QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

129 348 1
QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG  CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ; TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực NGUYỄN THỊ Kết nghiên cứu không trùng với bấtHỒNG cơngNGA trình nghiên cứu trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Người cam đoan QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Nguyễn Thị Hồng Nga CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NGA QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, tơi giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân thầy giáo, giáo Với tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo BGH, khoa Quản lí Giáo dục, phịng Quản lí khoa học, phòng Sau Đại học, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình giúp đỡ tơi học tập, trình tiến hành nghiên cứu làm đề tài khoa học Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt đến PGS.TS.Vũ Thị Lan Anh, người hướng dẫn khoa học, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo, cán giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Dương Kinh quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, cung cấp số liệu tư vấn khoa học trình nghiên cứu tơi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn học viên lớp Quản lí Giáo dục K25, người ln động viên, khích lệ tơi trình học tập, nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu đề tài này, thân cố gắng nhiều khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy - cô giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài áp dụng vào thực tế cách khả thi Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lí luận quản lí quản lí giáo dục 1.2.1 Quản lí .8 1.2.2 Quản lí giáo dục 12 1.3 Một số vấn đề lí luận kĩ sống, giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học .13 1.3.1 Kĩ sống 13 1.3.2 Giáo dục kĩ sống .15 1.3.3 Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 16 1.3.4 Mục tiêu ý nghĩa giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học .19 1.3.5 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 20 1.3.6 Các đường hình thức giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học .22 1.4 Một số vấn đề lí luận quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học .26 1.4.1 Khái niệm quản lí giáo dục kĩ sống 26 1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 32 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .38 2.1 Khái quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội giáo dục quận Dương Kinh, Hải Phòng 38 2.1.1 Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội quận Dương Kinh .38 2.1.2 Vài nét phát triển giáo dục đào tạo quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 38 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường tiểu học quận Dương Kinh, Hải Phòng 39 2.2.1.Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 41 2.2.2 Thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống trường tiểu học quận Dương Kinh, Hải Phòng 54 Tiểu kết chương 70 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN DƯƠNG KINH, HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện, khoa học 72 có mối quan hệ với việc quản lý mặt giáo dục khác nhà trường 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi hiệu 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính kế thừa, phát huy kinh nghiệm, tiềm lực lượng giáo dục .74 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường tiểu học quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 74 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lực lượng giáo dục; bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ thực giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 74 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động phù hợp, mục đích nội dung giáo dục kĩ sống theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 81 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh với hình thức đa dạng, phong phú, mục đích nội dung, tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 85 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo sát việc xác định thực mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 89 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá việc thực GDKNS cho HS 91 3.2.7 Biện pháp 7: Tích cực huy động nguồn lực đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 98 3.3 Mối quan hệ biện pháp 100 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề tài đề xuất 101 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm: 101 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm: .101 3.4.3.Các bước tiến hành khảo nghiệm: 101 3.4.5 Kết khảo nghiệm 102 Tiểu kết chương 105 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 113 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Số lượng HS, lớp học trường tiểu học quận Dương Kinh, năm học 2016 - 2017 .39 Bảng 2.2 Nhận thức tầm quan trọng GDKNS cho HS 41 Bảng 2.3 Nhận thức vị trí hoạt động GDKNS cho HS 42 Bảng 2.4 Nhận thức mục tiêu GDKNS cho HS: 43 Bảng 2.5 Mức độ thực mức độ đạt nội dung GDKNS cho HS 44 Bảng 2.6: Mức độ thực mức độ đạt hình thức 48 GDKNS cho HS : 48 Bảng 2.7 Mức độ tham gia lực lượng GDKNS cho HS 51 Bảng 2.8 Huy động sử dụng nguồn lực phục vụ GDKNS cho HS 52 Bảng 2.9 Nhận thức vai trò hiệu trưởng việc quản lý GD KNS cho HS trường tiểu học 54 Bảng 2.10: Mức độ thực mức độ đạt công tác lập kế hoạch triển khai GDKNS cho HS 55 Bảng 2.11: Mức độ thực mức độ đạt công tác triển khai tổ chức GDKNS cho HS 59 Bảng 2.12: Mức độ thực mức độ đạt công tác đạo triển khai GDKNS cho HS 62 Bảng 2.13: Mức độ thực mức độ đạt công tác kiểm tra đánh giá GDKNS cho HS 65 Bảng 2.14 Công tác quản lý nguồn lực phục vụ GDKNS cho HS 68 Bảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến công tác quản lý GDKNS cho HS tiểu học quận Dương Kinh, Hải Phòng .69 Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí GDKNS cho HS 102 Bảng 3.2 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lí CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDKNS : Giáo dục kĩ sống GV : Giáo viên HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐNGLL : Hoạt động lên lớp HS : Học sinh KNS : Kĩ sống LLGD : Lực lượng giáo dục LLXH : Lực lượng xã hội QLGD : Quản lí giáo dục TNST : Trải nghiệm sáng tạo TNTP HCM Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh UNESCO : Tổ chức khoa học, giáo dục văn hóa Liên hợp quốc UNICEF : Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 KNS cầu giúp người biến tri thức thành hành động, sống an tồn, khỏe mạnh, thành cơng hiệu Để giúp cho HS phát triển tồn diện hình thành nhân cách, bên cạnh việc truyền thụ, trang bị kiến thức khoa học hoạt động học cần phải trang bị cho HS kỹ cần thiết sống, hình thành cho HS ý thức, niềm tin, thái độ ứng xử đắn quan hệ giao tiếp hàng ngày, hành vi, kỹ hoạt động sở Đặc biệt, cấp tiểu học cấp học tảng, đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS tiểu học ngây thơ, sáng dễ bị tác động môi trường bên ngồi xã hội, tốt ảnh hưởng khó xấu dễ bị lây lan, tiêm nhiễm Như việc trang bị cho HS nói chung HS tiểu học nói riêng KNS thực địi hỏi khơng thể có thay Trong môi trường giáo dục nhà trường, em có điều kiện để khẳng định sở trường, lực phát triển khiếu; rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp, biết xử lí tình sống; giúp em trở thành người chủ động sống sau quan trọng khơi gợi khả tư sáng tạo Với ý nghĩa quan trọng đó, việc GDKNS nhiệm vụ cần thiết, trực tiếp nhà trường tiểu học 1.2 Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu người học, Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29/NQ- TW đổi toàn diện giáo dục đề cập đến vấn đề GDKNS cho HS nói chung HS tiểu học qua việc xác định đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống Nghị đổi giáo dục sau thực hóa qua việc Quốc hội nghị đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Thủ tướng Chính phủ định phê duyện đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng cơng bố dự thảo CTGDPT Trong dự thảo CTGDPT nêu rõ, mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Như vậy, thấy bên cạnh việc hồn chỉnh tri thức, phát triển kĩ giúp học sinh phát triển tự tin sống nói chung GDKNS nói riêng cho học sinh trọng xây dựng CTGDPT Trên thực tế, nội dung GDKNS năm qua nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường tiểu học nói riêng triển khai thực Tuy nhiên, hoạt động GDKNS cho HS tiểu học nhiều trường nhiều bất cập GDKNS chưa đưa vào chương trình mơn học khóa, việc thực hình thức thơng qua việc giảng dạy tích hợp vào mơn học, hiệu việc giảng dạy lồng ghép chưa cao Công tác quản lí, tổ chức triển khai hoạt động GDKNS nhiều trường cịn mang tính hình thức Các sách khuyến khích việc tổ chức hoạt động GDKNS cho HS chưa có Những điều dẫn tới kết hoạt động GDKNS chưa cao 1.3 Quận Dương Kinh đơn vị thành lập theo Nghị định số 145/2007/NĐ-CP ngày 20/9/2007 Chính phủ sơ điều chỉnh địa giới hành xã phía bắc huyện Kiến Thuỵ Trong năm gần đây, Dương Kinh có tốc độ kinh tế phát triển nhanh theo hướng đô thị, công nghiệp, dịch vụ, bên cạnh yếu tố tích cực phát triển kéo theo tỷ lệ thiếu niên mắc tệ nạn gia tăng, đạo đức số lượng khơng nhỏ HS có chiều hướng xuống, tượng HS mắc tệ nạn xã hội thiếu KNS có chiều hướng ngày gia tăng Trong vài năm gần đây, việc GDKNS cho HS tiểu học trường quận đưa vào giảng dạy cách lồng ghép vào môn học tổ chức HĐNGLL, văn nghệ, thể dục thể thao, tham gia hoạt động xã hội,v.v cịn nặng hình thức, hiệu giáo dục chưa cao, thay đổi chưa đáng kể Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung, định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015 với việc triển khai đánh giá HS tiểu học theo thông tư 30/2014/TT - BGD&ĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học thông tư 22/2016/TT- BGD&ĐT sửa đổi số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư 22/2016/GBD&ĐT thay đổi nên kế hoạch quản lí, cịn có đơn vị chưa xây dựng kế hoạch riêng biệt mà lồng ghép nội dung kế hoạch GDKNS vào kế hoạch khác nhà trường Việc tổ chức, đạo thực kế hoạch quản lí hoạt động GDKNS cho HS CBQL nhà trường quan tâm, song phối hợp lực lượng gia đình - nhà trường - xã hội chưa đồng bộ, thống Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực GDKNS cho HS tiểu học chưa thực tốt Hệ thống tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý, thực hoạt động GDKNS chưa hồn thiện Bên cạnh đó, cịn số trường chưa thật quan tâm đến điều kiện phục vụ cho hoạt động GDKNS cho HS huy động nguồn kinh phí, đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học tạo môi trường, sân chơi để em HS trải nghiệm, thực hành KNS 1.3 Với thực trạng nói trên, để nâng cao chất lượng GDKNS cho HS trường tiểu học quận Dương Kinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung theo định hướng CTGDPT nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu đề biện pháp phù hợp, mang tính khả thi để tăng hiệu quản lý hiệu GDKNS cho em Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài đề xuất hệ thống gồm biện pháp quản lý: Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm LLGD, bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ thực GDKNS cho HS tiểu học theo định hướng CTGDPT Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động phù hợp, mục đích nội dung GDKNS theo định hướng CTGDPT Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động GDKNS cho HS với hình thức đa dạng, phong phú theo mục đích nội dung, tang cường tổ chức hoạt động TNST Biện pháp 4: Chỉ đạo sát việc xác định mục tiêu thực nhằm đạt mục tiêu GDKNS cho HS theo định hướng CTGDPT Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá việc thực GDKNS cho HS; Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ LLGD, tạo môi trường thuận lợi cho HS trải nghiệm KNS học; 107 Biện pháp 7: Tích cực huy động nguồn lực đầu tư kinh phí cho hoạt động GDKNS cho HS tiểu học Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất biện pháp cần thiết khả thi mang lại hiệu cao công tác quản lý hoạt động GDKNS cho HS Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Hải Phịng - Có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết nội dung, chương trình, tài liệu GDKNS cho HS, quy định cụ thể thời lượng, phân phối chương trình cho tiết dạy GDKNS tuần với lớp/ trường triển khai dạy học buổi/ngày Chỉ cấp phép cho trung tâm (đơn vị) đăng kí hoạt động GDKNS ngồi nhà trường quan chuyên môn thẩm định chất lượng, tạo điều kiện cho nhà trường lựa chọn đơn vị giáo dục có chất lượng, kí hợp đồng liên kết, phối hợp tổ chức hoạt động GDKNS cho HS ngồi lên lớp 2.2 Đới với Phịng Giáo dục quận Dương Kinh - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng giáo viên nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho HS mời chuyên gia lĩnh vực GDKNS lên lớp, bồi dưỡng đội ngũ - Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác GDKNS cho HS trường tiểu học quận - Xây dựng chuyên đề cấp quận, tiết dạy mẫu lồng ghép GDKNS môn học, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức chương trình, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo để CBQL, giáo viên trường giao lưu, học tập - Nhân rộng báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm phương pháp, hình thức tổ chức, quản lí hoạt động GDKNS cho HS để trường tham khảo, ứng dụng 2.3 Đối với trường tiểu học - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên quán triệt quan điểm đạo đổi giáo dục đào tạo, đổi CTGDPT, nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác GDKNS cho HS giai đoạn theo định hướng CTGDPT 108 Đưa nhiệm vụ GDKNS nâng cao chất lượng GDKNS cho HS nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học, kế hoạch công tác chuyên môn nhà trường năm học - Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên lực chuyên môn vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng hoạt đông GDKNS - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ khối, trao đổi, thảo luận, thống mục tiêu lồng ghép GDKNS môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Tự nhiên, xã hội, kĩ thuật…, cụ thể mỡi mơn; chia sẻ phương pháp, hình thức tổ chức để đạt mục tiêu - Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức CMHS trao đổi phương pháp rèn luyện KNS cho em sinh hoạt gia đình 2.4 Đới với phụ huynh học sinh - Gia đình, ơng bà, cha mẹ phải gương để em học tập noi theo -Gia đình cần dành thời gian để quan tâm tới kịp thời nắm bắt thay đổi tâm sinh lý để có định hướng, điều chỉnh kịp thời Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường, GVCN để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện, thay đổi tâm sinh lí lứa tuổi em; kịp thời phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh - Tham dự đầy đủ có trách nhiệm họp phụ huynh học sinh hàng kì để nắm bắt tình hình học tập rèn luyện em để có định hướng giáo dục kịp thời, chủ động xây dựng mối liên hệ thường xun trì liên lạc, nắm bắt thơng tin với thời điểm xem em thiếu kĩ nào, cần bồi dưỡng kĩ cần thiết cho hợp lí, tránh tình trạng khốn trắng việc giáo dục em cho nhà trường - Học hỏi, tham khảo tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao kiến thức tâm lý giáo dục lứa tuổi học sinh tiểu học, phương pháp GKKNS cho trẻ để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với em 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Băng (2011), Tuyển tập câu chuyện vàng khả tự bảo vệ mình, NXB Kim Đồng Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình kỹ sống, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục KNS dựa vào trải nghiệm, tạp chí giáo dục, 203( tr 18,19) Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình chuyên đề giáo dục KNS, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học Sư phạm Bộ trị (2009), Thơng báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-GDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐTvề việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thông giai đoạn 2008-2013" Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác GD trẻ em, học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường Tiểu học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục KNS môn học tiểu học, tài liệu dành cho giáo viên, NXB giáo dục Việt Nam 11 Bộ GD&ĐT (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 việc ban hành quy định quản lý giáo dục KNSvà hoạt động giáo dục ngồi khóa 12 Bộ GD&ĐT (2015), Cơng văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28/01/2015 việc Hướng dẫn triển khai giáo dục KNS sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên 113 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể 14 Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 15 Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân 16 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường CBQL GD&ĐT Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1996 – Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII – NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 04 /11/ 2013, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI Ðổi bản, toàn diện giáo dục Ðào tạo 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng XII 20 Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lý luận, phương pháp kỹ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010) Giáo dục giá trị sống KNS cho học sinh Tiểu học –Tài liệu danh cho giáo viên Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hồng Thúy Nga (2016),“ Quản lí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội”, luận án tiến sĩ QLGD 26 Phạm Văn Nhân (1999), Cẩm nang tổng hợp kỹ hoạt động thiếu niên, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 27 Nguyễn Thị Oanh (2005), KNS cho tuổi vị thành niên - NXB trẻ 28 Nguyễn Thị Oanh, "Mười cách thức rèn KNS cho trẻ vị thành niên", NXB Trẻ, Hà Nội 29 Trần Thị Tố Oanh, Modul TH41, Giáo dục KNS qua hoạt động giáo dục, wesite Bộ GD&ĐT (http://www.moet.gov.vn/) 30 Trần Thị Tố Oanh, Modul TH42, Thực hành giáo dục KNS số hoạt động ngoại khoá tiểu học, wesite Bộ GD&ĐT (http://www.moet gov vn/) 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Trung ương I, Hà Nội 32 Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 33 Trần Thời (1998), Kỹ niên tình nguyện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Ngô Thị Tuyên (Chủ biên) (2010), Cẩm nâng giáo dục KNScho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Trần Anh Tuấn (2010), Chương trình giáo dục KNS thực tiễn đổi giáo dục nay, TCGD, 251 (Tr13-14,62) 36 Trần Anh Tuấn (2012), Bồi dưỡng giáo dục KNS thực tiễn đổi giáo dục nay, TCGD, 2239 (Tr28-29,55) 37 UNESCO (2013), Life skills The bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper Draft 13 UNESCO 6/2003 38 Unicef(May 2006), Children in conflict with law, Children Protection information sheet 115 PHẦN PHỤ LỤC Mẫu phiếu số 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho CBQL GV trường tiểu học) Để có sở đánh giá thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phịng, xin đồng chí vui lịng chia sẻ thơng tin cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng câu hỏi Các thông tin thu từ bảng hỏi sẽ giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu 1: a Tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng b Vị trí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Ý kiến STT Vị trí Phân Đúng Sai vân Quyết định chất lượng giáo dục nhà trường Không thể thiếu hoạt động GD nhà trường Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết HS KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội c Mục đích hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Ý kiến STT Mục đích Đúng Sai Hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp Tạo hội thuận lợi cho học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Phân vân Câu 2: Mức độ thực mức độ đạt nội dung giáo dục KNS cho học sinh đơn vị đồng chí? STT Nội dung Mức độ thực Thường xuyên Đôi Mức độ đạt Không Tốt Bình Chưa thường tốt Nhóm kỹ nhận thức Nhóm kỹ xã hội Nhóm kỹ quản lí thân Nhóm kỹ giao tiếp Nhóm kỹ phịng chống bạo lực Nhóm kỹ hợp tác * Giải thích: - Nhóm kỹ nhận thức: nhận thức thân, xây dựng kế hoạch, kỹ học tự học, tư tích cực tư sáng tạo, giải vấn đề - Nhóm kỹ xã hội: kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình nói trước đám đơng, kỹ diễn đạt cảm xúc phản hồi, kĩ giải mâu thuẫn thương lượng - Nhóm kỹ quản lí thân: kỹ làm chủ, quản lí thời gian, giải trí lành mạnh - Nhóm kỹ giao tiếp: xác định đối tượng giao tiếp, xác định nội dung hình thức giao tiếp - Nhóm kỹ phòng chống bạo lực bảo vệ thân: phòng chống xâm hại thân thể, phòng chống bạo lực học đường, phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tai nạn, thương tích - Nhóm kỹ hợp tác: kỹ quan sát, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo Câu 3: Ở đơn vị đồng chí thực giáo dục KNS cho học sinh thơng qua tổ chức hình thức nào? Mức độ thực mức độ đạt sao? STT Hình thức Mức độ thực Mức độ đạt Khơng Tốt Bình Chưa Thường Đơi bao thường tốt xuyên Thông qua hệ thống môn học lớp Thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động Đội thiếu niên TP HCM Thông qua hoạt động TNST, tham quan ngoại khóa Thơng qua hoạt động lao động Phối hợp với lực lượng giáo dục Các hình thức khác Câu 4: Ở đơn vị đồng chí, lực lượng tham gia giáo dục KNScho học sinh kết thực hiện? Kết thực STT Lực lượng tham gia Tốt Bình Chưa tốt thường Hiệu trưởng Tổng phụ trách Đội Đội ngũ giáo viên Các sở giáo dục Gia đình Lực lượng xã hội Câu 5: Ở đơn vị đồng chí huy động sử dụng nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục KNS cho học sinh kết nào? Kết Nguồn lực STT CSVC, thiết bi tổ chức hoạt động GD KNS Kinh phí dành cho hoạt động GD KNS Tốt Bình Chưa thường tốt Nguồn thông tin dành cho hoạt động GD KNS Đội ngũ CBQL-GV tham gia vào hoạt động GD KNS Phối hợp lực lượng xã hội tham gia giáo dục KNS cho học sinh Câu 6: Những kiến nghị đề xuất đồng chí để hoạt động GDKNS cho HS trường tiểu học đạt hiệu cao hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn đồng chí! Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thơng tin thân: - Họ tên:………….……………………………………………………… - Chức vụ : ………………………………………………………………… - Bộ phận công tác: …………………………………………………………… Mẫu phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia, CBQL GV cốt cán trường tiểu học) Để có sở đánh giá thực trạng quản lý GDKNS cho HS trường Tiểu học địa bàn quận Dương Kinh, thành phố Hải Phịng, xin đồng chí vui lịng chia sẻ thơng tin cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng câu hỏi Các thông tin thu từ bảng hỏi sẽ giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu 1: Ý kiến thầy vai trị hiệu trưởng việc quản lý GDKNS cho HS trường tiểu học □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu 2: Ý kiến đồng chí cơng tác lập kế hoạch GDKNS cho HS đơn vị Mức độ thực T T Kế hoạch hoạt động GDKNS Lập kế hoạch GDKNS cho HS theo năm học, tháng , tuần Lập kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động GDKNS cho giáo viên Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng GDKNS cho HS Lập kế hoạch quản lí nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho HS Lập kế hoach phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động GDKNS cho HS Lập kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cần thiết cho hoạt động GDKNS cho HS Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS Thường xuyên Đôi Không thực Mức độ đạt Tốt Kh Trung bình Yếu Câu 4: Đồng chí đánh giá thực trạng việc tổ chức thực GDKNS cho HS tiểu học đơn vị S T T Tổ chức hoạt động GDKNS Mức độ thực Không Thường Đôi thực xuyên Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình Yếu Tổ chức xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS cụ thể, chi tiết Tổ chức phân công nhiệm vụ GDKNS cho HS hợp lí đến phận, giáo viên Tổ chức lựa chọn thiết kế nội dung GDKNS cho phù hợp với trường, với lớp, với học sinh Tổ chức xếp hợp lí thời gian để hoạt động GDKNS cho HS triển khai có hiệu Tổ chức xây dựng quy chế phối hợp GDKNS cho HS Tổ chức ban hành văn hướng dẫn GDKNS cho HS Câu 5: Đồng chí đánh giá việc chỉ đạo thực GDKNS cho HS tiểu học đơn vị mình? Mức độ thực STT Chỉ đạo hoạt động GDKNS Chỉ đạo huy động nguồn lực tham gia GDKNS cho HS Chỉ đạo động viên khuyến khích cán giáo viên GDKNS cho HS có hiệu Chỉ đạo phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS Chỉ đạo chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, CSVC, kinh phí cho hoạt động GDKNS cho HS Thường Đôi xuyên Không thực Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 6: Ý kiến đồng chí công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS cho HS trường mình? S TT Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS Mức độ thực Không Thường Đôi thực xuyên Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá rõ ràng Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho học sinh lực lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra đột xuất việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho học sinh lực lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra đánh giá kết giáo dục KNS thông qua kết rèn luyện học sinh Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Câu 12: Đồng chí đánh giá cơng tác quản lý nguồn lực phục vụ giáo dục KNS cho HS trường Mức độ thực TT Các nội dung quản lý Bình Chưa Tốt thường tốt Bồi dưỡng kiến thức kỹ giáo dục KNS cho đội ngũ giáo viên Khai thác hết tiềm CSVC, trang thiết bị có Sử dụng hợp lý kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục KNS Huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục KNS cho học sinh Dành thời gian thỏa đáng cho hoạt động giáo dục KNS Câu 13: Đồng chí vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới công tác quản lý GDKNS cho HS tiểu học đơn vị mình? Mức độ ảnh hưởng TT Yếu tố ảnh hưởng Ảnh Bình Khơng ảnh hưởng hưởng thường Yếu tố giáo dục gia đình Yếu tố giáo dục nhà trường Sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương Các văn bản, chế quản lí hoạt động giáo dục KNS Năng lực chủ thể quản lý Năng lực đội ngũ giáo viên Câu 8: Những kiến nghị đề xuất đồng chí để nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDKNS cho đơn vị mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Chân thành cảm ơn đồng chí! Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thông tin thân: - Họ tên:………….……………………………………………………… - Chức vụ : ………………………………………………………………… - Số năm làm quản lí: …………………………………………………………… Mẫu phiếu số 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN (PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia, CBQL, tổ trưởng chuyên môn GV cớt cán trường tiểu học) Đồng chí vui lịng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau : STT Tính cấp thiết Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm LLGD, bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ thực GDKNS cho HS tiểu học theo định hướng CTGDPT Lập kế hoạch hoạt động phù hợp, mục đích nội dung hoạt động GDKNS cho HS Tổ chức hoạt động GDKNS cho HS với hình thức đa dạng, phong phú mục đích nội dung, trọng hình thức TNST GDKNS cho HS Chỉ đạo sát việc thực nhằm đạt mục tiêu GDKNS cho HS Đổi kiểm tra, đánh giá việc thực GDKNS cho HS Phối hợp chặt chẽ LLGD, tạo môi trường thuận lợi cho HS trải nghiệm KNS học Tích cực huy động nguồn lực đầu tư kinh phí cho hoạt động GDKNS cho HS tiểu học Rất cần Cần thiết thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi Khơng cần thi khả thi thiết Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thông tin thân: - Họ tên:………….…………………………………………………………… - Chức vụ : ……………………………………………………… - Số năm làm quản lí: …………………………………………………………… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NGA QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN DƯƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG... kết chương 70 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN DƯƠNG KINH, HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ... 3: Biện pháp quản lý GDKNS cho HS trường tiểu học quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng

Ngày đăng: 13/06/2017, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan