Tóm tắt chương trình học kì 2

11 841 3
Tóm tắt chương trình học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt: Sinh học Học kì II ƠN TẬP SINH HC (BI S L) âđ Bi 41: MễI TRNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống sinh vật: - Môi trường nơi sống sinh vật, chứa yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sống, sinh trưởng phát triển sinh vật - Có bốn loại mơi trưịng chủ yếu: a Mơi trường đất: chuột chù, giun đất, vi sinh vật,… b Môi trường nước: cá, tôm, cua, thủy sinh,… c Mơi trường cạn: chó, mèo, thực vật, rừng,… d Mơi trường sinh vật: bọ chét, chí, lãi,… II Nhân tố sinh thái môi trường: - Nhân số sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sống sinh vật - Phân loại: nhóm a Nhân tố vơ sinh: gió, đất, nước,… b Nhân tố hữu sinh: + Con người (có tư trừu tượng lao động) + Sinh vật khác: sâu, bọ, vi sinh vật,… III Giới hạn sinh thái: - Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số sinh vật sống khoảng từ đến 50 0C - Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái hành động sinh lí động, thực vật  Đặc điểm sinh vật sống xứ nóng xứ ơn đới / xứ lạnh: Xứ nóng Xứ ôn đới / xứ lạnh Thực vật - Rễ dài - Rụng mùa đông - Thân mọng nước - Thân có vỏ sần sùi (Giữ - Lá có tầng cutin dày, hạn chế thoát nhiệt) nước VD: thông VD: xương rồng Động vật - Da dày - Ngủ đơng - Có vảy sừng - Có số tập tính đặc biệt - Thận hấp thụ nước tốt cò đứng chân để - Đào hang cát giảm tiếp xúc với lạnh - Kiếm mồi ban đêm môi trường VD: thằn lằn VD: Gấu Bắc Cực  Sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt: - Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Thuộc nhóm có vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bị sát Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hồng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -1- Tóm tắt: Sinh học Học kì II - Sinh vật nhiệt có nhiệt độ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Thuộc nhóm bao gồm động vật có tổ chức thể cao chim, thú người II Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Một số ví dụ ảnh hưởng độ ẩm lên thực vật: + Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng tán rừng, ven bờ suối rừng có phiến mỏng, rộng, mơ giậu phát triển Cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng ven bờ ruộng, hồ ao có phiến hẹp + Cây sống nơi khơ hạn có thể mọng nước, thân tiêu giảm, biến thành gai - Thực vật chia làm nhóm: + Thực vật ưa ẩm: phong lan, rêu, dương xỉ, bèo,… + Thực vật chịu hạn: xương rồng, phi lao, thùy dương, - Động vật chia làm nhóm: + Động vật ưa ẩm: ếch, nhái, giun đất, cá, tôm,… + Động vật ưa khô: thằn lằn, lạc đà, rắn, cóc,… Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I Thế quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sống khoảng khơng gian định, thời điểm định, có khả giao phối sinh II Những đặc trưng quần thể: Tỉ lệ giới tính: - Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực quần thể, thường 1:1 - Tỉ lệ phụ thuộc vào: Môi trường sống độ tuổi quần thể - Tỉ lệ giới tính phản ánh tiềm phát triển quần thể Thành phần nhóm tuổi: - Mỗi quần thể có nhiều nhóm tuổi, nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái riêng: Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Nhóm tuổi trước Các cá thể lớn nhanh, nhóm có vai trị chủ yếu sinh sản làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể Nhóm tuổi sinh Khả sinh sản cá thể định mức sinh sản sản quần thể Nhóm tuổi sau Các cá thể khơng cịn khả sinh sản nên không ảnh sinh sản hưởng tới phát triển quần thể - Người ta thường dùng tháp tuổi để biểu diễn nhóm tuổi - Có dạng tháp tuổi: dạng phát triển, dạng ổn định dạng giảm sút Mật độ quần thể: - Là số lượng cá thể đơn vị diện tích, thể tích - Cho ta biết phân bố nguồn sống mơi trường có đồng hay khơng III Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật: Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật nhiều cá thể bị chết Khi đó, mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -2- Tóm tắt: Sinh học Học kì II Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I Khái niệm: - Là tập hợp nhiều quần thể khác lồi sống khơng gian định, có quan hệ mật thiết, gắn bó với II Những dấu hiệu điển hình quần xã: Đặc điểm Các số Thể Số lượng Độ đa Mức độ phong phú số lượng loài quần xã loài dạng quần Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã xã Độ thường Tỉ lệ phần trăm số địa điểm bắt gặp loài tổng gặp số địa điểm quan sát Thành Lồi ưu Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã phần lồi Lồi đặc Lồi có quần xã có nhiều hẳn quần trưng loài khác xã III Quan hệ ngoại cảnh quần xã: Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã Ví dụ: Khi gặp điều kiện thuận lợi cối xanh tốt nên: Sâu tăng Chim ăn sâu tăng Sâu giảm Chim ăn sâu giảm Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I Tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển xã hội: Thời kì nguyên thủy: (Từ 10.000 năm trước) - Săn bắt hái lượm, phát lửa => Tác động không đáng kể tự nhiên Thời kì nơng nghiệp: (Từ 6.000 năm trước) - Chăn nuôi, trồng trọt => Tác động nhiều đến thiên nhiên, tạo nhiều giống vật nuôi, trồng lại phá hủy rừng làm đất canh tác, xói mịn đất, nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành khu dân cư Thời kì cơng nghiệp: (Từ kỉ XVIII) - Chế tạo máy móc, giới hóa nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp thị hóa => Tác động mạnh mẽ tới mơi trường, phá nhiều thảm thực vật, gây xói mịn thối hóa đất, nhiễm mơi trường, hạn hán, lụt lội Điều làm cân hệ sinh thái Ngồi có ưu điểm tạo giống sinh vật tốt, tạo phân bón, thuốc trừ sâu làm tăng sản lượng khống chế bệnh II Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên: Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -3- Tóm tắt: Sinh học Học kì II Một tác động lớn người mơi trường tự nhiên phá hủy thảm thực vật, gây hậu không lường Các hoạt động đốt rừng làm rẫy, khai thác khống sản, phát triển thị gây nhiều hậu nhiều lồi sinh vật, xói mịn đất, lũ lụt, nhiễm mơi trường,… III Vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên: Biện pháp khắc phục: - Hạn chế gia tăng dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ loài sinh vật, phục hồi, trồng rừng - Kiểm sốt, giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tìm biện pháp cải tạo mơi trường Bài 55: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG (tiếp theo) III Hạn chế ô nhiễm môi trường: Hạn chế nhiễm khơng khí: - Bảo vệ, trồng gây rừng - Tăng cường sử dụng nguồn lượng (năng lượng mặt trời, gió,…) - Chôn lấp, đốt rác cách khoa học - Xây dựng khu công nghiệp xa khu dân cư - Lập thiết bị lọc bụi, xử lí khí độc nhà máy Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Tạo bể lắng lọc nước thải - Cải tạo hệ thống nước xử lí nước thải - Nâng cao ý thức người dân, nghiêm cấm xả rác xuống lịng sơng, kênh rạch Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: - Ban hành quy định nghiêm ngặt tăng cường công tác quản lý mức độ sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường giáo dục người sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật - Rửa rau trước ăn Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: - Xây dựng số nhà máy xử lí rác - Tái chế, tái sử dụng sản phẩm - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ xử lí rác thải - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường Bài 59: KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I Ý nghĩa việc khôi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã: Khơi phục mơi trường gìn giữ tài ngun thiên nhiên hoang dã để trì cân sinh thái, tránh ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: Bảo vệ tài nguyên sinh vật: - Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn,… kết hợp trồng gây rừng - Xây dựng thêm khu bảo tồn, vườn quốc gia - Không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn gen quý Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -4- Tóm tắt: Sinh học Học kì II Cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa: - Trồng gây rừng để phủ xanh đồi trọc, đất trống - Tăng cường cơng tác thủy lợi tưới tiêu hợp lí - Bón phân hợp lí, vệ sinh để cải tạo đất - Chọn giống vật ni trồng thích hợp để tăng suất III Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã: Học sinh có trách nhiệm tuyên truyền cho người hành động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -5- Tóm tắt: Sinh học Học kì II ƠN TẬP SINH HỌC (Bài số chẵn) **** Bài 42: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật I Ảnh hưởng ánh sáng thực vật: - Thực vật chia làm hai loại: + Cây ưa bóng: trầu bà, phong lan, phát tài, lốt, tầm gửi + Cây vật ưa sáng: long… - Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái hoạt động sinh lý (quang hợp, hơ hấp, khả hút nước…) thực vật vd: trùng roi xanh dùng ánh sáng để quang hợp * So sánh sống nơi có nhiều ánh sáng sống bóng râm: Cây sống nơi quang đãng, Cây sống nơi bóng râm nhiều ánh sáng - Lá có màu xanh nhạt, nhỏ, mơ giậu - Lá có màu xanh đậm, to, mơ giậu phát triển, tầng cutin dày phát triển, tầng cutin dày - Thân to lớn thấp, tán rộng, - Thân nhỏ, cành tập trung phía cành phân bố đều, cành to cành - Quang hợp mạnh - Hiện tượng tỉa cành tự nhiên: Những mọc rừng thường có thân cao, thằng, cành tập trung phần để đón ánh sáng, cành phía sớm bị rụng II Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật: - Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh sản sinh trưởng nhiều loài động vật: + Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động nhiều loài động vật: gà cỏ, chim bìm bịp, trâu, bị…thường hoạt động kiếm ăn vào ban ngày, chích choè, cú mèo, chồn, sóc….lại hoạt động kiếm ăn vào lúc mặt trời lặn + Chim thường sinh sản vào mùa xuân mùa hè - Động vật chia làm hai loại: + Nhóm động vật ưa sáng: trâu, bị, dê, cừu… + Nhóm động vật ưa tối: chích ch, chào mào, khứơu… Bài 44: Ảnh hưởng lẫn loài sinh vật I Quan hệ loài: - Các sinh vật lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm thể (nhóm thơng, đàn kiến ) Các sinh vật nhóm thường hỗ trợ cạnh tranh lẫn a Quan hệ hỗ trợ: - Giúp cá thể quần tụ bảo vệ tốt hơn, gây nên đua tranh tìm kiếm thức ăn, khả sử dụng thức ăn nhiều hơn, có hiệu Mối quan hệ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho bảo tồn, phát triển loài, Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -6- Tóm tắt: Sinh học Học kì II giảm mức cạnh tranh, phân bố hợp lý điều kiện sống cho nhóm cá thể lồi Vd: quần tụ có tác dụng chống gió chống nước tốt quần tụ cá chịu nồng độ chất độc cao ……… b Quan hệ cạnh tranh: - Khi gặp điều kiện bất lợi, cá thể nhóm cạnh tranh gay gắt, dẫn đến: + Một số cá thể phải tách khỏi nhóm  giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lương cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn dự trữ + Có xuất nơi ăn, chỗ  góp phần vào tiến hố loài II Quan hệ khác loài: a Quan hệ hỗ trợ: mối quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại) cho tất sinh vật Mối quan hệ bao gồm quan hệ cộng sinh hội sinh - Quan hệ cộng sinh hợp tác có lợi lồi sinh vật vd: cá hải quỳ bảo vệ lẫn khỏi loài thiên địch địa y, nấm tảo sử dụng sản phẩm hữu tảo tổng hợp - Quan hệ hội sinh hợp tác lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại vd: địa y sống bám cành (hiện tượng gửi) cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa (hiện tượng phát tán nhờ) b Quan hệ đối địch mối quan hệ mà bên sinh vật có lợi bên bị hại, hai bên bị hại Mối quan hệ bao gồm: - Quan hệ cạnh tranh: sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển vd: cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển suất lúa giảm dê bò ăn cỏ cánh đồng Quan hệ cạnh tranh ảnh hưởng đến số lượng, phân bố sinh vật Nó cịn giúp giảm số lượng lồi sinh vật có hại - Kí sinh nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật để tồn vd: rận bét sống bám da trâu bò hút máu trâu bị sán kí sinh mắt người (nửa kí sinh) - Sinh vật ăn sinh vật khác: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, thực vật bắt sâu bọ… Bài 48: Quần thể người Quần thể người có đặc điểm sinh học quần thể khác Tuy nhiên, tồn khác Đó người có lao động tư nên có khả Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -7- Tóm tắt: Sinh học Học kì II tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể, đồng thời tạo thiên nhiên I Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người: - Dân số chia thành nhiều nhóm tuổi khác nhau: + Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh đến 15 tuổi + Nhóm tuổi sinh sản lao động: từ 15 đến 64 tuổi + Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc: từ 64 tuổi trở lên II Tăng dân số phát triển xã hội: - Lợi ích việc gia tăng dân số + trẻ hoá dân số + giải phần sức lao động - Tác hại việc gia tăng dân số nhanh: + thiếu nơi ở, trường học, bệnh viện, việc làm… + ô nhiễm môi trường + tắc nghẽn giao thông + … - Hiện nay, Việt Nam thực Pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo sống chất lượng cá nhân, gia đình tồn xã hội Bài 50: Hệ sinh thái I Khái niệm: Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã II Thành phần hệ sinh thái: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sau: - Các thành phần vô sinh đất, đá, nước, thảm mục… - Sinh vật sản xuất: thực vật - Sinh vật tiêu thụ: đông vật - Sinh vật phân giải: vi khuẩn III Các kiểu hệ sinh thái: Gồm ba nhóm: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước - Hệ sinh thái cạn có rừng nhiệt đới, savan, hoang mạc nhiệt đới, thảo nguyên… - Hệ sinh thái nước mặn gồm hệ sinh thái vùng ven bờ vùng khơi - Hệ sinh thái nước ngọt: đầm, ao hồ… IV Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mát xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ vd: cỏ  thỏ  cáo  cọp  vi sinh vật mùn  giun  gà  cáo  vi sinh vật Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -8- Tóm tắt: Sinh học Học kì II V Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn hệ thống tất chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung quần xã sinh vật - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường I Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác II Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm: a Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt: - Nguyên nhân gây ô nhiễm: + phương tiện giao thông: xe gắn máy, xe tải… + đun nóng gia đình củi, gỗ… + cháy rừng + hoạt động sản xuất công nghiệp - Biện pháp: + giảm số lượng xe gắn máy, tăng cường di chuyển bus, xe đạp…khi + xí nghiệp, trước đưa khí thải ngồi, cần xử lý, loại bỏ khí độc hại trước + thực “phòng cháy chữa cháy”, nâng cao ý thức cẩn thẩn người dân vào rừng (không vứt tàn thuốc bừa bãi), trồng gây rừng b Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học: - Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây bệnh Bên cạnh hiệu làm tăng suất trồng, cịn có tác động bất lợi đến hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khoẻ người, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm - Chất độc hoá học làm rụng quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh làm ô nhiễm môi trường để lại hậu nghiêm trọng cho người c Ơ nhiễm chất phóng xạ: - Nguồn ô nhiễm: chủ yếu từ chất thải cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử…và qua vụ thử vũ khí hạt nhân - Tác hại: gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền, bệnh ung thư d Ô nhiễm chất thải rắn: - Nguồn chất thải: + từ chất thải công nghiệp đồ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại… + chất thải từ hoạt động nông nghiệp thực phẩm hư hỏng, cây… + hoạt động y tế thải bơng băng, kiêm chích… + sinh hoạt gia đình thải bao nilơng, thức ăn thừa… e Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh: Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -9- Tóm tắt: Sinh học Học kì II - Nguồn gốc: chủ yếu chất thải phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật…không thu gom xử lý cách  tạo môi trường thuận lợi cho sinh vật gây hại cho người động vật phát triển - Một số bệnh như: + bệnh giun sán + bệnh sốt rét muỗi vằn truyền vào người, nguyên nhân nơi khơng sẽ, có nhiễu cỗng rãnh, ao hồ chứa nước tạo điều kiện cho muỗi vằn sinh nở + bệnh tả, lị, ăn uống không hợp vệ sinh - Biện pháp: + lun giữ nhà cửa, nơi thoáng mát, + ăn uống hợp vệ sinh, đun sôi nấu kĩ trước ăn Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: a Tài nguyên tái sinh: Những dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt gọi tài nguyên tái sinh vd: nước ngọt, đất, tài nguyên sinh vật b Tài nguyên không tái sinh; Những dạng tài nguyên sử dụng hợp lý có khả phát triển phục hồi gọi tài nguyên không tái sinh vd: dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên… c Tài nguyên lượng vĩnh cữu: Tài nguyên lượng vĩnh cữu nguồn lượng sạch, sử dụng không gây ô nhiễm môi trường vd: lượng mặt trời, lượng gió, lượng thuỷ triều… II Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; a Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất: - Vai trò đất: nợi sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người, nơi xây nhà, tạo dựng chỗ ở… - Hiện trạng: + tốc độ thị hố cao  diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng ngày bị suy thoái - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất làm cho đất khơng bị thối hố vd: hoạt động chống xói mịn, chống khơ hạn ….nâng cao độ phì nhiêu đất - Thực vật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất b Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước: - Vai trò nước: môi trường sống nhiều sinh vật, nguyên liệu cho trình quang hợp cây, thành phần huyết tương… - Hiện trạng: + Nước cho sản xuất đời sống ngày trở nên khan + Ô nhiễm nguồn nước (ở Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Đáy ) - Sử dụng hợp lý tài nguồn nước không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -10- Tóm tắt: Sinh học Học kì II c Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng: - Vai trị rừng: + dự trữ nhiều lồi sinh vật + cung cấp gỗ, sinh vật quý + điều hồ khí hậu, ngăn chặn xói mịn đất, lũ lụt… - Hiện trạng: Tốc độ phá rừng nhiệt đới không ngừng tăng năm qua Diện tích rừng Việt Nam 7.8 triệu ha, chiếm 23.6% diện tích - Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng phải khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ trồng rừng; thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia Bài 60: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái I Sự đa dạng hệ sinh thái: a Hệ sinh thái cạn: - Các hệ sinh thái rừng: rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới… - Các hệ sinh thái thảo nguyên - Các hệ sinh thái hoang mạc - … b Các hệ sinh thái nước: - Hệ sinh thái nước mặn: hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh thái ven bờ - Hệ sinh thái nước ngọt: hệ sinh thái sông suối, ao, hồ… II Bảo vệ hệ sinh thái rừng: Biện pháp: - Bảo vệ rừng, trồng gây rừng - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vừơn quốc gia… - Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ rừng, nghiêm cấm khai thác gỗ cách bừa bãi… III Bảo vệ sinh thái biển: - Biển chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất - Hiện nay, mức độ đánh bắt hải sản tăng nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cạn kiêt ‘ - Biện pháp: + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải + Bảo vệ nuôi trồng lồi sinh vật biển q + Chống nhiễm môi trường biển Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -11- ... Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -5- Tóm tắt: Sinh học Học kì II ƠN TẬP SINH HỌC (Bài số chẵn) **** Bài 42: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật I Ảnh hưởng ánh sáng... vật - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn gen quý Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -4- Tóm tắt: Sinh học Học kì II Cải tạo hệ sinh thái bị... Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -2- Tóm tắt: Sinh học Học kì II Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I Khái niệm: - Là tập hợp nhiều quần thể khác loài sống

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan