luận án PARODY NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG đại

200 228 0
luận án PARODY NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM THỊ THU PARODY/NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bình HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Mọi thông tin luận án khách quan, xác, trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phạm Thị Thu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu parody /nhại giới 1.1.1 Từ nhà hình thức Nga tới Bakhtin 1.1.2 Giới hạn khắt khe Gérard Genette 12 1.1.3 Linda Hutcheon parody/nhại hậu đại 13 1.1.4 Margaret A Rose .18 1.1.5 Simon Dentith .19 1.2 Tình hình nghiên cứu parody/nhại Việt Nam .20 1.2.1 Tình hình dịch thuật, giới thiệu lý thuyết parody/nhại 20 1.2.2 Tình hình ứng dụng lí thuyết parody/nhại nghiên cứu văn học 21 1.3 Quan niệm parody/nhại luận án 28 1.3.1 Việc dịch thuật ngữ parody sang tiếng Việt .28 1.3.2 Đặc điểm parody/nhại 28 1.3.3 Cấu trúc parody/nhại 34 1.3.4 Chức parody/nhại .35 1.4 Parody/Nhại lịch sử văn chương Việt Nam trước năm 1975 38 1.4.1 Parody/Nhại văn học dân gian 38 1.4.2 Parody/Nhại văn học viết 41 Chƣơng PARODY/NHẠI VĂN BẢN VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI .53 2.1 Parody/Nhại văn phong cách văn chương 53 2.1.1 Parody/Nhại huyền thoại 53 2.1.2 Parody/Nhại văn học dân gian 60 2.1.3 Parody/Nhại văn học viết 64 2.1.4 Parody/Nhại văn phong cách ngôn ngữ cá nhân 68 2.1.5 Parody/Nhại phong cách kịch 76 2.2 Parody/Nhại phong cách ngôn ngữ chức .79 2.2.1 Parody/Nhại phong cách báo chí - công luận 79 2.2.2 Parody/Nhại phong cách ngôn ngữ hành - công vụ 83 2.2.3 Parody/Nhại lối chép sử 84 2.3 Parody/Nhại diện mạo lời văn tiểu thuyết Việt Nam đương đại .87 2.3.1 Đa giọng hóa lời văn 87 2.3.2 Carnaval hóa bình diện ngôn từ 94 Chƣơng PARODY/NHẠI THỂ LOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI .104 3.1 Parody/Nhại truyện trinh thám 105 3.1.1 Phá hủy cốt truyện trinh thám 107 3.1.2 Parody/Nhại / giải bỏ nhân vật trinh thám 122 3.2 Parody/Nhại tiểu thuyết tình cảm, tâm lí 132 3.2.1 Parody/Nhại mô hình tiểu thuyết tình cảm, tâm lí 133 3.2.2 Parody/Nhại kiểu nhân vật số phận 137 3.3 Parody/Nhại tự truyện .140 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 THƢ MỤC THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Parody/Nhại câu chuyện trải dài lịch sử nghệ thuật giới từ cổ đại tới trải rộng tất loại hình: văn chương, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, điện ảnh Trong văn chương, parody/nhại trở thành mối quan tâm học thuật quan trọng lý thuyết phê bình nghiên cứu thực hành, đặc biệt, từ nửa sau kỉ XX, sáng tác văn chương nghệ thuật hậu đại nở rộ Trong đời sống học thuật Việt Nam nay, parody/nhại chủ đề luận bàn chưa khảo sát nghiên cứu kĩ lưỡng Đó thiếu vắng công trình dịch thuật, nghiên cứu lý thuyết, khuyết thiếu tiếp cận liệu văn học khứ, e dè tiếp cận đánh giá tượng văn chương liên quan tới hình thức Các dịch rải rác, số nghiên cứu có tính chất đặt vấn đề gần thúc đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu hệ thống Nỗ lực luận án đóng góp phần vào yêu cầu học thuật có tính cấp thiết 1.2 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tiểu thuyết Việt Nam có chuyển động để hòa nhập với giới xu tất yếu Những bút Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Việt Hà, Thuận, Phan An, Đặng Thân,… thực đem lại nét cho diện mạo văn chương Điều dễ nhận thấy sáng tác họ xuất parody/nhại Tuy nhiều gây tranh cãi parody/nhại thực trở thành tượng nghệ thuật phổ biến văn học Việt Nam đương đại Có thể nói, vấn đề vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời sự, cần quan tâm nghiên cứu, giải thích đánh giá thỏa đáng Khi soi chiếu vào văn chương Việt Nam đương đại, tính chất “có vấn đề” parody/nhại vừa phương diện lí thuyết, vừa phương diện văn học sử xuất phát điểm thúc lựa chọn đề tài Parody/Nhại tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Theo đó, giới hạn mối quan tâm parody/nhại tiểu thuyết Việt Nam sau đổi vấn đề văn học sử đồng thời không tách rời với mối quan tâm lý thuyết văn hóa, văn học đại Lựa chọn giai đoạn sau năm 1986 điểm mốc văn học sử nghĩa chia cắt parody/nhại khỏi tiến trình lịch sử dài lâu Đây lựa chọn nhằm tập trung vào vấn đề thú vị tạo đối thoại sâu rộng tượng văn học đương đại Nhìn bao quát tiểu thuyết xuất sau năm 1986 thấy hình thức parody/nhại với biểu đa dạng dị biệt, lạc loài, mà nằm nỗ lực mở rộng thêm cách nhìn, cách nghĩ, cách tư văn học, cách cảm đời sống, với nó, nỗ lực đổi ngôn ngữ vận động tự thân văn học Parody/Nhại tượng văn học sử tồn văn chương Việt Nam từ lâu, ban đầu coi thủ pháp nghệ thuật trở thành tượng chứa nội dung rộng thủ pháp, bề sâu quan niệm thẩm mĩ, nhìn đậm tính dân chủ, nhân nhu cầu kết nối với văn hóa dân tộc Mới cũ, lạ quen, gây hấn thân thiện, bất thường dường đã/đang trở nên bình thường, parody/nhại, lựa chọn đổi cách viết, đòi hỏi nhận diện lý giải, từ tính lịch sử nó, từ quan niệm lý thuyết nó, biểu đến vấn đề liên quan sáng tác cụ thể Như thế, vấn đề trung tâm luận án không nằm khảo sát biểu parody/nhại tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới, mà việc lí giải tồn lựa chọn có ý thức, hình quan niệm sáng tạo, dần bình thường hoá hình thức văn chương, gắn với văn cảnh xã hội - văn hoá, đồng thời đặt câu hỏi khả gây ảnh hưởng tới thẩm mĩ văn chương, cụ thể với văn xuôi, nỗ lực đổi tiểu thuyết Xung quanh việc nhận diện tượng parody/nhại, đánh giá thái độ tác giả, ý nghĩa chức nghệ thuật có không thống Luận án này, đó, hi vọng nối tiếp trao đổi rải rác đời sống văn chương đương đại chia sẻ với khát vọng làm văn học Việt Nam nay, lý thuyết lẫn thực hành, thấy nỗ lực làm văn chương gắn liền nhu cầu xây dựng ý thức thẩm mĩ - ý thức có tính vận động không tách rời chất lượng văn chương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào hai đối tượng chính: Một xác định parody/nhại phạm trù lý thuyết văn chương, đòi hỏi dẫn giải, phân tích từ phương diện lý thuyết điểm tựa để từ nhận thức vận động tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 Không dễ để tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách thấu đáo, công trình tiếng giới parody/nhại nhà lập thuyết tên tuổi dịch dẫn hạn chế Luận án xác lập nội hàm lý thuyết cho khái niệm parody/nhại việc dẫn chiếu tới số tác giả quan trọng Gérard Genette, Mikhail Bakhtin, Linda Hutcheon, Margaret Rose, Simon Dentith thông qua tài liệu tiếng Anh tiếng Việt mà tiếp cận Hai là, sở đó, luận án khảo sát cụ thể tiểu thuyết Việt Nam xuất sau năm 1986 để thấy mức độ biểu parody/nhại ý nghĩa, phạm vi ảnh hưởng đời sống văn học nước ta Thực tế, việc khảo sát thấu đáo toàn tiểu thuyết giai đoạn văn học tiếp diễn bất khả, nên tập trung vào tượng tiêu biểu; tượng khía cạnh hay khía cạnh khác ý phân tích Hi vọng nhận thức nghiêm túc mối liên hệ lý thuyết thực tiễn sáng tác từ tượng parody/nhại góp phần kiến tạo nhìn linh hoạt với tượng văn chương Luận án chọn tiểu thuyết với lý thể loại chủ đạo văn học đại Đặc biệt, thập kỉ qua, nói tiểu thuyết Việt Nam tỏ động với nhiều nhánh, nhiều hướng cách tân, nhiều tìm tòi lối viết Chính đây, tiểu thuyết thể ý hướng phản tư rõ rệt Sự giàu có ngôn ngữ tiểu thuyết cho phép ta mở “điều tra” sâu rộng vào kiểu loại nhại đa dạng, từ nhại phong cách văn ngôn ngữ tới nhại mô hình thể loại, qua khả đa giọng ngôn ngữ văn xuôi mô hình nhân vật Gắn với chất văn hóa - lịch sử parody/nhại - hình thức văn chương khác, làm rõ ý nghĩa tiềm tiểu thuyết muốn hướng tới vấn đề đời sống xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Parody/Nhại tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, muốn đạt tới hai mục tiêu sau: 1) cắt nghĩa parody/nhại từ góc nhìn lý thuyết, xác lập quan niệm tương thích với đối tượng nghiên cứu; 2) khảo sát, phân tích tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu sau năm 1986 có sử dụng hình thức parody/nhại, lý giải chúng từ góc độ văn học sử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Parody/Nhại nghiên cứu văn học, văn hóa đến chưa giới thiệu tiếp nhận cách hệ thống Việt Nam Vì thế, dành chương tổng thuật lại nghiên cứu giới Việt Nam parody/nhại Sự cắt nghĩa quan niệm lý thuyết không đặt nhiệm vụ luận án này, cần tới công trình nghiên cứu khác với cách tiếp cận khác Ở đây, công việc dẫn giải cách nhìn phổ biến parody/nhại tham chiếu với nỗ lực mô tả lý giải tượng văn học sử Theo chúng tôi, mục tiêu nhận diện văn học sử chỉnh thể văn học - văn hoá sống động cần đến hỗ trợ góc nhìn lý thuyết, để thấy tượng văn chương “có lý” hơn, mà để “nới rộng” cách đọc Từ việc tổng thuật đó, xây dựng quan niệm parody/nhại làm sở để tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 Quan niệm parody/nhại luận án chọn lựa kết hợp nghiên cứu người trước 3.2.2 Nhiệm vụ luận án chủ yếu hướng tới thực hành parody/nhại tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn thập kỉ 80 kỉ trước Do đó, chương chương dành nghiên cứu kiểu nhại khác nhau, tập trung vào dạng thức nhại nhại văn phong cách ngôn ngữ nhại thể loại Mức độ ý luận án dạng thức nhại khác thực tiễn sáng tác quy định Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu Parody/Nhại tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại đòi hỏi nỗ lực “giải cấu trúc” khái niệm parody/nhại dạng hữu tượng văn học cụ thể Vì vậy, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp liên ngành: parody/nhại thuật ngữ văn học, vấn đề văn học “thuần” ngôn ngữ, đòi hỏi xâu chuỗi vấn đề xã hội, văn hóa, văn học để hiểu lí giải cách thỏa đáng - Phương pháp lịch sử: Luận án trọng phương pháp lịch sử để khảo sát vài quan niệm phổ biến parody/nhại qua số nhà lập thuyết tiêu biểu Công trình nhà lý thuyết Gérard Genette, Mikhail Bakhtin, Linda Hutcheon, Margaret Rose, Simon Dentith ý phân tích bình luận giới hạn đọc hiểu Các tiểu thuyết khảo sát đặt vào dòng chảy lịch sử văn chương, văn hóa Việt Nam để thấy kết nối khứ tại, nhu cầu “nội sinh” yếu tố “ngoại nhập” việc sử dụng hình thức parody/nhại tượng văn chương Về mặt liệu văn học sử, trọng nhìn lịch đại lát cắt đồng đại, để thấy biến đổi rõ rệt cảm hứng bút pháp, khiến cho parody/nhại dần trở thành vấn đề hấp dẫn đáng lưu tâm văn học Việt Nam từ thời đổi mới, đồng thời cho thấy chuyển dịch rõ rệt theo hướng dân chủ hóa đời sống văn chương - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Chúng dùng để nghiên cứu cách hệ thống quan niệm parody/nhại nhà lập thuyết tiêu biểu Phương pháp gắn việc mô tả parody/nhại ngữ cảnh văn hóa, xã hội, lịch sử,… thời kì Các văn văn chương nhìn ngữ cảnh rộng bối cảnh trị - xã hội - văn hóa để có cắt nghĩa thích hợp vấn đề đặt tác phẩm - Phương pháp loại hình: phương pháp dùng để phân loại kiểu parody/nhại đáng ý tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 tới - Một số phương pháp thi pháp học: giúp làm rõ tính quan niệm hình thức parody/nhại văn chương nghệ thuật nói chung đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam đương đại Các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại sử dụng rộng rãi đối tượng tiểu thuyết tính đa dạng phong cách cá nhân người sáng tạo Đóng góp luận án - Luận án công trình Việt Nam nghiên cứu cách chuyên biệt vấn đề parody/nhại Trong phần lớn nghiên cứu parody/nhại giới chưa dịch nghiên cứu nước, cố gắng đưa giới thiệu ngắn gọn hệ thống lí thuyết parody/nhại nghiên cứu văn hóa, văn học - Từ tiền đề lý thuyết, luận án tập trung phân tích hình thức parody/nhại tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 tới nay, chứng minh tồn khách quan lịch sử văn học, tượng đáng ghi nhận, hướng thể nghiệm đáng quan tâm hành trình tự vượt để hội nhập với văn học giới Ở góc độ này, luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề có tính lí luận văn học sử sáng tạo tiếp nhận văn chương nghệ thuật đương đại - Luận án cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy văn học Việt Nam sau 1975 trường Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Ngữ văn, đồng thời mở ngỏ vấn đề chưa thể giải cho việc nghiên cứu chuyên sâu sau Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Phần Nội dung Luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Parody/Nhại văn phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Parody /Nhại thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại PL.12 báng mô tả nó? Bởi định nghĩa cho phép phạm vi rộng tập quán, dường khó khăn cho phân biệt nhại với mô đặc điểm tảng Tuy nhiên, dường với nhại thực tìm kiếm trình làm khác quan hệ thân với mẫu thức nó, mô (pastiche) mở giống tương ứng (Freund 1981, 23) Trong thuật ngữ Genette (1982, 34), nhại chuyển hóa mối quan hệ với văn khác; biếm Cho dù nhại lẫn mô phỏng, sử dụng số người Proust, xem trò chơi không đáng kể (Amossy Rosen 1974), có khác biệt địa phương hóa văn làm cho mô trở nên hời hợt Một nhà phê bình coi “sự hoàn lại hình thức” (Wells 19919, xxi) Mô thường phải giữ thể loại với mẫu thức nó, nhại cho phép tiếp biến; Bài sonet Goerges Frourest kịch Le Cid Corneille (“Le palais de Gormaz…”) nhại, mô la maniere de / phong cách ứng xử Corneille Mô thường bắt chước văn đơn (Albertsen 1971, 5; Deffoux 1932, 6; Hempel 1965, 175) mà bắt chước khả không xác định văn Nó liên quan tới mà Daniel Bilous (1982, 1984) gọi liên phong cách (interstyle), liên văn (intertext) Nhưng, lần nữa, giống khác biệt làm nên đặc trưng mối quan hệ hai phong cách Nhại so với mô phỏng, so sánh, phép chuyển nghĩa tu từ với mòn sáo Trong mô mòn sáo, khác biệt nói bị giảm trừ vào giống Như để nói nhại bao gồm (hay sử dụng với kết thúc có tính chất nhại) mô phỏng: Khúc đoạn Oxen of the Sun Joyce, với phổ rộng bắt chước phong cách hóa cách điêu luyện, ví dụ hiển nhiên điều (Levin, 1941, 105-7) Cả nhại mô không bắt chước văn hình thức mà rõ ràng liên quan tới vấn đề chủ ý Cả hai vay mượn ghi nhận Sự khác biệt hiển nhiên nằm quan hệ nhại đạo văn Trong PL.13 in dấu hình thức riêng văn mà nhại, nhại ngừng nhiệm vụ diễn giải người giải mã Điều không cần văn chương, chẳng hạn, để bất đắc dĩ lựa chọn việc “phân loại phong cách”, phân tích định lượng phong cách để định mối quan hệ tác giả (Morton 1978) Cho dù có nhiều trường hợp tiếng giả mạo nghệ thuật văn chương (xem Farrer 1907; Whitehead 1973), trò lừa đảo vậy, Chasse spirituelle Rimbaud (Morrissette, 1956) tuyển tập Spectra (1mith 1961) có điểm khác biệt quan trọng với nhại ham muốn giấu kín, hứa hẹn người giải mã sự diễn giải văn hậu cảnh chúng Mối quan hệ thân cận mô (đặt mục đích giống nhau) đạo văn luân chuyển mẫu thức đáng ngạc nhiên tiểu thuyết Mourir Francfort (1975) Hubert Monteilhet Nhân vật chính, giáo sư nhà tiểu thuyết ẩn mình, định sửa sang lại tiểu thuyết người biết Abbé Prévost xuất tên giả, ông ta làm với tất tiểu thuyết Ông ta xem sửa sang nhẹ nhàng với tiểu thuyết đòn thù vui vẻ với nhà xuất ông ta, lịch việc tới Những người khác dùng tên gọi khác để nói nó, hẳn nhiên Tất điều xảy hình thức nhại kiểu Gide tiểu thuyết lưỡng tính kí (double journal novel) áp dụng cốt truyện trinh thám đảo ngược (vụ giết người xảy điểm kết thúc), mà học cho thấy tiền thưởng đạo văn chết Trên ghi nghiêm túc hơn, tương tác nhại đạo văn thấy phản ứng hiển lộ với xuất phẩm The White Hotel (1981) D.M.Thomas Cho dù Thomas ghi nhận ông mượn từ ghi chép lời nhân chứng Dina Pronicheva, người sống sót vụ thảm sát Babi Yar trang quyền tiểu thuyết này, hay nhiều việc mượn lại nguyên xi gây tranh luận căng thẳng tuyệt đối không kết đạo văn trang The Times Literary Suplement vào tháng Ba tháng Tư năm 1982 Thật thú vị ai, tin vậy, công Thomas tội đạo văn tác phẩm Freud, cho dù ông PL.14 làm ví dụ tốt, tạo ra, trường hợp có tính chất Freud lịch sử tiểu thuyết Có thể Ghi tác giả việc hư cấu hóa ông gọi người khám phá huyền thoại đại lớn tâm lý học độc chiếm nhà phê bình Hoặc nhại nghiêm túc khác biệt Với trường hợp ông lịch sử Freud, chí phần lấy từ Vượt xa nguyên lý khoái lạc (Beyond the Pleasure Principle) mà nhân vật Freud có tính hư cấu, người thực, viết vào thời điểm hành động tiểu thuyết Người đọc biết văn Freud, họ biết phần thứ ba Third String Quartet Rochberge tác phẩm Beethoven Đó ghi nhận khác biệt, đơn giản chia biệt nhại đạo văn Trong tiểu thuyết Lanark (1981) ông, Alasdair Gray đánh lừa toàn tranh luận việc cung cấp cho người đọc với “Chỉ dẫn đạo văn” có tính cách nhại cho tiểu thuyết Chúng ta thông báo có ba kiểu trộm cắp văn chương sách: BLOCK PLAGIAISM | ĐẠO VĂN KHỐi, tác phẩm in đơn vị khối đánh máy riêng biệt, ĐẠO VĂN CHÈN | IMBEDDED từ bị lấy trộm giấu đoạn tự sự, DIFFUSE PLAGIASIM | ĐẠO VĂN KHUẾCH TÁN nhân vật, hành động, cảnh hay ý tưởng tiểu thuyết bị lấy trộm mà từ gốc miêu tả chúng (485) Để củng cố nhạo báng này, ông thêm vào: “Để tiết kiệm không gian, điều dẫn dụ sau Đạo Khối (Blockplag), Đạo Chèn (Implag) Đạo Tán (Difplag).” Sự phân biệt nhại đạo văn cần thiết chúng thực sử dụng tương tự (Paul 1928, 134) vấn đề chủ ý (để bắt chước với mỉa mai phê phán hay bắt chước với chủ ý lừa phỉnh) vấn đề vừa khó khăn vừa phức tạp để làm cho sáng rõ Đây lí phải tự giới hạn vào chủ ý bị can thiệp hay giải mã thảo luận nhại Một người nói Emerson, Lake Palmer chủ ý vay mượn (nhại) hay chủ ý lấy cắp (đạo) tác phẩm Allegro Barbaro Bartók tác phẩm The Barbarian? Nhan đề này, cảm thấy, gợi ý nhại, có người không đồng ý (Rabinowitz 1980, 246) Cũng vấn đề PL.15 chủ ý liên quan tới mơ hồ nhại quan hệ với hoạt kê (burlesque) nhái (travesty) Nếu nhại định nghĩa thuật ngữ tập quán – tập quán nhạo báng – có giới hạn xem khó khăn đáng kể phân biệt hình thức Lịch sử thuật ngữ cho thấy thực khó khăn hiển nhiên (Bond 1932, 4; Hempel 1965, 164; Karrer 1977, 70-3) Các từ điển không giúp điều nhiều nhặn: Từ điển Oxford định nghĩa hai động từ to burlesque to travesty tương tự nhau: “chuyển thành nhạo báng cách nhại bắt chước cách nghịch dị.” Nỗ lực lí thuyết gia gần việc xác hóa khái niệm không giúp ích hơn, bị trở ngại chúng thường xuyên định nghĩa nhại bị giới hạn nhạo báng Dwight Macdonald (1960, 557-8) xem nhái hình thức nguyên thủy nhại hình thức rộng John Jump làm cho nhại trở thành kiểu “hoạt kê bậc cao tác phẩm tác giả cụ thể đạt cách áp dụng phong cách tác phẩm (hoặc tác giả) với chủ đề thấp hơn.” (1972, 2) Những phân biệt hình thức bậc cao bậc thấp đề xuất phạm trù thời kì khác, thứ mĩ học khắc khổ mĩ học xuất ngày hôm chuẩn Và khác biệt chia rẽ phong cách chủ đề (Bond 1932, Davidson 1966, Freund 1981, Householder 1944) đề xuất chia biệt hình thực nội dung, với nhiều lý thuyết gia, trở nên cần nghi vấn Tuy nhiên, hoạt kê nhái thực cần liên quan tới nhạo báng, nhại không Sự khác biệt tập quán cần là, chắn điều làm hình thức khác biệt nhau, theo mà nghệ thuật đại dạy ta Sự khác biệt chủ ý phục vụ cho việc phân biệt nhại với trích dẫn, tương tự cho phổ biến với nhại đại Bakhtin có trách nhiệm việc làm hồi sinh giá trị hình thức này: viết văn chương Hellenic, ông lưu ý có cấp độ khác trình đồng hóa trình làm khác biệt cách sử dụng trích dẫn: bị che giấu, hiển lộ, nửa kín nửa hở (Bakhtin 1981, 68-9) Cho dù điều với văn chương cổ điển nói chung, đáng lưu ý mục đích ví dụ trích PL.16 dẫn từ tác phẩm bậc thầy để củng cố uy tín thẩm quyền họ với văn riêng người khác Tuy nhiên, tác phẩm Rhetorica ad Herennium, cho Cicero, nhanh chóng cảnh báo, trích dẫn tự không dấu hiệu trau dồi Những người cổ đại hành xử mẫu xuất sắc Đều không cách sử dụng mà Bakhtin muốn thực với trích dẫn Thực tế, nhìn sâu tiết lộ ông xem nhại trích dẫn ý nghĩa có tính chất ẩn dụ Bản dịch tiếng Pháp đoạn văn chức nhại sau: “C’est le genre lui-même, c’est son style, son language, qui sont comme insérés des guillemets qui leur donnet un ton moqueur.” (1978, 414; in nghiêng tôi.) Bản tiếng Anh giữ lại ý nghĩa ẩn dụ so sánh.” “Tự thân thể loại, phong cách, ngôn ngữ, tất đặt dấu ngoặc kép bất kính vui vẻ.” (1985, 55) Bakhtin muốn định nghĩa nhại diễn ngôn gián tiếp, dẫn chiếu tới hình thức khác, thế, ý tưởng ông tồn nhại “như là” dấu ngoặc kép Tuy nhiên, Margrete Rose định nghĩa nhại “sự trích dẫn có tính phê bình ngôn ngữ văn chương hình thành trước với hiệu ứng hài” (1979, 59) ẩn dụ trở nên bạch hóa Thực tế, bà đảo ngược quan điểm Michel Butor (1967) chí trích dẫn sáng rõ kiểu nhại “chuyển dịch văn cảnh hóa nó.” Nhưng có đáng để đảo ngược quan niệm khẳng định tất phép nhại trích dẫn? Tôi nghĩ không, thực có tranh luận thuyết phục khơi lên gần cho trích dẫn mẫu văn chương (Compagnon 1979) Sự lặp lại “được chuyển dịch văn cảnh” chắn đặc trưng nhại, nới rộng khoảng cách phê bình định nghĩa nhại không thiết phải ẩn tàng ý tưởng trích dẫn: để dẫn chiếu tới văn phép nhại không giống dẫn chiếu tới trích dẫn, nhại làm vô hiệu nhạo báng đề nghị đặc trưng định nghĩa Tuy vậy, hai hình thức “chuyển dịch văn cảnh hóa,” người ta tranh luận thay đổi văn cảnh PL.17 thiết yếu khác biệt diễn giải (Èjxenbaum 1978b) Bởi thế, hai trường hợp, căng thẳng đồng hóa làm cho khác biệt mà Herman Meyer (1968, 6) thấy cách sử dụng trích dẫn tiểu thuyết Đức đại Tương tự vậy, hai cách cho phép phổ rộng tập quán, từ việc ghi nhận thẩm quyền tới chơi tự do, hai đòi hỏi mã chia sẻ để hiểu Trích dẫn, theo cách nói khác, tự khác biệt rõ rệt với nhại nhiều mặt, đủ gần gũi cách thực tiễn có tính cấu trúc với nhại thực tế xảy chuyện trích dẫn trở thành hình thức nhại, đặc biệt nghệ thuật âm nhạc đại Tôi không đồng ý với Stefan Morawski cho “thậm chí người sành nghệ thuật đa hoàn bị phải căng trải kí ức khó khăn nhiều để gợi lại ví dụ việc trích dẫn hội họa, sân khấu phim, lĩnh vực văn chương.” (1970, 701) Và không thấy việc trích dẫn Thomas Vreeland, trích dẫn tác phẩm The Campanile of the Cathedral in Sienna thiết kế Adolf Loos Josephine Baker House Paris The World Savings Tòa nhà liên hiệp thuế Santa Ana, California lại nói kiến trúc nghệ thuật “ít dính dáng với trích dẫn” (Morawski 1970, 702) Còn trích dẫn Michael Graves khối hình đối xứng vỡ vụn liên quan hệ phong cảnh/tòa nhà Villa Madama kỉ 16 Raphael tác phẩm năm 1977 ông, Placek House sao? Trong nghệ thuật thị giác, nhà ngữ nghĩa học RenéPayant (1970, 5) bị quyến rũ với định lý tất vẽ trích dẫn vẽ khác Tranh luận không giống đinh ninh nhà hình thức chủ nghĩa Nga tính chất quy ước văn chương Cả hai phản ứng với mĩ học thực vốn coi trọng tính chất tái nghệ thuật Rất nhiều tác phẩm hội họa trích dẫn đây, thấy, có tính giễu nhại Điều cách sử dụng trích dẫn âm nhạc để tạo hiệu ứng ngược lại Với nhà phê bình bị cản trở định nghĩa nhại nặng nhạo báng, trích dẫn thường không xem nhại hết (Gruber 1977; Kneif 1973) Tuy nhiên, có đồng thuận phổ biến trích PL.18 dẫn trở thành phương cách quan trọng yếu với nghệ thuật âm nhạc đại (Kuhn 1972; Siegmund Schultze 1977; Sonntag 1977) George Rochberg lần dấu phát triển từ trường phái nhạc chuỗi (Serialism) khám phá ông truyền thống âm nhạc khứ thuật ngữ khác biệt trích dẫn nhại trích dẫn đơn Trong ghi vỏ đĩa cho Tứ Tấu Dây Số (Nonesuch H-71283), ông nói việc đến với lòng đoan khứ phải “một sống” cho nhà soạn nhạc Ông bắt đầu việc trích dẫn phần âm nhạc có tông (tonal music) hình thức tập hợp cắt dán tác phẩm Contra Mortem et Tempus Nhưng sau bình luận ám hành vi trích dẫn ông (Nach Bach) Tứ Tấu Dây Thứ Ba cho tổ hợp nhại phi-tông quy ước tông cũ (ngôn ngữ hài hòa có nhịp điệu kỉ xix nói chung, đặc biệt phong cách Beethoven Mahler) Tương tự tác phẩm Sinfonia Luciano Berio “chuyển dịch văn cảnh hóa” trích dẫn mảnh vỡ Bach, Schoenberg, Debussy, Ravel, Strauss, Brahms, Berlioz người khác, văn cảnh động lực nhịp điệu hồi chuyển động thứ ba giao hưởng thứ hai Mahler Trong ghi vỏ đĩa (CBC Classics 61079) Berio nói với ta: “Chuyển động Mahler đối xử vật chứa khuôn khổ số lượng lớn quy chiếu nảy nở, liên đới tích hợp thành cấu trúc trôi chảy tác phẩm gốc tự nó.” Đây mà nhà hình thức chủ nghĩa gọi “tái chức năng” hay nhại, cho dù thực liên quan tới trích dẫn “chuyển dịch văn cảnh hóa” Nhại có sáng rõ lưỡng trị văn mạnh mẽ trích dẫn đơn giản hay chí phép ám chỉ: tham dự vào mã văn cụ thể bị nhại đồng thời mã mã chung có tính nhại nói chung (Jenny 1976, 258) Tôi bao gồm phép ám (illusion) định nghĩa theo cách dẫn tới rối loạn, lẫn lộn với nhại Ám “một thủ pháp để kích hoạt đồng thời hai văn bản” (Ben-Porat 1976, 107), thực thông qua chủ yếu tương ứng, khác biệt với nhại Tuy nhiên, ám có tính chất mỉa mai gần với nhại, cho dù mỉa mai nhìn PL.19 chung hình thức bớt khắt khe bớt “có tính chất xác định trước” nhại (Perri 1978, 299), điều phải khác biệt tín hiệu theo cách Nhại thường hình thức mở rộng quy chiếu liên văn ngày Nhại, đó, liên quan tới hoạt kê, nhái, biếm phỏng, đạo văn, trích dẫn ám khác thuật ngữ Nó chia sẻ khe khắt điểm tập trung: lặp lại từ văn rời rạc khác Tập quán hành vi lặp lại khác nhau, “mục tiêu” luôn khuôn viên định nghĩa Vậy thì, làm mà nhại lại bị lẫn với biếm (satire), vốn nằm khuôn viên (đạo đức, xã hội) mục đích cải hóa thông qua việc chế giễu thói hư tật xấu người, đứng phía đúng? Sự lẫn lộn thực tồn Nhại thực bị gọi biếm, trực tiếp hay gián tiếp, nhiều nhà lý thuyết (Blackmur 1964, Booth 1974, Feinberg 1967, Macdonald 1960, Paulson 1967, Rose 1979, Stone 1914.) Với vài người, cách để không giới hạn vào văn thẩm mĩ, để mở rộng khuynh hướng xã hội đạo đức (Karrer 1977, 29-31) Trong đồng cảm với nỗ lực này, phức tạp vấn đề hai chương (4 6) Chỉ coi nhại biếm dường đơn giản theo cách thức xa xôi để cấp cho chức xã hội Những tảng mà lý thuyết gia khác dựa để phân biệt hai thể loại gây tranh cãi Winfried Freud (1981, 20) khẳng định biếm đặt mục tiêu việc khôi phục giá trị tích cực, nhại hoạt động theo ý hướng phủ định Bởi bà chủ yếu nhấn mạnh văn chương Đức kỉ mười chín, nhại xem thiếu hụt khuynh hướng đạo đức siêu hình học quan trọng mà biếm biểu lộ Nhưng muốn tranh luận khác biệt hai hình thức không nằm nhiều điểm nhìn chúng hành vi nhân tính, bà tin tưởng, mà nằm làm thành “mục tiêu.” Theo cách nói khác, nhại không nằm khuôn viên mục đích nó; biếm Cả Northrop Frye (1970, 233-4, 322) Tuvia Shlonsky (1966, 798) tranh luận điều cách rõ ràng thuyết phục bề mặt nhận xét “Không có PL.20 khía cạnh xã hội an toàn khỏi ý nhạo báng nhà thực hành nhại.” (Feinberg 1967, 188) Nhưng lý hiển nhiên hỗn loạn nhập nhằng nhại biếm, khác biệt yếu hai hình thức này, nằm thật hai thể loại thường xuyên sử dụng Biếm thường sử dụng hình thức nghệ thuật nhại cho mục đích công hay bình luận (Paulson 1967, 5-6) ham muốn khác biệt văn phương tiện Cả biếm nhại ám khoảng cách có tính chất phê bình đánh giá giá trị, biếm thường sử dụng khoảng cách để tạo phán xét phủ định mà châm biếm – “để bóp méo, hạ giá, gây thương tích” (Highet 1962, 69) Tuy nhiên, nhại đại, thấy phán xét phủ định cần thiết đối lập mỉa mai văn Nghệ thuật nhại vừa lấy từ chuẩn mĩ học vừa bao gồm chuẩn mĩ học nguyên liệu tảng Bất công thực tự phá hủy Sự tương tác nhại biếm nghệ thuật đại phổ biến, bất chấp quan điểm nhà bình luận định cho biếm hình thức phụ lỗi thời (Wilde 1981, 28) (Thế làm với Coover, Pynchon, Rushdie lượng lớn nhà tiểu thuyết đương đại khác?) Sự đồng chất văn hóa tăng nhanh “ngôi làng toàn cầu” làm tăng nhanh hình thức nhại phổ biến sẵn có để sử dụng Trong kỉ trước đây, Kinh thánh tác phẩm cổ điển văn tảng cho tầng lớp có học; ca bình dân phương tiện người khác Trong quy tắc phổ biến, dĩ nhiên, có ngoại biệt Rochester lật đổ cách mỉa mai quy ước thơ tôn giáo với kết thúc hoài nghi gợi dục giễu nhại (Treglown, 1973), cách đảo ngược thực hành linh thiêng hóa tục người theo giáo phái Lutheran (Grout 1980) Tuy nhiên, truyền thống sử thi, cung cấp tảng cho nhiều kiểu nhại kỉ mười tám, nhiều hình thức nhại gần với vài hình thức biếm đại nhại Trường ca nhại không nhại trường ca: châm biếm kì vọng đương đại chống lại chuẩn lý tưởng ám văn bị nhại hệ thống quy ước Những tiền PL.21 nhiệm kiểu nhại có tính Homer, dùng để châm biếm người cách thức sống ý nhại tác phẩm Homer (Householder, 1944, 3) Vẫn có ví dụ khác sau này, kiểu sử dụng nhại biếm thấy hình thức nghệ thuật ngày hôm Chẳng hạn, tiền nhiệm kiểu biếm nhại nữ quyền gần tìm thấy tiểu thuyết Jane Austen Trong Tình yêu tình bạn, Austen nhại tiểu thuyết lãng mạn bình dân thời bà, thông qua đó, châm biếm quan điểm truyền thống vai trò phụ nữ người tình nam giới Laura Sophia sống cốt truyện văn chương đặt trước bị hạ bệ kiểu nhại Austen “sự gây nghiện” văn chương Richardson diễn giải bị động nữ giới Như Susan Gubar ra, “trong phép nhại Fanny Burney ngài Samuel Egerton Brydges Kiêu hãnh định kiến, Austen bi kịch hóa [và biếm] việc phụ nữ tổn hại sống thứ văn hóa sáng tạo dành cho đàn ông.” (Gilbert and Gubar 1979, 120) Cùng với Mary Shelley, Emily Charlotte Bronte, nhà văn nữ khác, Austen sử dụng nhại phương tiện văn chương duyên dáng hiệu để châm biếm xã hội Nhưng ý đề xuất, nhại đại chơi đùa với liên hiệp đặc biệt với biếm Hầu hết văn chương kỉ mười tám Anh có liên kết Và Gilbert Sullivan chắn làm cách sử dụng công thức nó: Lolanthe nhại hình thức truyện cổ để châm biếm giai cấp quý tộc Princess Ida phiên đảo ngược đầy trân trọng với Princess Tennyson, dùng phương tiện cho việc châm biếm quyền phụ nữ Nhiều thời kì mà ta quan tâm, Apollinaire sử dụng nhại hình thức để châm biếm nỗi đau tinh thần không nguyên cớ Verlaine thuật ngữ không thỏa mãn thể chất thực thụ Bài thơ II pleut doucement sur la ville Rimbaud tạo thành đài kỉ niệm với thơ Verlain, bắt đầu bằng: II pleure dans mon coeur Comme il pleut sur la ville Quelle est cette langueur PL.22 Qui pénètre mon coeur? Và Apollinaire nhại sau: Il flotte dans mes bottes Comme il pleut sur la ville Au diable cette flotte Que pénètre mes bottes! Cả nhại lẫn biếm tinh tế kiểu nhại truyền thống Trong phiên mở rộng mà nghiên cứu, tương tác với biếm phức tạp Khi Ulyssses Joyce trở lại với Odyssey Homer, The Waste Land (Đất hoang) Eliot gợi dậy truyền thống mênh mông hơn, từ Virgil qua Dante tới nhà tượng trưng xa nữa, điều tạo nên vấn đề nhiều ám vang vọng văn hay di sản văn hóa Các thực hành rời rạc hoạt động thời gian cụ thể nơi chốn cụ thể có liên quan (Gomez-Moriana 1980-1, 18) Sự biểu lộ liên rời rạc, đề (énocé) liên văn có liên quan Don Quijote viết người Tây Ban Nha kỉ mười bảy khác, Borges (1962, 1964, 42-43) đề xuất, từ Quijote viết tượng trưng Pháp đại – gọi ông Piere Menard – chúng văn giống mặt lời nói Văn Menard giàu có điều trở thành sai lầm có chủ ý (và chủ nghĩa lịch sử “thực dụng cách trơ trẽn”) Biết Menard người đồng thời William James, người trần thuật Borges đọc lại Quijote ánh sáng “sự chuyển dịch văn cảnh” mang tính triết học, xã hội, văn hóa (và văn chương) Cách sử dụng văn học nhại giúp cho việc phán xét cách mai mỉa xã hội không kỉ chúng ta: người tiền nhiệm Elio đối mặt với suy thoái cộng đồng thời đại họ thông qua phép nhại biếm Juvenal (Lelièvre 1958) Chúng ta thấy chương vai trò mỉa mai tương thích mạnh mẽ nhại biếm Với nhiều người, thập niên 1960 đánh giấu kỉ nguyên vàng biếm (Dooley 1971), kiểu biếm phụ thuộc nhiều vào nhại chia sẻ tập quán đa dạng Trong tác phẩm nhà văn PL.23 Pynchon nghệ sĩ Robert Colescott, có cảm giác đặt mục đích vào Swift gọi “không khuyết điểm/ Nhưng tất người làm đúng.” Hài hước đen (như dán nhãn) năm tháng bắt đầu thay đổi quan niệm biếm, hình thức nhại cách kính trọng thay đổi quan niệm ta nhại Nhưng điều chủ đề sách khác Tuy nhiên, tương tác hai thể loại điều thường hằng, liên tục Nhiều sáng tác nhà văn nữ ngày hôm nay, đặt mục đích nhìn lại cách mạng, “nhại, lừa mị, tinh tế cực độ” (Gilbert Gubar 1979, 80) Truyện ngắn nhà văn Barthelme chứng minh chúng đầy khiêu khích tác phẩm dài cách sử dụng hiệu với hình thức nhại đề xướng Tác phẩm Max Apple “The oranging of America” (1976, 3-19) hiển nhiên là, dùng việc nhại The Greening of America để châm biếm đạo đức hám lợi kiểu Mỹ tóm lược Howard Johnson khách sạn mái cam ông Nhại biếm âm nhạc có lịch sử đáng kể A musical joke (một trò đùa âm nhạc) Mozard nhại quy ước âm nhạc hợp thời (sự lặp lại không cần thiết tầm thường, uốn giọng không xác, ý tưởng giai điệu không liền mạch) phương tiện để châm biếm cách sáng tác trình diễn ngốc nghếch nghiệp dư – biết với tên gọi Village Musician’s Sextet Trong cách thức đề xuất kiểu nhại Mozart, chương thứ hai giao hưởng thứ tư Charles Ives nhại lại tác phẩm âm nhạc khác lúc bắt chước người trình diễn không đủ lực Trong “The Fourth of July”, trình diễn nghiệp dư có tính hư cấu cố ý, cho rằng, có mục đích đưa người nghe Mỹ trở lại với ngây thơ tuổi thơ dã ngoại mùng Bốn tháng Bảy Một khuynh hướng căng thẳng thú vị đặt tiếng gọi hoài nhớ thực khác biệt: lỗi sai kĩ thuật ban nhạc nhằm để gợi nhắc có tính chất nhại khác biệt mang chức châm biếm, để làm cho người nghe ngẫm nghĩ tình trạng ngây thơ họ Trong nghệ thuật thị giác, có phổ rộng cách sử dụng biếm hình thức nhại Những phép biếm lộ liễu Ad Reinhardt khung cảnh PL.24 nghệ thuật New York thập niên bốn mươi, năm mươi lựa chọn hình thức minh họa/các tác phẩm cắt dán theo phong cách truyện tranh, để nhại nỗ lực giáo khoa muốn hiểu phức tạp phát triển nghệ thuật phác đồ giáo khoa đơn giản How to look at modern art in America (Làm để nhìn ngắm nghệ thuật địa Mỹ) nhại bảng khái niệm trào lưu đại, vốn dùng để dạy nghệ thuật đại trường đại học Nó châm biếm khung cảnh nghệ thuật đương đại, thông qua vị trí mà ông đặt nghệ sĩ biểu đồ (Hess 1974) Cho dù Magritte (1979) từ chối thừa nhận chủ ý châm biếm hay có tính biểu tượng vẽ quan tài nhằm nhại David Manet, hầu hết người xem thấy khó mà không đọc phép nhại hình thức bình luận có tính ý thức hệ văn hóa tư sản quý tộc chết chóc Chủ ý châm biếm tương tự dường rõ ràng hơn, có thể, tác phẩm Masami Teraoka, đặc biệt phép nhại với Ba mươi sáu nhìn núi Phú Sĩ Hokusai Một tác phẩm này, chẳng hạn, Những nhìn núi Phú Sỹ: thuyền vui chìm dần, trì trang phục thời Edo cho nhân vật, người bọn họ có đeo máy ảnh cổ, người khác, geisha, cố gắng chụp hình với chân máy– thuyền chìm Gần đó, võ sĩ đạo với tới câu lạc gôn Các chữ tượng hình truyền thống giữ nguyên, chúng hiển nhiên mang nghĩa “Loạn trí gôn” Có thể tác phẩm tuyệt diệu chuỗi tác phẩm Ba mươi mốt hương vị xâm lấn Nhật bản: Vanilla Pháp, với giễu nhại tranh dục tình Nhật Bản châm biếm chủ nghĩa Mĩ hóa Nhật (Xem Lipman Marshall 1978, 94-5) Sự đặt kề cạnh mỉa mai tương tự truyền thống dục tình phơi bày tác phẩm Mel Ramos Tác phẩm Velázquez Version nhại Venus and Cupid bậc thầy này, thông qua cấp độ thứ hai nhại (qua poster Playboy), chủ nghĩa kỉ người phụ nữ đại bị châm biếm Có thể Ramos đề xuất, việc đặt kề cạnh có tính nhại, ta thấy gợi tình ngày hôm nay, có thể, thực thế, chẳng thay đổi Ông làm lại tác PL.25 phẩm Olympia Manet La Grande Odalisque Ingres theo cách tương tự Andy Warhol làm tốt Duchamp nhà Đa-đa L.H.O.O.Q với Mona Lisa thêm râu ông sản xuất kiệt tác thời phục hưng kĩ thuật in lụa (silk screen), lặp lại ba mươi lần Bình luận mỉa mai phổ biến lộ rõ ràng nhan đề Ba mươi – Thirty are better than one – ám châm biếm xã hội tiêu dùng ưa số lượng chất lượng sử dụng biểu tượng tiếng nghệ thuật cao cấp sản phẩm sản xuất đại trà Đó xã hội, dĩ nhiên, sẵn sàng trả giá cao cho châm biếm có tính giễu nhại Warhol, thị trường có khả hợp tác vô tận Một ví dụ khác tương tác nhại biếm tác phẩm Retroactive I Robert Rauschenberge Trong góc phải tác phẩm bành trướng ảnh Gjon Mili in lụa từ tạp chí Life Với trợ giúp đèn hoạt nghiệm, giống cách cực độ với tác phẩm Nude Descending a Staircase Duchamp (tác phẩm này, cách mỉa mai, dựa ảnh Mary thể chuyển động) Nhưng, văn cảnh tác phẩm này, cuối nhìn thể Masaccio Adam Eve bị đày khỏi vườn địa đàng Văn cảnh xác định văn cảnh ảnh John F Kenedy (đã sẵn mang hình hài chúa tác phẩm hoàn thành vào năm 1964), người trở thành nhân vật-Chúa thù hận với ngón tay Các hình thức nghệ thuật phổ biến truyện tranh xê ri truyền hình phân tích để tiết lộ mối tương tác hình thức nhại chủ ý châm biếm Tác phẩm Ziva Ben-Porat (1979) công trình đáng kể nghiên cứu hai thể loại này, với nghiên cứu sáng suốt chất quy ước quy chiếu xã hội châm biếm mã nhại sử dụng để truyền thông cho Các định nghĩa dài hai thể loại đáng để trích lại xác việc phân biệt khác biệt hai hình thức Parody, nhại định nghĩa thuật ngữ ngữ nghĩa học tái khẳng định, thường hài hước, văn văn chương hay vật thể nghệ thuật khác – chẳng hạn tái PL.26 “hiện thực làm mẫu”, mà tự tái đặc biệt “hiện thực” gốc Các tái có tính chất nhại biểu thị quy ước mẫu phơi trần phương tiện thông qua tồn hai mã thông điệp (1979, 247) Sarite, châm biếm, đối lập lại, mộtsự tái có tính phê bình, luôn hài hước thường nghịch dị, phóng đại, “một thực không làm mẫu”, ví dụ vật thể thực (hiện thực chúng huyền thoại có tính chất giả định) mà người tiếp nhận xây dựng lại quy chiếu thông điệp Một “hiện thực” gốc bị châm biếm bao gồm quan điểm đạo đức, lề thói, thái độ, kiểu dạng, cấu trúc xã hội, định kiến thứ tương tự (1979, tr.247-248) Phân tích Ben-Porat tương tác nhại châm biếm chuỗi chương trình truyền hình MAD phức tạp sản xuất lại văn cảnh Tuy nhiên, đọc cần thiết cho quan tâm tới chủ đề Nhưng có lý khác cho mơ hồ, nhập nhằng nhại biếm mặt lý thuyết phê bình Nhại xem thực thể hình thức, cấu trúc đồng hay thích nghi văn khác Trong nhập nhằng này, tương tác có tính văn lộn xộn nhại châm biếm gây lỗi, viện tới bỏ qua khác biệt kiểu “mục tiêu” (trong-đối lập với ngoài-khuôn khổ) để đổ lỗi cho hỗn loạn Chương tới xác định vai trò mỉa mai hỗn trộn chung thể loại, nó, mặt thực tiễn, mặt hình thức, nhại ngày hôm nay, tự làm khác biệt nó, không khác biệt với châm biếm, mà với định nghĩa truyền thống đòi hỏi kết luận chủ ý nhạo báng (Dịch từ trang 30-49) ... 1.4.2 Parody/ Nhại văn học viết 41 Chƣơng PARODY/ NHẠI VĂN BẢN VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI .53 2.1 Parody/ Nhại văn phong cách văn chương 53 2.1.1 Parody/ Nhại. .. đề” parody/ nhại vừa phương diện lí thuyết, vừa phương diện văn học sử xuất phát điểm thúc lựa chọn đề tài Parody/ Nhại tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Theo đó, giới hạn mối quan tâm parody/ nhại tiểu. .. độ ý luận án dạng thức nhại khác thực tiễn sáng tác quy định Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu Parody/ Nhại tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại đòi hỏi nỗ lực “giải cấu trúc” khái niệm parody/ nhại

Ngày đăng: 16/06/2017, 03:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan