On thi tot nghiep_Phan Song co hoc(tiet 4,5,6)

5 318 1
On thi tot nghiep_Phan Song co hoc(tiet 4,5,6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / ./ . Tiết: 4, 5, 6. Chuyên đề: Sóng học. ( Thời lượng: 3 Tiết ). I. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức - Phát biểu được các định nghĩa sóng học , sóng âm. hiện tượng giao thoa. - Nắm vững các khái niệm sóng học, các đại lượng đặc trưng của sóng. - Nắm được hiện tượng giao thoa sóng, các khái niệm nguồn kết hợp. lí thuyết về giao thoa sóng. - Các đặc trưng của sóng âm. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi, giải bài tập. Phân biệt được một số dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm. Giáo dục: Thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học. A. Phần lý thuyết 1. Sóng học - Sóng học là dao động học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. - Sóng ngang là sóng phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng phương dao động trùng với phương truyền sóng. Các đặc trưng của sóng: + Chu kì sóng: Chu kì sóng: là chu kì chung của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua (Kí hiệu T, đơn vị giây.) + Tần số sóng: Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kì.(Kí hiệu f, đơn vị H Z ) + Vận tốc truyền sóng: là vận tốc truyền pha dao động. + Biên độ sóng: Biên độ dao động là biên độ dao động chung của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua. + Năng lượng sóng: quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong mặt phẳng thì năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian thì năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. + Bước sóng: là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì sóng. 2. Hiện tượng giao thoa hai sóng. - Là hiện tượng hai hay nhiều sóng kết hợp tạo ra trong không gian, trong đó các điểm cố định mà tại đó biên độ sóng tại đó tăng cường nhau hoặc triệt tiêu nhau. 3. Nguồn kết hợp, sóng kết hợp 1 - Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. - Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ hai nguồn kết hợp. 4. Lý thuyết về giao thoa: - Phương trình dao động tổng hợp của hai sóng: ( ) ( ) 2 1 2 1 2 cos sin 2 2 x a d d t d d v v ω ω ω     = − − +  ÷       + Biên độ sóng tổng hợp: ( ) 2 1 2 cos 2 A a d d v ω   = −     5. Sóng dừng: Là sóng tạo ra trong không gian những điểm nút, điểm bụng cố định trong không gian. 6. Sóng âm. Là những dao động học tần số vào khoảng 16Hz đến 20000Hz, gọi là dao động âm hay sóng âm. B. Câu hỏi và bài tập ôn tập: Câu 1: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha. D. Quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động sóng. B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số sóng. C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. D. A,B,C đều đúng. Câu 3: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số. Nếu ( ) 2 1 2 v d n f = + , n = 0, 1, 2 .thì hai điểm đó A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. không xác định được. Câu 4:gọi d là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng. V là vận tốc truyền sóng, f là tần số, T là chu kì. Nếu d nvT = (n = 0, 1, 2 .), thì hai điểm đó A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. không xác định được. Câu 5: Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số sóng. B. Năng lượng sóng. C. Bước sóng. D. Bản chất của môi trường. Câu 6:Nguồn kết hợp lá hai nguồn dao động A. cùng tần số. B. cùng pha. C. cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. 2 Câu 7: Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng? A. Sóng âm là sóng học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian, ngay cả trong chân không. B. Sóng âm tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 8: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là: A. biên độ. B. tần số. C. năng lượng âm. D. biên độ và tần số. Câu 9: Độ to của âm phụ thuộc vào A. biên độ âm. B. tần số. C. năng lượng âm. D. vận tốc truyền âm. Câu 10: Độ to của âm phụ thuộc vào A. tần số và biên độ âm. B. tần số âm và mức cường độ âm. C. bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm. Câu 11: Hai âm cùng độ cao thì cùng A. cùng tần số. B. cùng năng lượng. C. cùng biên độ. D. Cùng tần số và cùng biên độ. Câu 12: Nguồn sóng O phương trình dao động a sin( )u t ω = . Phương trình nào sau đây là đúng với phương trình dao động tại M cách O một đoạn là d: A. 2 sin( ) M M fd U a t v π ω = − . B. 2 sin( ) M M d U a t v π ω = − . C. 2 sin( ) M M fd U a t v π ω = + . D. 2 sin ( ) M M fd U a t v π ω = − Câu 13: Thực hiện thí nghiêm giao thoa trên mặt nước: A, B là hai nguồn kết hợp phương trình dao động lần lượt là =a sin( ) A B u u t ω = thì qũy tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: A. Họ các đường hypeboll nhận A, B làm tiêu điểm bao gồm cả trung trực của AB. B. Họ các đường hypeboll tiêu điểm AB. C. Đường trung trực của AB. D. Họ các đường Hypeboll nhận A, B làm tiêu điểm. Câu 14: Điều nào sau đây nói về hiện tượng giao thoa là đúng? A. giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để giao thoa các sóng phải là các sóng kết hợp. C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một Hypeboll. D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha. Câu 15: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A, B là hai nguồn kết hợp phương trình lần lượt là =a sin( ) A B u u t ω = biên độ sóng tổng hợp là: A. 1 2 ( ) 2 cos . d d f a v π +    ÷   B. 1 2 2 sin . d d a π λ −    ÷   C. 1 2 2 cos . d d a v π −    ÷   D. ( ) 1 2 . 2 cos . d d f a v π − Câu 16: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước: A, B là hai nguồn kết hợp phương trình lần lượt là =a sin( ) A B u u t ω = thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M là: 3 A. 1 2 ( )d d + . B. 1 2 .d d f v . C. ( ) 1 2 .d d f v + . D. 1 2 ( )d d . Cõu 17: Trong quỏ trỡnh giao thoa súng, gi l lch pha ca hai súng thnh phn. Biờn dao ng tng hp ti M nm trong min giao thoa t giỏ tr cc i khi; A. 2n = ; B. (2 1)n = + ; C. (2 1) 2 n = + ; D. (2 1) 2 v n f = + . Cõu 18: Trong quỏ trỡnh giao thoa súng, gi l lch pha ca hai súng thnh phn. Biờn dao ng tng hp ti M nm trong min giao thoa t giỏ tr nh nht khi; A. 2n = ; B. (2 1)n = + ; C. (2 1) 2 n = + ; D. (2 1) 2 v n f = + . Cõu 19: iu no sau õy núi v súng dng l khụng ỳng? A. Súng dng l súng cú nỳt v bng c nh trong khụng gian. B. Khong cỏch gia hai nỳt hoc hai bng liờn tip bng mt bc súng. C. Khong cỏch gia hai nỳt hoc hai bng liờn tip bng mt na bc súng. D. Trong hin tng súng dng, súng ti vvaf songs phn x tha món iu kin l hai ngun kt hp nờn chỳng giao thoa vi nhau. Cõu 20: Kho sỏt hin tng súng dng trờn dõy n hi AB, u A ni vi ngun dao ng , u B c nh thỡ ti B súng ti v súng phn x A. cựng pha. B. ngc pha nhau. C. vuụng pha nhau. D. lch pha nhau mt gúc 4 Tit 4: (Lý thuyt v súng). Tit 5: Bi tp v súng t 2.1 n 2.15. Tit 6: Bi tp v súng t 2.16 n 2.33. Bi tp v nh: 1. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Chu kỳ của các phần tử sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động của sóng. B. Đại lợng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng . C. Vận tốc truyền năng lợng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. D. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. 2. Để biểu thị cảm giác nghe to, nhỏ của một âm ngời ta dùng một đại lợng gọi là mức cờng độ âm xác định với hệ thức : L(dB) =10lgI/I 0 . Trong đó I là cờng độ âm, còn I 0 là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. I 0 là cờng độ âm chuẩn giá trị nh nhau với mọi âm. B. I 0 là cờng độ âm chuẩn giá trị tỷ lệ với tần số của âm. C. I 0 là cờng độ tối thiểu của mỗi âm để tai cảm giác nghe đợc . D. I 0 là cờng độ lớn nhất của mỗi âm gây cảm giác đau. 3. Trên mặt nớc phẳng lặng hai nguồn điểm dao động S 1 và S 2 . Biết S 1 S 2 = 10 cm, tần số và biên độ của S 1 , S 2 là f = 120Hz, là a = 0,5 cm. Khi đó trên mặt nớc, tại vùng giữa S 1 và S 2 , ngời ta quan sát thấy 5 gợn lồi và những gợn này chia S 1 S 2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Bớc sóng thể nhận giá trị nào sau đây? A. = 4cm B. = 8cm C. = 2cm. D. = Một giá trị khác. 4 5 . trong khụng gian. B. Khong cỏch gia hai nỳt hoc hai bng liờn tip bng mt bc súng. C. Khong cỏch gia hai nỳt hoc hai bng liờn tip bng mt na bc súng. D. Trong. âm là sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian, ngay cả trong chân không. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan