn ®iƯn  HS : VËn dơng kiÕn thøc vỊ dßng điện đà đợc học môn vật lí để trả lời : Do dung dịch chất axit, bazơ, muối có tiểu phân mang điện tích đ ợc gọi ion Các phân tử axit, bazơ, muối tan nớc phân li thành ion  GV : BiĨu diƠn sù ph©n li cđa axit, bazơ, muối theo phơng trình điện li (SGK) Ion dơng đợc gọi cation Tên cation tên nguyên tố Nếu nguyên tố có khả tạo thành nhiều loại ion có điện tích khác gọi tên nguyên tố kèm theo điện tích nguyên tố ®ã ThÝ dơ : cation s¾t ba (Fe 3+) Ion âm đợc gọi anion Tên anion đợc gọi theo tên gốc axit tơng ứng Thí dụ : anion clorua (Cl  ) , anion sunfat (SO24  ) GV đa số axit, bazơ, muối quen thuộc để HS biểu diễn phân li gọi tên ion tạo thành Thí dụ : HNO 3, Ba(OH)2, FeCl GV kÕt luËn :  C¸c axit, bazơ, muối tan nớc phân li thành ion làm cho dung dịch chúng dẫn điện đợc Điện li trình phân li chất thành ion Những chất tan nớc phân li thành ion đợc gọi chất điện li II Cơ chế trình điện li Cấu tạo phân tử nớc Hoạt động GV gợi ý cho HS nhớ lại thí nghiệm tính dẫn điện dung dịch nêu vấn đề : Tại nớc nguyên chất NaCl khan không dẫn điện, nhng hoà tan NaCl vào nớc, dung dịch lại dẫn đợc điện Chứng tỏ nớc tinh thể 29 NaCl có tơng tác với sinh ion Muốn tìm hiểu điều phải nghiên cứu đặc điểm cấu tạo phân tử nớc Khi học cấu tạo phân tử liên kết hoá học, HS đà đợc học kĩ cấu tạo phân tử nớc GV cần gợi ý dẫn dắt để HS mô tả đợc đặc điểm cấu tạo quan trọng phân tử nớc Liên kết nguyên tử phân tử liên kết cộng hoá trị có cực Phân tử có cấu tạo dạng góc, phân tử nớc phân cực Độ phân cực phân tử nớc lớn GV : Để đơn giản phân tử nớc đợc biểu diễn hình elip : + Quá trình ®iƯn li cđa NaCl níc Ho¹t ®éng  GV gợi ý để HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo tinh thể NaCl : tinh thể ion, ion dơng ion âm phân bố luân phiên đặn nút mạng tinh thể Khi cho tinh thể NaCl vào nớc có tợng xảy ? (GV dùng hình vẽ to, phân tích, gợi ý cho HS hình dung phát hiện) GV kết luận : Dới tác dụng phân tử nớc phân cực Các ion Na + Cl tách khỏi tinh thể vào dung dịch Quá trình điện li NaCl đ ợc biểu diễn phơng trình : NaCl Na+ + Cl GV trình bày thêm : Trong dung dịch, ion Na + Cl không tồn độc lập mà bị phân tử nớc bao vây (hình 2.3 - SGK) Hiện tợng đợc gọi tợng hiđrat hoá Quá trình điện li HCl nớc Hoạt ®éng  GV nªu vÊn ®Ị : ë trªn đà thấy phân tử có liên kết ion tan nớc phân li thành ion Vậy phân tử có liên kết cộng hoá trị tan nớc có phân li thành ion không ? Phân li nh ? HÃy xét trình phân li phân tử HCl GV gợi ý để HS nhớ lại đặc điểm cấu tạo phân tử HCl Liên kết nguyên tử phân tử liên kết cộng hoá trị có cực Phân tử phân cực HCl biểu diễn hình vẽ 30 + Quan sát hình vẽ tìm hiĨu xem : Khi cho HCl vµo níc cã hiƯn tợng xảy ? GV tập hợp ý kiÕn cđa HS nhËn xÐt råi rót kÕt ln Do tơng tác phân tử phân cực H 2O HCl, phân tử HCl điện li thành ion H+ Cl Quá trình điện li đợc biểu diễn phơng trình : HCl H+ + Cl Các phân tử rợu, đờng, glixerol phân tử phân cực yếu nên d ới tác dụng phân tử nớc chúng không phân li thành ion đợc GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, sau giải đáp : Tại dới tác dụng phân tử phân cực HCl, phân tử nớc không phân li thành ion H+ ion OH Hoạt động Sử dụng tập SGK để củng cố học IV hớng dẫn giải tập SGK Các 1, 2, : Nội dung trả lời SGK Chất điện li H2SO3, NaHCO3, Ca(OH)2, NaClO, H2S, HF Trờng hợp không dẫn điện : A Bài (1 tiết) phân loại chất điện li I Mục tiêu học Về kiến thức Biết đợc độ điện li, cân điện li Biết đợc chất điện li mạnh Chất điện li yếu Về kĩ Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, yếu Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu, không điện li Về tình cảm thái độ Tin tëng vµo thùc nghiƯm, b»ng thùc nghiƯm cã thĨ khám phá đợc giới vi mô II Chuẩn bÞ GV : Bé dơng thÝ nghiƯm vỊ tÝnh dẫn điện dung dịch Dung dịch HCl 0,1M CH3COOH 0,1M 31 III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học I Độ điện liộ điện li Thí nghiệm Hoạt động GV giới thiệu dụng cụ hoá chất thí nghiệm Mời HS thao tác thí nghiệm bàn GV Các HS khác quan sát, nhận xét giải thích Với dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ so với dung dịch CH 3COOH Điều chứng tỏ nồng độ ion dung dịch HCl lớn dung dịch CH3COOH Do HCl phân li mạnh CH 3COOH  GV kÕt luËn : C¸c chÊt kh¸c cã khả phân li khác Độ điện li Hoạt động GV đặt vấn đề : Để mức độ phân li chất điện li ng ời ta dùng đại lợng độ điện li GV viết biểu thức độ điện li lên bảng giải thích đại lợng n = với : độ ®iƯn li ; n : Sè ph©n tư ph©n li thành ion ; n o : Số phân tử no chất hoà tan (Trên thực tế ngời ta tính ®é ®iƯn li  b»ng tØ sè gi÷a nång ®é mol chất bị phân li thành ion nồng độ mol chất điện li hoà tan) Yêu cầu HS dựa vào biểu thức phát biểu khái niệm ®é ®iÖn li GV : H·y cho biÕt ®é ®iÖn li có giá trị nh ? HS : Độ điện li chất điện li có giá trị nằm khoảng : < Dựa vào độ điện li tính đợc nồng độ ion dung dịch, GV lấy số thí dụ để HS hiểu đợc kĩ độ điện li Thí dơ : (SGK) ThÝ dơ : Hoµ tan 100 ph©n tư chÊt tan A níc cã 85 phân tử chất phân li thành ion Hỏi độ ®iƯn li chÊt ®ã b»ng bao nhiªu ? 85 = = 0,85 100 GV : Hoặc biểu diễn dới dạng phần trăm = 85% II Chất điện li mạnh chất điện li yếu Chất điện li mạnh Hoạt động 32 GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết : Thế chất điện li mạnh ? Chất điện li mạnh có độ điện li ? HS : Phát biểu định nghĩa (SGK) Dựa vào biểu thức tính độ điện li định nghĩa chất điện li mạnh tính đợc = GV : Các chất điện li mạnh : Các axit mạnh : HCl, HNO 3, H2SO4, HClO4 Các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH) Hầu hết muèi : NaCl, CuSO 4, KNO3 (Cho HS lÊy thí dụ axit mạnh, bazơ mạnh, muối) ®iỊn vµo sau dÊu hai chÊm) GV : Sù ®iƯn li chất điện li mạnh đợc biểu diễn phơng trình điện li : Thí dụ : Na2CO3 2Na+ + CO32 Dïng mịi tªn mét chiỊu chØ chiỊu ®iƯn li vµ ®ã lµ sù ®iƯn li hoµn toµn Yêu cầu HS viết phơng trình điện li số chất điện li mạnh HNO ; KOH ; MgCl2 GV : Dựa vào phơng trình điện li tính đợc nồng độ ion dung dịch nÕu biÕt nång ®é chÊt ®iƯn li ThÝ dơ : Tính nồng độ ion Na+ CO32 dung dịch Na2CO3 0,1M Giải : Phơng trình điện li : Na2CO3 2Na+ + CO32 Theo phơng trình điện li : n   2n Na 2CO3 = 20,1 = 0,2 (mol) Na n CO32   n Na 2CO3 = 0,1 (mol) GV : yêu cầu HS tính nồng độ ion mét sè dung dÞch : ThÝ dơ : KNO3 0,1M ; MgCl2 0,05M ChÊt ®iƯn li u Hoạt động GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết chất điện li u ? ChÊt ®iƯn li u cã ®é ®iƯn li ? HS : Phát biểu định nghÜa chÊt ®iƯn li u (SGK) Tõ biĨu thøc tÝnh độ điện li dựa vào định nghĩa chất điện li u rót ®é ®iƯn li cđa chÊt ®iƯn li yÕu : <  < GV : Chất điện li yếu : Các axit yếu : CH3COOH, H2S, H2CO3 Các bazơ yếu : Fe(OH) 3, Mg(OH)2 33 Sù ®iƯn li cđa chÊt điện li yếu đợc biểu diễn phơng trình điện li : ThÝ dô : CH3COOH  CH3COO + H+ Mũi tên hai chiều cho biết trình thuận nghịch GV yêu cầu viết phơng trình điện li cđa mét sè chÊt ®iƯn li u : H 2S, Fe(OH)3 GV đặt vấn đề : Sự điện li chất điện li yếu có đầy đủ đặc tr ng trình thuận nghịch Vậy đặc trng trình thuận nghịch ? HS : Quá trình thuận nghịch đạt đến trạng thái cân Đó cân động Trạng thái cân đợc đặc trng số cân Chuyển dịch cân tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê GV : Tơng tự nh trình điện li đạt đến trạng thái cân gọi cân điện li (Yêu cầu HS giải thích trạng thái cân trình điện li) Cân điện li đợc đặc trng số điện li H·y viÕt biĨu thøc tÝnh h»ng sè ®iƯn li cho trình điện li : CH 3COOH CH3COO + H+  H    CH3COO    K= CH3COOH Nhắc lại : K số phụ thuộc vào nhiệt độ Sự chuyển dịch cân điện li tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e GV nêu câu hỏi : Khi pha loÃng dung dịch độ điện li chất điện li tăng Tại ? Hoạt động GV sử dụng tập 2, (SGK) để củng cố học IV hớng dẫn giải tập SGK SGK a) Độ điện li giảm ; b) Độ điện li tăng ; c) Độ điện li tăng Câu trả lời B, G Hoà tan hai chất rắn AB CD vào hai cốc có lợng nớc nh Bộ dụng cụ thí nghiệm mạch điện gồm có : Nguồn điện, dây dẫn, bóng đèn, điện cực Nhúng điện cực lần lợt vào hai cốc đựng dung dịch chất A B Đóng mạch điện Dung dịch làm cho bóng điện sáng chất tan dung dịch chất điện li mạnh Dung dịch làm cho bóng đèn sáng yếu chất tan dung dịch chất điện li yếu 34 Tính nồng độ mol ion : a) Na3PO4  3Na+ + PO43 [Na  ] =  0,1 = 0,3 mol/l [PO34 ] = 0,1 mol/l b) HNO3 H+ + NO3 [H  ]  [NO3 ] = 0,02 mol/l c) KOH  K+ + OH [K  ]  [OH  ] = 0,01 mol/l Axit, Bazơ Muối Bài (1 tiết) I Mục tiêu học Về kiến thức Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut Bron-stêt BiÕt ý nghÜa cđa h»ng sè ph©n li axit, h»ng số phân li bazơ Biết muối điện li muối Về kĩ Vận dụng lí thuyết axit, bazơ A-rê-ni-ut Bron-stêt để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính trung tính Biết viết phơng trình điện li muối Dựa vào số phân li axit, số phân li bazơ để tính nồng độ ion H + OH dung dịch Về thái độ tình cảm Có đợc hiểu biết khoa học dung dịch axit, bazơ, muối II Chuẩn bị  Dơng : èng nghiƯm  Ho¸ chÊt : Dung dịch NaOH, muối kẽm (ZnCl ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học I axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut Đinh nghĩa 35 Hoạt động HS đà đợc biết khái niệm axit, bazơ lớp dới GV cho HS nhắc lại khái niệm Lấy thí dụ HS : Axit hợp chất phân tử có hay nhiều nguyên tử hiđro kết hợp với gốc axit Thí dụ : HCl, HNO 3, H2SO4, H3PO4 Bazơ hợp chất phân tử có nguyên tử kim loại kết hợp với mét hay nhiỊu nhãm hi®roxit, thÝ dơ : NaOH, KOH, Ba(OH) 2, Fe(OH)3 GV : Các axit, bazơ chất điện li HÃy viết phơng trình điện li axit, bazơ GV yêu cầu HS lên bảng em viết ba phơng trình điện li axit bazơ Nhận xét ion axit bazơ phân li Kết luận : Theo thuyết điện li hay theo A-rê-ni-ut, axit chất tan nớc phân li ion H+, bazơ chất tan nớc phân li ion OH Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc Hoạt động GV : Dựa vào phơng trình điện li HS đà viết bảng, cho HS nhận xét số ion H+ đợc phân li từ phân tử axit Yêu cầu HS : Lấy số thí dơ vỊ axit mét nÊc vµ axit nhiỊu nÊc  Axit mét nÊc : HCl, CH 3COOH, HNO3  Axit nhiỊu nÊc : H 2S, H2CO3, H2SO3 C¸c axit nhiều nấc phân li lần lợt theo nấc ThÝ dơ : Axit photphoric lµ axit ba nÊc, nã ph©n li theo nÊc : H3PO4  H+ + H PO 4 Tỉng céng : GV nhÊn m¹nh : H2PO4  H+ + HPO24  HPO42  H+ + PO34 H3PO4  3H+ + PO34 Axit mµ mét ph©n tư chØ ph©n li mét nÊc ion H + axit nấc Axit mà phân tử phân li nhiều nấc ion H + axit nhiều nấc Bằng cách dẫn dắt nh HS có đợc khái niệm bazơ nấc bazơ nhiều nấc GV cần lu ý axit mạnh nhiều nấc bazơ mạnh nhiều nấc có nấc thứ điện li hoàn toàn 36 Hiđroxit lỡng tính Hoạt động GV làm thí nghiệm, HS quan sát nhận xét Nhỏ từ từ giọt dung dịch kiềm vào dung dịch muối kẽm kết tủa không xuất thêm Chia kết tủa thành hai phần hai ống nghiệm ống thứ cho thêm vài giọt axit  èng thø hai tiÕp tơc nhá kiỊm vµo Quan sát thấy kết tủa hai ống tan GV : Zn(OH)2 võa ph¶n øng víi axit, võa ph¶n ứng đợc với bazơ hiđroxit lỡng tính Theo A-rê-ni-ut : Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ Phân li theo kiểu bazơ : Zn(OH)  Zn2+ + 2OH Ph©n li theo kiÓu axit : Zn(OH)  2H+ + ZnO22 Cã thể viết dạng axit Zn(OH) : H2ZnO2 GV : Một số hiđroxit lỡng tính thờng gặp Al(OH)3, Cr(OH)3 chóng ®Ịu Ýt tan níc TÝnh axit tính bazơ chúng yếu Có thể dừng tiết thứ II Khái niệm axit bazơ theo thuyết BROn-stêt Hoạt động GV đa tình : Cho HS quan sát dung dịch amoniac Nhúng mẩu giấy thị axit bazơ vào dung dich amoniac Dựa vào đổi màu giÊy chØ thÞ, HS kÕt luËn dung dÞch amoniac cã tính bazơ GV viết công thức phân tử amoniac lên bảng : Theo thuyết A-rê-ni-ut, amoniac bazơ đợc phân tử không chứa nhóm hiđroxit nên tan nớc phân li ion OH đợc, nhng thực tế dung dịch amoniac có tính chất dung dịch bazơ Điều đợc giải thích dựa vào thuyết axit bazơ Bron-stêt Theo thuyết Bron-stêt, tan vào nớc phân tử NH3 tơng tác víi ph©n tư níc sinh ion OH: NH3 + H2O  NH4+ + OH Dung dÞch amoniac cã ion OH nên có tính bazơ (1) 37 Amoniac nhận proton từ nớc nên có tính bazơ Tơng tự nh vậy, hoà tan khí hiđro clorua vào nớc : HCl + H2O  H3O+ + Cl (2) HCl nhêng proton cho nớc nên HCl axit Vậy : Theo Bron-stêt, bazơ chất nhận proton ; axit chất nhờng proton Yêu cầu HS nhận xét : theo Bron-stêt, vai trò nớc hai trờng hợp g× ? HS : (1) : H2O nhêng proton cho NH3 nên axit (2) : H2O nhận proton từ HCl nên bazơ GV : Nh H2O chÊt lìng tÝnh GV bµi tËp : Dùa vµo thuyết axit bazơ Bron-stêt, hÃy chứng minh ion HCO3 lµ chÊt lìng tÝnh HS : + HCO3 + H2O H3O + CO32 Trong phản ứng này, HCO3 nhờng proton nên axit HCO3 + H2O H2CO3 + OH Trong phản ứng này, HCO3 nhận proton nên bazơ Vậy HCO3 chất lỡng tính  GV tỉng kÕt : Theo Bron-stªt :  Axit chất nhờng proton, bazơ chất nhận proton Chất lỡng tính chất vừa có khả nhận proton vừa có khả nhờng proton Axit bazơ phân tử ion GV bổ sung : Những chất axit, bazơ theo A-rê-ni-ut theo Bron-stêt axit, bazơ Thuyết axit bazơ Bron-stêt tổng quát III Hằng số phân li axit bazơ Hoạt động 38 GV : Yêu cầu HS viết phơng trình điện li viết biểu thức số phân li axit yếu : CH3COOH GV : Ka số phân li axit, phụ phuộc vào nhiệt độ Ka nhỏ lực axit yếu Bằng cách tơng tự hÃy viết số phân li bazơ cân : NH3 + H2O  NH4+ + OH HS :  NH    OH    NH    OH      = Kb    Kc =  Kc[H2O] =   NH3   H2O   NH3  GV : Do dung dÞch lo·ng, [ H 2O] coi nh không đổi nên đặt : Kb = Kc.[H2O] gọi số phân li bazơ Kết luận : Ka, Kb số phụ thuộc vào nhiệt độ Ka cµng nhá lùc axit cµng yÕu, K b cµng nhá lực bazơ yếu IV Muối Hoạt động GV : Nghiên cứu SGK hÃy cho biết muối ? HÃy kể tên số muối th ờng gỈp ? Cho biÕt tÝnh chÊt chđ u cđa mi HS : Muối hợp chất tan nớc phân li thành cation kim loại cation NH anion gốc axit Muối thờng gặp : + Muối trung hoà, + Muối axit, + Muối phức tạp (muèi kÐp, muèi phøc)  TÝnh chÊt chñ yÕu cña muối : Tính tan, tính phân li (GV nên lu ý muối đợc coi không tan thực tế tan lợng nhỏ Phần tan nhỏ điện li) Hoạt động GV chọn số tập số ý tập (SGK) để củng cố học Nếu có điều kiện nên soạn tập dới dạng phiếu học tập để khuyến khích HS lớp tham gia vào hoạt động củng cố 39 IV - hớng dẫn giải tập SGK Các 1, 2, xem SGK C, D ; B, D ; B, C, D + 2 K2CO3  2K + CO3 NaOCl  Na+ + OCl Na2 HPO4  2Na+ + HPO24  Na2S  2Na+ + S2 Fe(OH)2  Fe2+ + 2OH NaHS  Na+ + HS HS–  H+ + S2 + HPO24   H + PO34 Na3PO4  3Na+ + PO43 Sn(OH)2  Sn2+ + 2OH H2SnO2  2H+ + SnO22  HI lµ axit : HI + H2O  H3O+ + I  CH3COO bazơ : CH3COO + H2O H PO 4 lµ chÊt lìng tÝnh : H PO 4 + H2O  H PO 4 + H2O PO34 + H2O PO34 bazơ :  CH3COOH + OH H3PO4 + OH HPO24  + H3O+  HPO24  + OH + H O+  NH 4 lµ axit : NH 4 + H2O NH3 NH3 bazơ : NH3 + H2O NH + OH S2 bazơ : S2   HS + H 2O + OH  HPO24  lµ lìng tÝnh : HPO24  + H O  H PO 4 + OH + HPO24   H O  PO34  H3O     F Ka = H  HF       hc Ka =  H3O  F  HF   ;  H    NH   NH3   H3O   Ka =  hc K = a  NH 4   NH 4    40  OH    CH3COOH   Kb =   CH3COO     ; Kb =  HF   OH    F    10 a) CH3COOH  H+ + CH3COO  H   H    CH3COO     5     Ka = = 1,75.10 hay = 1,75.105   CH COOH   0,  H  [H+] 107(M) GV : T¬ng tù nh vËy, h·y tính nồng độ [H +] [OH] dung dịch NaOH 0,01 M HS : Tính toán cho kết qu¶ [H +] = 1012M ; [OH] = 102M VËy m«i trêng kiỊm [H+] 107M M«i trêng trung tÝnh : [H +] = [OH] = 107M M«i trêng kiỊm : [H+] < 107M II Khái niệm pH Chất thị axit bazơ Hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết pH ? Cho biÕt dung dÞch axit, kiỊm, trung tÝnh cã pH ? HS : Môi trờng axit : pH <  M«i trêng trung tÝnh : pH =  M«i trêng kiỊm : pH > GV bổ sung : Để xác định môi trờng cđa dung dÞch ngêi ta thêng dïng chÊt chØ thÞ nh quỳ, phenolphtalein 43 Vì HS đà đợc làm quen với chất thị axit bazơ nên GV đa yêu cầu : Dùng chất thị axit bazơ nhận biết chất ống nghiệm đựng nớc, axit, bazơ Hoặc GV pha dung dịch có pH khác nhau, dùng thị axit bazơ vạn để xác định pH dung dịch GV bổ sung : Chất thị axit bazơ cho phép xác định đợc giá trị pH cách gần Muốn xác định xác pH ngời ta dùng máy đo pH (GV cho HS quan s¸t tranh vÏ, m¸y pH, cã thĨ giíi thiệu qua nguyên lí hoạt động máy) Hoạt động Căn vào mục tiêu học, GV lựa chọn tập SGK biên soạn tập tơng tự để tổ chức hoạt động củng cố học IV Hớng dẫn giải tập SGK (SGK) (SGK) A M«i trêng dung dịch axit pH = 10 [H+] = 1010  [OH] = 10  14 10  10 = 104 4 VËy : [NaOH] = 10 Lợng NaOH 300 ml dung dịch : n NaOH = 104  0,3 mNaOH = 104 0,340 = 12.104 (g) Cần 12.104 g NaOH để pha đợc 300 ml dung dÞch NaOH cã pH = 10 a) CM(HCl) = 1, 46 1000 = 0,1M  36, 400 [H+] = [HCl] = 0,1M  pH = b) nNaOH = 0,40,375 = 0,15 mol nHCl = 0,11,000 = 0,1 mol Sau trén NaOH d  nNaOH(d) = 0,15  0,1 = 0,05 (mol) CMNaOH (sau trén) = C 44 M(OH  ) 0,05  0,1(M) 0,4  0,1  C M(NaOH)  0,1M  14  C M(H  ) = 10 = 1013 1 10 VËy pH = 13 Bµi (1 tiÕt) lun tập Axit bazơ muối I Mục tiêu häc VỊ kiÕn thøc  Cđng cè kh¸i niƯm axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut theo thuyết Bron-stêt Cđng cè c¸c kh¸i niƯm vỊ chÊt lìng tÝnh, mi  ý nghÜa cđa h»ng sè ph©n li axit, h»ng số phân li bazơ, tích số ion nớc Về kĩ Rèn luyện kĩ tính pH dung dịch axit, bazơ Vận dụng thuyết axit bazơ A-rê-ni-ut Bron-stêt để xác định tính axit, baz¬, hay lìng tÝnh  VËn dơng biĨu thøc số phân li axit, số phân li bazơ, tÝch sè ion cđa níc ®Ĩ tÝnh nång ®é H +, pH Sử dụng chất thị axit, bazơ để xác định môi trờng dung dịch chất II Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học I kiến thức cần nhớ Hoạt động GV tổ chức cho HS thảo luận để khắc sâu kiến thức cần nhớ dới Khái niệm axit, bazơ muối Axit theo A-rê-ni-ut Bron-stêt ? Cho thí dụ Bazơ theo A-rê-ni-ut Bron-stêt ? Cho thí dụ Chất lỡng tính ? Cho thí dụ Muối ? Muối thờng gặp chia thành loại ? Cho thí dụ Những đại lợng đặc trng cho dung dịch axit, bazơ Viết biểu thøc tÝnh h»ng sè ph©n li axit cđa mét axit yếu HA viết biểu thức số phân li bazơ bazơ yếu B Cho biết đặc điểm ý nghĩa số 45 ... dịch axit pH = 10  [H+] = 10 ? ?10  [OH] = 10  14 10  10 = 10 4 4 VËy : [NaOH] = 10 Lỵng NaOH 300 ml dung dÞch : n NaOH = 10 4  0,3 mNaOH = 10 4 0,340 = 12 .10 4 (g) CÇn 12 .10 4 g NaOH để... NaOH có pH = 10 a) CM(HCl) = 1, 46 10 00 = 0,1M  36, 400 [H+] = [HCl] = 0,1M  pH = b) nNaOH = 0,40,375 = 0 ,15 mol nHCl = 0 ,1? ? ?1, 000 = 0 ,1 mol Sau trén NaOH d  nNaOH(d) = 0 ,15  0 ,1 = 0,05 (mol)... 0,05 (mol) CMNaOH (sau trén) = C 44 M(OH  ) 0,05  0 ,1( M) 0,4  0 ,1  C M(NaOH)  0,1M  14  C M(H  ) = 10 = 10 ? ?13 ? ?1 10 VËy pH = 13 Bài (1 tiết) luyện tập Axit bazơ muối I Mục tiêu học Về

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan