ĐỀ CƯƠNG Thảo luận NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT lần 2

10 379 1
ĐỀ CƯƠNG Thảo luận  NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT lần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Nêu đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Kinh tế. Lấy ví dụ 1 quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của mỗi ngành luật đó.2.Tự lấy 1 ví dụ về vi phạm hành chính và phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính đó.3.Phân biệt Cán bộ, Công chức, Viên chức.4.Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 600 triệu đồng. Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng. Hai người có hai con chung là C (17 tuổi) và D (15 tuổi). Bà B có con riêng là E (20 tuổi, không bị bệnh tâm thần và có khả năng lao động). Năm 2005, bà B chết vì tai nạn giao thông. Bà B đã lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 200 triệu đồng. Hãy chia thừa kế khi bà B chết.5.Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần.

CÂU HỎI THẢO LUẬN LẦN Nêu đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Kinh tế Lấy ví dụ quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh ngành luật Tự lấy ví dụ vi phạm hành phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành Phân biệt Cán bộ, Công chức, Viên chức Ông A bà B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 600 triệu đồng Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng Hai người có hai chung C (17 tuổi) D (15 tuổi) Bà B có riêng E (20 tuổi, không bị bệnh tâm thần có khả lao động) Năm 2005, bà B chết tai nạn giao thông Bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 200 triệu đồng Hãy chia thừa kế bà B chết Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần CÂU HỎI TRẢ LỜI Câu 1: Nêu đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Kinh tế Lấy ví dụ quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh ngành luật Khái niệm điều chỉnh pháp luật: trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi chủ thể, thông qua tác động lên quan hệ xã hội Đối tượng điều chỉnh pháp luật: quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải tác động pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo hai hướng: Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí Nhà nước Nhà nước ghi nhận bảo vệ Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức tác động đến quan hệ xã hội pháp luật Phương pháp điều chỉnh yếu tố quan trọng để xác định ngành luật có phải ngành luật độc lập hay không Ngoài ra, phương pháp điều chỉnh góp phần xác định phạm vi điều chỉnh ngành luật trường hợp quan hệ xã hội có chỗ gần kề đan xen với Mỗi ngành luật có đối tượng phương pháp điều chỉnh khác Cụ thể : Đối tượng điều chỉnh Luật Hành : Luật Hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lí hành Nhà nước (còn gọi hoạt động chấp hành - điều hành) Ví dụ : Ông Nguyễn Long Hoàng Vinh đến UBND phường quận Gò Vấp đăng kí khai sinh cho Khi đó, quan hệ ông Vinh UBND phường luật Hành điều chỉnh việc đăng kí khai sinh hoạt động quản lí hành Nhà nước Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật hành gồm nhóm: a Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ công tác nội bộ), với mục đích đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước Nhóm thường gọi ngắn gọn nhóm hành công Nói cách ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành công hình thành bên chủ thể mang tư cách có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật hành Ðây nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Thông qua việc thiết lập quan hệ loại này, quan hành nhà nước thực chức Những quan hệ đa dạng, phong phú bao gồm quan hệ chia thành nhóm nhỏ sau: a.1 Quan hệ dọc : - Quan hệ hình thành quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc Ðó quan nhà nước có cấp trên, cấp phụ thuộc chuyên môn kỷ thuật, cấu, tổ chức Ví dụ: Mối quan hệ Chính phủ với UBND tỉnh Cần Thơ; Bộ Tư pháp với Sở Tư pháp - Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tư pháp với UBND tỉnh Cần Thơ; Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ với UBND huyện Ô Môn - Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc Ví dụ: Quan hệ Bộ Giáo dục - Ðào tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa Bộ Y tế bệnh viện nhà nước a.2 Quan hệ ngang : - Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp Ví dụ: Mối quan hệ UBND tỉnh Cần Thơ với Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ ; Giữa Chính Phủ với Bộ Tư pháp - Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp với Các quan phụ thuộc mặt tổ chức theo quy định pháp luật thực trường hợp sau: + Một định vấn đề quan phải đồng ý, cho phép hay phê chuẩn quan lĩnh vực quản lý Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tài với Bộ Giáo dục - Ðào tạo việc quản lý ngân sách Nhà nước; Sở Lao động Thương binh -Xã hội với Sở khác việc thực sách xã hội Nhà nước + Phải phối hợp với số lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Thông tư liên Bộ Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ tư pháp ban hành vấn đề liên quan đến việc đào tạo cử nhân Luật Thông tư liên ngành Bộ trưởng Bộ tư pháp phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao liên quan đến lĩnh vực tội phạm ban hành - Quan hệ quan hành nhà nước địa phương với đơn vị, sở trực thuộc trung ương đóng địa phương Ví dụ: quan hệ UBND tỉnh Cần Thơ với Trường đại học Cần Thơ b/ Nhóm : quan hệ quản lí phát sinh trình quan Nhà nước ổn định công tác nội Ví dụ : Chánh án phân công Thẩm phán xử án quan hệ Chánh án Thẩm phán luật Hành điều chỉnh nhằm ổn định nội c/ Nhóm : quan hệ Nhà nước ủy quyền cho nhân số tổ chức xã hội thực hoạt động quản lí hành nhà nước số trường hợp cụ thể Ví dụ : Chủ tọa phiên tòa xét xử, có người gây rối trật tự phiên tòa Lúc đó, Chủ tọa phiên tòa quyền định xử phạt vi phạm hành (hoạt động quản lí hành Nhà nước) người gây rối Ví dụ : Người huy tàu (đã rời cảng) người huy máy bay (đã rời sân bay) có quyền tạm giữ người gây rối theo thủ tục hành Đối tượng điều chỉnh Luật Dân : Đối tượng điều chỉnh Luật Dân nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng thành viên xã hội a/ Quan hệ tài sản : - Luật Dân điều chỉnh số quan hệ tài sản mang tính hàng hóa, tiền tệ, đền bù ngang giá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày - Quan hệ luật Dân bao gồm: quan hệ sở hữu; quan hệ hợp đồng dân sự; quan hệ bồi thường; quan hệ thừa kế Ví dụ: Bà Trương Mộng Linh đại diện Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến cửa hàng kinh doanh vi tính Tín Thành Đạt hợp đồng mua 30 máy vi tính cho Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh b/ Quan hệ nhân thân: quan hệ người với người giá trị tinh thần : “ Điều 32 Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể : Cá nhân có quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa người phát có trách nhiệm đưa đến sở y tế; sở y tế không từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng phương tiện, khả có để cứu chữa 3- ” năm 2005) ( Trích Điều 32 Bộ luật Dân Quan hệ nhân thân chia làm loại : + Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản phát sinh sở xác định quan hệ nhân thân như: quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, + Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ người với người lợi ích tinh thần tồn cách độc lập không liên quan đến tài sản quan hệ tên gọi, quan hệ danh dự công dân tổ chức Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Luật dân thể chế hoá Hiến pháp 1992 bao gồm họ tên, bí mật đời tư, quyền cá nhân hình ảnh, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín, Đối tượng điều chỉnh Luật Kinh tế : Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào, bao gồm nhóm quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp với Ví dụ : Ông Quách Văn Minh Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Quách Minh kí kết hợp đồng bán bột mì cho công ty cổ phần Á Châu quan hệ điều chỉnh Luật Kinh tế a/ Nhóm quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Ví dụ : Góp vốn để thành lập công ty b/ Các hoạt động mang tính tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ : quan hệ quan tài với kinh tế, kế hoạch đầu tư với kinh tế c/ Nhóm quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp, nội đơn vị kinh tế, tổ chức máy hoạt động kinh tế nội đơn vị d/ Nhóm quan hệ phát sinh việc giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại phá sản Câu 2: Tự lấy ví dụ vi phạm hành phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành a Tình : Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) Theo công ty Vedan ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng Hành động gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông b Cấu thành vi phạm pháp luật : * Chủ thể: Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan Được xây dựng từ năm 1991 Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Dẫn đến, tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật * Khách thể : Việc làm công ty Vedan xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ * Về mặt khách quan : - Yếu tố : Hành vi nguy hiểm: sả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thi Vải : 45000m3/1tháng Đây hành vi trái pháp luật hành - Yếu tố : Hậu xảy : dòng sông bị ô nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sông - Yếu tố : Mối quan hệ nhân - yếu tố : Những thiệt hại (yếu tố 2) hành vi trái pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp (yếu tố 1) * Về mặt chủ quan: - Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp Vì, Công ty Vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, không mong muốn để hậu xảy - Động : nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải - Mục đích: Theo quy định công ty Vedan phải đầu tư khoảng chục triệu để xử lý 1m dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải Công ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc Câu 3: Phân biệt Cán bộ, Công chức, Viên chức Giống nhau: Cán bộ, Công chức, Viên chức công dân VN biên chế Khác nhau: Cán Công chức Viên chức - Được bầu, phê chuẩn-bổ nhiệm để giữ chức danh theo nhiệm kỳ - Nơi làm việc: Cơ quan Đảng, Cơ quan nhà nước, Tổ chức Chính trị - Xã hội từ cấp huyện trở lên - Được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ chức danh (thẩm phán, KSV, …) * Những người có ký hợp đồng lao động chắn công chức - Nơi làm việc: + Cơ quan Đảng, tổ chức CT-XH từ cấp huyện trở lên Ví dụ: chuyên viên ban công nhân lao động thành đoàn, chuyên viên ban tổ chức quận ủy, trưởng phòng, phó trưởng - Được tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển xét tuyển Có ký hợp đồng làm việc Ví dụ: Cơ quan Đảng: Bí thư, phó bí thư quận ủy, Tổng Bí thư, Thường trực ban bí thư … Cơ quan nhà nước: Chủ tịch, phó chủ tịch - Nơi làm việc: đơn vị nghiệp công lập - Hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập HĐND quận, chủ tịch, phó chủ tịch UBND, chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng phủ, chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, phó thủ tướng phòng ban quận, chuyên viên phòng ban quận + Làm việc QĐND trừ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, CNQP Ví dụ: kế toán thi đậu công chức tuyển dụng vào quan Quân đội Trên thực tế + Làm việc CAND trừ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Tổ chức trị - Xã hội: Chủ tịch, phó chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên thường vụ Đoàn TNCS: bí thư, phó bí thư, Ủy viên + Làm việc máy thường vụ lãnh đạo, quản lý đơn - Hưởng lương từ ngân vị nghiệp công lập sách - Hưởng lương từ ngân * Cán cấp xã: sách công dân Việt Nam, * Công chức cấp xã: bầu cử giữ chức công dân Việt Nam vụ theo nhiệm kỳ tuyển dụng giữ chức Thường trực Hội đồng danh chuyên môn, nghiệp nhân dân, Ủy ban nhân vụ thuộc Ủy ban nhân dân dân, Bí thư, Phó Bí thư cấp xã, biên chế Đảng ủy, người đứng hưởng lương từ ngân sách đầu tổ chức trị - nhà nước xã hội Câu 4: Bài tập thừa kế : Ông A bà B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 600 triệu đồng Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng Hai người có hai chung C (17 tuổi) D (15 tuổi) Bà B có riêng E (20 tuổi, không bị bệnh tâm thần có khả lao động) Năm 2005, bà B chết tai nạn giao thông Bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 200 triệu đồng Hãy chia thừa kế bà B chết * Xác định di sản thừa kế để lại bà B chết : - Căn điều 27, 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (nay điều 33, 66 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014) khối tài sản chung có giá trị 600 triệu đồng chia đôi để nhập vào phần di sản thừa kế bà B - Căn Điều 32, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (nay Điều 43 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014) khối tài sản riêng có giá trị 180 triệu đồng nhập vào phần di sản thừa kế bà B - Từ nêu trên, tổng giá trị di sản thừa kế bà B để lại là: 300 triệu đồng + 180 triệu đồng = 480 triệu đồng * Xác định người thừa kế : - Những người thừa kế theo Pháp luật bao gồm : ông A, C, D E Nếu di sản chia theo pháp luật người thừa kế nhận phần thừa kế có giá trị : 480 triệu đồng/4 = 120 triệu đồng - Những người thừa kế theo di chúc bao gồm : M (em họ), Quỹ từ thiện - Những người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc bao gồm : Ông A, C (17 tuổi) D (15 tuổi) * Chia thừa kế : Điều 669 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc gồm cha, mẹ, vợ, chồng, 18 tuổi khả lao động Theo đó, Những người đương nhiên hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật Do ông A, C (17 tuổi) D (15 tuổi) thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc vậy, người phải hưởng kỷ phần bắt buộc : 120 triệu đồng x 2/3 = 80 triệu đồng Số tiền lại sau trừ kỷ phần bắt buộc là: 480 triệu đồng - (80 triệu đồng x 3) = 240 triệu đồng Trước chết, bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu, cho quỹ từ thiện 200 triệu Tuy nhiên, số tiền lại sau trừ kỷ phần bắt buộc (240 triệu đồng) không đủ để chia theo di chúc Nên chia sau: Tỉ lệ chia theo di chúc ông/bà M quỹ từ thiện : Nghĩa là, ông M hưởng phần phần di sản theo di chúc Quỹ từ thiện hưởng phần Vậy, số tiền ông/bà M hưởng : 240 triệu đồng/3 = 80 triệu đồng Số tiền quỹ từ thiện : 240 triệu đồng/3 x = 160 triệu đồng Người E bà B không hưởng di sản thừa kế không di sản để chia Như vậy, di sản thừa kế bà B trường hợp chia sau : Ông A = C = D = 80 triệu đồng Ông/bà M = 80 triệu đồng Quỹ từ thiện = 160 triệu đồng Câu 5: Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần Phân biệt Công ty TNHH TV với Doanh nghiệp Tư nhân Tiêu chí Công ty TNHH TV DNTN Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân không thành viên không được phát hành loại quyền phát hành cổ phần chứng khoán Cá nhân, tổ chức sở hữu Mỗi cá nhân quyền nhiều công ty TNHH thành lập doanh nghiệp thành viên tư nhân Phân biệt Công ty TNHH nhiều thành viên với Công ty Cổ phần : Tiêu chí Công ty TNHH nhiều thành viên Công ty Cổ phần Thành viên tổ chức, cá Cổ đông tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không nhân; số lượng cổ đông tối vượt năm mươi thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Công ty trách nhiệm hữu hạn Vốn điều lệ chia thành không quyền phát hành cổ nhiều phần gọi phần cổ phần Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Phần vốn góp thành viên Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng theo quy chuyển nhượng cổ phần định pháp luật cho người khác Xử lý tình huống: Anh A chở chị B từ HVCB TTPHCM đến chợ bến thành xe gắn máy với giá 50.000 đồng Đến đoạn đường Võ Thị Sáu, anh A lấn tuyến bị cảnh sát giao thông xử phạt Do sợ trễ đón nên A phóng nhanh vượt đèn đỏ (đoạn ngã tư Nam kỳ khởi nghĩa- Nguyễn du) A gây tai nạn làm chị B bị chết TAND quận Q tuyên án phạt A: năm tù giam buộc A bồi thường gia đình B số tiền 30 triệu đồng Có QHPL phát sinh? Trả lời: 04 quan hệ pháp luật là: - Giao dịch vận chuyển hành khách 02 cá nhân (A B) A Quan hệ pháp luật dân ngành luật dân - A lấn tuyến bị cảnh sát giao thông phạt: Quan hệ pháp luật hành – ngành luật hành (A vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông làm B chết không tồn QHPL) - A bị tòa án nhân dân xử phạt 02 năm tù: quan hệ pháp luật hình - ngành luật hình - A bị tòa tuyên bồi thường cho gia đình B 30 triệu đồng quan hệ pháp luật dân (trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng vận chuyển hành khách) _ ngành luật dân QHPL thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật nào? - Luật dân (quan hệ 4) - Luật hành (quan hệ 2) - Luật hình (quan hệ 3) Tình 2: Trong quan hệ sau quan hệ QHPL hành chính: A B đến UBND phường đăng ký kết hôn QHPL hành phát sinh quan hệ cá nhân (A B) với quan hành nhà nước UBND phường gắn với hoạt động chấp hành – điều hành) A B sau UBND phường cấp giấy đăng ký kết hôn (quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình) B giết chết C (mới hành vi vi phạm pháp luật hình chưa phát sinh quan hệ pháp luật hình sự) Tổng giám đốc Công ty Điện lực TP.HCM bổ nhiệm B làm trưởng ban kinh doanh (quan hệ pháp luật lao động) Tình 3: phân biệt cán bộ, công chức, viên chức: Phó chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Phước kiểng, huyện nhà bè (không CBCCVC) Chủ tịch Hội người cao tuổi quận (không CBCCVC) Kế toán trưởng tổng công ty hàng không VN (không CBCCVC) Trắc nghiệm sai: Mọi QHXH phát sinh hoạt động QLNN luật hành điều chỉnh Sai Vì hoạt động quản lý nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước do… lấy ví dụ … Những quan hệ pháp luật phát sinh quan hành NN với cá nhân Luật hành điều chỉnh Sai Vì … Lấy ví dụ: QPPL quan hành ban hành gọi QPPLHC Sai Vì … lấy ví dụ: Quốc hội ban hành luật cán công chức, luật xử phạt vi phạm hành Những người làm việc quan hành NN cán bộ, công chức Sai Vì … ví dụ • Một số khách thể phải dủng thuật ngữ pháp lý: - Đảm bảo trật tự hành nhà nước lĩnh vực an toàn giao thông đường - Đảm bảo trật tư hành nhà nước lĩnh vực xây dựng - Đảm bảo trật tự hành nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường Phân biệt VPHC, VPPL Hình sự: VPHC Trái pháp luật Hành VPPL Hình Trái luật hình Do cá nhân tổ chức (có lực trách Chỉ cá nhân (có lực trách nhiệm hình nhiệm hành chính) thực sự) thực Tuy nhiên theo luật hình có hiệu lực năm 2017 tổ chức xem chủ thể VPPL hình Có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp Có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao Bài tập chia thừa kế: A B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung … Trường hợp 1: trước chết, bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 50 triệu quỹ từ thiện 50 triệu Trước chết, bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 50 triệu, cho quỹ từ thiện 50 triệu Vậy, số tiền lại bà B chưa chia : 480 triệu đồng - 50 triệu đồng (cho ông M) - 50 triệu đồng (cho quỹ từ thiện) = 380 triệu đồng Vì di chúc, bà B không ghi cụ thể định đoạt số tiền lại (380 triệu đồng) nên chia theo diện di chúc Như vậy, số tiền chia theo Pháp luật quy định điều 675; 676 Bộ Luật Dân năm 2005: Những người hưởng số tài sản lại B : ông A, C, D, E thuộc hàng thừa kế thứ nhất; người phần : 380: = 95 (triệu đồng) A,C,D người bảo vệ quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc : A= C = D Như vậy, số tiền bà B trường hợp chia sau : Ông M = Quỹ từ thiện = 50 triệu đồng Ông A = C = D = E = 95 triệu đồng Lưu ý: Nếu di chúc hợp pháp chia theo di chúc trước, di chúc ảnh hưởng đến quyền lợi người bảo vệ không phụ thuộc vào nội dung di chúc hạn chế lại nội dung di chúc để đảm bảo cho quyền lợi người bảo vệ Lưu ý: 10 ... Xác định di sản thừa kế để lại bà B chết : - Căn điều 27 , 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 20 00 (nay điều 33, 66 Luật Hôn nhân Gia đình năm 20 14) khối tài sản chung có giá trị 600 triệu đồng chia... Bà B có riêng E (20 tuổi, không bị bệnh tâm thần có khả lao động) Năm 20 05, bà B chết tai nạn giao thông Bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 20 0 triệu đồng... chia đôi để nhập vào phần di sản thừa kế bà B - Căn Điều 32, Luật Hôn nhân gia đình năm 20 00 (nay Điều 43 Luật Hôn nhân Gia đình năm 20 14) khối tài sản riêng có giá trị 180 triệu đồng nhập vào

Ngày đăng: 14/06/2017, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan