Quan hệ chính trị ngoại giao giữa việt nam với các nước khu vực đông bắc á thời kỳ 1986 2015 (tóm tắt)

27 316 0
Quan hệ chính trị   ngoại giao giữa việt nam với các nước khu vực đông bắc á thời kỳ 1986   2015 (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á THỜI KỲ 1986 - 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: : 62.22.54.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 Công trình hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Quang Định TS Đỗ Thị Hạnh Phản biện1: Phản biện2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp vào hồi …… giờ……phút, ngày…….tháng…… năm ……………… Phản biện độc lập Phản biện độc lập Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ nửa sau thập kỷ 80 kỷ XX, giới chứng kiến đảo lộn vô to lớn làm thay đổi sâu sắc cục diện trị - an ninh, quân sự, kinh tế, văn hóa quan hệ quốc tế Những biến đổi tác động mạnh mẽ đến định hướng đường lối sách đối ngoại Việt Nam Kết hợp với yêu cầu thiết tình hình nước xóa bỏ bị bao vây, cấm vận tụt hậu kinh tế dẫn đến điều chỉnh quan trọng chiến lược phát triển Việt Nam Trên sở đó, từ năm 1986 Việt Nam tiến hành đường lối đổi toàn diện đổi đường lối sách đối ngoại nội dung quan trọng Việt Nam quốc gia nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương1, địa bàn phát triển kinh tế động giới từ thập kỷ 80 kỷ XX Lịch sử chứng minh vận động phát triển Việt Nam phụ thuộc lớn vào việc xử lý thỏa đáng mối quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á khu vực nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, song lại địa bàn quan trọng phức tạp diện nhiều nước lớn giới Chính vậy, diện mạo quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á coi hình ảnh thu nhỏ diện mạo quan hệ quốc tế giới Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á khu vực Đông Bắc Á lại có vị trí vai trò địa - trị quan trọng Việt Nam Đông Bắc Á Đông Nam Á hai khu vực tổng thể khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Chính vậy, môi trường an ninh phát triển Đông Bắc Á Đông Nam Á gắn kết chặt chẽ với Cho đến nay, hầu hết quốc gia lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đối tác chiến lược Việt Nam Mặt khác khu vực phát triển kinh tế động với nhiều trung tâm kinh tế lớn, đầu tàu kinh tế giới Phát Trên bình diện quốc tế, khu vực “ vùng lãnh thổ cấu tạo từ hai hay nhiều quốc gia phân định ranh giới cho mục đích cụ thể đó” (chúng nhấn mạnh) (xem Phân định khu vực nghiên cứu quốc tế Hoàng Khắc Nam (2014), Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử, Nxb CTQG – ST, HN, Tr 91 ) Như thuật ngữ khu vực xuất phát từ góc độ địa lý , khu vực tập hợp quốc gia nằm vùng đặc thù địa lý ( Xem Edward D Mansfield & Helen V Milner, The New Wave of Regionalism, International Organization, Vol.53, No 3, Summer 1999, The MIT Press, tr 590) Đứng góc độ nghiên cứu quốc tế, khu vực khái niệm phần không gian giới bao gồm số quốc gia Xuất phát từ quan niệm trên, luận án này, Châu Á – Thái Bình Dương, Đông Bắc Á Đông Nam Á hiểu khu vực theo quan niệm nêu triển quan hệ toàn diện với khu vực này, Việt Nam tranh thủ vốn, khoa học - công nghệ trình độ tổ chức quản lý, tạo điều kiện để hội nhập phát triển Để hội nhập với khu vực quốc tế, cần phải nghiên cứu, đánh giá xác tình hình đối tác khu vực, làm sở cho việc hoạch định đường lối sách với quốc gia cách linh hoạt, tránh đẩy Việt Nam vào tình phải lựa chọn quan hệ nước - đặc biệt nước lớn khu vực Thực tế nêu đặt hàng loạt vấn đề như: Trong quan hệ với nước khu vực Đông Bắc Á, Việt Nam có chủ trương, sách để xây dựng phát triển mối quan hệ? Thực tiễn quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á thời điểm vận động sao? Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân xuất phát từ đâu? Triển vọng mối quan hệ phát triển thập kỷ đầu kỷ XXI? Tất vấn đề nêu cần phải nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện nhằm đánh giá hiệu đường lối sách đối ngoại mà Việt Nam thực thi với nước khu vực để có thêm sở khoa học nhằm tiếp tục hoàn thiện đường lối, sách đối ngoại để Việt Nam hội nhập cách có hiệu vào khu vực giới Xuất phát từ lý nêu trên, định chọn đề tài: “Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ 1986 - 2015” làm Luận án Tiến sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng quan niệm muốn nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc phải xuất phát từ đường lối sách đối ngoại, coi sở để tiếp cận đề tài Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, công trình liên quan trực tiếp đến đường lối sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Thứ hai, công trình liên quan đến quan hệ song phương Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á gồm có: Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Thứ ba, Những công trình liên quan đến lĩnh vực trị, chiến lược sách nước khu vực Đông Bắc Á Các công trình nghiên cứu nước Về công trình nghiên cứu tác giả nước ngoài, điểm qua số công trình tiêu biểu sau: Carlyle A.Thayer, Ramses Amer (chủ biên) (1999), tác phẩm “Vietnamese Foreign Policy in Transition” (Chính trị ngoại giao Việt Nam chuyển đổi) giới thiệu chủ nghĩa đa phương de dọa diễn biến hoà bình Việt Nam, vấn đề lý luận sách đối ngoại Việt Nam bình thuờng hoá quan hệ với Mỹ Nội dung công trình đề cập đến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc khứ, tại, tương lai triển vọng kỷ XXI Derek Da Cunha Southeast Asian Perspectives on Security (Viễn cảnh an ninh Ðông Nam Á) cung cấp nhìn toàn cảnh an ninh khu vực Ðông Nam Á, xu hướng chiến lược phát triển quân đội, phản ứng quốc gia Ðông Nam Á môi trường khu vực thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, vấn đề tranh chấp khu vực biển Ðông, nhận thức Ðông Nam Á Nhật Bản Trung Quốc Viết quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có số viết tiêu biểu sau: Ang Cheng Guan (1998), Vietnam - China Relations since the End of the Cold War (Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ kết thúc chiến tranh lạnh), Institute of Defence and Strategic Studies, Singapore tập trung phân tích phát triển quan hệ Việt Nam với Trung Quốc kể từ hai nước bình thường hóa vào tháng 11 năm 1991 Tác giả đề cập chủ yếu đến bốn vấn đề tác động đến quan hệ hai nước cho tất vấn đề có liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ Ngoài tác giả nhận định vấn đề Hoàng Sa Trường Sa khó có khả giải thời gian ngắn Carlyle A Thayer, The Structure of Vietnam - China Relations, 1991 2008 (Cấu trúc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 1991 - 2008) tập trung vào phân tích quan hệ Việt Nam Trung Quốc bao gồm cấu trúc đa phương song phương quan trọng ảnh hưởng đến mối quan hệ Ngoài ra, tác giả đánh giá thực chất cấu trúc quan hệ song phương đa phương Việt Nam - Trung Quốc nhằm giúp Việt Nam hiểu rõ xây dựng chiến lược quan hệ với Trung Quốc Viết quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có số viết tiêu biểu sau: Masaya Siraishi (1990), công trình Japanese relation with Vietnam 1951 – 1987 ( Quan hệ Nhật Bản với Việt Nam 1951 – 1987) trình bày cách tổng quan quan hệ Nhật Bản Việt Nam sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II thập niên 80 Công trình phân tích điều chỉnh lớn chiến lược Nhật Bản với Việt Nam, qua quan hệ hai nước đạt nhiều thành công nhiều lĩnh vực đặc biệt quan hệ trị kinh tế Sueo Sudo (2002), tác phẩm The International Relations of Japan and South East Asia: Forging a New Regionalism (Quan hệ quốc tế Nhật Bản Ðông Nam Á: Tiến tới chủ nghĩa khu vực mới) cung cấp tranh tổng thể tiến trình mối quan hệ Nhật Bản - Ðông Nam Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tác giả khái quát sách đối ngoại Nhật Bản, mối quan hệ Nhật Bản với nước Ðông Nam Á coi thành công ngoại giao Nhật Bản Viết sách đối ngoại Hàn Quốc có số công trình tiêu biểu Dlynn Faith Armstrong: South Korea’s Foreign Policy in the Post - Cold War Era: A Middle Power Perspective (1997) (Chính sách đối ngoại Hàn Quốc kỷ nguyên sau Chiến tranh lạnh: triển vọng cường quốc hạng trung) Đây công trình viết thay đổi sách đối ngoại Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh với nhiều bước thăng trầm lịch sử ngoại giao Hàn Quốc Soong Hoom Kil Chung In Moon (2001), Understanding Korean Politics – An Introduction (Dẫn nhập trị Hàn Quốc), New York University tái tương đối đầy đủ sở lịch sử, trị, sách đối ngoại sách thống dân tộc Hàn Quốc từ sau chiến tranh lạnh Tóm lại, thông qua việc trình bày lịch sử nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á cho thấy, công trình viết nước chưa bao quát toàn nội dung nghiên cứu đề tài, chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề từ khía cạnh đơn lẻ thời kỳ lịch sử cụ thể Còn nhiều nội dung liên quan đến đề tài chưa nghiên cứu cách đầy đủ cần tiếp tục tìm hiểu sở hình thành, điều chỉnh sách Việt Nam với nước khu vực, trình triển khai quan hệ thực tiễn thành công hạn chế trình triển khai quan hệ trị ngoại giao nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tác giả sử dụng, kế thừa có chọn lọc để hoàn thành luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày tranh toàn cảnh tiến trình quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc thời kỳ 1986 đến 2015 từ đưa nhận định đánh giá 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực số nhiệm vụ sau đây: - Trình bày sở hình thành quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 2015 - Trình bày trình triển khai điều chỉnh đường lối, sách đối ngoại Đảng CSVN Nhà nước Việt Nam ba chủ thể lớn khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc qua hai thời kỳ từ 1986 – 1991 từ 1992 - 2015 - Đưa số nhận định, đánh giá quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc giai đoạn lịch sử 30 năm qua (1986 - 2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tập trung trình bày quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước Đông Bắc Á cụ thể với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc thời kỳ từ 1986 - 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: không gian nghiên cứu luận án xuất phát từ phía Việt Nam chủ thể quan hệ với nước khu vực Đông Bắc Á cụ thể với đối tác Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc - Về thời gian, phạm vi thời gian nghiên cứu xác định giai đoạn từ 1986 đến 2015, luận án phân kỳ thời gian nghiên cứu theo mốc cụ thể sau: Từ 1986 đến 1991 Xuất phát từ góc độ Việt Nam, lấy Việt Nam chủ thể quan hệ trị - ngoại giao nên chọn mốc khởi đầu năm 1986, thời điểm Việt Nam bắt đầu thực công đổi toàn diện tất lĩnh vực Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, thể điều chỉnh sách với quốc gia, khu vực từ giành kết định, bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng tụt hậu kinh tế, bị bao vây cấm vận khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Từ 1992 đến 2015 Năm 1992 cột mốc lịch sử quan trọng lựa chọn để phân kỳ việc triển khai quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á Đây không cột mốc lịch sử đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ tư đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam hình thành từ Đại hội VI (12/1986) cụ thể hóa từ Đại hội VII (6/1991) kỳ Đại hội tiếp theo, đồng thời phản ánh thực tế lịch sử quan hệ song phương Việt Nam với Trung Quốc bình thường hóa vào tháng 11/1991, Nhật Bản khôi phục nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) vào tháng 11/1992 quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc thiết lập vào tháng 12/1992 Mốc kết thúc thời điểm nghiên cứu năm 2015 thời điểm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XI, kết thúc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2011 - 2015) đồng thời thời điểm tổng kết 30 năm tiến hành công đổi Việt Nam - Về nội dung, Luận án nghiên cứu quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc với nội dung tập trung vào quan hệ trị - ngoại giao bao gồm: đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, sách đối ngoại Nhà nước CHXHCNVN, trình triển khai, điều chỉnh sách đối ngoại từ 1986 đến 2015 Trên sở đưa đánh giá nhận định kết trình triển khai quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành luận án, sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Thứ nhất: Văn kiện kỳ Ðại hội Ðại biểu toàn quốc ÐCSVN chủ yếu từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội XI (2011), Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng; tác phẩm, diễn văn, phát biểu, trả lời vấn nhà lãnh đạo Ðảng Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đối ngoại nói chung tài liệu liên quan đến chuyến viếng thăm cấp cao Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc nói riêng Các văn Chính phủ, Bộ Ngoại giao, tài liệu phân tích, đánh giá tổng kết, báo cáo tổng hợp số bộ, ngành liên quan đặc biệt Bộ Ngoại giao Vụ Đông Bắc Á Ngoài luận án khai thác Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc, văn Chính phủ Bộ Ngoại giao nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Thứ hai: Các Hiệp định, Thông cáo, Tuyên bố chung Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Các tư liệu tiếp cận từ nguồn thông tin phương tiện truyền thông đại chúng, chủ yếu từ internet Hai nguồn tư liệu nói xem tài liệu bậc để tiếp cận khai thác trình thực luận án Thứ ba: Các công trình nghiên cứu quan hệ song phương Việt Nam với nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học, luận văn, nghiên cứu có liên quan quan nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Học viện Ngoại giao, Viện Nghiên cứu Ðông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thông Tấn Xã Việt Nam công bố tư liệu khai thác từ công trình nghiên cứu học giả nhà nghiên cứu nước Thứ tư: Luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nguồn tài liệu liên quan khác lưu trữ Thư Viện Quốc gia, Thư viện Học viện Ngoại Giao, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQG Hà Nội Thư viện trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận sau đây: - Phương pháp luận Mác xít tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại Việt Nam - Phương pháp luận Sử học Mác xít Phương pháp nghiên cứu Đây công trình nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao góc độ khoa học lịch sử, sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thống kê Ngoài ra, phạm trù lý luận quan hệ quốc tế vấn đề chủ thể, quyền lực, công cụ hệ thống quan hệ quốc tế, chủ quyền quốc gia lợi ích quốc gia – dân tộc sử dụng công cụ phương pháp luận để phân tích mối quan hệ quốc tế cụ thể Trong phương pháp vừa nêu trên, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài Những đóng góp ý nghĩa khoa học, thực tiễn luận án 6.1 Đóng góp luận án - Luận án công trình khoa học Việt Nam đặt vấn đề nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quan hệ trị - đối ngoại Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á (1986 - 2015), góp phần khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam thời đại 6.2 Ý nghĩa khoa học - Khẳng định điều chỉnh đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam khu vực Đông Bắc Á cụ thể với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc giai đoạn đắn phù hợp với xu phát triển quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng giới nói chung - Phân tích thành tựu hạn chế quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á, đưa kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện chủ trương hội nhập với khu vực giới đường lối sách đối ngoại Việt Nam 6.3 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án (ở mức độ định) sử dụng công tác tham mưu, tổng kết trình triển khai sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1986 - 2015 hoạch định đường lối sách đối ngoại Việt Nam nước khu vực Đông Bắc Á nói riêng, đường lối sách đối ngoại Việt Nam nói chung thời gian tới - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quan hệ đối ngoại nói riêng sách đối ngoại Việt Nam nói chung Bố cục luận án Ngoài phần dẫn luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương: Chương 1: Cơ sở hình thành quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 2015 Chương 2: Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 1991 Chương 3: Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1992 đến 2015 Chương 4: Đánh giá quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 2015 Chương Cơ sở hình thành quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ 1986 – 2015 1.1 Tình hình giới khu vực 1.1.1 Những chuyển động lớn tình hình giới Việt Nam bước vào thời kỳ đổi bối cảnh quốc tế có nhiều chuyển biến Điều chi phối lớn đến việc xây dựng đường lối đối ngoại đổi Việt Nam nói riêng quốc gia phạm vi toàn giới nói chung 1.1.1.1 Cách mạng khoa học - công nghệ tăng tốc toàn cầu hóa Quá trình đổi Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ bùng nổ thành tựu cách mạng khoa học công nghệ thập niên 70 kỷ XX, đặc biệt công nghệ thông tin tác động đến mặt đời sống quốc tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh mẽ chưa thấy Cuối năm 80 kỷ XX, tác động khoa học công nghệ phát huy tác dụng làm thay đổi tính chất trình độ lực lượng sản xuất, mở giai đoạn phát triển lịch sử nhân 10 cô lập quốc tế vấn đề Campuchia, Đại hội VI Đảng CSVN bước điều chỉnh sách đối ngoại Đại hội VI (12/1986) đề nhiệm vụ đối ngoại phải giữ vững hoà bình tranh thủ điều kiện bên thuận lợi cho công phát triển kinh tế, xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Trước chuyến biến tình hình quốc tế, tháng 5/1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị 13 Nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình Tiếp theo Nghị 13 Bộ Chính trị, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VI (3/1989) vạch rõ cần phải chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ trị chủ yếu sang quan hệ trị - kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bước sang năm 1991, bối cảnh tình hình quốc tế khu vực có nhiều biến động, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) tiếp tục thể tư đổi lĩnh vực đối ngoại tuyên bố: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” [46; 286] Đến Đại hội IX (4/2001) lực thay đổi, Việt Nam tiếp tục khẳng định thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đặc biệt sau kiện ngày 11/9/2001, làm cho giới bất an chia rẽ sâu sắc Trong bối cảnh phức tạp thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Đảng Cộng sản Việt Nam triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ VIII khóa IX Nghị “Chiến lược bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới” Nghị thể sáng tạo việc nắm bắt kịp thời xu thời đại, đặc biệt đề cập đến vấn đề đối tượng đối tác Tiếp Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006) rõ: Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Đến Đại hội XI (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa giàu mạnh”[46; 742] Điểm sách đối ngoại Việt Nam thể qua Đại hội Đảng lần thứ X XI để cập đến việc tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Để hoàn thiện chủ trương hội nhập quốc tế ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị Nghị số 22 hội nhập quốc tế với quan điểm đạo chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hòa bình, hợp tác phát triển 13 Chương Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 1991 2.1 Khái quát quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á trước năm 1986 2.1.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc mối quan hệ đặc biệt hai nước láng giềng có chung biên giới biển, lại có trình gắn bó tương đồng văn hóa lịch sử Việt Nam đối tượng xâm lược lực phong kiến Trung Quốc Điều làm cho quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lịch sử trở nên vô phức tạp nhạy cảm Từ cuối kỷ thứ II trước Công nguyên đến nửa đầu kỷ thứ X sau Công nguyên, Việt Nam chịu thống trị trực tiếp Trung Quốc nghìn năm giành độc lập Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền lãnh đạo kết thúc thời kỳ Bắc thuộc, mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam – kỷ nguyên độc lập phát triển sở chủ yếu để xây dựng quan hệ ngoại giao hai nước sách phong triều cống Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời ngày 1/10/1949 Ngày 18/01/1950 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong bối cảnh đó, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn Trung Quốc Đến năm tháng cuối kháng chiến chống Mỹ quan hệ Việt – Trung lại bắt đầu có biểu rạn nứt Sau Việt Nam thống đất nước, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc dần chuyển biến theo chiều hướng xấu dẫn đến chiến tranh Biên giới bùng nổ vào tháng 02/1979 Với kiện này, quan hệ hai nước bước vào thời kỳ đối đầu gay gắt 2.1.2 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản hai nước có nhiều nét tương đồng văn hóa liên hệ lịch sử Đây chất keo tự nhiên gắn kết hai dân tộc Những mối liên hệ lịch sử hai nước sớm, thể qua giao lưu văn hóa thương mại Từ kỷ XVI có nhiều thương gia Nhật Bản đến kinh doanh Việt Nam Phong trào Đông Du Phan Bội Châu Duy Tân Phan Chu Trinh không dấu mốc quan trọng lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam mà minh chứng cho giao lưu nhân dân, thể mong muốn học hỏi người Việt từ thành công Nhật Bản thời kỳ cận đại Năm 1940, Nhật đưa quân vào chiếm đóng Việt Nam, sau năm 1954, 14 Việt Nam bị chia cắt thành hai miền, Nhật Bản có quan hệ với Việt Nam Cộng hòa không thiết lập quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau Hiệp Paris ký kết tháng 01/1973, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Nhật Bản vào tháng 09/1973 Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ ký Thoả thuận việc phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh cho Việt Nam, danh nghĩa viện trợ không hoàn lại phủ Nhật Bản, với tổng số tiền 13,5 tỷ Yên tương đương khoảng 49 triệu USD Đầu năm 1976, Nhật Bản Việt Nam thành lập Đại sứ quán thủ đô nước tiến hành đàm phán giải vấn đề tồn đọng khứ Có thể nói quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ sau năm 1975 đến năm 1986 thời kỳ phát triển không bình thường Một mặt, Nhật Bản với Mỹ nước ASEAN chống đối Việt Nam xoay quanh vấn đề Campuchia phản đối việc Trung Quốc công Việt Nam vào tháng 02/1979 Nhật Bản sớm nhìn thấy vị trí Việt Nam sách đối ngoại Châu Á – Thái Bình Dương nên giữ quan hệ định với Việt Nam 2.1.3 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Việt Nam – Hàn Quốc có mối quan hệ bang giao từ sớm, từ thời kỳ trung dân hai nước có hiểu biết định Đến thời cận - đại, hai nước nằm ách thống trị chủ nghĩa thực dân, trải qua năm tháng gian khổ chia cắt đất nước sau bắt tay tái thiết đất nước đổ nát hoang tan chiến tranh để lại Sau năm 1954, Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Cộng hòa, trở thành đồng minh Mỹ đưa quân tham chiến chiến tranh Việt Nam không thiết lập quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau tháng 4/1975, gần hai thập niên kể từ sau Việt Nam thống đất nước, nhiều nguyên nhân khác nhau, Việt Nam – Hàn Quốc chưa có quan hệ ngoại giao thức Tuy nhiên, từ sau tháng 4/1975 năm 1992, hai nước có số quan hệ kinh tế không thức Vốn đồng minh Mỹ, Hàn Quốc không khỏi bị chi phối sách thù địch nên quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bị phủ lên bầu không khí băng giá 2.2 Nhân tố tác động đến quan hệ quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á Đường lối sách đổi Việt Nam 30 năm qua trình vận động với nhiều điều chỉnh Lịch sử quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước Đông Bắc Á mảng lịch sử vận động điều chỉnh Các nhân tố sau có ý nghĩa định chi phối đến hình thành vận động quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc 15 2.2.1 Bình thường hóa thiết lập quan hệ ngoại giao Liên Xô với nước khu vực Đông Bắc Á 2.2.2 Xu hình thành hợp tác kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 2.2.3 Đổi tư đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam từ nửa sau thập kỷ 80 2.2.4 Những chuyển động việc giải vấn đề Campuchia Tóm lại, phân tích số yếu tố quốc tế nước cho thấy nhân tố tác động mạnh tới quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực khu vực Đông Bắc Á giai đoạn này, mở đường cho việc điều chỉnh đường lối sách triển khai quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2.3 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam nước khu vực Đông Bắc Á 2.3.1 Đối với Trung Quốc Trung Quốc vừa nước lớn vừa láng giềng Việt Nam Trong bốn ưu tiên Việt Nam xây dựng sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, Trung Quốc hội tụ đầy đủ yếu tố ưu tiên Xuất phát từ lợi ích quốc gia - dân tộc, sách đối ngoại mình, Việt Nam mong muốn phát triển tốt quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện với Trung Quốc Trong Đại hội lần thứ VI (12/1986), Việt Nam chủ trương phấn đấu bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam kêu gọi khẳng định sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc cấp nào, đâu nhằm lợi ích hai nước Tiếp theo, Nghị 13 Bộ Chính trị (5/1988) rõ cần có chính sách lâu dài toàn diện để khắc phục tình trạng đối đầu quan hệ với Trung Quốc Trong báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) rõ: “Thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, bước mở rộng hợp tác Việt – Trung, giải vấn đề tồn hai nước thông qua thương lượng” [46; 215] 2.3.2 Đối với Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có tiềm lực kinh tế to lớn, có vai trò quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, phát triển tốt quan hệ với Nhật Bản cầu nối để Việt Nam nâng cao uy tín có tiếng nói ủng hộ quan hệ quốc tế khu vực Đại hội VI (12/1986) đề đường lối đổi sách đối ngoại rộng mở, khẳng định “Nhà nước ta chủ trương tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị với…(…) Nhật Bản sở bình đẳng có lợi” [46; 84] Tiếp Nghị 13 Bộ Chính trị (5/1988) lần Việt Nam nêu rõ: “ta cần có sách tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật 16 với Nhật Bản” [46; 13] Đây định hướng quan trọng việc điều chỉnh sách Việt Nam Nhật Bản 2.3.4 Đối với Hàn Quốc Thực chủ trương Nghị 13 việc “từng bước mở rộng quan hệ với nước công nghiệp mới, giải đắn mâu thuẫn mặt trị kinh tế với trường hợp đặc biệt Nam Triều Tiên…” [39; 14] Việt Nam tiến hành bước thúc đẩy quan hệ với Hàn Quốc 2.4 Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á 2.4.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Khoảng thời gian từ 1986 đến 1991 giai đoạn lề quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Từ năm 1989, Trung Quốc bắt đầu có tín hiệu cho việc bình thường hóa song dùng vấn đề Campuchia làm điều kiện cho trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Ngày 08/5/1989 đàm phán cấp Thứ trưởng Ngoại giao Bắc Kinh, Trung Quốc cho rằng: bình thường hóa quan hệ thực sau vấn đề Campuchia giải quyết, trước Ngày 12/01/1990, Đại sứ Trung Quốc gặp Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch chuyển thông điệp miệng Trung Quốc tới Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh mong muốn bình thường hóa quan hệ hai nước 2.4.2 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Sau thời gian bị gián đoạn, kể từ sau năm 1989, quan hệ Việt Nam Nhật bắt đầu ấm lên thực có chuyển động tích cực Sự chuyển biến đánh dấu viếng thăm quan chức hai nước Mở đầu chuyến viếng thăm Nhật Bản ngày 22 đến 27 /10/1990 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch Đây lần quan chức cấp Bộ trưởng Việt Nam tới Nhật Bản kể từ sau năm 1978 Tiếp đó, từ ngày 10 – 14/6/1991, Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Nakayama thăm thức Việt Nam Đây lần quan chức cấp Bộ trưởng Nhật Bản viếng thăm Việt Nam kể từ Nhật Bản thiết lập Đại sứ quán Việt Nam năm 1976 2.4.3 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc chưa thiết lập quan hệ trị - ngoại giao Tuy quan hệ thức thực tế hai nước trì số quan hệ không thức lĩnh vực kinh tế, cụ thể quan hệ buôn bán tư nhân qua trung gian Hồng Kông Nhật Bản Năm 1991, Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu bàn đến vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước thông qua Đại sứ Hàn Quốc Thái Lan Ngày 17 23 - 12 – 1991, phái đoàn đàm phán thiết lập quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam Đại sứ Hàn Quốc Thái Lan Jeong Ju Nyon dẫn đầu đến Việt Nam Phái đoàn thực hội đàm lần thứ với Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Lê Đức Cang Tháng 01/1992, phủ Hàn Quốc lần cho phép doanh nghiệp nước trực tiếp đầu tư vào Việt Nam Từ ngày 30/3 đến ngày 2/4/1992, hai bên tiếp tục có hội đàm lần thứ hai Việt Nam Kết hội đàm Việt Nam Hàn Quốc ký thỏa thuận trao đổi Văn phòng liên lạc vào ngày 20/4 /1992 Ngày 22/12/1992 Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc thay mặt cho phủ Hàn Quốc thức ký kết hiệp ước hợp tác đặt quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam Chương Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1992 đến 2015 3.1 Nhân tố tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á 3.1.1 Sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ sau chiến tranh lạnh Sau chiến tranh lạnh kết thúc vào cuối thập kỷ 80 đầu 90 kỷ XX Liên Xô giải thể vào tháng 12/1991, trật tự hai cực Yalta sụp đổ, giới dần vận động theo hướng hình thành trật tự mang tính đa cực Chiến lược đối ngoại nước nói chung Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có điều chỉnh quan trọng Như vậy, điều chỉnh chiến lược đối ngoại cường quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đông Bắc Á nói riêng sau chiến tranh lạnh tác động mạnh mẽ đến cục diện khu vực, làm xuất phương thức tập hợp lực lượng mới, động, linh hoạt phức tạp Trong bối cảnh đó, nước vừa nhỏ thường thực sách trì quan hệ cân với nước lớn đồng thời tìm cách tận dụng hội nảy sinh từ mâu thuẫn quan hệ nước lớn với để bảo vệ cách có hiệu lợi ích Quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á không nằm tác động điều chỉnh 3.1.2 Chủ trương hội nhập Việt Nam vào khu vực Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương Bước sang năm 1991 bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ Liên Xô khủng hoảng nghiêm trọng, quan điểm Việt Nam muốn bạn với tất 18 nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Bước sang năm 1996, Việt Nam thể điều chỉnh mạnh mẽ đường lối sách với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong định hướng phát triển sách đối ngoại, Văn kiện Đại hội VIII rõ “coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới” [46; 363] Bước sang kỷ XXI, Việt Nam thể chủ trương hội nhập khu vực Báo cáo BCHTW Đảng Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 rõ: Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006), khẳng định xu hòa bình hợp tác phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đông Nam Á nói riêng tiếp tục gia tăng, hợp tác khu vực ngày mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia Trong Báo cáo trị BCHTW Đảng Đại hội Đảng lần thứ XI (4/2011) tiếp tục khẳng định nhận thức vai trò khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có khu vực Đông Nam Á khu vực phát triển động Như chủ trương hội nhập khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với hai đầu tầu kinh tế Đông Bắc Á Đông Nam Á - thể trình đổi tư đối ngoại Đảng Đại hội VII (6/1991) - yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến quan hệ đối ngoại Việt Nam nói chung đồng thời tiền đề dẫn đến việc điều chỉnh triển khai quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc từ năm 1992 đến 3.2 Sự phát triển sách đối ngoại Việt Nam nước khu vực Đông Bắc Á 3.2.1 Với Trung Quốc Sau bình thường hóa quan hệ Việt – Trung vào năm 1991, quan hệ hai nước bước vào thời kỳ phát triển mới, nhiên, Việt Nam nhìn nhận mối quan hệ tính hai mặt vừa hợp tác vừa đấu tranh quan hệ đối ngoại song phương Mặc dù Việt Nam linh hoạt việc điều chỉnh sách với Trung Quốc nhằm trì quan hệ hữu nghị hai nước, song vấn đề cộm diễn nhiều năm tranh chấp biên giới lãnh thổ Biển Đông trở ngại không nhỏ việc trì quan hệ hai nước 3.2.2 Với Nhật Bản Sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường phát triển quan hệ song phương với Nhật Bước sang kỷ XXI, thực mục tiêu chiến lược điều chỉnh sách đối ngoại khu vực Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam chủ trương tăng 19 cường quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nhiều lĩnh vực Việt Nam chủ trương không coi khác trị hai nước cản trở cho việc cải thiện tăng cường quan hệ Việt Nam Nhật Bản đề nghị Nhật Bản tăng cường đối thoại trị nhằm đạt hiểu biết tin cậy lẫn 3.2.3 Với Hàn Quốc Sau 20 năm thiết lập quan hệ trị - ngoại giao kể từ năm 1992, phía Việt Nam có nhiều chuyến viếng thăm nhà lãnh đạo Việt Nam sang Hàn Quốc Khi Việt Nam nâng cấp khẳng định quan hệ đối tác chiến lược với Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia thứ năm, sau Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nhật Bản trở thành quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Quyết định đưa vào thời điểm quan trọng hai nước Hàn Quốc thực sách “Ngoại giao châu Á mới” trở thành Chủ tịch G20, Việt Nam Chủ tịch ASEAN vào năm 2010 Việc hai nước định nâng tầm quan hệ thời điểm cho thấy vừa nhu cầu tất yếu vừa thời điểm thích hợp quan hệ hai nước 3.3 Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á 3.3.1 Quan hệ song phương 3.3.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 3.3.1.1.1 Đối ngoại Đảng Quan hệ hai Đảng cầm quyền kênh quan trọng hàng đầu việc thúc đẩy, xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, sở để định hướng cho quan hệ khác phát triển 3.3.1.1.2 Quan hệ Nhà nước Từ sau bình thường hóa quan hệ năm 2015, quan hệ mặt Nhà nước Việt Nam Trung Quốc diễn thường xuyên liên tục Các viếng thăm cấp cao có ý nghĩa quan trọng, tác động mạnh mẽ đến hợp tác phát triển hai bên Điều hoàn toàn phù hợp với nhu cầu phát triển hai nước đồng thời vừa phù hợp với xu phát triển quan hệ quốc tế, khu vực giới Đây tiền đề nâng cấp quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ quan hệ hợp tác toàn diện lên quan hệ đối tác chiến lược 3.3.1.1.3 Quan hệ vấn đề biên giới lãnh thổ Có thể nói, vấn đề gai góc lịch sử để lại quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam Trung Quốc vấn đề biên giới lãnh thổ bao gồm vấn đề biên giới đất liền biên giới biển Trong vấn đề biên giới biển tồn hai vấn đề tranh chấp biên giới Vịnh Bắc vấn đề chủ quyền Biển Đông Vì vậy, sau bình thường hóa quan hệ vào tháng 11/1991, lãnh đạo cấp cao hai nước 20 tâm giải vấn đề biên giới lãnh thổ tồn hai nước Biển Đông vấn đề gai góc tồn lâu dài quan hệ song phương Việt Nam – Trung Quốc Trong nhận thức Đảng Nhà nước Việt Nam, Biển Đông phần quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Vì xử lý bất đồng, Việt Nam chủ trương tôn trọng biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế, bình đẳng tôn trọng lẫn lợi ích nhân dân hai nước, hòa bình, ổn định khu vực giới, không ảnh hưởng đến đại cục Nhìn chung, giai đoạn từ bình thường hóa quan hệ hai nước đến nay, quan hệ trị hai nước trải qua thời kỳ 1991 – 1995, 1996 – 2000 2001 – 2015 3.3.1.2 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Sau khai thông quan hệ vào tháng 11/1992, quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ phát triển đồng thuận, dựa yếu tố tương đồng văn hóa, niềm tin bình đẳng xây dựng quan hệ Vì hai nước đạt nhiều thành tựu tốt đẹp, từ xây dựng “quan hệ đối tác” năm 2002 đến nâng cấp lên “quan hệ đối tác chiến lược” năm 2006 đến xúc tiến cách toàn diện quan hệ đối tác chiến lược để xây dựng “quan hệ đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh Châu Á” năm 2009 3.3.1.3 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Có thể nói, thập niên đầu kỉ XXI, quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc thực có bước tiến dài, quan trọng Các viếng thăm lẫn lãnh đạo hai nhà nước chứng sinh động mối quan hệ trị - ngoại giao tốt đẹp hai nước Việt Nam – Hàn Quốc Những thành tựu quan hệ hai nước xây dựng sở nguyên tắc bình đẳng đôi bên có lợi, không can thiệp vào công việc nội nhau, tôn trọng độc lập chủ quyền độc lập nước Mối quan hệ không bị ảnh hưởng đối đầu có khứ hay khác biệt thể chế trị Việt Nam chủ trương khép lại khứ, hướng tới tương lai, Hàn Quốc có hoạt động mang ý nghĩa hàn gắn vết thương chiến tranh Cơ sở thúc đẩy quan hệ hai nước lên nấc thang từ thỏa thuận khuôn khổ phát triển quan hệ “đối tác toàn diện kỷ XXI” năm 2001 nâng cấp mối quan hệ thành “đối tác hợp tác chiến lược” hòa bình, ổn định phát triển vào tháng 10/2009 3.3.2 Quan hệ đa phương Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á Quan hệ trị - ngoại giao đa phương Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc tập trung chủ yếu tổ chức quốc tế 21 tồn hoạt động khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mà Việt Nam ba quốc gia nói thành viên, cụ thể chế tổ chức ASEAN + 3, Diễn đàn An ninh khu vực Đông Nam Á (ARF), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hội đồng Hợp tác An ninh Châu Á – Thái Bình Dương (CSCAP) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng ADMM+ gồm 10 nước ASEAN nước đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN Trung Quốc, Nga, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand, Hội nghị Cấp cao An ninh Châu Á – Thái Bình Dương hay gọi Đối thoại Shangri – La (Shangri – La Dialogue – SLD) đời năm 2002 theo sáng kiến Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế London (IISS) quy tụ quan chức quốc phòng hàng đầu 28 nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có nước lớn Mỹ, Nga,Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia… Như giai đoạn 1986 – 1991, quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á chứa đựng nhiều thăng trầm vận động từ thời kỳ căng thẳng đến bình thường hóa, khai thông thiết lập quan hệ ngoại giao đến giai đoạn 1992 – 2015, quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam nước Đông Bắc Á thời kỳ thúc đẩy, nâng cấp phát triển quan hệ theo chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, thân mối quan hệ tồn nhiều thách thức Những trở ngại biểu đối tác mà Việt Nam triển khai quan hệ có khác Về bản, Nhật Bản Hàn Quốc quan hệ đồng thuận Trung Quốc quan hệ chứa đựng nhiều thăng trầm, bất đồng chủ yếu xoay quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển cụ thể vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Đây thách thức to lớn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, đòi hỏi nỗ lực lãnh đạo Đảng Nhà nước từ hai phía để đến nhận thức chung Chương Đánh giá nhận định quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 2015 4.1 Đánh giá thành tựu hạn chế quan hệ trị ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á 4.1.1 Thành tựu Nhìn lại trình triển khai quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ năm 1986 đến thấy hoạt động đối ngoại Việt Nam đạt nhiều thành tựu: 4.1.1.1 Khai thông, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Nhật 22 Bản thiết lập quan hệ với Hàn Quốc 4.1.1.2 Việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam 4.1.1.3 Góp phần tạo dựng môi trường hòa bình – an ninh để phát triển đất nước đồng thời góp phần vào xu hòa bình ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương 4.1.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt nêu trên, trình triển khai quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc tồn số hạn chế khó khăn định 4.1.2.1 Việt Nam chưa định hình sách đối ngoại với toàn khu vực Đông Bắc Á 4.1.2.2 Tình trạng thiếu cân quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc việc giải vấn đề trị - an ninh khu vực 4.1.2.3 Trong quan hệ với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc tồn số vấn đề mà hai bên cần khắc phục để đến nhận thức chung 4.2 Nhận định quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á Trên sở phân tích thành tựu hạn chế quan hệ trị ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á, bước đầu đưa số nhận định sau 4.2.1 Đổi tư sách đối ngoại Việt Nam yếu tố đảm bảo cho quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với khu vực Đông Bắc Á hình thành phát triển 4.2.2 Trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược, Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc có mục tiêu chung hướng đến lợi ích quốc gia 4.2.3 Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bị chi phối sách đối ngoại đối tác quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á 4.2.4 Những điểm tương đồng khác biệt quan hệ trị ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc 4.2.4.1 Điểm tương đồng Thứ nhất, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác có quan hệ lâu dài với Việt Nam lịch sử Thứ hai, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc hướng đến mục tiêu lợi ích quốc gia tiến hành quan hệ với Việt Nam Thứ ba, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam trình triển khai quan hệ trị ngoại giao 23 4.2.4.2 Điểm khác biệt Thứ nhất, quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với đối tác quan hệ nước có chế độ trị - xã hội khác Thứ hai, quan hệ Việt Nam với đối tác quan hệ nước phát triển với cường quốc khu vực nói riêng giới nói chung Thứ ba, tính hai mặt quan hệ vừa tương trợ hợp tác vừa cạnh tranh kiềm chế lẫn ba cặp quan hệ thể rõ quan hệ Việt Nam – Trung Quốc KẾT LUẬN Đông Bắc Á khu vực nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế động giới vào thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nơi có nhiều trung tâm kinh tế lớn, đầu tàu phát triển kinh tế giới Đây địa bàn quan trọng địa trị đa dạng quan hệ quốc tế, tập trung nhiều cường quốc lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc lợi ích nước đan xen, chồng chéo lên việc giải vấn đề tồn lịch sử quan hệ quốc tế vấn đề nảy sinh vận động giới từ độ trật tự giới cũ sang trật tự giới Có thể khẳng định quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á hình ảnh thu nhỏ quan hệ quốc tế giới đương đại Đông Bắc Á có vị trí vai trò chiến lược quan trọng Việt Nam Hầu hết quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đối tác chiến lược lớn Việt Nam Phát triển quan hệ tốt với khu vực tranh thủ vốn, công nghệ, trình độ quản lý từ tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập phát triển Vì vậy, việc phân tích, cách toàn diện quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc để từ đưa nhận định, đánh giá nhằm hoàn thiện sách Việt Nam khu vực - làm sở cho sách trị - ngoại giao với quốc gia cách linh hoạt - việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn Trong trình triển khai quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với đối tác, Việt Nam điều chỉnh sách từ nỗ lực nhằm bình thường hóa, thiết lập đến nâng cấp quan hệ lên quan hệ đối tác chiến lược Quá trình triển khai sách trải qua nhiều bước thăng trầm chia thành hai giai đoạn từ 1986 đến 1991 từ 1992 – 2015 với nội dung thực ngoại giao cân bằng, trung lập đa phương nước khu vực Ðông Bắc Á Có thể khẳng định việc Đảng Cộng 24 sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại triển khai tích cực, động với nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc theo đường lối đối ngoại rộng mở, độc lập tự chủ, đa dạng hóa đa phương hóa hoàn toàn đắn Từ đem lại kết to lớn, góp phần quan trọng vào việc phá bao vây cấm vận, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, hội nhập khu vực quốc tế nhằm nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ðứng trước vấn đề phức tạp quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á phát triển vũ khí hạt nhân, bất đồng lịch sử để lại, tranh chấp chủ quyền biển đảo, Việt Nam cần tỉnh táo, khôn khéo, biết điều hòa sức mạnh cường quốc phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu Ðẩy mạnh hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa – xã hội nhằm xoa dịu căng thẳng, mở rộng hiểu biết thắt chặt tình hữu nghị với nước Ðông Bắc Á an ninh, ổn định hai quốc gia toàn khu vực Nhìn lại chặng đường gần ¼ kỷ phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á cho thấy bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ Việt Nam với đối tác chiến lược tồn khó khăn, thách thức định Cho đến trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam chủ yếu dừng lại quốc gia riêng lẻ chưa định hình sách toàn khu vực có lợi ích chiến lược Việt Nam khu vực Đông Bắc Á Quá trình triển khai sách cho thấy, chưa có cân quan hệ Việt Nam với đối tác, với bất đồng cộm tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam chưa đưa giải pháp đủ mạnh để giảm bớt hoạt động khiêu khích, gia tăng căng thẳng từ phía Trung Quốc, dường Việt Nam đặt nhiều niềm tin vào ý thức hệ quan hệ với Trung Quốc bối cảnh Trung Quốc có cách hành xử nước lớn với nước nhỏ, gia tăng sức ép với Việt Nam không ngần ngại dùng vũ lực Việc nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với khu vực mà quan hệ chủ thể phức tạp Ðông Bắc Á điều không đơn giản với Việt Nam Thực tế cho thấy Việt Nam nước phát triển, sức mạnh tiềm lực quốc gia có hạn, việc thực thi sách để bảo vệ lợi ích quốc gia Việt Nam không tránh khỏi hạn chế định Thực trạng đặt cho Việt Nam quan hệ trị - ngoại giao cần phải linh hoạt đạo điều chỉnh sách nhằm khai thác lợi từ nước lớn, tranh thủ ủng hộ Việt Nam diễn đàn quốc tế, tạo cân quan hệ nước lớn đồng thời hạn chế tiêu cực nảy sinh từ quan hệ 25 Thực tế cho thấy, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, bất đồng lịch sử bên chưa giải quan hệ Việt Nam với chủ thể trị lại khu vực tiềm ẩn không thách thức cần phải vượt qua Chính đặc điểm này, Việt Nam phải tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện sách để sinh tồn “giữa người khổng lồ”, cần phải tiếp tục nghiên cứu có sách tổng thể khu vực Đông Bắc Á 26 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Phương (2014), “Những nhân tố tác động đến trình bình thường hóa quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc (1986 - 1991)”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (19) Nguyễn Thị Phương (2015), “ Chính sách đối ngoại Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 1986 – 2006”, Tạp chí Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 08 (2015) 27 ... quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 2015 Chương 2: Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 1991 Chương 3: Quan hệ trị - ngoại. .. Chương Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 1991 2.1 Khái quát quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á trước năm 1986 2.1.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Quan. .. ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1992 đến 2015 Chương 4: Đánh giá quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á từ 1986 đến 2015 Chương Cơ sở hình thành quan hệ trị

Ngày đăng: 16/06/2017, 02:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan