Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn các cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh quảng bình

97 427 1
Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn các cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH CHƯƠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tận tình GS.TS Võ Khánh Vinh Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thanh Chương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI 11 ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 11 1.2 Nội dung quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 23 Kết luận chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 26 2.1 Các yếu tố tác động đến thực trạng quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình 26 2.2 Thực trạng tổ chức quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình 28 2.3 Kết quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình 32 Kết luận chương 58 Chương 60 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 60 3.1 Các quan điểm, định hướng tăng cường quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 60 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở Bảo trợ xã hội 60 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em KTXH Kinh tế xã hội BTXH Bảo trợ xã hội ASXH An sinh xã hội Lao động - TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội CB, VC, NV, CTV Cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTV Cộng tác viên CTXH Công tác xã hội Trẻ em có HCĐB Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt TNTT Tai nạn thương tích UBND Ủy ban nhân dân VPPL Vi phạm pháp luật TW Trung ương QLNN Quản lý nhà nước TNXH Tệ nạn xã hội PHCN Phục hồi chức BĐH Ban điều hành PVS Phỏng vấn sâu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng Nhà nước ta quan tâm, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em (1990), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước Việt Nam ban hành năm 1991, sửa đổi năm 2004 quy định chương riêng trẻ em có HCĐB Nhà nước tạo điều kiện để trẻ em có HCĐB có hội phát triển hòa nhập cộng đồng thông qua việc ban hành văn bản, sách tác động mạnh mẽ đến nhóm trẻ em có HCĐB Đặc biệt, ngày 05/4/2016 Quốc hội khóa XIII thông qua thay Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thành Luật trẻ em có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2017, Luật trẻ em có quy định 14 nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trong giai đoạn 2011-2016, Chính phủ ban hành 03 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 05 chương trình, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em với mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào HCĐB trợ giúp trẻ em có HCĐB hòa nhập cộng đồng Qua nói rằng, nước ta có hành lang pháp lý đầy đủ để triển khai hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB Từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 CTXH coi nghề, CTXH nói chung CTXH trẻ em có HCĐB nói riêng quan tâm triển khai tích cực bộ, ngành, địa phương, qua tác động làm chuyển biến nhận thức, hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng trẻ em có HCĐB sở BTXH, góp phần thực tốt quyền trẻ em nâng cao chất lượng sống cho nhóm trẻ em có HCĐB sở BTXH Công tác xã hội nghề Việt Nam nên thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm, hệ thống dịch vụ CTXH thiếu đồng bộ, việc tổ chức thực hoạt động CTXH đối tượng nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng hiệu chưa cao [7, tr 15] Các dịch vụ CTXH cho nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, đặc biệt trẻ em có HCĐB sở BTXH hạn chế số lượng chất lượng [7, tr 19] Do cần tăng cường công tác quản lý để hoạch định sách, xây dựng chế quản lý, điều phối, giám sát hướng dẫn thực CTXH cách có hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng kịp thời, phù hợp, có chất lượng góp phần giải vấn đề ASXH cách bền vững Cũng tỉnh, thành phố toàn quốc Quảng Bình đối mặt với việc giải vấn đề xã hội, có công tác chăm sóc, hỗ trợ cho trẻ em có HCĐB toàn tỉnh Nhờ hệ thống Cơ sở BTXH địa bàn tỉnh, phối hợp ban ngành, địa phương việc huy động nguồn lực CTXH, chung tay toàn xã hội mà trẻ em có HCĐB quan tâm, chăm sóc, nuôi dạy Tuy nhiên, hệ thống quản lý CTXH cho trẻ em có HCĐB Cơ sở BTXH tỉnh hạn chế định cần giải Cho đến nay, công trình nghiên cứu hoạt động quản lý CTXH trẻ em có HCĐB Cơ sở tỉnh Quảng Bình đề cập đến Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn sở bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm hiểu quản lý CTXH trẻ em có HCĐB sở BTXH Trên sở đó, xây dựng nội dung cụ thể quản lý CTXH đối tượng đưa giải pháp khắc phục hạn chế, rào cản phát huy mặt thuận lợi để nâng cao hiệu quản lý hoạt động CTXH trẻ em có HCĐB sở BTXH tỉnh Quảng Bình, góp phần thúc đẩy nghề CTXH phát triển chuyên nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội thực tốt quyền trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài BVCSGDTE mối quan tâm nhà nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác Nhận thức tầm ảnh hưởng sâu sắc vấn đề BVCSGD trẻ em có HCĐB phần chiến lược xây dựng tầm vóc, người Việt Nam, hướng tới ổn định phát triển xã hội, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu Việt Nam giới có nhiều khảo sát, đánh giá, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Từ nghiên cứu cho thấy ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu CTXH trẻ em có HCĐB Trong thời gian gần đây, có số tài liệu nghiên cứu tổng quát đề cập đến tình hình, nguyên nhân, đánh giá hoạt động mô hình hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB Việt Nam như: Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch hành động Quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014-2020; Đề án chăm sóc trẻ em khó khăn dựa vào cộng đồng; Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020"; Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010”, “Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2015” UNICEF Việt Nam “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” nỗ lực địa phương việc xây dựng hệ thống mạng lưới cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, trọng tới “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên tục; việc triển khai thí điểm hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em nhiều địa phương quan tâm” [3, tr 8] Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF thừa nhận “Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻ em có HCĐB Việt Nam đưa vào thực thi sách quốc gia nhằm khuyến khích hỗ trợ gia đình” [43, tr 214] Tài liệu cho thấy hạn chế Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻ em có HCĐB như: chưa xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội mạnh mẽ hiệu quả; thiếu hệ thống “dịch vụ chăm sóc liên tục”; chưa có phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu chế cụ thể để phát sớm xác định trẻ em dễ bị tổn thương; chưa xây dựng hệ thống can thiệp sớm chuyển tuyến tới dịch vụ chuyên sâu; chương trình hỗ trợ trường học cộng đồng dành cho trẻ em có HCĐB hạn chế; hình thức chăm sóc tập trung sử dụng phổ biến; tốc độ tăng nguồn lực dành cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt chậm lại [43, tr 214] “Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2015” UNICEF Việt Nam với chủ đề “Hình dung tương lai: Đổi sáng tạo cho trẻ em” ghi nhận nhiều thành tựu công tác bảo đảm quyền trẻ em, đặc biệt việc nâng cao chất lượng sống trẻ Báo cáo kêu gọi cộng đồng chung tay đưa ý tưởng mới, giải pháp để đối phó với vấn đề cộm mà trẻ em phải đối mặt "Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020" với mục tiêu tổng quát là: Mọi trẻ em bảo vệ để giảm nguy rơi vào HCĐB, trọng bảo vệ trẻ em để không bị xâm hại; trẻ em có HCĐB trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển [5, tr 1] Ngoài có số tài liệu, nghiên cứu khác có đề cập đến số nội dung liên quan đến trẻ em có HCĐB Việt Nam như: Báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có HCĐB Việt Nam” Bộ LĐTB&XH UNICEF Việt Nam (2009); “Báo cáo phân tích tình hình tư pháp người chưa thành niên Việt Nam đánh giá hệ thống tư pháp người chưa thành niên hành” Viện Khoa học pháp lý UNICEF Việt Nam (2005); Báo cáo “Phân tích tình hình chương trình chăm sóc thay chăm sóc trung tâm Việt Nam” quan Phát triển Quốc tế Canađa UNICEF Việt Nam (2005); Báo cáo” Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật” Bộ LĐTB&XH UNICEF thực năm 2004; Báo cáo Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm tăng cường hành lang pháp lý mô hình gia đình nhận nuôi trẻ em có HCĐB, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 2728/2/2014; Báo cáo đánh giá thực Quyết định 267/QĐ-TTg ngày 22/1/2011 phê duyệt "Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015", Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 14-15/3/2016; Báo cáo đánh giá năm thực Quyết định 32/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê duyệt "Đề án nghề phát triển công tác xã hội giai đoạn 2010-2020", Bộ Lao động TB&XH ngày 31/7-1/8/2014; - Bộ Lao động TB&XH - UNICEF - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hiệp hội dạy nghề nghề công tác xã hội Việt Nam - USAID (2013), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - Công trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ XIII năm học 2008-2009 Trẻ em có HCĐB-Lý luận thực tiễn nhóm ngành khoa học pháp lý trường đại học Luật thành Phố Hồ Chí Minh nghiên cứu - Trần Thị Minh Đức (2000), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với lớp học linh hoạt Hội thảo KH Việt - Pháp Tâm lý học, 4/2000 khoa tâm lý học, Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những sở xã hội thách thức, Tạp chí xã hội học số 04/2005 - Phạm Ngọc Luyến (2007), Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học thực trạng, giải pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Bùi Thế Hợp (2006-2008), đánh giá nhu cầu giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - PGS.TS Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ CTXH công tác bảo vệ trẻ em, đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội - TS Nguyễn Hải Hữu (2012), "Kinh nghiệm số nước xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em", Tạp chí Lao động xã hội năm 2012 - Phí Thị Mai Chi (2013), Phân tích sách phát triển xã hội liên quan đến lĩnh vực BVCSTE, treem.molisa.gov.vn, ngày 29.8.2013) - Cần bổ sung thêm sách số nhóm trẻ em có HCĐB (2013), Tạp chí Lao động xã hội năm 2013 Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020” tác giả Lê Thu Hà Đã phản ánh thực trạng TECHCĐB khó khăn Việt Nam đến năm 2010, hội thách thức dự báo đến năm 2020 Qua đó, thấy nhóm TECHCĐB cần nhiều hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng Xã hội cần ý thức việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em để hạn chế gia tăng số lượng nhóm chủ thể giai đoạn Chuyên đề “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-những sở xã hội thách thức”của tác giả Nguyễn Hồng Thái Chăm sóc thay trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-chuyển đổi từ cách tiếp cận truyền thống sang cách tiếp cận sở quyền trẻ em Chăm sóc trẻ đặc biệt khó khăn trung tâm bảo trợ xã hội trở ngại có việc thực quyền trẻ em Thách thức trở ngại chiến lược chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng Các báo cáo nghiên cứu hạn chế công tác quản lý hệ thống liệu cung cấp dịch vụ Ví dụ chưa thu thập tỷ lệ người khuyết tật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có khả đánh giá thấp số trẻ em người lớn khuyết tật Ở Việt Nam, có thông tin đáng tin cậy có tính hệ thống tình hình người chưa thành niên VPPL, đó, khó thực phân tích số liệu Chưa xây dựng quy trình cung cấp dịch vụ hiệu liên tục cho đối tượng việc trợ giúp đối tượng chưa kịp thời, thiếu tính bền vững Nghiên cứu tài liệu cho thấy, có nghiên cứu, khảo sát trẻ em có HCĐB sở BTXH tỉnh Quảng Bình công tác quản lý trẻ em trẻ em có HCĐB, chưa có tài liệu nghiên cứu quản lý CTXH trẻ em Các tài liệu nghiên cứu chưa đề cập đến khía cạnh vấn đề quản lý, đặc biệt quản lý việc cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ em; chưa nói đến việc quản lý nhân lực, quy trình nghiệp vụ mà nhân viên CTXH sử dụng đễ hỗ trợ trẻ em có HCĐB cách chuyên nghiệp chưa đề cập đến Trong tài liệu, nghiên cứu công bố chưa có đề tài nghiên cứu trẻ em có HCĐB CTXH trẻ em có HCĐB sở BTXH góc độ quản lý nhà nước để đưa giải pháp đồng bộ, tài liệu quan trọng để thực nghiên cứu “ Quản lý Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Cơ sở Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý CTXH trẻ em có HCĐB sở BTXH tỉnh Quảng Bình Trên sở đề xuất biện pháp quản lý CTXH trẻ em có HCĐB từ thực tiễn Cơ sở BTXH tỉnh Quảng Bình nhằm giúp CTXH lĩnh vực đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý CTXH trẻ em có HCĐB - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước CTXH trẻ em có HCĐB Cơ sở BTXH tỉnh Quảng - Đề xuất sách, mô hình, dịch vụ tạo điều kiện để trẻ em có HCĐB sở BTXH hưởng quyền trẻ em Đồng thời, đề xuất, kiến nghị giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu thực hoạt động BTXH địa bàn tỉnh Quảng Bìnhh; thực trạng QLNN dịch vụ CTXH cho đối tượng nói chung cho trẻ em có HCĐB nói riêng; thực trạng quản lý trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở BTXH tỉnh Quảng Bình; nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bảo vệ trẻ em để ngăn chặn tình trạng trẻ em rơi vào HCĐB chăm sóc trẻ em có HCĐB để trẻ phục hồi, hòa nhập với xã hội mục tiêu quốc gia, mục tiêu ưu tiên công tác BVCSTE nhà nước ta giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 Vì vậy, cấp ủy Đảng, quyền cần đạo sát sao, nghiên cứu, lắng nghe đề xuất, kiến nghị nhanh chóng thực để chủ trương Đảng, sách Nhà nước công tác BVCSTE vào thực có hiệu Thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB nói chung trẻ em có HCĐB Cơ sở BTXH nói riêng sở vững cho nghiệp xây dựng xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội - UNICEF (2009), "Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em đặc biệt trẻ em có HCĐB Việt Nam", Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), “Định hướng sách hệ thống văn pháp luật trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), "Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015"; Bộ Lao động Thương binh Xã hội - UNICEF - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hiệp hội dạy nghề nghề công tác xã hội Việt Nam - USAID (2013), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), "Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020" Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), "Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em giai đoạn 2016-2020" Bộ Lao động TB Xã hội (2015), "Đánh giá năm thực Đề án 32 Chính phủ phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam đến năm 2020", Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), "Chương trình phòng chống tai nạn tương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020" Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), "Chương trình phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020" 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), "Báo cáo kết năm thực Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015", Hà Nội 11 "Cần bổ sung thêm sách số nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn" (2013), Thời báo.today, cập nhật ngày 15/2/2017 12 “Chính sách nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt”, Website:http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx? , cập nhật ngày 11/01/2017 80 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Hữu (2012), "Kinh nghiệm số nước xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em" 15 Nguyễn Hải Hữu (2008), "Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội", Nxb thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Hữu (2011), "Những vấn đề chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015" 17 (2005), “Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 (2016), " Luật trẻ em", số 102/2016/QH Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 5/4/2016 19 Bùi Thị Xuân Mai (2010), “Giáo trình nhập môn công tác xã hội”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF (2012), “Khóa đào tạo công tác xã hội cho nhà quản lý công tác xã hội, chủ đề công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt”, Hà Nội 21 "Phân tích sách phát triển xã hội liên quan đến lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em" (2013), treem.molisa.gov.vn/slte/vi-vn/13/367/17803/default.aspx, cập nhật ngày 05/3/2017 22 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em, kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 23 Phạm Thị Phượng, “Luận văn thực trạng giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn”, Website: luanvan.net.vn, http://luanvan.net.vn/luan-van/luanvan-thuc-trang-va-giai-phap-tang-cuong-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-baove-cham-soc-va-giao-duc-tre-em-co-hoan-canh-53507/, 19/11/2013 81 cập nhật ngày 24 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2015), “Báo cáo kết năm thực Chương trình hành động trẻ em Quảng Bình giai đoạn 2013- 2015”, Quảng Bình 25 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2013), “Báo cáo kết thực Chương trình Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2013 kế hoạch hoạt động năm 2014”, Quảng Bình 26 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2014), “Báo cáo kết thực Chương trình Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2014 kế hoạch hoạt động năm 2015”, Quảng Bình 27 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2015), “Báo cáo kết thực Chương trình Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2015 kế hoạch hoạt động năm 2016”, Quảng Bình 28 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2016), “Báo cáo kết thực Chương trình Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2016 kế hoạch hoạt động năm 2017”, Quảng Bình 29 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2016) “Báo cáo khảo sát đối tượng yếu tỉnh Quảng Bình năm 2016”, Quảng Bình 30 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2015), “Báo cáo kết năm thực Đề án 32 Nghề công tác xã hội tỉnh Quảng Bình”, Quảng Bình 31 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2014), “Báo cáo khảo sát đánh giá cung cấp dịch vụ CTXH cho đối tượng yếu tỉnh Quảng Bình năm 2014”, Quảng Bình 32 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình (2016), “Báo cáo kết kiểm tra Cơ sở Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh”, Quảng Bình 33 Sở Giáo dục Đào tạo (2016),“Báo cáo kết thực Đề án giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2016", Quảng Bình 34 Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động, giải thể Cơ sở bảo trợ xã hội 82 35 Thông tư liên tịch 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV tiêu chuẩn chung đạo đức nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội 36 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình (2016), "Báo cáo kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017", Quảng Bình 37 Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch (2016), "Báo cáo kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017", Quảng Bình 38 Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Lệ Thủy (2016), "Báo cáo kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017", Quảng Bình 39 Trung tâm PHCN trẻ em khuyết tật Hiền Ninh (2016), "Báo cáo kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017", Quảng Bình 40 Làng trẻ em SOS Đồng Hới (2016), "Báo cáo kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017", Quảng Bình 41 Cơ sở nuôi dạy trẻ, chăm sóc trẻ mồ côi - khuyết tật Hướng phương (2016), "Báo cáo kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017", Quảng Bình 42 UNICEF (2009), "Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam năm 2009", Hà Nội 43 UNICEF (2010), "Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010", Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015), "Kết thực Chương trình hành động trẻ em Quảng Bình giai đoạn 2011- 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020", Quảng Bình 45 UBND tỉnh Quảng Bình (2013), "Kế hoạch chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai Đề án hỗ trợ phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật, trẻ tự kỷ tỉnh Quảng Bình, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2014 - 2020", Quảng Bình 46 UBND tỉnh Quảng Bình (2016) "Kế hoạch thực Quyết định số 524/QĐTTg ngày 10/4/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025 địa bàn tỉnh", Quảng Bình 47 UBND tỉnh Quảng Bình (2013) "Quyết định phê duyệt Kế hoạch trợ giúp người khuyết tật tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2020", Quảng Bình 83 48 UBND tỉnh Quảng Bình (2015) "Báo cáo kết năm thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020”, Quảng Bình 49 Tỉnh ủy Quảng Bình (2013) "Kế hoạch thực Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới”, Quảng Bình 50 UBND tỉnh Quảng Bình (2016) "Quyết định phê duyệt Chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020", Quảng Bình 51 UBND tỉnh Quảng Bình (2016) "Báo cáo đánh giá cuối Quyết định số 267/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015”, Quảng Bình 52 UBND tỉnh Quảng Bình (2013) "Quyết định phê duyệt Chương trình hành động Vì trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2020", Quảng Bình 84 PHỤ LỤC Biểu 2.1: Tổng hợp nhóm đối tượng yếu địa bàn tỉnh Quảng Bình Nhóm đối tượng TT Số lượng Tỷ lệ so với dân (người) số toàn tỉnh (%) I Dân số toàn tỉnh Quảng Bình 879.695 II Tổng số đối tượng yếu 426.746 48,5 Trong đó: Người cao tuổi 104.529 11,9 Người khuyết tật 19.881 2,26 Người tâm thần 96 0,01 Người nhiễm HIV/AIDS 302 0,03 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 4.494 0,51 Trẻ em có nguy cao rơi vào HCĐB 20.325 2,31 Nạn nhân bị buôn bán - - Người nghiện ma túy 812 0,09 Mại dâm 48 0,005 10 Nạn nhân da cam 6.300 1,47 36.329 4,13 269.959 30,68 11 12 Tổng số đối tượng hưởng chế độ BTXH Số người sống gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo [Nguồn: Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo khảo sát đối tượng yếu tỉnh Quảng Bình năm 2016 ] Biểu 2.2: Số lượng trẻ em có HCĐB sống Cơ sở bảo trợ xã hội toàn tỉnh Quảng Bình Tổng số Chia theo giới tính trẻ em TT Cơ sở nuôi dưỡng (người) Nữ Nam Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) I Cơ sở BTXH công lập 321 192 59,8 129 40,2 Trung tâm BTXH tỉnh 25 32,0 17 68,0 Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Lệ Thủy Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật TP Đồng Hới Cơ sở BTXH dân lập 118 77 65,2 41 34,8 94 55 58,5 39 41,5 84 52 61,9 32 38,1 258 123 47,6 135 52,4 Làng trẻ em SOS Đồng Hới Trung tâm PHCN trẻ em khuyết tật Quảng Hiền Ninh Cơ sở nuôi dạy, chăm sóc trẻ mồ côi - khuyết tật Hướng Phương (tên gọi Mái ấm Hy vọng Vincente) Tổng cộng chung (I+II): 94 43 45,7 51 54,3 81 46 56,8 35 43,2 83 34 40,9 49 59,1 579 315 54,4 264 45,6 II [Nguồn: Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Bình (2015, 2016), Báo cáo kết kiểm tra Cơ sở BTXH năm 2015, 2016 ] Biểu 2.3: Số lượng trẻ em có HCĐB sống Cơ sở bảo trợ xã hội toàn tỉnh Quảng Bình phân theo nhóm tuổi Tổng số TE T T Cơ sở Phân theo nhóm tuổi trẻ Dưới tuổi Từ đủ đến Từ đủ 10 đến 10 tuổi 16 tuổi nuôi Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ dưỡng lượng lệ lượng lệ lượng lệ (người) (Người) (%) (người) (%) (Người) (%) I Cơ sở BTXH công lập 321 33 10,2 142 44,2 146 45,6 Trung tâm BTXH tỉnh 25 28,0 20,0 13 52,0 Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Lệ Thủy Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật TP Đồng Hới Cơ sở BTXH dân lập 118 19 16,1 59 50,0 40 33,9 94 6,3 41 43,6 47 50,1 84 1,2 37 44,0 46 54,8 258 23 8,9 114 44,2 121 46,9 Làng trẻ em SOS Đồng Hới Trung tâm PHCN trẻ em khuyết tật Quảng Hiền Ninh Cơ sở nuôi dạy, chăm sóc trẻ mồ côi - khuyết tật Hướng Phương (tên gọi Mái ấm Hy vọng Vincente) Tổng cộng chung (I+II): 94 9,6 33 35,1 52 55,3 81 2,4 45 55,5 34 42,1 83 12 14,5 36 43,4 35 42,1 579 56 9,7 256 44,2 267 46,1 II [Nguồn: Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo kết kiểm tra Cơ sở BTXH năm 2015, 2016 ] Biểu 2.4: Số lượng trẻ em có HCĐB sống Cơ sở bảo trợ xã hội toàn tỉnh Quảng Bình phân theo loại hình đối tượng Phân theo loại hình đối tượng Tổng số TE TT Trẻ bị bỏ rơi Cơ sở nuôi Số dưỡng lượng (người) (Người) Trẻ mồ côi Số Trẻ khuyết tật nặng Số Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ (%) (ngư (%) (ngư (%) ời) ời) I Cơ sở BTXH công lập 321 2,2 18 5,6 296 92,2 Trung tâm BTXH tỉnh 25 28,0 18 72,0 0,0 Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Lệ Thủy Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật TP Đồng Hới Cơ sở BTXH dân lập 118 0,0 0,0 118 100,0 94 0,0 0,0 94 100,0 84 0,0 0,0 84 100,0 258 20 7,8 121 46,9 117 45,3 Làng trẻ em SOS Đồng Hới Trung tâm PHCN trẻ em khuyết tật Quảng Hiền Ninh Cơ sở nuôi dạy, chăm sóc trẻ mồ côi - khuyết tật Hướng Phương (tên gọi Mái ấm Hy vọng Vincente) Tổng cộng (I+II) 94 15 16,0 79 84,0 0,0 81 0,0 0,0 81 100,0 83 6,0 42 50,6 36 43,4 579 27 4,7 139 24,0 413 71,3 II [Nguồn: Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Bình (2015, 2016), Báo cáo kết kiểm tra Cơ sở BTXH năm 2015, 2016 ] Biểu 2.5: Các văn bản ban hành giai đoạn 2013-2016 liên quan đến công tác BVCSGD trẻ em có HCĐB TT Tên văn bản Quyết định phê duyệt Chương trình UBND bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015 Quyết định ban hành kế hoạch trợ giúp pháp lý cho trẻ em địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 Quyết định phê duyệt Chương trình hành động trẻ em Quảng Bình giai đoạn 2013-2020; Quyết định phê duyệt Chương trình Đơn vị ban hành hành động Vì trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2020 tỉnh UBND tỉnh UBND tỉnh UBND tỉnh Thời gian ban hành 2011 2011 trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Đề án chăm sóc trẻ em có HCKK dựa Trẻ em, trẻ em có HCĐB Trẻ em, trẻ em có HCĐB Các mục tiêu trẻ 2012 em, có mục tiêu BVCSTE có HCĐB Trẻ em, trẻ em có 2013 HCĐB địa bàn tỉnh Quyết định bổ sung số mục tiêu, hoạt động Chương trình hành động Đối tượng tác động Trẻ em mồ côi, bị bỏ UBND tỉnh 2014 rơi, trẻ khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV/AIDS (là trẻ em có HCĐB) vào cộng đồng; Quyết định phê duyệt Đề án Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ UBND em khuyết tật, tự kỷ địa bàn tỉnh tỉnh 2014 Trẻ khuyết tật, tự kỷ (là trẻ em có HCĐB) đến năm 2020; [ Nguồn: Sở Lao động TB&XH tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo kết thực Chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 ] Biểu 2.6: Tổng hợp thực trạng cán bộ, nhân viên làm công tác BVCSTE CTXH Cơ sở BTXH địa bàn tỉnh Quảng Bình Đơn vị tính: Người Số lượng TT 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Viên chức Hợp đồng Nam Nữ Dưới 30 72 15 58 10 33 109 23 18 Từ 30 đến 40 87 15 Từ 40 đến 50 29 Từ 50 trở lên Chuyên ngành CTXH 142 28 56 26 27 15 41 40 1 47 26 12 11 18 15 - 17 32 19 10 27 17 10 - 27 81 - 76 19 62 26 28 19 13 65 47 - 45 10 37 20 19 38 - - - - 28 - 26 21 11 22 - 223 17 72 134 52 171 26 113 57 27 121 98 15 Cơ sở Cơ sở BTXH công lập Trung tâm BTXH tỉnh Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Lệ Thủy Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật TP Đồng Hới Cơ sở BTXH dân lập Làng trẻ em SOS Đồng Hới Trung tâm PHCN trẻ em khuyết tật Hiền Ninh Cơ sở nuôi dạy, chăm sóc trẻ mồ côi - khuyết tật Hướng Phương (tên gọi Mái ấm Hy vọng Vincente) Tổng cộng (1+2) Trình độ chuyên môn Độ tuổi Cán bộ, lãnh đạo 12 T.số 1.1 Giới tính Trên Đại học Đại học CĐ TC 108 17 33 11 12 [Nguồn: Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo kết kiểm tra Cơ sở BTXH năm 2016 ] Biểu 2.7: Những hạn chế, khó khăn thực hoạt động Quản lý trường hợp trẻ em có HCĐB Cơ sở BTXH ĐVT: Người STT Nội dung quản lý Khó khăn trường hợp Rất khó Bình thường khăn Xây dựng kế hoạch trợ giúp có tham gia ngành liên quan 25 13 Công tác điều phối ngành, đơn vị việc trợ giúp trẻ em 15 12 18 Kinh phí để tổ chức hoạt động trợ giúp 10 30 Giám sát, đánh giá hoạt động trợ giúp 19 15 11 Đóng ca 27 11 [Nguồn: Tổng hợp điều tra bảng hỏi Cơ sở BTXH ] Biểu 2.8: Đánh giá kiến thức, kỹ công tác xã hội trẻ em có HCĐB Cơ sở BTXH Đơn vị tính: Người T T Nội dung Cán quản lý cấp tỉnh cấp huyện Cán quản lý Cơ sở BTXH Cán bộ, nhân viên chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cung cấp dịch vụ CTXH Cơ sở BTXH Tổng cộng: Đã thực Nắm quy tham định gia công pháp tác tư luật, vấn, tham sách vấn, BVCS, quản lý giáo dục trường trẻ em hợp Có kinh nghiệ m công tác BVCS trẻ em từ năm trở lên Số người khảo sát Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLNN BVCS TE Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CTXH Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức bảo vệ, CSTE 10 10 10 14 14 12 10 14 10 172 95 132 154 81 165 95 196 119 152 171 92 189 113 [ Nguồn:Sở Lao động - TB&XH: Tổng hợp khảo sát cán bộ, nhân viên sở trợ giúp xã hội năm 2016] Biểu 2.9: Đánh giá hiệu quả loại hình dịch vụ CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Đơn vị tính: Người STT Mức độ hiệu quả theo số lượng = Không hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả) Hoạt động 145 271 1494 166 83 1806 186 Tiếp nhận cung cấp thông tin, kiến thức BVCSGD trẻ em Hoạt động hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em Hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho gia đình trẻ em 62 311 1473 229 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng 186 519 1267 103 Hoạt động Quản lý trường hợp trẻ em có HCĐB 125 602 1183 166 Hoạt động Phát triển cộng đồng thúc đẩy thực quyền trẻ em 291 1785 Hoạt động thực chương trình, sách ASXH trẻ em 62 1889 125 Hoạt động trợ giúp trẻ em có HCĐB, gia đình trẻ 42 1162 872 Hoạt động tư vấn, kết nối dịch vụ trợ giúp cho trẻ em có HCĐB gia đình 477 1267 249 10 Tư vấn cho trẻ em vấn đề liên quan (tâm lý, sức khỏe, học nghề, ) 249 1724 103 11 Giáo dục kỹ sống 62 477 1537 83 [ Nguồn: Sở LĐ-TBXH tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo khảo sát đối tượng yếu tỉnh Quảng Bình năm 2016] ... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Các yếu tố tác động đến thực trạng quản lý công tác xã hội trẻ em có. .. LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 26 2.1 Các yếu tố tác động đến thực trạng quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn. .. trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình 26 2.2 Thực trạng tổ chức quản lý công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cơ sở bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 13/06/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan