Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay

14 268 0
Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT Lấ TH PHNG NGA PHP LUT BO V QUYN TR EM VIT NAM HIN NAY LUN VN THC S LUT HC H NI 2008 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT Lấ TH PHNG NGA PHP LUT BO V QUYN TR EM VIT NAM HIN NAY Chuyờn ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut Mó s : 60 38 01 LUN VN THC S LUT HC Ngi hng dn khoa hc: PGS TS Trnh c Tho H NI 2008 Ch-ơng Những vấn đề lý luận pháp luật Bảo vệ quyền trẻ em 1.1 Truyền thống bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em lịch sử dân tộc Việt Nam Dân tộc ta từ ngàn x-a có truyền thống coi trọng gia đình, th-ơng yêu, tôn trọng trẻ em Truyền thống vào ca dao, tục ngữ pháp luật, từ xa x-a ông cha ta có câu cha l nh có phũc, hay dy tụ thuở thơ Tuy sống đầy khó khăn, vất vả song bậc cha mẹ, ông bà dành cho trẻ em quan tâm đặc biệt Ng-ợc dòng thời gian, bắt gặp quan tâm, -u đặc biệt trẻ em bối cảnh xã hội phong kiến Bộ Luật Hồng Đức d-ới triều đại vua Lê Thánh Tông, luật tầm cỡ giới với nhiều quy định pháp lý tiến bộ, mang đậm tính nhân văn đạt trình độ cao kỹ thuật pháp lý minh chứng sống cho truyền thống quý báu Quốc triều hình luật luật điển hình, hoàn thiện lịch sử nhà n-ớc pháp luật phong kiến Việt nam Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời; có điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý đại [1], làm cho nhiều nhà nghiên cứu "đi từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác"[2] Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức quy định: nhửng người tụ 15 tuổi trở xuống, phạm từ tội l-u trở xuống cho chuộc tiền, phạm tội thập ác không theo luật này; trẻ em từ 10 tuổi trở xuống phạm tội phản nghịch, giết ng-ời đáng phải tội chết phải tâu để Vua xét định, ăn trộm đánh ng-ời bị th-ơng cho chuộc, không bắt tội; trẻ em từ tuổi trở xuống dầu có bị tội chết không hành hình, có kẻ xui xiểm bắt tội kẻ xui xiểm, ăn trộm có tang vật kẻ chứa chấp tang vật phải bồi th-ờng Nếu xét tình trạng đáng th-ơng hay tài đáng tiến cho đ-ợc khỏi phải thích mặt Tại Điều 17 quy định: Khi bé nh phm tội, đến lớn pht gic, xừ tội theo luật nh Qua thấy, pháp luật phong kiến chủ yếu mang tính chất hình với hệ thống chế định tội phạm hình phạt song có sách -u đãi trẻ em phạm tội trừng trị nghiêm minh hành vi xâm phạm đến trẻ em Nhà làm luật có xem xét, tính toán thận trọng trình xét xử định hình phạt, quy định pháp luật cân nhắc xem xét kỹ l-ỡng theo h-ớng giảm nhẹ, miễn trách nhiệm cho trẻ em Ngoài quy định xử lý trẻ em phạm pháp, pháp luật phong kiến ý quan tâm đến trẻ em chúng bị tội phạm xâm phạm đến Điều 313 Bộ Luật Hồng Đức quy định: nhửng tr nh mồ côi tự bn m bảo lãnh ng-ời mua ng-ời viết văn khế, ng-ời làm chứng thảy xử tội xuy, tr-ợng nh- luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 tr-ợng), đòi lại tiền tr cho người mua m huỷ b văn khế Thể tính nghiêm minh việc xử lý hành vi xâm phạm nhân phẩm em, Điều 404 Bộ Luật Hồng Đức quy định: gian dâm với gi nh tụ 12 tuổi trở xuống, dù ng-ời gái thuận tình củng xừ tội hiếp dâm Không đ-ợc bảo vệ lợi ích tinh thần, danh dự, trẻ em đ-ợc bảo vệ mặt quan hệ tài sản Ví dụ, Điều 377 có quy định: chồng chết, nhỏ, mẹ cải lại đem bán điền sản con, xử phạt 50 roi, trả tiền lại ng-ời mua, trả ruộng cho Nếu có lý trình bày với họ hàng lòng cho bán, phải trình quan để xem xét cần tiêu hết bao nhiêu, cho bán nhiêu Nếu ng-ời chồng sau mạo tên ng-ời chồng tr-ớc mà bán, ng-ời chồng sau, ng-ời viết thay văn tự ng-ời chứng kiến xử phạt 60 tr-ợng, biếm t- Ng-ời biết việc mà mua xử phạt 80 tr-ợng số tiền mua, ruộng phải trả lại cho Vợ sau mà bán điền sản vợ tr-ớc củng xừ tội Một số ví dụ quy định Bộ Luật Hồng Đức cho thấy tính nhân văn luật truyền thống dân tộc đ-ợc thể luật bảo vệ trẻ em Đ-ơng nhiên, đặt vấn đề so sánh với pháp luật đại so snh khập khiễng, song nói, có luật vào thời giới lại quy định bảo vệ chăm sóc trẻ em nhiều sâu sắc, tiến đến nh- Mặc dù pháp luật phong kiế n chủ yếu bảo vệ tầng lớp địa chủ, áp nông dân với điều luật hình phạt hà khắc song có quy định mang đậm tính nhân văn, bảo vệ trẻ em bối cảnh xã hội đói nghèo lạc hậu Chúng ta ngày nên học tập kinh nghiệm quý báu ng-ời x-a việc qui định trách nhiệm pháp lý thành viên gia đình, đặc biệt trách nhiệm pháp lý cha mẹ cái; kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật môi tr-ờng: gia đình, đoàn thể, cộng đ ồng dân c- x hội[3] 1.2 Một số nét đ-ờng lối, sách Đảng nhà n-ớc ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống đ-ờng lối quán, xuyên suốt nghiệp bảo vệ xây dựng đất n-ớc ta Đ-ờng lối Đảng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đ-ợc thể rõ nét, sinh động, thấm đ-ợm chủ nghĩa nhân văn phát triển phù hợp xu h-ớng giới đại Điều đ-ợc khẳng định từ ngày đầu thàn h lập (3-2-1930) dù hoàn cảnh kháng chiến khó khăn, Đảng ta giành mối quan tâm lớn đến sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong ch-ơng trình Việt Minh xác định học sinh, nhi đồng hai tầng lớp nhân dân - lực l-ợng cách mạng, học sinh có sách "Bỏ học phí, mở thêm tr-ờng học, giúp đỡ học trò nghèo" nhi đồng sách "đ-ợc Chính phủ chăm sóc đặc biệt thể lực trí lực" Trong Diễn ca Hồ Chí Minh viết: Trẻ em bố mẹ khỏi lo Dạy nuôi Chính phủ giúp cho đầy đủ Thanh niên có tr-ờng học nhiều Chính phủ trợ cấp trò nghèo hàn nho Sự quan tâm Đảng thể rõ nét thị Ban Th-ờng vụ Trung -ơng Đảng Công tác vận số 17/CT/TW ngày 01 tháng 09 năm 1947 với số quy định nh- sau: - Các cấp Đoàn niên Việt nam phải có ng-ời chuyên môn phụ trách thiếu nhi - Phải mở lớp dạy chữ cho em biết chữ - Giúp đỡ cho thiếu nhi sách, báo chí để giáo dục cho thiếu nhi - Nêu cao thành tích thiếu nhi - Giũp đỡ cho cc em lưu lc chiến tranh [4;31] Cuộc đời hoạt động cách mạng Ng-ời vô khó khăn vất vả nh-ng Ng-ời dành quan tâm -u sâu sắc cảm động trẻ em Ng-ời quan niệm, trẻ em hệ mầm non, ng-ời chủ t-ơng lai, định vận mệnh quốc gia, dân tộc Điều xuất phát từ tình th-ơng bao la, rộng lớn thể nhân cách đặc tr-ng riêng Hồ Chí Minh Ng-ời coi trọng nhân tố ng-ời công việc, hoạt động xã hội trẻ em đ- ợc dành quan tâm đặc biệt Ng-ời nói: "Muốn có chế độ xã hội chủ nghĩa phải có ng-ời xã hội chủ nghĩa Muốn có ng-ời xã hội chủ nghĩa phải có t- t-ởng xã hội chủ nghĩa" Từ đến việc phải "trồng ng-ời" - phải giáo dục, rèn luyện từ nhỏ "Vì lợi ích m-ời năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng ng-ời" Chủ tịch Hồ Chí Minh ng-ời đặc biệt quan tâm đến trẻ em, Ng-ời viết di chúc rằng: Cuối cùng, để li muôn tình thân yêu cho chu niên v nhi đồng Với đời làm cách mạng, phục vụ tổ quốc, đồng bào, chủ tịch Hồ Chí Minh không quên truyền bá t- t-ởng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngy cc chu l nhi đồng, ngy sau cc cháu ng-ời chủ n-ớc nh, ca giới Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta di sản t- t-ởng vô quý báu có quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều đ-ợc thể ch-ơng trình Việt Minh mang dấu ấn đậm nét, đặc thù t- t-ởng Hồ Chí Minh, nhà lãnh tụ cách mạng, nhà văn hoá lớn dân tộc thời đại T- t-ởng nhân văn, phát triển trẻ em nói chung quyền trẻ em nói riêng đ-ợc c-ơng lĩnh hoá ch-ơng trình Việt Minh sau Cách mạng tháng Tám thành công đ-ợc thể chế hoá đạo luật Hiến pháp năm 1946 Điều đ-ợc minh chứng qua quy định mang tính pháp lý cao lúc Hiến pháp năm 1946 có ghi Nền sơ học c-ỡng bách không học phí, tr-ờng sơ học địa ph-ơng quốc dân thiểu số có quyền học bng tiếng ca mình; Học trò nghèo Chính ph giũp (Điều 15, Hiến pháp 1946) Đến Hiến pháp lần thứ hai đời 1959 quy định minh chứng cho quán đ-ờng lối, sách vấn đề trẻ em Đảng ta Từ năm 1960, Đảng ta có nhiều sách toàn dân bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng thời kỳ đất n-ớc chiến tranh, hai miền chia cắt Chính sách quan tâm đến trẻ em đ-ợc ghi nhận số văn nhchỉ thị số 197/CT/TW ngày 19 tháng 03 năm 1960 Ban bí th- Trung -ơng Đảng công tác thiếu niên, nhi đồng: cc em thiếu niên, nhi đồng ngy l lớp ng-ời xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản sau Quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng quan tâm đến việc đào tạo, bồi d-ỡng lớp ng-ời phục vụ cho nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội mà l nghiệp xây dựng Ch nghĩa Cộng sn sau ny [4;66] gio dục thiếu niên, nhi đồng vấn đề không đơn giản mà vấn đề khoa học [4;67] Trong báo cáo công tc vận báo cáo nông vận l trọng tâm ca công tc dân vận có nhấn mạnh vai trò trẻ em nh- thiếu nhi ng-ời gánh vác t-ơng lai nên chũng ta phi săn sóc[4;33] ngnh phi lấy nhiệm vú bo vệ, gio dúc thiếu nhi lm nhiệm vú ca [4;33] Năm 1975 giải phóng miền Nam, thống đất n-ớc, n-ớc ta b-ớc vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, truyền thống bảo vệ, chăm só c giáo dục trẻ em quán đ-ợc thể ph-ơng diện lý luận, pháp luật t- t-ởng Đ-ờng lối sách Đảng trẻ em đ-ợc cụ thể hoá "Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" Pháp lệnh đánh dấu kiện pháp lý sở mang tính toàn diện so với tr-ớc công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đặc biệt Hiến pháp năm 1992, quyền xã hội công dân có quyền trẻ em có kế thừa phát triển, phù hợp với điều kiện [5;275] Các quy định quyền trẻ em trở thành phận cấu thành nội dung Luật Hiến pháp Việt nam, sợi đỏ xuyên suốt lập hiến Việt nam [6;20] Đến Hiến pháp năm 1992, vấn đề quyền trẻ em, với 10 điều số 147 điều Hiến pháp không quy định riêng lẻ, mà thực trở thành chế định pháp lý chặt chẽ, hoàn chỉnh, mang tính hiến định Hiến pháp thể nhân sinh quan, nhận thức toàn diện vấn đề trẻ em vấn đề xã hội Với quan điểm coi quyền trẻ em phận quan trọng quyền ng-ời, Hiến pháp 1992 thể việc đặt mối quan hệ quyền trẻ em với quyền nghĩa vụ công dân, với quyền ng-ời Trong số 34 điều (từ điều 49 đến điều 82) ch-ơng V "Quyền nghĩa vụ công dân", có đến 25 điều quy định quyền công dân trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến quyền trẻ em, thân trẻ em công dân Điều 65 Hiến pháp trịnh trọng tuyên bố: "Trẻ em đ-ợc gia đình, Nhà n-ớc xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục" Đầu t- cho nuôi d-ỡng, chăm sóc trẻ em đầu tcho t-ơng lai Hiến pháp gắn nhu cầu chăm sóc trẻ em bên cạnh nhu cầu chăm sóc ng-ời mẹ, Điều 40 quy định: "Nhà n-ớc, xã hội, gia đình công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em" Về ph-ơng diện mối quan hệ ng-ời mẹ trẻ, điều 63 Hiến pháp quy định: "Lao động nữ có quyền h-ởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức có quyền nghỉ tr-ớc sau sinh đẻ mà h-ởng l-ơng, phụ cấp theo quy định pháp luật nhà n-ớc xã hội chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận ng-ời mẹ" Điều 41 quy định: "Nhà n-ớc quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tr-ờng học" Điều 35 quy định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu ", "Nhà n-ớc -u tiên đầu t- cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu t- khác" (điều 36) Quyền học tập: bậc tiểu học bắt buộc, trả học phí "Công dân có quyền học văn hoá học nghề nhiều hình thức" Điều 59 quy định: "nhà n-ớc xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật đ-ợc học tập văn hoá học nghề phù hợp Học sinh có khiếu đ-ợ c nhà n-ớc xã hội tạo điều kiện học tập phát triển tài năng" (điều 59) Điều 67 quy định sách nhà n-ớc ng-ời thuộc đối t-ợng sách, thông qua xác định họ đ-ợc nhà n-ớc tạo điều kiện học tập Trong quy định Hiến pháp giáo dục, quyền nghĩa vụ học tập công dân, trẻ em Điều 46 khẳng định: "Gia đình tế bào xã hội", xác định thêm thiết chế xã hội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em với Nhà n-ớc cộng đồng xã hội Những quy định nói khẳng định, quyền trẻ em thực chế định hoàn chỉnh mang tính hiến định Công đổi toàn diện đất n-ớc mang đến cho trẻ em nhiều quan tâm, -u đãi đặc biệt với nhiều nội dung đ-ợc thể đ-ờng lối chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em phận quan trọng công đổi đất n-ớc Đặc biệt đ-ờng lối đ-ợc thể chế hoá hệ thống pháp luật với nhiều nội dung hình thức phong phú, thiết thực Nhìn lại thực tiễn xây dựng đất n-ớc gần hai thập kỷ qua, đạt đ-ợc thành tựu to lớn nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tr-ớc hết hoạt động lập pháp, thể hiệ n việc đổi t- pháp lý, theo quyền trẻ em trách nhiệm xã hội đ-ợc thể cụ thể, phù hợp với thực tiễn xã hội so với thời kỳ quản lý tập trung bao cấp Đ-ờng lối sách Đảng bảo vệ quyền trẻ em lần l-ợt đ-ợ c thể chế hoá hệ thống pháp luật nh- Bộ luật Hình 1985, Luật Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân 1998 Việt nam quốc gia Châu thứ hai giới phê chuẩn Công -ớc quốc tế Quyền trẻ em đời năm 1989 Sau nhà n-ớc ta ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (18-6-1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật giáo dục 1998 nhằm cụ thể hoá quy định Công -ớc vào hệ thống pháp luật quốc gia đồng thời hoà nhập ph áp luật Việt nam với pháp luật quốc tế Không pháp luật, sách bảo vệ trẻ em đ-ợc thể Ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em nhiều lĩnh vực nh- y tế, giáo dục, dinh d-ỡng, văn hoá Với đời Chỉ thị số 38 -CT/TW Ban bí th- Trung -ơng Đảng khoá VII (30.5.1994) việc thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Công -ớc quốc tế quyền trẻ em Ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em 1991- 2000 đạt đ-ợc nhiều kết tốt Đ-ờng lối chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tiếp tục đ-ợc thể văn kiện Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Văn kiện tiếp tục quán t- t-ởng xuyên suốt qua thời kỳ đại hội bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, xác định nghiệp vào vị trí -u tiên hàng đầu chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội đất n-ớc Nội dung chủ yếu đ-ờng lối bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng nhà n-ớc ta đ-ợc thể lĩnh vực, trách nhiệm c gia đình, cộng đồng toàn xã hội Trẻ em phải đ-ợc chăm sóc bảo vệ quyền tối thiểu nh- quyền sống, tồn tại, phát triển, đ-ợc bày tỏ ý kiến Đó quyền tự nhiên ng-ời đặc biệt trẻ em lại ng-ời ch-a tr-ởng thành nên việc đảm bảo quyền tối thiểu cho trẻ em đạo lý truyền thống không riêng quốc gia, dân tộc mà đạo lý nhân loại Toàn xã hội cần phải dành -u tiên cho trẻ em Sự -u tiên ng-ời lớn đ-ợc thể việc ng-ời lớn phải có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu cần thiết cho phát triển lành mạnh trẻ em điều kiện Sự -u tiên cho trẻ em cần phải đ-ợc thực từ gia đình cộng đồng toàn xã hội Sự -u tiên đ-ợc thể việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật, lồng ghép sách phát triển kinh tế - xã hội đất n-ớc với vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em[39] Mục đích để tạo điều kiện để trẻ em thông qua hành vi tích cực ng- ời lớn h-ởng dịch vụ tốt y tế, văn hoá, thể thaomột cách bình đẳng Xã hội cần đảm bảo cho trẻ em đ-ợc sống môi tr-ờng an toàn, lành mạnh, phát triển hài hoà thể chất, trí tuệ đạo đức, giảm nhanh tỉ lệ trẻ em suy dinh d-ỡng Đây biện pháp quan trọng để Đảng ta xây dựng chiến l-ợc quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc ng-ời Việt nam, tăng 10 tuổi thọ cải thiện chất l-ợng nòi giống Chăm lo cho trẻ em mục tiêu năm tới (2006-2010), mục tiêu thực tiến công xã hội Truyền thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em dân tộc ta đ-ợc kế thừa, phát triển tầm cao điều kiện xây dựng xã hội pháp quyền, dân chủ, hội nhập Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt nam nhìn nhận vai trò trẻ em nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc Đảng Nhà n-ớc ta coi trọng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nh- -u tiên toàn chiến l-ợc xây dựng đất n-ớc thời kỳ đổi Từ sống đến pháp luật từ pháp luật đến sống, đ-ờng lối Đảng trẻ em đ-ợc ghi nhận, triển khai thực quy mô toàn xã hội Tuy nhiều bất cập, khó khăn, song Việt nam đạt đ-ợc nghiệp bảo vệ trẻ em đáng tự hào, khích lệ để tiếp tục phát huy thời gian tới 1.3 Một số vấn đề đặc thù điều chỉnh pháp luật trẻ em 1.3.1 Khái niệm trẻ em quyền trẻ em hệ thống quyền ng-ời 1.3.1.1 Khái niệm trẻ em pháp luật quốc tế Lịch sử vấn đề, năm 1910 tổ chức cứu trợ trẻ em Anh Thụy Điển đời nh-ng vấn đề trẻ em thực đ-ợc quan tâm từ sau chiến tranh giới I (1914- 1918) Vấn đề trẻ em với quyền trẻ em đ-ợc quan tâm muộn đến nh- từ th-ở ban đầu loài ng-ời ý thức đ-ợc trẻ em cần đ-ợc bảo vệ chăm sóc đặc biệt Từ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 n-ớc Pháp ch-a đ-a khái niệm quyền trẻ em mà dừng lại việc đề cập đến quyền ng-ời nói chung Nh- vậy, quyền trẻ em ch-a đ-ợc đặt pháp luật Nguyên nhân ghi nhận chậm trễ đơn giản quan niệm trẻ em tài sản riêng bậc cha mẹ n-ớc ph-ơng Đông với quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi không nghe cha mẹ trăm đường hư Năm 1923 Hiến ch-ơng quyền trẻ em đ-ợc thông qua Ngày 26/09/1924 Hội Quốc liên (tổ chức tiền thân Liên Hợp Quốc ngày nay) thông qua 11 Tuyên ngôn Giơnevơ 1924 quyền trẻ em hiệp hội quốc tế quỹ cứu trợ trẻ em khởi thảo dựa sở Hiến ch-ơng quyền trẻ em năm 1923 Kể từ đây, quyền trẻ em trở thành khái niệm đ-ợc khẳng định thừa nhận Năm 1978 Ba lan đề xuất cộng đồng quốc tế phải có văn kiện quốc tế hoàn chỉnh, mang đầy đủ tính chất pháp lý làm tảng cho việc bảo vệ quyền trẻ em, ràng buộc quốc gia thành viên vào trách nhiệm cụ thể để thay Tuyên ngôn Tuyên ngôn luật mềm, văn mang tính ràng buộc không áp đặt nghĩa vụ cụ thể với quốc gia thành viên Việc bảo vệ quyền trẻ em đòi hỏi phải có khuôn khổ, chuẩn mực đ-ợc cộng đồng quốc tế đồng ý Đề xuất Ba lan đ-ợc Liên hợp quốc chấp thuận sau 10 năm soạn thảo, Công -ớc đ-ợc Liên hiệp quốc thức thông qua ngày 20/11/1989, ngày 26/01/1990 Công -ớc đ-ợc mở cho n-ớc ký phê chuẩn Tại lễ ký Liên hiệp quốc, đại diện 60 n-ớc ký vào văn cam kết Chính phủ họ phê chuẩn phù hợp với Hiến pháp n-ớc Công -ớc có hiệu lực luật quốc tế vào ngày 02/09/1990 Ngay điều Công -ớc quyền trẻ em xác định rõ: phạm vi công -ớc này, trẻ em có nghĩa ng-ời d-ới 18 tuổi, trừ tr-ờng hợp php luật p dúng với tr em qui định tuổi thnh niên sớm Nh- vậy, công -ớc quyền trẻ em, trẻ em đ-ợc xác định ng-ời d-ới 18 tuổi (trừ luật pháp quốc gia quy định độ tuổi sớm hơn) Các văn pháp luật quốc tế khác nh-: Quy tắc Bắc Kinh, H-ớng dẫn Riát Quy tắc Liên hiệp quốc bảo vệ ng-ời ch-a thành niên bị t-ớc quyền tự th-ờng sử dụng thuật ngữ ng-ời trẻ tuổi, ng-ời ch-a thành niên, trẻ em, ng-ời ch-a đến 18 tuổi niên ng-ời từ 15 đến 24 tuổi Ngoài ra, khái niệm trẻ em có khác cách quy định độ tuổi lĩnh vực cụ thể, ví dụ nh- số văn bản, văn kiện khác số tổ chức thuộc Liên hiệp quốc nh- Quỹ dân số Liên hiệp quốc (VNFPA), tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) trẻ em ng-ời d-ới 15 tuổi 1.3.1.2 Khái niệm trẻ em pháp luật Việt nam 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 nh- Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 tr-ớc quy định Điều 1: tr em quy định luật công dân Việt nam 16 tuổi [7] Nh- vậy, để xác định trẻ em Việt nam là: phải ng-ời có quốc tịch Việt nam độ tuổi từ đến 16 tuổi Trong Bộ luật dân 2005, điều 18 lại quy định: người tụ đ 18 tuổi trở lên ng-ời thành niên, ng-ời ch-a đủ 18 tuổi ng-ời ch-a thành niên (Bộ luật dân năm 1995 điều khoản đ-ợc quy định điều 20) Bộ luật hình năm 1999 điều 14 quy định: người chưa thnh niên phm tội l người tụ đ 14 tuổi đến 18 tuổi, Bộ luật lao động năm 1994 quy định: người chưa thnh niên l người 18 tuổi (điều 119), khái niệm trẻ em đ-ợc hiểu ng-ời ch-a đủ 15 tuổi (điều 120), Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 điều quy định: người tụ đ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; ng-ời từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phm hnh gây ra, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 xác định tuổi nuôi ng-ời từ 15 tuổi trở xuống (điều 68) Khái niệm trẻ em có khác độ tuổi song ta ngầm hiểu khái niệm trẻ em pháp luật Việt nam bao gồm ng-ời ch-a thành niên ng-ời d-ới độ tuổi 18 Cách hiểu phù hợp với khái niệm trẻ em pháp luật quốc tế Từ quy định pháp luật hành, đ-a khái niệm pháp luật quốc gia trẻ em nh- sau: Trẻ em công dân Việt Nam d-ới 18 tuổi Khái niệm cho phép kết hợp đ-ợc theo quy định công -ớc quốc tế quy định pháp luật n- ớc 1.3.2 Khái niệm pháp luật trẻ em Từ lý luận chung điều chỉnh pháp luật, nêu khái niệm chung pháp luật trẻ em nh- sau Pháp luật trẻ em tổng thể quy định pháp luật nhà n-ớc ban hành sở khách quan đời số ng xã hội, đ-ợc đảm bảo thực biện pháp nhà n-ớc xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến trẻ em Xét cách phổ quát nhất, điều chỉnh pháp luật trẻ em phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia nên có đặc tr-ng 13 chung nh- lĩnh vực điều chỉnh pháp luật khác, đồng thời pháp luật trẻ em lại có nhiều đặc thù riêng xuất phát từ thân đối t-ợng yếu tố xã hội khách quan tác động đến [8] Một khái niệm cần làm rõ địa vị pháp lý trẻ em Địa vị pháp lý trẻ em tổng thể quyền nghĩa vụ - bổn phận pháp lý trẻ em với đảm bảo pháp lý thực Địa vị pháp lý trẻ em thể chất nhà n-ớc xã hội điều kiện kinh tế, văn hoá, đạo đức xã hội nhân loại Trong lĩnh vực pháp luật, địa vị pháp lý trẻ em lại có biểu đặc thù Chẳng hạn, lĩnh vực pháp luật hôn nhân gia đình, địa vị pháp lý trẻ em đ-ợc thể quyền ngh ĩa vụ - bổn phận trẻ em với t- cách thành viên đại gia đình Trong lĩnh vực pháp luật tố tụng hình - trẻ em với t- cách bị can, bị cáo có quyền tố tụng để họ tự bảo vệ quyền lợi 14 ... hiệp quốc (UNESCO) trẻ em ng-ời d-ới 15 tuổi 1.3.1.2 Khái niệm trẻ em pháp luật Việt nam 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 nh- Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 tr-ớc... định quyền trẻ em trở thành phận cấu thành nội dung Luật Hiến pháp Việt nam, sợi đỏ xuyên suốt lập hiến Việt nam [6;20] Đến Hiến pháp năm 1992, vấn đề quyền trẻ em, với 10 điều số 147 điều Hiến pháp. .. -ớc vào hệ thống pháp luật quốc gia đồng thời hoà nhập ph áp luật Việt nam với pháp luật quốc tế Không pháp luật, sách bảo vệ trẻ em đ-ợc thể Ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em nhiều lĩnh vực

Ngày đăng: 12/06/2017, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan