Quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài

30 227 0
Quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước Phạm Văn Đại Trường Đại học Giáo dục Luận án TS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc; PGS.TS Bùi Văn Quân Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý nhà nước (QLNN) giáo dục, QLNN hợp tác quốc tế giáo dục có QLNN sở giáo dục có yếu tố nước (GDCYTNN) bối cảnh hội nhập quốc tế khuôn khổ quy định Hiệp định chung Thương mại dịch vụ; xây dựng khung lý thuyết tiêu chí để đánh giá sách QLNN sở GDCYTNN; tổng kết kinh nghiệm quốc tế QLNN hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo để rút học kinh nghiệm vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển sở GDCYTNN Việt Nam, thực trạng quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục loại hình Minh họa nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN địa bàn cấp tỉnh Việt Nam môi trường hội nhập WTO Thử nghiệm số biện pháp đề xuất luận án Keywords: Quản lý giáo dục; Quản lý nhà nước; Cơ sở giáo dục Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính quy định xã hội giáo dục quy luật quan trọng trình phát triển giáo dục Theo đó, giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính dân tộc tính quốc tế, tính thời đại Sự phát triển giáo dục quốc gia không làm gia tăng sắc văn hoá dân tộc mà hướng đến đỉnh cao giáo dục nhân loại 1.2 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế có thay đổi sâu sắc đòi hỏi phải có chế quản lý giáo dục tương ứng Từ Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới xuất nhiều sở giáo dục có yếu tố nước nước ta Thực tiễn quản lý các sở GDCYTNN thời gian vừa qua cho thấy: nhà nước ta ban hành số văn quản lý nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước nhiên, văn chưa thực tạo hành lang pháp lý phù hợp nhằm tận dụng tối đa mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực trình hội nhập quốc tế giáo dục, đặc biệt chưa qui định chặt chẽ cụ thể thẩm quyền trách nhiệm quản lý sở GDCYTNN Điều ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước sở GDCYTNN để xảy vấn đề phức tạp gây thiệt hại lớn cho người học cộng đồng 1.3 Những phân tích lý luận thực tiễn cho thấy, trình hội nhập quốc tế giáo dục xuất mô hình giáo dục nên đặt yêu cầu khó khăn phức tạp công tác quản lý nhà nước giáo dục Một lĩnh vực quản lý xây dựng sách quản lý, công cụ để quản lý sở GDCYTNN bối cảnh hội nhập quốc tế công việc cấp bách quản lý nhà nước giáo dục Việt Nam, đặc biệt cấp tỉnh, thành phố nơi có trách nhiệm quản lý trực tiếp đơn vị Đó lý việc nghiên cứu đề tài luận án “Quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước ngoài” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN theo phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sở bối cảnh hội nhập quốc tế Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Các câu hỏi nghiên cứu 1) Những vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu nhằm tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam? 2) Vấn đề tồn quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam gì? (Tại cần đặt vấn đề việc tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh bối cảnh phát triển giáo dục Việt Nam nay?) Cụ thể là: - Kết nghiên cứu lý luận xu hướng phát triển sở GDCYTNN Việt Nam có khẳng định tính tất yếu phát triển loại hình sở giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế hay không? Nếu có, vị trí chúng cấu hệ thống giáo dục quốc dân Nhu cầu quản lý nhà nước sở giáo dục nào? - Những rào cản phát triển sở GDCYTNN Việt Nam gì? Có rào cản thuộc máy chế quản lý hành? 3) Điều kiện cụ thể để thực thi biện pháp quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam gì? Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước giáo dục địa bàn cấp tỉnh, nghiên cứu sâu sách công cụ quản lý triển khai sách quản lý giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, bao gồm trường mầm non, tiểu học, trung học phổ thông, trung tâm tin học ngoại ngữ có yếu tố nước 5.2 Về địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu thực tiễn chủ yếu triển khai thành phố Hà Nội, tham khảo thêm thành phố Hồ Chí Minh, nơi hệ thống sở giáo dục có yếu tố nước phát triển Giả thuyết khoa học Quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN địa bàn cấp tỉnh Việt Nam nhiều bất cập tổ chức máy lẫn chế quản lý, đặc biệt sách công cụ quản lý triển khai sách Nếu có biện pháp tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN địa bàn cấp tỉnh theo hướng kiện toàn máy quản lý, hoàn thiện hệ thống sách nâng cao chất lượng nhân lực máy quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN hệ thống sở GDCYTNN Việt Nam phát triển thuận lợi, đáp ứng yêu cầu pháp luật mục tiêu giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận QLNN giáo dục, QLNN hợp tác quốc tế giáo dục có QLNN sở GDCYTNN bối cảnh hội nhập quốc tế khuôn khổ quy định Hiệp định chung Thương mại dịch vụ; xây dựng khung lý thuyết tiêu chí để đánh giá sách QLNN sở GDCYTNN; tổng kết kinh nghiệm quốc tế QLNN hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo để rút học kinh nghiệm vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam 7.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển sở GDCYTNN Việt Nam, thực trạng quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục loại hình Minh họa nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội 7.3 Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN địa bàn cấp tỉnh Việt Nam môi trường hội nhập WTO 7.4 Thử nghiệm số biện pháp đề xuất luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu luận án dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, quản lý giáo dục điều kiện 8.2 Các phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hoá, so sánh tư liệu có sách quản lý nhà nước để xây dựng khung lý thuyết khái niệm công cụ vấn đề nghiên cứu + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp chuyên gia Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đánh giá sách + Các phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu từ phương pháp nghiên cứu khác Những luận điểm bảo vệ (1) Phát triển sở GDCYTNN tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục tất yếu tiến trình Việt Nam gia nhập WTO (2) Hệ thống sở GDCYTNN Việt Nam phát triển nhanh, mạnh thời gian qua (đặc biệt thành phố lớn), nhiên việc quản lý nhà nước giáo dục sở địa bàn cấp tỉnh nhiều bất cập tổ chức máy lẫn chế quản lý, đặc biệt sách công cụ quản lý triển khai sách (3) Để tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN cần phải triển khai đồng nhiều biện pháp theo hướng kiện toàn máy quản lý, hoàn thiện hệ thống sách nâng cao chất lượng nhân lực máy quản lý nhà nước sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam 10 Những đóng góp luận án 10.1 Về lý luận - Góp phần hệ thống hoá phát triển lý luận QLNN giáo dục, QLNN hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo việc nghiên cứu sách QLNN sở GDCYTNN - Đề xuất nội dung tiêu chí đánh giá sách giáo dục vận dụng đánh giá sách QLNN sở GDCYTNN 10.2 Về thực tiễn - Trên sở đánh giá thực trạng QLNN giáo dục sở GDCYTNN Việt Nam giai đoạn vừa qua, phát vấn đề cần giải nhằm tăng cường hiệu lực QLNN giáo dục sở GDCYTNN Việt Nam - Đánh giá thực trạng QLNN sở GDCYTNN Việt Nam đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc phạm vi phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án áp dụng sở giáo dục khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường lực cạnh tranh trường học Việt Nam đồng thời góp phần cung cấp khoa học cho công tác xã hội hoá lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước theo phân cấp quản lí cho cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước Việt Nam Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lí nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước theo phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI THEO PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHO CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy: Nghiên cứu hợp tác đầu từ phát triển giáo dục quản lý sở GDCYTNN quan tâm tương đối phát triển nước Ở Việt Nam, loại hình sở GDCYTNN phát triển nên nghiên cứu loại hình sở giáo dục hạn chế Các nghiên cứu sở giáo dục có yếu tố nước dành quan tâm đặc biệt vấn đề công cụ sách Các nghiên cứu sách chủ yếu tập trung vào sở lý luận luận để xây dựng sách, chủ yếu sách cấp trung ương Về nội dung chưa có nghiên cứu tập trung vào vấn đề QLNN sở GDCYTNN Các nghiên cứu sách quản lý giáo dục chưa có tính tổng thể, hệ thống, đồng bộ, nghiên cứu phần lớn đáp ứng nhu cầu giải vấn đề nóng thực tiễn QLNN chưa có tính đón đầu phát triển 1.2 Các khái niệm công cụ Các khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài xác định gồm: Cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, Quản lý nhà nước giáo dục, Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục theo địa bàn cấp tỉnh, Quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước Trong khái niệm trên, đề tài luận án tập trung làm sáng tỏ khái niệm sau: - Cơ sở giáo dục có yếu tố nước Căn vào dấu hiệu loại hình sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, xây dựng khái niệm sở GDCYTNN phương pháp liệt kê (phương pháp định nghĩa khái niệm lôgic học)như sau: Cơ sở giáo dục có yếu tố nước sở giáo dục có tập hợp dấu hiệu: (i) Được nước đầu tư liên kết với đối tác nước đầu tư; (ii) Tổ chức giáo dục chương trình nước ngoài; (iii) Có diện người nước (được pháp luật Việt Nam cho phép) tham gia thực hoạt động giáo dục Cũng phát biểu định nghĩa khái niệm sở giáo dục có yếu tố nước hình thức sau: Cơ sở giáo dục có yếu tố nước sở giáo dục nước đầu tư liên kết với đối tác Việt Nam đầu tư, tổ chức giáo dục chương trình nước ngoài, có diện người nước pháp luật Việt Nam công nhận - Quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước QLNN giáo dục sở GDCYTNN việc nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh sở giáo dục nguyên tắc tôn trọng chủ quyền giáo dục quốc gia, bình đẳng bên có lợi, bảo đảm chất lượng giáo dục bảo đảm quyền lợi người học QLNN giáo dục sở GDCYTNN tuân thủ quy định chung quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo quốc gia đồng thời ý đến tình hình cụ thể địa phương để có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sở GDCYTNN cách hợp lý; ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật điều tiết kịp thời phù hợp quy luật khách quan trình xây dựng, phát triển cở giáo dục đào tạo 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục quản lý nhà nƣớc giáo dục cấp tỉnh Nội dung quản lí nhà nước giáo dục quy định Điều 86 Mục Chương VII Luật Giáo dục năm 1998, gồm 10 nội dung Trong Luật Giáo dục năm 2005, Điều 99, Mục 1, Chương VII, nội dung quản lí nhà nước giáo dục xác định cụ thể với 12 nội dung Các nội dung xác định cụ thể theo phân cấp quản lí quản lí nhà nước giáo dục Quản lí nhà nước giáo dục cấp độ khác cụ thể nội dung không hoàn toàn giống Theo phân cấp QLNN giáo dục, cấp tỉnh đơn vị quan trọng để thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Nghị đinh 115/NĐ-CP qui định cụ thể nhiệm vụ quản lí giáo dục cấp tỉnh Trên sở phân tích nội dung quản lý nhà nước giáo dục nội dung quản lý nhà nước giáo dục cấp tỉnh, đề tài luận án sâu phân tích sách giáo dục QLNN sở giáo dục có yếu tố nước cấp tỉnh Chính sách sách giáo dục Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội… Muốn định sách phải vào tình hình thực tiễn lĩnh vực, giai đoạn, phải vừa giữ mục tiêu, phương hướng xác định đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể” [73;tr 22] Chính sách giáo dục giáo dục sách công với đặc trưng nêu Bên cạnh đó, sách giáo dục có đặc điểm riêng phản ánh nét đặc thù giáo dục QLGD Các đặc điểm bao gồm [55]:Đặc điểm liên quan đến mục tiêu giáo dục; Đặc điểm ảnh hưởng môi trường giáo dục; Đặc điểm liên quan đến chủ thể hoạch định sách giáo dục liên đới Đánh giá sách QLNN cấp tỉnh sở giáo dục đào tạo có hợp tác đầu tư nước Thực phân cấp quản lí nhà nước giáo dục khẳng định vị trí vai trò cấp tỉnh quản lý Nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, ý đến công cụ sách, pháp luật giám sát Nội dung quản lý nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước có nhiều vấn đề yêu cầu sách phải điều tiết (Ví du: cấp phép hoạt động; thẩm định chương trình giáo dục; vấn đề cư trú CBQL, GV, HS người nước ngoài; vấn đề tiêu chuẩn GV nước vào giảng dạy Việt Nam; yêu cầu chương trình giáo dục chế giám sát nhà nước, vấn đề đất đai, CSVC, thuế, vấn đề học phí, vấn đề thi cử v.v ) Điều đòi hỏi cần phải đánh giá sách hành nhằm hoàn thiện chúng, gia tăng yếu tố điều tiết nhà nước sở GDCYTNN Đánh giá sách khâu trình sách đồng thời hoạt động theo suốt trình sách Theo Harman [95] xem xét trình sách gồm giai đoạn: 1/ Sự xuất vấn đề xác định vấn đề sách; 2/ Dự thảo thông qua sách; 3/ Thực sách; 4/ Đánh giá tổng kết sách; 5/ Kết thúc điều chỉnh sách Theo quan điểm này, đánh giá tổng kết sách khâu thứ trình sách hiểu đánh giá tác động sách Trong đánh giá sách giáo dục, điều cần quan tâm kết tác động giáo dục cách tức (biểu thay đổi với tác động sách, ví dụ thay đổi kết học tập học sinh tác động sách giáo dục đó) Nội dung đánh giáo sách giáo dục bao hàm đánh giá trình xây dựng sách, thực thi sách kết sách đem lại Tương ứng với nội dung này, tiêu chí đánh giá xác định cách cụ thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá sách giáo dục TT Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Đánh giá sách giai Tồn vấn đề vấn đề cần giải đoạn chuẩn bị Thông tin vấn đề đầy đủ, khách quan Vấn đề lựa chọn Xác định rõ hoạt động để triển khai sách Đảm bảo nguồn lực sở vật chất tài để triển Đánh giá triển khai khai sách sách Phân công trách nhiệm rõ ràng cho việc triển khai sách Đảm bảo tri thức kỹ thuật cần thiết để triển khai sách Hệ thống triển quản lý triển khai sách thiết lập vận hành tốt Được ủng hộ trị bên có liên quan Kết đạt sách mong muốn Đánh giá tác động Không phát sinh vấn đề khác phức tạp sách Chính sách khả thi 1.4 Tính tất yếu phát triển sở giáo dục có yếu tố nƣớc Sự phát triển sở giáo dục có yếu tố nước Việt Nam tất yếu khách quan tác động yếu tố khách chủ quan xác định, yếu tố chủ quan có vai trò quan trọng Các yếu tố bao gồm: Sự phát triển sở giáo dục có yếu tố nước ngoài: Từ năm 2000, việc Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO với sách phát triển kinh tế cởi mở, sách phát triển giáo dục theo hướng xã hội hoá đa dạng hoá Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước phát triển đầu tư giáo dục vào Việt Nam Cam kết dịch vụ giáo dục Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam cam kết lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên công nghệ, quản trị kinh doanh khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế đào tạo ngôn ngữ Đối với phân ngành: giáo dục đại học (C), Giáo dục cho người lớn (D), Các dịch vụ giáo dục khác (E) chương trình đào tạo phải Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam phê chuẩn Các yếu tố nội khác: Ở Việt Nam, nguồn nhân lực giai đoạn cần công dân để xây dựng phát triển đất nước Trong đó, giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhu cầu xã hội đòi hỏi, nhu cầu nhân dân đòi hỏi, người dân Việt Nam ham học mong muốn “con cha nhà có phúc”, họ sẵn sàng đầu tư gia tài cho du học Vì điều kiện thuận lợi thúc đẩy sở GDCYTNN phát triển hình thức du học chỗ lý tưởng 1.5 Chính sách QLNN giáo dục QLNN quan hệ quốc tế giáo dục, đào tạo số quốc gia giới Khái quát kinh nghiệm quốc gia vùng lãnh thổ như: New Zealand, Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Malaysia, rút học kinh nghiệm sau: Một là, Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước văn cấp Tỉnh để làm sở quản lý sở GDCYTNN Hai là, Công tác quản lý sở GDCYTNN phải làm nghiêm theo quy định, rõ ràng công khai, không ngừng nâng cao trình độ cán quản lý hiệu quản lý Ba là, Tạo điều kiện hợp tác đào tạo, xây dựng trường học với nước có GD tiên tiến, song Trường nước không ảnh hưởng đến chủ quyền GD Quốc gia, không ảnh hưởng đến sắc dân tộc Việt Nam Bốn là, Vận dụng cam kết GD sau gia nhập WTO để thu hút nguồn đầu tư cho GD nước đồng thời học tập kinh nghiệm quản lý, giảng dạy sở GDCYTNN.Năm là, khuyến khích tạo điều kiện cho Trường Việt Nam liên kết với trường học có chất lượng nước hướng vào bậc học, ngành học mà cần KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Đã có nhiều nghiên cứu QLNN giáo dục, QLNN quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo, nhiên nghiên cứu sách QLNN cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước hạn chế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ràng buộc Hiệp định GATS thành viên WTO, việc hình thành phát triển sở GDCYTNN Việt Nam tất yếu, xu hướng phát triển sở giáo dục đào tạo loại định hình ngày thể rõ Vấn đề tất yếu dẫn đến yêu cầu QLNN sở giáo dục có yếu tố nước Chính sách công cụ quan trọng QLNN cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước Đó sách giáo dục thuộc phạm trù sách công Chính sách giáo dục đặc điểm sách công, có đặc điểm riêng liên quan đến mục tiêu giáo dục, môi trường liên đới sách giáo dục Đánh giá khâu trình sách giáo dục đồng thời hoạt động triển khai giai đoạn trình sách giáo dục Đánh giá sách giáo dục cần thực khâu chuẩn bị, khâu triển khai sách cuối đánh giá tác động sách Mỗi nội dung đánh giá nêu có tiêu chí cụ thể để đánh giá CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục đích Đánh giá thực trạng hoạt động sở giáo dục có yếu tố nước thực trạng quản lý nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước theo phân cấp quản lý Hà Nội 2.1.2 Đối tượng phạm vi Các đối tượng lựa chọn để khảo sát lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo nhóm sau: a) Các quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động quản lý giáo dục sở đào tạo có yếu tố nước ngoài; b) Các sở giáo dục có yếu tố nước ngoài; c) Học sinh phụ huynh học sinh sở giáo dục có yếu tố nước – nhóm đối tượng sử dụng dịch vụ giáo dục sở Khảo sát thực với 3500 cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh sở GDCYTNN Khách thể thuộc mẫu khảo sát phân bổ theo cấp học: (i) mẫu giáo; (ii)Tiểu học; (iii) THCS; (iv) THPT 50 sở đào tạo có yếu tố nước địa bàn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung: Nội dung khảo sát xác định cụ thể cho nhóm đối tượng - Phương pháp: Sử dụng phương pháp khảo sát/điều tra xã hội học phiếu hỏi khách thể khảo sát (phụ lục 1A, 1B, 1C, 1D, 1Đ, 1E, 1F) 2.2 Kết khảo sát Số phiếu thu 3000 phiếu tổng số 3500 phiếu phát Căn yêu cầu kỹ thuật phương pháp xử lí thông tin phương pháp khảo sát/điều tra xã hội học phiếu hỏi, có 1736 phiếu đáp ứng yêu cầu sử dụng để phân tích thông tin 2.2.1 Thực trạng sở giáo dục có yếu tố nước Việt Nam Kết khảo sát cho phép khái quát thực trạng hệ thống sở GDCYTNN sau: - Cách phân loại sở GDCYTNN chưa thống nhất; có nhiều loại hình sở GDCYTNN mà quan quản lý cấp nhà nước thuộc khối hành chưa thực quản lý được; - Phần lớn sở GDCYTNN có quy mô nhỏ, số lượng học sinh không đông; Về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: Cơ chế hoạt động sở đáp ứng cách tương đối so với yêu cầu hệ thống quy định pháp luật hành; Tính sáng tạo giáo viên sở GDCYTNN không đánh giá cao; có nửa số chương trình giáo dục sở GDCYTNN hoàn toàn nước ngoài, có chương trình hoàn toàn Việt Nam Các quan nhà nước Việt Nam kiểm soát khoảng nửa chương trình giáo dục sở GDCYTNN 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục sở GDCYTNN 2.2.2.1 Về máy thực chức quản lý nhà nước giáo dục sở GDCYTNN thuộc sở GD&ĐT Kết nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội Phòng yếu tố nước - đơn vị chức Sở Giáo dục Đào tạo thành phố, chuyên trách thực chức quản lý nhà nước giáo dục sơ GDCYTNN thu thể qua số liệu thống kê bảng 2.4 cao, chương trình học tập tăng cường môn khoa học tự nhiên học tiếng Anh, môn Tiếng Anh học theo chương trình Quốc tế (Cambrige, Apolo…), có giáo viên người ngữ tham gia giảng dạy 2) Một số sở hướng tới việc sử dụng chương trình quốc tế thẩm định tổ chức có đủ tư cách pháp lý uy tín 3) Các sở tìm kiếm nguồn đầu tư để xây dựng sở vật chất khang trang, đại theo tiêu chuẩn quốc tế, đầy đủ điều kiện cho hoạt động dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 4) Các sở tìm kiếm đối tác trường học, sở giáo dục nước để liên kết nhằm có chương trình đào tạo kiểm định quốc tế, phù hợp với mục tiêu điều kiện Việt Nam, trao đổi chuyên gia giáo viên để thực công tác huấn luyện bồi dưỡng giáo viên Việt Nam, tiếp nhận giáo viên tình nguyện ký hợp đồng ngắn hạn với giáo viên nước tham gia trực tiếp giảng dạy lớp song ngữ, lớp chất lượng cao Việt Nam 5) Các trường học Việt Nam có lớp song ngữ có xu hướng tìm kiếm hợp tác với trường học sở giáo dục nước để đưa học sinh Việt Nam tham dự trại hè quốc tế, du học từ bậc phổ thông theo học dự bị đại học 6) Ngoài việc giảng dạy môn học văn hóa (Văn, Sử, Địa, Toán, Lý, Hóa…) GDCYTNN có xu hướng tăng cường giáo dục thể chất, nghệ thuật kỹ sống cho học sinh, ý tới hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ…Tuy nhiên giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam chưa ý mức KẾT LUẬN CHƢƠNG Tồn nhiều mô hình sở GDCYTNN cách phân loại sở GDCYTNN chưa thống Phần lớn sở GDCYTNN có quy mô nhỏ với số lượng học sinh không đông; tiêu tuyển sinh sở GDCYTNN chủ yếu dựa vào kế hoạch nhà trường nhu cầu xã hội Về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục sở GDCYTNN có số điểm đáng ý: 1/ Cơ chế hoạt động sở GDCYTNN đáp ứng cách tương đối so với yêu cầu hệ thống quy định pháp luật hành; 2/Đội ngũ giáo viên sở GDCYTNN chưa đánh giá cao tính sáng tạo; 3/ Hoạt động quản lý tài phụ huynh học sinh đánh giá cao tính minh bạch; 4/ Có nửa số chương trình giáo dục sở GDCYTNN hoàn toàn nước Các quan nhà nước Việt Nam kiểm soát khoảng nửa chương trình giáo dục sở GDCYTNN; Chính sách quản lý nhà nước sở GDCYTNN thời gian qua tạo hành lang pháp lý cho sở GDCYTNN hoạt động phát triển, góp phần vào thực mục tiêu phát triển giáo dục quốc gia Tuy nhiên, bất cập sách quản lý nhà nước sở GDCYTNN Cụ thể là: 1/ Hệ thống pháp lý quản lý hoạt động sở GDCYTNN hành chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán; 2/ Các văn pháp lý chưa phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phối hợp quan quản lý; 3/ Chưa có văn UBND quy định rõ chức năng, nhiệm vụ sở, ban ngành thành phố việc thực quản lý nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước Sự phát triển sở GDCYTNN Việt Nam tất yếu diễn môi trường có nhiều hội nhiều thách thức Điều cần đến điều tiết quản lý nhà nước thông qua sách sở GDCYTNN CHƢƠNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ CƠ SỞ GIÁO DỤC CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất biện pháp Các quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế giáo dục định hướng việc đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước Mặt khác, biện pháp đề xuất xuất phát từ quan nguyên tắc đạo như: đảm bảo pháp luật thẩm quyền, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính chủ động cho sở GDCYTNN hoạt động, đồng thời phát huy mạnh phát triển bền vững sở 3.2 Các biện pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nƣớc 3.2.1 Hoàn thiện chế sách quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Biện pháp nhằm hoàn thiện chế sách quản lý cấp tỉnh quản lý sở đào tạo có yếu tố nước thuộc thẩm quyền quản lý 3.2.1.2 Nội dung cách thực biện pháp 1) Căn vào thẩm quyền trách nhiệm UBND tỉnh ban hành sách quản lý đầu tư lĩnh vực giáo dục bao gồm; Chính sách thu hút đầu tư lĩnh vực giáo dục, Xác định rõ chế thẩm định dự án hợp tác với nước ngoài, chọn lựa khuyến khích nhà đầu tư tới từ nước có giáo dục phát triển, phải có tiêu chí để chọn lựa thành phố lớn, có sách ưu đãi thuế đất đai cho sở nước thuê để đầu tư giáo dục 2) Ủy ban nhân dân ban hành định để giao nhiệm vụ chế phối hợp cho Sở, Ngành Quận, Huyện giúp Ủy ban Tỉnh quản lý sở GDCYTNN 3.2.2 Tổ chức máy công cụ để quản lý sở GDCYTNN 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Thiết kế vận hành máy quản lý sở GDCYTNN cấp tỉnh phù hợp với phân cấp quản lý nhà nước giáo dục thực tiễn địa phương; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ điều kiện cụ thể sơ giáo dục đào tạo 3.2.2.2 Nội dung cách thực máy Tổ chức máy quản lý sở GDCYTNN sở giáo dục đào tạo Trong phần tác giả tổ chức máy, phân công nhiệm vụ phòng chuyên môn Sở GD-ĐT để thực vai trò quản lý nhà nước giáo dục giúp UBND Tỉnh quản lý sở GDCYTNN Thiết lập chế công cụ hoạt động máy quản lý sở GDCYTNN 1) Muốn nâng cao hiệu quản lý sở GDCYTNN cần phải có công cụ tiêu chí, số chuẩn mực để thành lập, giải thể, đình sở, để giúp nhà quản lý làm việc dễ ràng, khách quan, trung thực tạo điều kiện cho sở phát triển Đối với Ban kiểm tra liên ngành cần phải qui định kiểm tra vấn đề gì? Hình thức kiểm tra, đối tượng kiểm tra cho thuận tiện tránh tạo áp lực cho sở 2) Ngành giáo dục quản lý sở GDCYTNN “theo mục tiêu chất lượng giáo dục”: Đây hình thức quản lý phù hợp với mục tiêu quản lý nhà nước đồng thời phù hợp với mục tiêu loại hình Chỉ có chất lượng sở thu hút học sinh, đảm bảo nhịp độ phát triển bền vững, chống cách làm chạy theo số lượng, tùy tiện, hạ thấp yêu cầu giáo dục toàn diện Các sở phải đạo thống quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO TQM Đây hình thức quản lý xây dựng sở trường học phải xây dựng cho mục tiêu chất lượng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường Nó quản lý theo hệ thống theo trình đặc biệt có quan thứ chứng nhận Đây hệ thống quản lý mang tính chất quốc tế, Căn vào tiêu chí sở vận dụng để xây dựng mục tiêu chất lượng trường sở GD-ĐT vào để kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục sở 3.2.3 Tăng cường tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDCYTNN 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Áp dụng mô hình quản lý dựa vào nhà trường để đảm bảo điều kiện triển khai chế tự quản lý có giám sát cộng đồng sở GDCYTNN 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp + Cung cấp thông tin để sở GDCYTNN thực tự quản lý pháp luật + Tăng cường giám sát cộng đồng sở GDCYTNN + Hiệu trưởng sở GDCYTNN phải công khai mục tiêu chất lượng sở trước xã hội Cam kết công khai với học sinh chương trình nội dung môn học kết học sinh đạt sau khóa học, năm học 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức máy quản lý sở GDCYTNN tăng cường nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nước 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Hỗ trợ đội ngũ cán bộ, công chức thuộc máy quản lý sở GDCYTNN sở giáo dục đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ để phát triển lực quản lý, đáp ứng tốt với yêu cầu, nhiệm vụ giao 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp Nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nƣớc cho cán quản lý, giáo viên - Để thực nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tiến hành tổ chức lớp bồi dưỡng, - Cần mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi với đối tác nước Bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý công chức có lực hội nhập quốc tế quản lý sở GDCYTNN Xây dựng đội ngũ cán quản lý công chức sở ngành Thành phố có trình độ ngoại ngữ, tin học chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp ứng xử… Sở GD-ĐT xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, chuyên viên đủ trình độ lực để thực nhiệm vụ hội nhập quốc tế giáo dục quản lý sở GDCYTNN Thành thạo ngoại ngữ quản lý dự án với nước ngoài, liên kết hợp tác quốc tế, trao đổi giao lưu học tập quốc tế… 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1.1 Mục đích Xác định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng làm sở cho việc lựa chọn biện pháp để thử nghiệm 3.3.1.2 Đối tượng Đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thuộc nhóm đối tượng liên quan đến việc thực thi biện pháp Hiệu trưởng, hiệu phó sở GDCYTNN : 25 người Cán quản lý sở giáo dục: 20 người Giáo viên sở GDCYTNN: 45 người 3.3.1.3 Nội dung khảo nghiệm Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng để xác định tính cấp thiết khả thi biện pháp 3.3.1.4 Phương pháp Sử dụng phương pháp thống kê để xử lí số liệu thu qua phiếu trưng cầu ý kiến sử dụng phương pháp đánh giá Trung tâm đào tạo quốc tế Crown Agents (Worthing, Brightain, Vương quốc Anh) theo mức độ tác động nhóm đối tượng tham gia thực biện pháp để phân tích định tính kết thu Nội dung cụ thể biện pháp gồm bước đây: 1) Số hoá kết đánh giá; Ứng với nhóm đối tượng có phương diện xem xét cụ thể sau: Mức độ quan tâm: (tiêu cực: - ; tích cực: +) Biện pháp họ tham gia.Tác động quyền lực nhóm vấn đề.Sự ảnh hưởng nhóm đến việc đề xuất thực biện pháp 2) Xác định điểm số tác động theo quy ước sau: Giá trị đánh giá: Rất quan trọng: 5; Cần thiết: 4; Không cần thiết: Giá trị quyền lực: Giám sát hoàn toàn: 6; Giám sát bản: 5; Giám sát phần: 4; Giám sát bình thường: 3; Giám sát kém: 2; Không giám sát: Tác động chung: Tác động chung nhóm đánh giá hiểu tác động tổng thể nhóm đối tượng Kết tác động chung xác định kết phép nhân “Giá trị đánh giá” với “Giá trị quyền lực” 3) Xác định kết đánh giá chung: Kết đánh giá nhóm tổng điểm tác động đạt (lớn nhóm x x = 90 điểm, nhỏ nhóm x x = điểm) Mức độ xem xét theo quan điểm thông thường từ đến 90 (tương đương từ đến 87) 3.3.2 Kết khảo nghiệm 3.3.2.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp Các đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến giới thiệu có quan niệm tính cấp thiết biện pháp xây dựng, đề xuất Căn vào kinh nghiệm nội dung biện pháp, đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp Kết tổng hợp ý kiến đối tượng tính cấp thiết biện pháp thể qua số liệu Bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết tổng hợp ý kiến đối tƣợng tính cấp thiết biện pháp ơn vị tính: % Mức độ Rất Cấp Không cấp cấp thiết thiết thiết Biện pháp Hoàn thiện chế sách quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nƣớc 1.1 Căn vào thẩm quyền trách nhiệm UBND tỉnh ban hành sách quản lý đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2 Ủy ban nhân dân ban hành định để giao nhiệm vụ chế phối hợp cho Sở, Ngành Quận, Huyện giúp Ủy ban Tỉnh quản lý sở GDCYTNN Tổ chức máy công cụ để quản lý cõ sở GDCYTNN 2.1 Tổ chức máy quản lý sở GDCYTNN sở giáo dục đào tạo 2.2 Thiết lập chế công cụ hoạt động máy quản lý sở GDCYTNN Tăng cƣờng tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDCYTNN 3.1 Cung cấp thông tin để sở GDCYTNN thực tự quản lý pháp luật 3.2 Tăng cường giám cộng đồng sở GDCYTNN Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức máy quản lý sở GDCYTNN tăng cƣờng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nƣớc 4.1 Nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nước cho cán quản lý, giáo viên 4.2 Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý công chức có lực hội nhập quốc tế quản lý sở GDCYTNN 75,8 22,2 2,0 71,1 26,7 2,2 84,4 14,4 1,2 63,3 35,0 1,7 67,8 30,0 2,2 66,7 32,2 1,1 73,9 24,7 1,4 92,2 7,8 0,0 64,4 34,4 1,2 73,2 24,8 2,0 87,8 12,2 0,0 60,0 36,7 3,3 Kết bảng 3.1 cho thấy tất biện pháp xây dựng nhằm tăng cường quản lý nhà nước cấp tỉnh sở GDCYTNN đánh giá cần thiết Các nhóm đối tượng có quan niệm tương đối thống tính cấp thiết biện pháp nên tỷ lệ ý kiến đánh giá biện pháp tập trung 3.3.2.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Sử dụng phương pháp xử lí số liệu đánh giá tính cấp thiết biện pháp để xử lí kết phiếu trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp, thu kết số liệu bảng 3.3 đây: Bảng 3.3: Kết tổng hợp ý kiến đối tƣợng đánh giá tính khả thi biện pháp Mức độ Biện pháp Hoàn thiện chế sách quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nƣớc 1.1 Căn vào thẩm quyền trách nhiệm UBND tỉnh ban hành sách quản lý đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2 Ủy ban nhân dân ban hành định để giao nhiệm vụ chế phối hợp cho Sở, Ngành Quận, Huyện giúp Ủy ban Tỉnh quản lý sở GDCYTNN Tổ chức máy công cụ để quản lý sở GDCYTNN 2.1 Tổ chức máy quản lý sở GDCYTNN sở giáo dục đào tạo 2.2 Thiết lập chế công cụ hoạt động máy quản lý sở GDCYTNN Tăng cƣờng tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDCYTNN 3.1 Cung cấp thông tin để sở GDCYTNN thực tự quản lý pháp luật 3.2 Tăng cường giám cộng đồng sở GDCYTNN Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức máy quản lý sở GDCYTNN tăng cƣờng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nƣớc 4.1 Nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nước cho cán quản lý, giáo viên 4.2 Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý công chức có lực hội nhập quốc tế quản lý sở GDCYTNN Đơn vị tính: % Rất Khả thi Không khả khả thi thi 70,9 27,6 1,6 72,2 25,6 2,2 74,4 24,4 1,2 73,3 25,0 1,7 78,9 20,0 1,1 67,8 30,0 2,2 56,7 40,8 2,5 56,7 41,1 2,2 55,6 41,1 3,3 62,0 34,9 3,1 63,3 34,4 2,2 61,2 34,4 4,4 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để giải vấn đề tồn quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có hợp tác, đầu tư với nước Việt Nam tăng cường vai trò quản lý nhà nước cấp tỉnh lĩnh vực này, cần thiết phải thực đồng nhóm biện pháp:1/ Hoàn thiện chế sách quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước ngoài; 2/ Tổ chức máy công cụ để quản lý sở GDCYTNN; 3/ Tăng cường tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDCYTNN; 4/ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức máy quản lý sở GDCYTNN; tăng cường nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nước Các biện pháp nêu khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi Kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn số người trưng cầu ý kiến tán thành với biện pháp tác giả luận án xây dựng Trong ý kiến đánh giá mức độ cấp thiết khả thi đạt tỷ lệ cao mức độ khác Điều chứng tỏ biện pháp xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu việc tăng cường quản lý nhà nước cấp tỉnh sở GDCYTNN Đặc biệt, việc thử nghiệm nhóm biện pháp tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luật chủ trương sách nhà nước Việt Nam tới sở GDCYTNN khẳng định tác động tích cực nhóm biện pháp Nhu cầu nhận tìm hiểu đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục tăng; Vụ việc liên quan đến thực sách nhà nước có sở giáo dục nước giảm rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đã có nhiều nghiên cứu QLNN giáo dục, QLNN quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo, nhiên nghiên cứu sách QLNN cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước hạn chế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ràng buộc Hiệp định GATS thành viên WTO, việc hình thành phát triển sở GDĐNN Việt Nam tất yếu, xu hướng phát triển sở giáo dục đào tạo loại định hình ngày thể rõ Vấn đề tất yếu dẫn đến yêu cầu QLNN sở sở giáo dục có yếu tố nước Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, tùy thuộc vào chế độ trị thể chế nhà nước mà quốc gia có chế QLNN giáo dục khác nhau, có sách quản lý lĩnh vực hợp tác giáo dục với nước Chính sách công cụ quan trọng QLNN cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước Đó sách giáo dục thuộc phạm trù sách công Chính sách giáo dục đặc điểm sách công, có đặc điểm riêng liên quan đến mục tiêu giáo dục, môi trường liên đới sách giáo dục Ở Việt Nam tồn nhiều mô hình sở GDCYTNN cách phân loại sở GDCYTNN chưa thống Phần lớn sở GDCYTNN có quy mô nhỏ với số lượng học sinh không đông Về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục sở GDCYTNN có số điểm đáng ý: 1/ Cơ chế hoạt động sở GDCYTNN đáp ứng cách tương đối so với yêu cầu hệ thống quy định pháp luật hành; 2/Đội ngũ giáo viên sở GDCYTNN chưa đánh giá cao tính sáng tạo; 3/ Hoạt động quản lý tài phụ huynh học sinh đánh giá cao tính minh bạch; 4/ Có nửa số chương trình giáo dục sở GDCYTNN hoàn toàn nước Các quan nhà nước Việt Nam kiểm soát khoảng nửa chương trình giáo dục sở GDCYTNN Chính sách quản lý nhà nước sở GDCYTNN thời gian qua tạo hành lang pháp lý cho sở GDCYTNN hoạt động phát triển, góp phần vào thực mục tiêu phát triển giáo dục quốc gia Tuy nhiên, bất cập sách quản lý nhà nước sở GDCYTNN Cụ thể là: 1/ Hệ thống pháp lý quản lý hoạt động sở GDCYTNN hành chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán; 2/ Các văn pháp lý chưa phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phối hợp quan quản lý; 3/ Chưa có văn UBND quy định rõ chức năng, nhiệm vụ sở, ban ngành thành phố việc thực quản lý nhà nước sở giáo dục có yếu tố nước Sự phát triển sở GDCYTNN Việt Nam tất yếu diễn môi trường có nhiều hội nhiều thách thức Điều cần đến điều tiết quản lý nhà nước thông qua sách sở GDCYTNN.Để giải vấn đề tồn quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có hợp tác, đầu tư với nước Việt Nam tăng cường vai trò quản lý nhà nước cấp tỉnh lĩnh vực này, cần thiết phải thực đồng biện pháp: 1) Hoàn thiện chế sách quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục có yếu tố nước 2) Tổ chức máy công cụ để quản lý sở GDCYTNN 3) Tăng cường tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDCYTNN 4) Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức máy quản lý sở GDCYTNN; tăng cường nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hội nhập quốc tế hợp tác giáo dục với nước Các biện pháp nêu khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi Kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn số người trưng cầu ý kiến tán thành với biện pháp tác giả luận án xây dựng Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục-Đào tạo - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tham mưu Chính phủ sớm ban hành Nghị định Quy định hợp tác, đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo có hợp tác đầu tư với nước ngoài, văn luật, chế tài làm sở cho việc quản lý CSGDNN - Theo quy định phân cấp quản lý hành, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành bàn giao UBND Tỉnh,thành phố sở giáo dục có hợp tác đầu tư với nước hoạt động địa bàn Tỉnh, thành phố Bộ quản lý từ trước đến 2.2 Với Uỷ ban nhân dân Thành phố, Tỉnh - Đề nghị UBND có ý kiến để Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo sớm ban hành Nghị định Quy định hợp tác, đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo có hợp tác đầu tư với nước ngoài, văn pháp lý, chế tài làm sở cho việc quản lý CSGDNN - Đề nghị UBND Quyết định bổ sung nhiệm vụ quản lý CSGDNN cho Sở GD-ĐT - Đề nghị Tỉnh,Thành phố xây dựng chế sách, tạo điều kiện môi trường thông thoáng, mở cửa nhằm thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục Đề nghị ban hành văn xác định rõ chế thẩm định để việc liên kết, hợp tác với nước sở giáo dục thực dễ dàng - Đề nghị UBND thành phố,Tỉnh xem xét ban hành “Quy định việc đăng ký hoạt động quản lý hoạt động sở giáo dục đào tạo có yếu tố nước thuộc địa bàn quản lý”; ban hành chế phối hợp sở ngành Tinh,thành phố việc thẩm định thành lập quản lý hoạt động CSGDNN - Có chủ trương biện pháp cụ thể nhằm xây dựng đội ngũ, bao gồm số cán công chức sở ngành Tỉnh,Thành phố, có đủ lực cho hội nhập quốc tế Đội ngũ cán cần có phẩm chất trị vững vàng, có đủ trình độ ngoại ngữ, tin học chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp ứng xử…đủ khả quản lý làm việc trực tiếp với đối tác nước ngoài, sở có yếu tố nước 2.3 Với Sở Giáo dục Đào tạo - Đề nghị Sở trình đề nghị UBND Tỉnh,Thành phố xem xét ban hành “Quy định việc đăng ký hoạt động quản lý hoạt động sở giáo dục đào tạo có yếu tố nước địa bàn quản lý” - Đề nghị Giám đốc Sở xem xét, định ban hành “Quy định phân công nhiệm vụ quản lý CSGDNN địa bàn thành phố,Tỉnh Phòng Giáo dục đào tạo quận huyện phòng, ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo” - Đề nghị Sở ban hành văn hướng dẫn, thủ tục thông thoáng để khuyến khích đầu tư tăng cường liên kết hợp tác với nước - Đề nghị Sở có kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên có lực chuyên môn nghiệp vụ, lực ngoại ngữ, tin học, giao tiếp để quản lý, đạo tham gia hoạt động CSGDNN 2.4 Với sở, ngành Tỉnh, Thành phố - Đề nghị sở ngành tham mưu với UBND thành phố, đóng góp ý kiến xây dựng cho Dự thảo “Quy định việc đăng ký hoạt động quản lý hoạt động sở giáo dục đào tạo có yếu tố nước địa bàn quản lý” - Đề nghị sở ngành phối hợp ngành giáo dục việc quản lý CSGDNN theo chức nhiệm vụ giao 2.5 Với UBND Phòng Giáo dục-Đào tạo quận, huyện - Đề nghị UBND quận, huyện phối hợp với sở ngành, đạo phòng giáo dục đào tạo quận, huyện thực quản lý nhà nước CSGDNN hoạt động địa bàn quận huyện theo phân cấp quản lý hành - Đề nghị UBND quận huyện có phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho phòng ban chức thuộc quận huyện, đảm bảo có phối hợp hiệu phòng ban việc quản lý CSGDNN địa bàn References A Tài liệu Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2001), Nghiên cứu quản lý nhà nước đố i với giáo dục , Kỷ yếu Hội thảo khoa ho ̣c “ Nghiên cứu sở khoa ho ̣c và thực tiễn của các giải pháp đố i với quản lý nhà nước về GD-ĐT bố i cản h nề n kinh tế thi trươ ̣ ̣ hướng XHCN ” , Hà Nội ̀ ng đinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Báo cáo “Tinh hình phát triển sở giáo dục có yếu tố nước Việt Nam”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) Thông tư số 15/2003/TT-BGD&ĐT ngày 31 tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001 Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo rà soát thủ tục thành lập, chế hoạt động sở giáo dục giảng dạy cho học sinh nước Việt Nam giảng dạy chương trình nước cho học sinh Việt Nam Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005) Thông tư số 14/2005/TTLTBGD&ĐT-BKH&ĐT ngày 14 tháng năm 2005 Liên Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn số điều Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2004), Thông tư liên tịch số 21/2004 hướng dẫn chức nhiệm vụ quyền hạn cấu quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương Bô ̣ Giáo dục Đào tạo (1995) , 50 năm phát triể n sự nghiê ̣p giáo dục và đào tạo (1945- 1995), NXB Giáo du ̣c , Hà Nội Bô ̣ Giáo dục Đào tạo (1998), Kỷ yếu hội nghị công tác quan hệ quốc tế ngành GD &ĐT, Hà Nội Bô ̣ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự thảo chiế n lược phát triể n GD –ĐT đế n năm 2020, Hà Nô ̣i 10 Bô ̣ Giáo dục Đào tạo (2002), Hướng dẫn về quan ̣ quố c tế giáo dục và đào tạo , NXB Giáo du c̣ , Hà Nội 11 Bô ̣ Giáo dục Đào tạo (2004), Diễn đàn “ Nửa thế kỉ hợp tác giáo dục giữa Viê ̣t Nam và Liên Bang Nga/Liên Xô ”, Hà Nội, 7/11/2004 12 Nguyễn Thị Bình (2005) Mấy vấn đề giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Báo Nhân dân số ngày 14/5/2005 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Chiế n lược phát triể n giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo du ̣c , Hà Nội 14 Nguyễn Quố c Chí , Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c (2004), Cơ sở khoa học quản lý ,Tâ ̣p bài giảng , Hà Nô ̣i 15 Nguyễn Quố c Chí (2004), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Tâ ̣p bài giảng, Hà Nội 16 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), “Báo cáo tình hình giáo dục”, Hà Nội 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Đề án “ Xây dựng , nâng cao chấ t lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 ”, Hà Nội 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách khyến khích xã hội hóa sở công lập lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Hà Nội 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 166/2004/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 171/2004/NĐ-CP, Nghị định quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 22 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa THTT dến năm 2010, Hà Nội 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 49/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội 24 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000) Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 Chính phủ việc hợp tác đầu tư nước lĩnh vực khám ch ữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học 25 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001) Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001 Chính phủ quy định lập hoạt động sở văn hoá, giáo dục nước Việt Nam 26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại.// H Chính trị quốc gia.- 2002 27 Dự án Giáo viên THCS (2003) Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 28 Đảng cô ̣ng sản Việt Nam (2010), Tìm hiểu đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam quan kỳ Đại hội (từ Đại hội I đến Đại hội XI) NXB Lao động, Hà Nội 29 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1991), Cương liñ h xây dựng CNXH ở Viê ̣t Nam thời kì quá độ, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 30 Vũ Cao Đàm(1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa họ , NXB c KH-KT, Hà Nội 31 Vũ Cao Đàm(2001) , Chiế n lược phát triể,nNXB Chiń h tri Quố c gia, Hà Nội ̣ 32 Trầ n Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồ n nhân lực thế kỷ XXI , NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Công Giáp (2008), Nghiên cứu các giải pháp quản lý giáo dục môi trường hội nhập WTO, Học viện n lý giáo du ̣c , Hà Nội 34 Lê Văn Giạng (2005) Đề phòng ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường giáo dục Nhân dân điện tử, ngày 08/10/2005 35 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc, Trầ n Kiề u, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Đình Vỳ , (chủ biên), (2002) Giáo dục giới vào thế kỷ XXI, NXB Chính tri Quố c gia, Hà Nội ̣ 37 Đặng Xuân Hải(2006), Vai trò của Nhà nước quản lý giáo dụ , Hà c Nội 38 Vũ Ngọc Hải (2006), 20 năm đổ i mới giáo dục Viê ̣t Nam, tạp chí Khoa học Giáo dục , số 10, tháng – 2006 39 Vũ Ngọc Hải , Đặng Bá Lãm , Trầ n Khánh Đức (chủ biên ) (2007), Giáo dục Việt Nam – đổ i mới và phát triể n hiê ̣n đại hóa, NXB Giáo du ̣c , Hà Nội 40 Bùi Minh Hiền (chủ biê n) (2008), Quản lý giáo dục, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m , Hà Nội 41 Học viện Hành quốc gia (1997), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Hà Nội 42 Học Viện Quan hệ quốc tế (1998) Giáo trìnhCơ sở lý luận quan hệ quốc tế Hà Nội 43 Học viện Hành quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2005), Quản trị học, NXB Thống kê 45 Đỗ Minh Hùng (2007), Quản lý nhà nước nguồn nhân lực : Nhận điê ̣n một số vấ n đề lý luận, Tạp chí thông tin quản lý giáo dục , Học viện quản lý giáo dục , Bô ̣ GD -ĐT, số (51), tháng 10 – 2007 46 Đặng Hữu (2003), Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắn trình CNH – HĐH nước ta , Chương trin ̀ h KH 02, đề tài KX 02.03, Hà Nô ̣i 47 Phan Văn Kha (2002), Quản lý nhà nước giáo dục, Giáo trình dùng cho cao học QLGD, Hà Nội 48 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội 50 Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, Hà Nội 51 Bùi Quốc Khánh (2001), Đổi sách HTQT lĩnh vực KH -CN đáp ứng yêu cầ u CNH – HĐH đấ t nước, Bô ̣ KHCNMT 52 Sunil Mani (2003) Chính sách đổi các nước phát triể n thời kỳ tự hóa kinh tế , Hà Nội 53 Đặng Bá Lãm (2000), Phương pháp xây dựng chiế n lược và chính sách giáo dục , vận dụng tào thự tiễn Việt Nam Viê ̣n nghiên cứu Phát triể n Giáo du ̣c , Bô ̣ GD&ĐT, Đề tài cấp 54 Đặng Bá Lãm , Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách Kế hoạch quản lý giáo duc , NXB Giáo du ̣c , Hà Nội 55 Đặng Bá Lãm (2001) , Một số vấn đề đổi quản lý giáo dục nước ta thời kì CNH– HĐH, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn giải pháp đổi quản lý nhà nước GD -ĐT bố i cảnh nề n kinh tế thi trươ ̣ ̣ hướng XHCN” ̀ ng đinh , 15 - 16/12/2001 56 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Viê ̣t Nam những thập niên đầ u thế kỷ XXI – Chiế n lược phát triển, NXB Giáo du ̣c , Hà Nội 57 Đặng Bá Lãm (2005), Chiế n lược giáo dục , Tâ ̣p bài giảng , Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 58 Đặng Bá Lãm (chủ biên ) (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục , lý luận thực tiễn , NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 59 Đặng Bá Lãm, Trịnh Thị Anh Hoa (2006), Đặc điểm sách giáo dục kinh tế chuyể n đổ i ở nước ta , Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế “Chiń h sách KH -GD ở Viê ̣t Nam thời kì đổ i mới” , Nha Trang, 11/2006 60 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Hồ Chí Minh toàn tập 61 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Luật giáo dục 62 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Luật Khoa học Công nghệ 63 Hà Thế Ngữ, Chiến lược dự báo giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1982 64 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Bùi Văn Quân (2008), Chiến lược sách giáo dục Đề cương giảng lớp cao học QLGD, Trường ĐHSP Hà Nội 66 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Bảo (2006) Hỏi đáp Giáo dục học Tập 1.NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Trường Đại học Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội (2009) Chính sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Hà Nội 68 Trầ n Quố c Toản (2005), Cơ sở lý luận , thực tiễn và các giải pháp xã hội hóa sự nghiê ̣p giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội 69 Bùi Đức Thiệp (2005) Giáo dục Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO.Tạp chí Phát triển giáo dục số 7.2005 70 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Văn qui định quản lý sở giáo dục có yếu tố nước địa bàn Hà Nội 71 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Kế hoạch triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hà Nội 72 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Sở Giáo dục- Đào tạo, phân công nhiêm vụ phòng giáo dục yếu tố nước 73 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo tình hình sở giáo dục yếu tố nước thành phố Hồ Chí minh 74 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Sở Giáo dục-Đào tạo, Báo cáo tình hình sở có yếu tố nước 75 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Sở Giáo dục Đào tạo, thống kê số lượng học sinh giáo viên trường quốc tê 2011 76 N.V Varghese, GATS Các Quy định Thương mại dịch vụ giáo dục: Tác động lên Giáo dục Đại học Việt Nam Các hướng dẫn cho nước phát triển UNESCO 2006 77 Phạm Viết Vượng (2005) Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điể n tiếng Việt, B Tài liệu Tiếng Anh 79 Alexandra Birusikova, Janet Bohrer, Ivana Borosic, Quality Assurance in Postgraduate Education ENQA Workshop Helsinki, Finland, 2010 80 E.Balbachevsky (2004),”Brazilian Postgarduate Education : emerging challenges successful policy” Oxford Symposiun Books 81 Bologna Process, http://en.wikipedia.org/wiki/Bologna_Process 82 Castells, M.The Rise of Network Society, Oxford Blackwell, 1996 83 Crane J.A 1982, The Evaluacation of Social Policies Kluwer-Nijhoff, Boston 84 Chourci Nazli The Politics of Knowledge management, UNESCO Forum, 2007 to a 85 Christopher Ziguras, The impact of the GATS on trannational tertiary education : comparing experiences of New Zeland, Australia, Singapore and Malaysia, the Australian Educational Researches, Volume 30, Number 3, December 2003 86 Guidebook to Indestrial Science and Technology Policies in Selected APEC Economics, APEC ISTWG, 1997 87 Guba E.G.1984, The Effects of Definitionds of Policy on the Nature and Outcomes of Policy Analysis Educational leodership, 42(2) 88 Haddad W.D.1994, The Dynamics of Edu cation Policymaking – Case Studies of Burkina Faso, Jordan, Peru and Thailan The World Bank Washington D.C 89 Harman G.S 1984, Hanndling Education Policy at the State Level in Australia and America, Comparative Education review 29 (1), 22-46 90 Hogwood B.W & L.A Gunn 1984, Polisy Analysis for the Real World OxfordUniversity Press.Oxford 91 Jenning R.E 1997 Education and Politics; Policymaking in Local Education Authorities Batsford, London 92 Education in Thailand, 2001 – 2002, Office of the National Education Commission 93 Education in Contemporary China, UNESCO-PROAP, Human Education Publishing House 94 The Essence of S&T strategy in the th National Economic and Social Development Plan of Thailand, Hô ̣i nghi U ̣ ̉ y ban hỗn hợp về KH -CN Viê ̣t Nam – Thái Lan, Hà Nội, 2003 ... định gồm: Cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, Quản lý nhà nước giáo dục, Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục theo địa bàn cấp tỉnh, Quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước Trong... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước theo phân cấp quản lí cho cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước Việt... Các biện pháp tăng cường quản lí nhà nước giáo dục sở giáo dục có yếu tố nước theo phân cấp quản lý cho cấp tỉnh Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan