Các nhân tố tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

78 545 3
Các nhân tố tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI O TRƢỜNG I HỌ V OT O INH T TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN ANH VĂN CÁC NHÂN TỐ T NG N TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH T I NGÂN H NG THƢƠNG M I CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN TH SĨ INH T Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 GI O TRƢỜNG I HỌ V OT O INH T TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN ANH VĂN CÁC NHÂN TỐ T NG N TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH T I NGÂN H NG THƢƠNG M I CỔ PHẦN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN TH SĨ INH T NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PH M TỐ NGA Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI AM OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực tác giả với hƣớng dẫn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.Phạm Tố Nga Nội dung, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Tất nguồn tài liệu tham khảo đƣợc công bố đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Ký tên Trần Anh Văn năm M CL C TRANG PH BÌA LỜI AM OAN M CL C DANH M C CÁC TỪ VI T TẮT DANH M C CÁC BẢNG BIỂU DANH M C HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Giới thiệu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu .3 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8.1 Ý nghĩa lý luận 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.9 Kết cấu luận văn .4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 Giới thiệu 2.2 Tổng quan báo cáo tài 2.2.1 Khái niệm báo cáo tài 2.2.2 Vai trò báo cáo tài .5 2.2.3 Mục đích báo cáo tài 2.3 Lý thuyết sở 2.3.1 Lý thuyết ủy nhiệm 2.3.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng .9 2.3.3 Lý thuyết thông tin hữu ích .10 2.4 Tính kịp thời báo cáo tài 10 2.4.1 Khái niệm .10 2.4.2 Vai trò báo cáo tài kịp thời 11 2.4.3 Các quy định thời hạn nộp báo cáo tài 12 2.4.3.1 Báo cáo tài năm .12 2.4.3.2 Báo cáo tài niên độ 12 2.4.3.3 Trƣờng hợp đặc biệt 13 2.4.4 Xử lý vi phạm chậm công bố báo cáo tài 13 2.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan 13 2.5.1 Các nghiên cứu liên quan Thế giới 13 2.5.1.1 Nghiên cứu Khalid Alkhatib and Qais Marji (2012) 14 2.5.1.2 Nghiên cứu Ziyad Mustafa M.Al-Shwiyat (2013) .15 2.5.1.3 Nghiên cứu Stephen Owusu-Anahsa Stergios Leventis (2006) 16 2.5.2 Các nghiên cứu liên quan Việt Nam 17 2.5.2.1 Nghiên cứu Đặng Đình Tân (2013) 17 2.5.2.2 Nghiên cứu Nguyễn Thị Hằng Nga cộng (2015) 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .20 3.1 Giới thiệu 20 3.2 Tình hình hệ thống ngân hàng Việt Nam .20 3.3 Tình hình tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 22 3.4 Tình hình thu nhập ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .23 3.5 Tình hình nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .26 3.6 Tình hình việc công bố báo cáo tài NHTM VN 28 3.6.1 Những vấn đề tồn việc công bố BCTC 28 3.6.2 Thực trạng việc công bố BCTC NHTM .28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH .32 4.1 Giới thiệu 32 4.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 32 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 4.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 4.3.1.1 Đo lƣờng tính kịp thời BCTC .33 4.3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu .33 4.3.1.3 Đo lƣờng biến nghiên cứu .38 4.3.2 Quy trình nghiên cứu .39 4.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 40 4.2.3.1 Lý chọn mẫu .40 4.3.3.2 Quy trình chọn mẫu 41 4.3.3.3 Thu thập liệu nghiên cứu .41 4.3.3.4 Phƣơng pháp phân tích liệu 42 4.4 Kết nghiên cứu 42 4.4.1 Thống kê mô tả 42 4.4.1.1 Tính kịp thời 43 4.4.1.2 Quy mô 43 4.4.1.3 Thu nhập cổ phiếu 43 4.4.1.4 Loại công ty kiểm toán 44 4.4.1.5 Sự thay đổi công ty kiểm toán 45 4.4.1.6 Sự thay đổi lợi nhuận 45 4.4.1.7 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng .46 4.4.2 Phân tích tƣơng quan .46 4.4.3 Phân tích hồi quy .47 4.4.3.1 Kiểm định tác động cố định 47 4.4.3.2 Kiểm định tác động ngẫu nhiên 47 4.4.3.3 Kiểm định Hausman 48 4.4.3.4 Kiểm định LM-test 49 4.4.4 Kết luận mô hình .50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 53 5.1 Đóng góp đề tài 53 5.2 Định hƣớng phát triển NHTMCP VN đến năm 2020 53 5.2.1 Định hƣớng chung 53 5.2.2 Định hƣớng cải thiện tính kịp thời 56 5.2.2.1 Đối với ngân hàng có quy mô lớn .56 5.2.2.2 Đối với ngân hàng có thông tin xấu 58 5.3 Hạn chế đề tài 59 5.4 Gợi ý hƣớng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C DANH M C CÁC TỪ VI T TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu viết tắt BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNY Doanh nghiệp niêm yết FE Fixed Effect (Tác động cố định) IASB International Accounting Standards Board (Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế) M&A Mergers and Acquisitions (sáp nhập mua lại) NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại RE Random Effect (Tác động ngẫu nhiên) SSC State Securities Commission (Ủy ban chứng khoán) TCTD Tổ chức tín dụng UBCK Ủy ban chứng khoán VAMC Vietnam Asset Management Company (Công ty Quản lý tài sản) DANH M C CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tốc độ gia tăng lợi nhuận sau thuế 22 NHTM 25 Bảng 3.2: Thống kê NHTM nộp chậm BCTC 28 Bảng 4.1: Các giả thuyết nghiên cứu 38 Bảng 4.2: Tóm tắt cách đo lƣờng biến 38 Bảng 4.3: Kết bảng thống kê mô tả biến ARL 43 Bảng 4.4: Kết bảng thống kê mô tả biến SIZE 43 Bảng 4.5: Kết bảng thống kê mô tả biến EPS 44 Bảng 4.6: Kết bảng thống kê mô tả biến NPL 46 Bảng 4.7: Ma trận hệ số tƣơng quan biến 46 Bảng 4.8: Kết phân tích hồi quy theo phƣơng pháp FE .47 Bảng 4.9: Kết phân tích hồi quy theo phƣơng pháp RE 48 Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman 48 Bảng 4.11: Kết kiểm định LM-test 49 Bảng 4.12: Kết phân tích hồi quy theo phƣơng pháp Pool OLS 49 DANH M C HÌNH VẼ Hình 2.1: Đặc điểm chất lƣợng BCTC theo khuôn mẫu IASB (2010) 11 Hình 3.1: Tình hình tổng tài sản 22 NHTM tính đến tháng 12/2015 23 Hình 3.2: Chỉ số EPS 22 NHTM năm 2015 24 Hình 3.3: Tỷ lệ nợ xấu trung bình NHTM qua năm 27 Hình 3.4: Tính kịp thời trung bình qua năm .29 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu tổng quát 32 Hình 4.2: Doanh thu công ty kiểm toán lớn năm 2015 .36 Hình 4.3: Tóm tắt quy trình nghiên cứu 40 Hình 4.4: Phân loại công ty kiểm toán ngân hàng 44 Hình 4.5: Tỷ lệ ngân hàng thay đổi công ty kiểm toán .45 Hình 4.6: Sự thay đổi lợi nhuận ngân hàng 45 54 hệ thống mà không gây ảnh hƣởng đáng kể chức trung gian chức kinh tế Có hệ thống ổn định, phải có định chế tài hoạt động vững mạnh, hiệu có hiệu lực, có qui định quản lý thận trọng, có hệ thống tra giám sát mạnh mẽ sở hạ tầng tài đáng tin cậy Định chế tài vững mạnh, phải định chế tài có lực quản lý rủi ro, kỹ tín dụng c ng nhƣ quản trị doanh nghiệp vững mạnh Quản trị doanh nghiệp đƣợc tăng cƣờng thông qua việc cải thiện chất lƣợng tính chịu trách nhiệm quản lý ban giám đốc điều hành  Tầm nhìn khu vực ngân hàng Khu vực ngân hàng phát triển ổn định, lành mạnh đa dạng, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò tầm ảnh hƣởng khu vực ngân hàng kinh tế quốc dân, hệ thống tài khu vực giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng kinh tế, xã hội sản phẩm dịch vụ tài  Mục tiêu Từ đến 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục tạo bƣớc đột phá mới, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định bền vững với qui mô mức trung bình giới khu vực, đảm bảo ổn định thị trƣờng tài – Ngân hàng Nhà nƣớc tập trung xây dựng phát triển thành ngân hàng trung ƣơng với tầm nhìn, triển vọng lợi ích khu vực tài chính, củng cố nâng cao niềm tin dân chúng động thái sách Ngân hàng Nhà nƣớc; thực thi CSTT hiệu quả, chủ động với công cụ CSTT (lãi suất, tỷ giá) mang tính thị trƣờng; bƣớc tiến tới tự hóa thị trƣờng tài chính; nâng cao lực tra giám sát cấp độ mới; – Các tổ chức tín dụng, NHTM nƣớc, có đổi mạnh mẽ mô hình tổ chức, mở rộng hoạt động xuyên quốc gia đủ mạnh bƣớc thành lập số tập đoàn tài chính; đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài chính; xây dựng điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho 55 doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mô, phƣơng thức ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu vốn những dịch vụ tài kinh tế Điều vừa nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài vừa điều chỉnh đƣợc cấu trúc thị trƣờng tài  Viễn cảnh khu vực ngân hàng đến 2020 Cấu trúc khu vực ngân hàng năm tới khó xác định cách xác, nhƣng với thực trạng nay, khu vực ngân hàng phải làm để đáp ứng đƣợc với thách thức mà kinh tế phải đối mặt Viễn cảnh khu vực ngân hàng tƣơng lai dự kiến đạt đƣợc với đặc trƣng sau: – Tăng tính đa dạng khu vực ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày đa dạng cấu trúc kinh tế – Môi trƣờng cạnh tranh khu vực ngân hàng ngày tăng có khả đƣa định chế tài đến với chiến lƣợc chiếm lĩnh mảng thị trƣờng riêng biệt, tạo sức mạnh thị trƣờng thích hợp với họ – Trong cấu trúc khu vực ngân hàng hình thành định chế tài có qui mô lớn hoạt động xuyên quốc gia, bên cạnh đó, định chế có qui mô vừa chủ yếu đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài nƣớc phát triển tổ chức tài vi mô nhằm góp phần tích cực cho công xóa đói giảm nghèo quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn 2050 – Ngân hàng Nhà nƣớc thực ngƣời cầm lái thị trƣờng tiền tệ, chủ động sách mình, tạo dựng môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho tổ chức tín dụng phát triển – Hệ thống tra, giám sát ngân hàng đƣợc hoàn thiện theo hƣớng hợp nhất, mở rộng hợp tác liên kết với quan tra giám sát phận thị trƣờng tài kinh tế, khu vực quốc tế Trong đó, lực tra giám sát đƣợc nâng cao lên cấp độ đảm bảo ổn định an toàn hệ thống bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế ngày sâu rộng; 56 qui định tra, giám sát thận trọng cần tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện phát triển hệ thống; tra, giám sát sở dự báo định lƣợng rủi ro, ứng dụng mô hình cảnh báo sớm để kịp thời ngăn chặn bất ổn xảy Song, điều c ng cần thiết phải tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển hệ thống tài động, hiệu – Những yếu tố then chốt hạ tầng tài đƣợc cấu trúc hoàn chỉnh vận hành hiệu tạo điều kiện cho tiếp cận thuận lợi hiệu nguồn tài chính, cải thiện tính minh bạch lực điều hành, c ng nhƣ đảm bảo cho ổn định khu vực tài Với sở hạ tầng tài vững mạnh tảng đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng, với vững mạnh định chế tài chủ đạo nƣớc hình thành nên xƣơng sống hệ thống tài 522 ịnh hƣớng cải thiện tính kịp thời 5.2.2.1 ối với ngân hàng có quy mô lớn Kết phân tích cho thấy, số lƣợng nhiều chi nhánh, phòng giao dịch nhiều phận ảnh hƣởng đến tính kịp thời việc công bố BCTC Theo đó, ngân hàng có quy mô lớn nhiều chi nhánh hoạt động rộng việc công bố thông tin BCTC chậm trễ Nhƣ vậy, để tuân theo quy định pháp luật đảm bảo đƣợc tính kịp thời việc công bố thông tin BCTC, ngân hàng cần thực điều sau: Thứ nhất, đồng quy trình khóa sổ lập báo cáo tài hợp Ngân hàng nên xây dựng triển khai quy trình khóa sổ kế toán lập báo cáo tài cách đồng cho tất đơn vị Quy trình đồng phải đảm bảo số yêu cầu tối thiểu sau: - Đồng sách kế toán áp dụng: hoạt động giao dịch, kinh doanh tƣơng tự phạm vi toàn ngân hàng cần đƣợc ghi nhận xử lý theo sách, phƣơng án thống Điều đảm bảo số liệu ghi nhận đơn vị có tƣơng đồng thể đầy đủ hoạt động toàn ngân hàng Quá trình không bao gồm đồng 57 sách ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mà đồng trình lập báo cáo tài chính, đồng thủ tục kiểm soát đƣợc thiết lập trình nhƣ thực bút toán điều chỉnh cuối kỳ, trình soát xét, kiểm tra phê duyệt báo cáo tài - Đồng hệ thống mẫu biểu báo cáo: mẫu biểu báo cáo, bao gồm báo cáo tổng hợp báo cáo chi tiết cần đƣợc quy định đầy đủ, đồng thống áp dụng đơn vị thành viên - Quy định thời hạn hoàn thành báo cáo đơn vị: để đáp ứng thời gian hoàn thành báo cáo tài hợp báo cáo tài chi nhánh, đơn vị ngân hàng c ng cần phải đƣợc hoàn thành thời gian phù hợp Thứ hai hƣớng dẫn giám sát thực Các hệ thống sách, thủ tục, mẫu biểu đƣợc thiết lập cần đƣợc phổ biến đầy đủ tới đơn vị thành viên, tới ngƣời trực tiếp làm nhiệm vụ ghi chép kế toán phục vụ cho trình hợp Việc đào tạo, phổ biến kiến thức cần đƣợc làm thƣờng xuyên, nhằm đảm bảo hệ thống nhân nắm bắt, cập nhật đầy đủ yêu cầu mới, khó khăn phát sinh Quá trình c ng nhằm đảm bảo trƣờng hợp có thay đổi nhân kế toán ngƣời đảm trách công việc đáp ứng yêu cầu Việc lập thử nghiệm báo cáo tài hợp đƣợc tiến hành để xác định trƣớc vấn đề phát sinh có thời gian xử lý kịp thời Ngoài ra, trình lập báo cáo tài hợp nhất, ngân hàng c ng nên có phận cán giám sát trình hợp Quá trình giám sát việc thực ghi chép ban đầu đơn vị thành viên, việc tuân thủ quy định mẫu biểu, thông tin, sách c ng nhƣ đáp ứng yêu cầu thời hạn Bộ phận giám sát c ng nơi nắm bắt giải đáp thắc mắc, khó khăn phát sinh đơn vị Đảm bảo rằng, vấn đề phát sinh đơn vị cục đƣợc giải trƣớc lập báo cáo tài nữa, vấn đề liên quan đến toàn ngân hàng cần đƣợc phổ biến đến tất đơn vị liên quan 58 Thứ ba nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực kế toán thân ngân hàng Với đội ng nhân viên kế toán giỏi dày dạn kinh nghiệm, báo cáo tài ngân hàng không đƣợc lập cách nhanh chóng mà đảm bảo mặt chất lƣợng 5.2.2.2 ối với ngân hàng có thông tin xấu Những ngƣời gởi tiền nhà đầu tƣ quan tâm đến thông tin xuất phát từ phía ngân hàng, đặc biệt thông tin xấu, thông tin có ảnh hƣởng lớn đến định họ, chẳng hạn nhƣ lợi nhuận ngân hàng giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng cao Những thông tin không tốt làm giảm động lực công bố công chúng NHTM Vì để làm tăng tính kịp thời việc Ngân hàng trung ƣơng quan quản lý thị trƣờng nên có chế tài, xử phạt nghiêm khắc nhằm tạo áp lực buộc ngân hàng có thông tin xấu nhƣ vừa nêu phải nộp báo cáo tài hạn Hầu kiến chuyên gia cho rằng, mức phạt hành từ 50 triệu đồng đến 70 triệu đồng hành vi công bố thông tin không hạn theo quy định nghị định 108/NĐ-CP chƣa đủ răn đe Các ngân hàng đƣa nhiều lý để lý giải cho chậm trễ nhƣ phải tập hợp số liệu báo cáo đơn vị trực thuộc, chờ đơn vị kiểm toán thực hiện, ngân hàng nâng cấp hệ thống kế toán Thậm chí, có ngân hàng viện dẫn nguyên nhân chậm nộp báo cáo tài kế toán trƣởng nghỉ sinh, chủ tịch công tác xa, 90 ngày không đủ để thực báo cáo tài Trong đó, lý bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh) Để thoát khỏi tình trạng ì ạch Việt Nam cần học Hoa Kỳ, cụ thể Nasdaq việc mạnh tay, nghiêm khắc với vi phạm liên quan đến công bố thông tin, sẵn sàng hủy niêm yết đơn vị chậm trễ công bố báo cáo tài Có nhƣ vậy, nhà đầu tƣ tin vào luật chơi đƣợc tôn trọng Theo Bùi Kim Yến (2012), cần bổ sung điều khoản bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trƣớc thiệt hại vi phạm công bố thông tin Cụ thể quy định rõ quyền hạn nhà đầu tƣ bị thiệt hại rủi ro giao dịch chứng khoán ngân hàng có hành vi nhƣ chậm nộp báo cáo tài làm thông tin 59 lạc hậu, báo cáo tài sai thật, công bố thông tin không thật thông tin bị rò rỉ, thông tin bất cân xứng, giao dịch nội gián Nhà đầu tƣ có quyền khởi kiện lên quan chức theo quy trình thủ tục đƣợc hƣớng dẫn Nếu nhà đầu tƣ thắng kiện, ngân hàng phải đền bù thiệt hại gây cho nhà đầu tƣ 5.3 Hạn chế đề tài Theo kết phân tích R2 mô hình thấp, xuất phát từ nguyên nhân số nhân tố khác có ảnh hƣởng đến tính kịp thời báo cáo tài mà tác giả chƣa có điều kiện nghiên cứu tiếp thu thập liệu có liên quan Do khó khăn việc xác định xác ngày công bố thông tin ngân hàng công chúng nên tính kịp thời báo cáo tài đƣợc đo lƣờng cách lấy thời gian tính từ ngày kết thúc năm tài đến ngày ký báo cáo kiểm toán Nghiên cứu thực phân tích dựa mẫu đƣợc lấy theo phƣơng pháp thuận tiện để suy rộng cho tổng thể Tuy tỷ lệ mẫu đảm bảo tính đại diện nhƣng kết c ng cần đƣợc xem xét đánh giá cách thận trọng Ngoài ra, mẫu đƣợc lựa chọn khoảng giới hạn ngắn thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 5.4 Gợi ý hƣớng nghiên cứu Từ hạn chế cụ thể trên, nghiên cứu đƣa số hƣớng cho nghiên cứu nhƣ sau:  Thứ nhất, nghiên cứu sau chia ngân hàng làm nhóm để phân tích Một nhóm bao gồm ngân hàng niêm yết giao dịch sàn tập trung (HoSE, HNX) Một nhóm khác bao gồm ngân hàng chƣa niêm yết sàn  Thứ hai, mở rộng mẫu nghiên cứu cách tăng số lƣợng ngân hàng khảo sát  Thứ ba, mở rộng phạm vi nghiên cứu thời gian qua nhiều năm 60  Thứ tƣ, nghiên cứu sau nghiên cứu tính kịp thời BCTC bán niên, không đơn BCTC cuối năm  Thứ năm, đo lƣờng biến phụ thuộc cách tính từ ngày kết thúc năm tài đến ngày công bố BCTC lên phƣơng tiện thông tin đại chúng phổ biến, nhƣ trang chủ NHTM, trang chủ Sở giao dịch chứng khoán TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tiếng Việt Bộ tài chính, 2002 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 Bộ tài chính, 2002 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 Bộ tài chính, 2012 Thông tƣ 52/2012/TT-BTC Bộ tài chính, 2015 Thông tƣ 155/2015/TT-BTC Bùi Kim Yến, 2012 Ngăn ngừa hạn chế vi phạm công bố thông tin công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM Tạp chí Hội nhập phát triển, số (15), trang 16-23 Chính phủ, 2013 Nghị định 108/2013/NĐ-CP Đặng Đình Tân, 2013 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời báo cáo tài công ty niêm yết Việt Nam Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 84, trang 47-52 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007 Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2015 Quyết định02/VBHN-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2011 Thông tƣ 39/2011/TT-NHNN Nguyễn An Nhiên, 2013 Các nhân tố tác động đến tính kịp thời báo cáo tài công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trƣờng đại học kinh tế tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Trinh, 2015 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố thuộc quản trị công ty đến tính kịp thời báo cáo tài công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM Luận văn Thạc sĩ Trƣờng đại học kinh tế tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hằng Nga cộng sự, 2015 Tính kịp thời báo cáo tài chính: nghiên cứu thực nghiệm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 116, trang 46-55 Nguyễn Thị Xuân Vy, 2016 Mối quan hệ đặc trưng doanh nghiệp tính kịp thời việc công bố thông tin báo cáo tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trƣờng đại học kinh tế tp.Hồ Chí Minh Quốc hội, 2003 Luật Kế toán số 03/2003/QH11 Quốc hội, 2014 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 B/ Tiếng Anh Afify, H.A.E, 2009 Determinants of audit report lag: does implementing corporate governance have any impact? Empirical evidence from Egypt Journal of Applied Accounting Research, 10(1), pp 56-86 Ahmad, R And Kamarudin, K., 2003 Audit delay and the timeliness of corporate reporting: Malaysian evidence Communication Hawaii International Conference on Business, page 18-21 Hawaii, USA June 2003 Ahmed, A.A.A and Hossain, Md.S., 2010 Audit report lag: A study of the Bangladeshi listed companies ASA University Review, 4(2), pp 49-56 Akle, Younes H., 2011.The relationship between financial reporting timeliness and attributes of companies listed on egyptian stock exchange "an empirical study” Internal Auditing & Risk Management journal, 6(3), pp 83-103 Al-Ajmi, J., 2008 Audit and reporting delays: Evidence from an emerging market Advances in Accounting, 24(2), pp 217-226 Ashton, R., Graul, P And Newton, J., 1989 Audit delay and timeliness of corporate reporting Contemporary Accounting Research, 5(2), pp.657-73 Dyer, J.C and McHugh, A.J., 1975 The timeliness of the Australian annual report Journal of Accounting Research, 13(3), pp.204-19 IASB, 2010 Conceptual framework for financial reporting 2010 Ika S.R and Ghazali, N.A., 2012 Audit Committee Effectiveness and Timeliness of Financial Reporting: Indonesian Evidence Managerial Auditing Journal, 27(4), pp.403-424 Jensen, M.C and Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: Managerial behaviour, agency costs and ownership strucure Journal of Financial Economics, 3, pp 305-360 Khalid Alkhatib and Qais Marji, 2012 Audit reports timeliness: Empirical evidence from Jordan Procedia–Social and Behavioral Sciences, 62, pp.1342-1349 Owusu-Ansah, S., 2000 Timeliness of corporate financial reporting in emerging capital markets: Empirical evidence from Zimbabwe stock exchange Accounting and business research, 30, pp 241-254 Owusu-Ansah, S and Leventis, S., 2006 Timeliness of corporate annual financial reporting in Greece European Accounting Review, 15(2), pp 273-287 Ziyad Mustafa M AL- Shwiyat, 2013 Affecting factors on the timing of the issuance of annual financial reports: Empirical study on the Jordanian public shareholding companies.European scientific journal, 9(22), pp 407-423 C/ Website tham khảo http://vietstock.vn/ http://www.sbv.gov.vn/ Trang chủ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần VN PH L C Phụ lục 1: Danh sách mẫu 22 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam STT Tên ngân hàng Loại hình Sàn giao dịch Ngân Hàng TMCP Đầu Tƣ & Phát Triển VN Quốc doanh HoSE Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng VN Quốc doanh HoSE Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng VN Quốc doanh HoSE Ngân Hàng TMCP Quân Đội TMCP HoSE Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín TMCP HoSE Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN TMCP HoSE Ngân Hàng TMCP Á Châu TMCP HNX Ngân Hàng TMCP Quốc Dân TMCP HNX Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội TMCP HNX 10 Ngân Hàng TMCP An Bình TMCP OTC 11 Ngân Hàng TMCP Phát Triển TPHCM TMCP OTC 12 Ngân Hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt TMCP OTC 13 Ngân Hàng TMCP Hàng Hải VN TMCP OTC 14 Ngân Hàng TMCP Nam Á TMCP OTC 15 Ngân Hàng TMCP Phƣơng Đông TMCP OTC 16 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thƣơng VN TMCP OTC 17 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế VN TMCP OTC 18 Ngân Hàng TMCP Việt Á TMCP OTC 19 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng TMCP OTC 20 Ngân Hàng TMCP VN Thịnh Vƣợng TMCP OTC 21 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á TMCP OTC 22 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex TMCP OTC Phụ lục 2: Mô tả thống kê số liệu biến hồi quy ID ACB ACB ACB ACB ACB ACB BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV Exim Exim Exim Exim Exim Exim Vietin Vietin Vietin Vietin Vietin Vietin Vietcom Vietcom Vietcom Vietcom Vietcom Vietcom HD HD HD HD HD HD KienLong KienLong KienLong Time 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 ARL 60 65 69 105 65 81 90 85 79 79 59 84 91 84 87 80 90 59 81 79 79 80 53 69 71 89 79 74 75 90 120 90 101 84 58 27 91 89 69 SIZE 32.94 32.82 32.75 32.80 33.27 32.95 34.38 34.11 33.94 33.81 33.64 33.53 32.46 32.71 32.77 32.77 32.84 32.51 34.29 34.13 33.99 33.85 33.76 33.54 34.14 33.99 33.78 33.66 33.54 33.36 32.30 32.23 32.09 31.60 31.44 31.17 30.86 30.77 30.69 EPS 1,145 1,042 889 838 4,346 3,001 2,158 1,760 1,434 1,419 2,479 2,574 33 46 533 1,731 2,872 2,002 1,530 1,534 1,863 2,531 3,778 2,867 1,626 1,533 1,582 1,623 1,789 2,105 633 589 269 653 1,422 1,347 551 586 1,045 AUD AC 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 PC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 NPL 1.32% 2.18% 3.03% 2.50% 0.89% 0.34% 1.68% 2.03% 2.37% 2.90% 2.96% 2.47% 1.86% 2.46% 1.98% 1.32% 1.61% 1.42% 0.73% 0.90% 0.82% 1.35% 0.75% 0.66% 1.84% 2.31% 2.73% 2.40% 2.03% 2.83% 1.32% 1.42% 3.67% 2.35% 2.11% 0.83% 1.13% 1.95% 2.47% ID KienLong KienLong KienLong LienViet LienViet LienViet LienViet LienViet LienViet Maritime Maritime Maritime Maritime Maritime Maritime MB MB MB MB MB MB NamA NamA NamA NamA NamA NamA OCB OCB OCB OCB OCB OCB Techcom Techcom Techcom Techcom Techcom Techcom VIB VIB Time 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 ARL 90 82 90 85 75 84 87 86 111 90 89 87 79 20 20 89 82 83 65 69 69 70 58 62 35 90 81 85 84 87 88 86 26 75 75 81 79 82 67 85 61 SIZE 30.55 30.51 30.17 32.31 32.24 32.01 31.83 31.66 31.19 32.28 32.28 32.30 32.33 32.37 32.38 33.03 32.93 32.83 32.80 32.56 32.33 31.20 31.25 30.99 30.40 30.57 30.31 31.53 31.30 31.12 30.94 30.87 30.61 32.89 32.80 32.70 32.82 32.83 32.64 32.07 32.02 EPS 1,170 1,315 651 542 722 877 1,344 1,626 1,871 99 178 412 283 997 2,314 1,968 2,183 2,153 2,472 2,913 2,345 643 624 449 602 802 693 591 622 746 711 1,009 1,156 1,722 1,219 742 865 3,589 2,990 1,075 1,230 AUD AC 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 PC 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 NPL 2.93% 2.77% 1.11% 0.88% 1.23% 2.48% 2.71% 2.14% 0.42% 3.41% 5.16% 2.71% 2.65% 2.27% 1.87% 1.62% 2.73% 2.45% 1.84% 1.59% 1.35% 0.91% 1.47% 1.48% 2.70% 2.84% 2.18% 1.90% 3% 2.90% 2.80% 2.80% 2.05% 1.67% 2.38% 3.65% 2.70% 2.83% 2.29% 2.07% 2.51% ID VIB VIB VIB VIB VPbank VPbank VPbank VPbank VPbank VPbank VietA VietA VietA VietA VietA VietA SHB SHB SHB SHB SHB SHB SGB SGB SGB SGB SGB SGB NVB NVB NVB NVB NVB NVB PG PG PG PG PG PG Sea Time 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2015 ARL 86 85 89 90 34 65 64 87 90 51 116 113 107 101 97 52 105 90 90 90 60 46 85 77 76 87 46 59 90 90 90 126 88 90 91 85 76 88 91 90 90 SIZE 31.97 31.81 32.21 32.17 32.90 32.73 32.43 32.26 32.05 31.72 31.37 31.20 30.93 30.83 30.75 30.81 32.95 32.76 32.60 32.39 31.89 31.56 30.51 30.39 30.32 30.33 30.36 30.45 31.51 31.24 31.00 30.70 30.74 30.63 30.84 30.88 30.84 30.59 30.50 30.43 32.07 EPS 118 1,231 1,504 1,977 2,974 1,975 1,764 1,115 1,584 1,258 234 153 194 530 801 907 877 892 959 47 1,821 2,382 140 587 561 965 1,027 3,232 22 27 62 835 1,397 136 437 127 800 2,231 1,094 168 AUD AC 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 PC 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 NPL 2.82% 2.62% 2.69% 1.59% 2.69% 2.54% 2.81% 2.72% 1.82% 1.20% 2.26% 2.33% 2.88% 4.65% 2.56% 2.52% 1.72% 2.03% 5.67% 8.83% 2.23% 1.40% 1.88% 2.08% 2.24% 2.93% 4.75% 1.91% 2.15% 2.52% 6.07% 5.64% 2.92% 2.24% 2.75% 2.48% 2.98% 8.44% 2.06% 1.42% 1.60% ID Sea Sea Sea Sea Sea AnBinh AnBinh AnBinh AnBinh AnBinh AnBinh Time 2014 2013 2012 2011 2010 2015 2014 2013 2012 2011 2010 ARL 90 88 88 91 90 90 90 100 86 56 56 SIZE 32.02 32.01 31.95 32.25 31.64 31.80 31.84 31.69 31.46 31.36 31.27 EPS 159 278 99 236 1,179 190 244 293 951 731 1,295 AUD AC 1 1 1 1 1 PC 0 0 0 0 0 0 1 NPL 2.86% 2.84% 2.98% 2.75% 2.14% 1.72% 2.75% 7.63% 2.84% 2.79% 1.16% ... TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .20 3.1 Giới thiệu 20 3.2 Tình hình hệ thống ngân hàng Việt Nam. .. liên quan đến tính kịp thời BCTC hƣơng 3: Thực trạng nhân tố tác động đến tính kịp thời BCTC NHTM Việt Nam hƣơng 4: Khảo sát, kiểm định mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến tính kịp thời BCTC... CHÍ MINH - - TRẦN ANH VĂN CÁC NHÂN TỐ T NG N TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH T I NGÂN H NG THƢƠNG M I CỔ PHẦN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN TH

Ngày đăng: 16/06/2017, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan