Đại số

76 380 0
Đại  số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 PHÒNG GIÁO DỤC NÚI THÀNH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 GIÁO VIÊN: TRƯƠNG VĂN BỘ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC: 2007 - 2008 1 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 Cả năm:35 tuần x 2 tiết = 70 tiết Học kì I: 40 tiết (14 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 28 tiết ; 4 tuần cuối x 3 tiết/tuần = 12 tiết) Học kì II: 30 tiết(13 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 26 tiết ; 4 tuần cuối x 1 tiết/tuần = 4 tiết) Tiết CHƯƠNG - MỤC Tiết CHƯƠNG - MỤC I/ Số hữu tỉ - số thực III/ Thống Kê 1 §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 41,42 §1 Thu thập .tần số -Luyện tập 2 §2. Cộng trừ số hữu tỉ 43,44 §2. Bảng tần số - Luyện tập 3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ 45, 46 §3. Biểu đồ - Luyện tập 4 5 §4. Giá trị tuyệt đối . cộng trừ nhân chia số thập phân -Luyện tập 47 48 §4. Số trung bình cộng Luyện tập 6 §5. Luỹ thừa một số hữu tỉ 49 Ôn tập chương III 7 8 §6. Luỹ thừa một số hữu tỉ ( tiếp) Luyện tập 50 Kiểm tra 45 phút( Chương III) 9,10 §7. Tỉ lệ thức -Luyện tập IV/ Biểu thức đại số 11 12 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Luyện tập 51 §1. Khái niệm về biểu thức đại số 13 14 §9. Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn Luyện tập 52 §2. Giá trị của một biểu thức đại số 15 16 §10 Làm tròn số Luyện tập 53 §3. Đơn thức 17 §11. Số vô tỉ , Khái niệm căn bậc hai 54,55 §4. Đơn thức đồng dạng-L tập 18,19 §12. Số thực Luyện tập 56 §5. Đa thức 20 21 Ôn tâp chương I với sự trợ giúp của máy tính 57 58 §6. Cộng trừ đa thức Luyện tập 22 Kiểm tra 45phút ( Chương I) 59 §7. Đa thức một biến II/ Hàm số và đồ thị 60 §8. Cộng trừ đa thức một biến 23 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận 61 Luyện tập 24 25 §2. Một số bài toán về đl tỉ lệ thuận - Luyện tập 62,63 §9. Nghiệm của đa thức một biến 26 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch 64 Ôn tập chương IV Với sự trợ giúp của may tính 27 28 §4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Luyện tập 29,30 §5. Hàm số-Luyện tập 65 66 Kiểm tra HK 2 ( Cả đại số và hình học) 31,32 §6. Mặt phẳng toạ độ -Luyện tập 33,34 §7. Đồ thị hàm số y = ax . Luyªn tËp 67,68 69 Ôn tập cuối năm 35,36 Kiểm traHKI(90 phút)(Cả hình và đại) 37,38, 39 Ôn tập HKI 70 Trả bài kiểm tra cuối năm(ĐS) 40 Trả bài KT HKI( Đại số) 2 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Ngày soạn:4/9/2007 Tuần:I Tiết:1 § 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A.MỤC TIÊU: *Hiểu được khái niệm số hữu tỉ. *Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ. *Hiểu được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N,Z,Q B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ thể hiện ?5/SGK; Bài tập 1/SGK C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới Ổn định: *Nêu các qui định học tập bộ môn, *Giới thiệu cấu trúc chương trình môn ĐS 7 *Cả lớp bầu cán sự bộ môn toán * Ghi các qui định học tập bộ môn vào vở II. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ: GV:Giới thiệu về việc mở rộng tập hợp số; * Học số hữu tỉ rất cần những hiểu biết, kĩ năng về phân số đã học ở lớp 6. *Nêu khái niệm số hữu tỉ * yêu cầu HS Làm ?1, Làm ?2 *Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số hữu tỉ với các tập hợp số đã học (N,Z) *Khẳng định: Mọi số tự nhiên đều là số nguyên, mọi số nguyên đều là số hữu tỉ. *Vẽ lại đồ ở đầu bài, và giải thích mối quan hệ đó: N QZ ⊂⊂ Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Cho HS làm ?3 trên bảng Đặt vấn đề: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số bằng cách nào? chẳng hạn số ; 3 2 3 7 *Giới thiệu như SGK trên trục số *Nêu kịnh nghiệm cá nhân khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số * Xem các ví dụ SGK Trả lời câu hỏi GV Làm ?1 Làm ?2 N QZ ⊂⊂ Thực hiện theo yêu cầu của GV HS làm ?3 -2 -1 3 21 7 3 -1 2 5 -3 2 3 0 Làm ?4 trên bảng. 1. Số hữu tỉ Ví dụ: (xem SGK) Các số được viết dưới dạng b a , trong đó a,b ∈ Z, b ≠ 0 gọi là số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu bởi chữ Q. ?1. 0.6 = 5 3 10 6 = là số h. tỉ 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : 3 4 1 0 -2 -1 3 21 7 3 -1 2 5 -3 2 3 0 3 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 Hoat động 3: So sánh hai số hữu tỉ cho HS làm ?4. *Nhắc lại các qui tắt so sánh hai phân số * Khẳng định: Cho x,y ∈ Q thì ta luôn có x = y hoặc x>y hoặc x<y *Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ dương , âm , cho HS làm ?5 theo nhóm HS làm ?4. Qui tắc? Giải theo nhóm ?5 3.So sánh hai số hữu tỉ Xem 2 ví dụ SGK * Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; * Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; * Số 0 ? III. Củng cố: Giải Bài tập 1/SGK: Treo bảng phụ bài tập 1. Gọi HS lên bảng điền Cho HS nhận xét , sửa chữa Giải bài 2: Gọi hai HS lần lượt mỗi em làm 1câu. * Tại sao các phân số (đã chọn ) cùng biểu diễn số 4 3 − ? HDGiải bài 4: *Nêu chú ý: Số hữu tỉ b a (a,b ∈ Z, b ≠ 0) là số dương nếu a,b cùng dấu; là số âm nếu a,b khác dấu Ba HS lên bảng điền vào ô trống dấu ⊂∈∉ ,, Nhận xét , Chỉnh sửa 3 ∈ N -3 ∈ Z -3 ∈ Q 3 2 − ∉ Z 3 2 − ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q a/ 36 27 ; 32 24 ; 20 15 − − − Bài 4: Số hữu tỉ b a (a,b ∈ Z, b ≠ 0) a,b cùng dấu thì lớn hơn 0 a,b khác dấu thì nhỏ hơn 0 IV. Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Bài 3,5 SGK; 5,6,7,8,9/SBT Nghiên cứu bài cộng trừ số hữu tỉ ** Rút kinh nghiệm: Tiết:2 § 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 4 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 A.MỤC TIÊU: *Học sinh nắm vững qui tắt cộng, trừ số hữu tỉ *Có kĩ năng thực hành cộng , trừ số hữu tỉ *Thành thạo qui tắt đổi dấu, chuyển vế. B. PHƯƠNG TIỆN: C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Phân chia nhóm học tập, bầu nhóm trưởng, cán sự bộ môn. I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới 1/ Em hiểu thế nào gọi là một số hữu tỉ?số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? So sánh: x = -0,75 y = 4 3 − 2/ Muốn cọng , trừ hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào? Muốn cộng , trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào? (lưu ý có nhiều cách viết phân số cùng mẫu) Một HS lên bảng thực hiện 1 Giải miệng 2 Để viết các phân số dưới dạng cùng mẫu thường ta đi qui đồng mẫu, tuy nhiên nhiều khi ta rút gọn phân số hoặc phối hợp giữa rút gọn và nhân cả tử lẫn mẫu cho thừa số phụ cũng viết được các phân số dưới dạng cùng mẫu II. Bài mới: Hoạt động 1:Cộng trừ hai số hữu tỉ *Giáo viên giới thiệu như SGK và dẫn đến công thức cộng , trừ hai số hữu tỉ (cùng mẫu) * Cho hai HS đồng thời lên bảng làm ví dụ SGK; nhận xét, GV nhắt lại qui tắt và cho làm ?1 Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế: *Tương tự như trong Z, Trong Q cũng có qui tắt chuyển vế. Hãy nhắc lại qui tắt chuyển vế trong Z. *Khẳng định qui tắc chuyển vế trong Q cũng được phát biểu đúng như vậy. *Cho HS đọc qui tắt trong SGK *Tìm x biết 3 1 7 3 =+− x *Nhận xét , giải thích qui tắt và cho làm ?2 Nêu chú ý SGK và cho HS tính:       −+ 5 1 7 3 5 2 Ví dụ: SGK ?1: (đưa về cộng , trừ hai phân số) a/ 0,6+ 3 2 − b/ )4,0( 3 1 −− Ví dụ: SGK ?2: a/ 6 1 6 34 6 3 6 4 2 1 3 2 − = +− =+ − =+−= x b/ 4 3 7 2 += x = . Nhận xét đề bài, đề xuất cách tính. Một HS lên bảng thực hiện ĐS: 35 22 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với m b y m a x == , (a,b,m ∈ Z, m 0 ≠ ), ta có: m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ 2.Qui tắc chuyển vế: Học qui tắc SGK Với mọi x,y,z ∈ Q, ta có: x + y = z ⇒ x = z - y 3. Chú ý: Xem SGK 5 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 III. Củng cố: 1/ Giải bài 6/10-SGK Gọi hai HS đồng thời làm hai câu b,d Nhận xét, chỉ ra những sai sót thường gặp khi cọng trừ phân số 2/ Giải bài tập 7/SGK: Sinh hoạt nhóm: *Hướng dẫn cách sinh hoạt nhóm. *Theo dõi và HD thêm cho các nhóm yếu. *Gọi đại diện nhóm trình bày. *Nhận xét về cách sinh hoạt nhóm, kết quả bài làm. 3/ Giải bài 10/SGK: *Nhận xét đề bài, đề xuất cách giải *GV thống nhất hai cách giải khả thi và cho hai HS đồng thời thực hiện *Nhận xét, đối chiếu kết quả, rút kinh nghiệm để có cách giải nhanh. Hai HS đồng thời làm hai câu b,d ĐS: b/ -1 d/ 14 11 3 Sinh hoạt nhóm giải bài tập 7 Cử đại diện trình bày kết quả Nhận xét *Nhận xét đề bài, đề xuất cách giải *Hai HS đồng thời thực hiện Nhận xét, đối chiếu kết quả, rút kinh nghiệm để có cách giải nhanh. IV. Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc các qui tắc. Bài tập:6a,c 8,9/SGK18/SBT Ôn nhân, chia phân số ở lớp 6 Bài 9: Sử dụng qui tắc chuyển vế Tiết: 3§ 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A.MỤC TIÊU: *HS nắm vững qui tắt nhân , chia các số hữu tỉ; hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 6 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 *Có kĩ năng nhân , chia các số hữu tỉ B. PHƯƠNG TIỆN:Máy tính cá nhân C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới Giải đồng thời ba bài tập 6a, 8b, 9c: *Ghi đề bài trên bảng. *Gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải *Nhân xét , rút kinh nghiệm *Ba HS đồng thời lên bảng giải *Nhân xét , rút kinh nghiệm II. Bài mới: Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ: *Hãy nhắc lại qui tắt nhân hai phân số * d c y b a x == , thì x.y =? *Tính: 2 1 2. 4 3 − Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ: *Nhắc lại qui tắt chia hai phân số? *Số nghịch đảo của: b a ;3;5; 5 3 − − là bao nhiêu? * d c y b a x == ; thì x:y =? *Tính:       −− 3 2 :4,0 *Rút kinh nghiệm và cho HS làm ?: Tính: a/       − 5 2 1.5,3 b/ )2(: 23 5 − − Hoat động 3: Tỉ số của hai số hữu tỉ: *Giới thiệu chú ý SGK. *Cho một số ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ * Bình luận viên nói “tỉ số của trận bóng đá là 3-0” đúng hay sai? Số hữu tỉ b a có thể gọi là một tỉ số không? vì sao? Tỉ số y x có thể xem là phân số Nhắc lại qui tắt nhân hai phân số. x.y = d c b a . Thực hiện theo yêu cầu của GV Nhắc lại qui tắt chia hai phân số. Trả lời câu hỏi GV x:y = c d b a . Hai HS đồng thời tính ĐS: a/ 10 9 4 − b/ 46 5 * xét một số ? * xét hai số hữu tỉ? 1.Nhân hai số hữu tỉ: d c y b a x == , thì x.y = d c b a . Ví dụ: 2.4 5.3 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − = 8 15 − 2.Chia hai số hữu tỉ: d c y b a x == ; thì x:y = cb da c d b a d c b a . . .: == Ví dụ:       −− 3 2 :4,0 = 2 3 . 5 2 3 2 : 10 4 −− = −− = 5 3 2.5 )3.(2 = −− 7 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 không? vì sao? III. Củng cố: 1/ Giải bài tập 11/SGK: *Ghi đề bài 11a,c,d lên bảng *Gọi ba HS đồng thời giải. *Nhận xét, rút kinh nghiệm 2/ Giải bài 12/ SGK: Sinh hoạt nhóm : * GV giải thích rõ thêm yêu cầu của đề và cho HS giải theo nhóm ĐS: a/ 4 3 − c/ 6 1 1 d/ 50 1 − Giải bài 12 theo nhóm Cử đại diện trình bày. Nhận xét, rút kinh nghiệm IV. Hướng dẫn học ở nhà *Học thuộc các công thức nhân, chia số hữu tỉ; tỉ số của hai số hữu tỉ. *BT: 13; 14/SGK ; 16đến 23/ SBT *Ôn lại giá trị tuyệt đối ; Cộng , trừ , nhân, chia các số thập phân, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. HD: Bài 19 SBT. a) A.B < 0 khi A và B trái dấu. Do đó xét hai trường hợp; b) A.B > 0 khi A và B cùng dấu. Do đó xét hai trường hợp; Tiết:4 §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A.MỤC TIÊU: *HS hiểu được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. *Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ *Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 8 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 *Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính hợp lí B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ ?1/SGK Bảng phụ ghi đề bài tập 19/SGK C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới 1/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? 2/ Tìm: 5 ; 5 − ; 0 3/ Biểu diễn các số: 3,5 ; 2 1 − ; -2 trên cùng một trục số Một HS trả lời 1 và thực hiện 2 Một HS thực hiện 2 trên bảng -2 - 1 2 0 3,5 II. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: *Từ I , Khẳng định GTTĐ của một số hữu tỉ cũng được định nghĩa giống như số nguyên, Hãy phát biểu định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ *Giải thích trên hình vẽ ở I Tìm: 5,3 ; 2 1 − |0 | ; |-2 | Làm ?1: *Treo bảng phụ ?1 Gọi HS lần lượt lên bảng điền vào chổ thiếu. *Nhận xét , rút kinh nghiệm *Xem Ví dụ SGK và làm ?2: Hoạt động 2:Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: * Muốn cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta làm thế nào? * Trong thực hành, muốn thực hiện các phép tính về số thập phân ta làm thế nào? *Làm ví dụ SGK |3,5| = 3,5 ; 2 1 − = 2 1 |0 | = 0 ; |-2| = 2 Làm ?1 và tóm tắt: *Xem Ví dụ SGK và làm ?2: x = 7 1 7 1 7 1 = − =⇒ − x x = 7 1 7 1 7 1 ==⇒ x x = 5 1 3 5 1 3 5 1 3 =−=⇒− x 000 ==⇒= xx *Đưa về phân số thập phân rồi thực hiên các phép tính về phân số * Giống như số nguyên về dấu, giá trị tuyệt đối. *Làm ví dụ (ba HS đồng thời thực hiện) *Làm ?3( Hai HS đồng thời thực hiện) 9 |x|    < ≥ − = )0( )0( x x x x Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 *Làm ?3 III. Củng cố: 1/Giải bài tập sau trên bảng phụ: Các khẳng định sau câu nào đúng câu nào sai? a/ 0 ≥ x với mọi x Q ∈ b/ xx ≥ với mọi x Q ∈ c/ 22 −=⇒−= xx d/ xx −−= e/ 0 ≤⇒−= xxx Hãy giải thích tại sao sai. 2/ Làm bài tập 18/SGK: Bốn HS đồng thời làm bài 18a,b,c,d. 3/ Giải bài 19: Treo bảng phụ bài 19: Quan sát và HS trả lời hai câu hỏi của bài tập * Vận dụng cách làm của Liên vào giải nhanh bài 20 Giải miệng a/ Đ b/ Đ c/ S d/ S e/ Đ Nhận xét, giải thích Bài 19 SGK a/ Cả hai đều làm đúng b/ Cách bạn Liên hợp lí hơn IV. Hướng dẫn học ở nhà *Học thuộc ĐN, công thức về GTTĐ *BT: 17; 20c,d 21/SGK ; 24; 25; 27/SBT *Mang theo máy tính vào tiết 5 Tiết:5 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: *Củng cố cách xác định GTTĐ của số hữu tỉ *Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, phối hợp các phép tính trên Q. *Rèn luyện kĩ năng thực hiên các phép tính trên Q bằng máy tính các nhân. *Phat triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị nhỏ, lớn nhất của biểu thức. B. PHƯƠNG TIỆN:Bảng phụ thể hiện bảng bài tập 26/SGK; máy tính C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới 1/Viết công thức về GTTTĐ của số hữu tỉ 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV 10 [...]... Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 a 2711 b 3 c 2724 d 311 II 1 Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô vuông : a Tập hợp các số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm b Tập hợp các số hữu tỉ gồm số 0 , số hữu tỉ dương hoặc số hữu tỉ âm c Tập hợp các số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ am , số 0 và các số hữu tỉ dương d Số nguyên âm và số nguyên dương đều là số hữu tỉ 3 1  −1   = 3  3  2 Tìm... dạng phân số: * Hãy viết các số 2,58; 0,35; 0,(4) , 3,1(6) dưới dạng số hữ tỉ (phân số) * Nhận xét(SGK) a +b c +d = a −b c −d Hai HS lên thực hiện phép chia và viết dưới dạng số thập phân *Phép chia 35 cho -16 dừng lại còn phép chia 17 cho 6 không dừng lại nên 35 −16 viết được dưới dạng số thập phân mà số chữ số thập phân nhất định còn phân số 17 viết được dưới dạng số thập phân 6 mà số chữ số thập phân... 49.c,d,52,53/SGK Hướng dẫn bài 53: * viết các hhổn số dưới dạng phân số rồi rút gọn * So sánh các tỉ số KIỂM TRA 15 PHÚT I Khoanh tròn các chữ cái trước câu trả lời đúng nhất : 1 Trong các khẳng định sau đây , khẳng định nào là đúng nhất : a Số 0 không phải là ssó hữu tỉ b Số 0 là số hữu tỉ dương c Số 0 là số hữu tỉ âm d Số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương 2 Kết quả của phép tính... viết các phân số dưới dạng số thập phân Nhận xét kết quả và đối chiếu với nhận xét SGK * Khẳng định sai, ví dụ 9 = 0,6 15 * Đúng Hai HS viết dưới dạng phân số hai số 2,58 và 0,35 GV giới thiệu cách viết số thập phân vô hạn tuần hoàn thông qua số 0,(4) gọi học sinh viết số 3,1(6) 27 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 Tiết:13 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN Ngày soạn:12/10/2007 SỐ THẬP PHÂN VÔ... số 79,3826 đến chữ số thâp phân b/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thâp thứ ba phân thứ hai:79,38 b/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thâp phân c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thâp thứ hai phân thứ nhất phânthứ nhất: ≈ 79,4 c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thâp phân thứ nhất 33 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 Hoạt động 4: Qui ước làm tròn số * Cho HS đọc các qui ước * Mỗi ý GV cho... xét ? Giáo án Đại số 7 Vậy từ (1) và (2) suy ra: a +b c +d = a −b c −d 1) Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn: ( xem sgk) 2) Nhận xét: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước là số nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng thập phân hữu hạn - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước là số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết... viết các số đó dưới dạng không dùng dấu ngoặc rồi so sánh *Xem lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn * Biết viết một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại *BT: 71,72?SGK 85,87,89/SBT 31 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 32 Trương Văn Bộ , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 Ngày soạn 26/10/2007,Tiết:15 § 10 LÀM TRÒN SỐ A.MỤC TIÊU:... làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn * Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số * Có ý thức vận dụng ca s qui ước làm tròn số trong đời sống B PHƯƠNG TIỆN: Máy tính I Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới Cho các phân số: 15 7 15 11 −18 ; ; ; ; 4 12 6 21 13 a/ Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào biểu diễn được được dưới dạng số thập... , năm học 2007-2008 Giáo án Đại số 7 Vậy từ (1) và (2) suy ra: II Bài mới: Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn: *Viết các phân số 35 17 ; dưới dạng số −16 6 thập phân *Có nhận xét gì về các số thập phân đó *Giới thiệu số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động 2: Điều kiện để biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng thập... các phân số, rồi rút ra nhận xét khi nào thì các phân số biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì các phân số biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? HS suy nghĩ trả lời .?? * Cho HS Nêu nhận xét SGK *Cho HS làm? Hoat động 3: Viết số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số: * Hãy viết các số 8,5; 0,25; 0,(4) , 3,1(6); 0, (31); 1,2(31) dưới dạng phân số? * Cho . Biểu thức đại số 11 12 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Luyện tập 51 §1. Khái niệm về biểu thức đại số 13 14 §9. Số thập phân hữu hạn , số thập phân. I/ Số hữu tỉ - số thực III/ Thống Kê 1 §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 41,42 §1 Thu thập .tần số -Luyện tập 2 §2. Cộng trừ số hữu tỉ 43,44 §2. Bảng tần số. .-

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan