Chuong 2 tư duy và tư duy kỹ thuật (bộ môn tư duy hệ thống)

29 1.1K 9
Chuong 2   tư duy và tư duy kỹ thuật (bộ môn tư duy hệ thống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương TƯ DUY VÀ TƯ DUY KỸ THUẬT NỘI DUNG TRÌNH BÀY Khái quát tư • Tư gì? • Đặc điểm tư • Phân loại tư • Tiến trình hoạt động tư • Các thao tác tư Tư kỹ thuật • Tư kỹ thuật gì? • Cấu trúc tư kỹ thuật • Đặc điểm tư kỹ thuật KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY 1.1 Tư gì? 1.2 Đặc điểm tư 1.3 Phân loại tư 1.4 Tiến trình hoạt động tư 1.5 Các thao tác tư * 1.1 TƯ DUY LÀ GÌ? Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ mang tính quy luật vật, tượng giới khách quan mà trước ta chưa biết 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY Tính có vấn đề tư Tính khái quát tư Tính gián tiếp tư Tư có mối quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Tư có mối liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính TÍNH CĨ VẤN ĐỀ CỦA TƯ DUY Tư nảy sinh người đứng trước tình có chứa đựng vấn đề mà người chưa biết, thắc mắc có nhu cầu giải tình Tình có vấn đề tình ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ học tập sống mà chủ thể, vốn hiểu biết tại, phương pháp hành động có, khơng thể giải Để nhận thức, người cần phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ tìm mới, đạt mục đích Điều kiện để trình tư nảy sinh diễn biến: • Cá nhân nhận thức tình có vấn đề • Cá nhân có nhu cầu giải tình • Cá nhân phải có tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề, đủ để giải vấn đề sau cố gắng định TÍNH GIÁN TIẾP CỦA TƯ DUY Gián tiếp phản ánh vật, tượng giới khách quan qua khâu trung gian Tư phản ánh gián tiếp vật, tượng tư phản ánh bên trong, chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật (những khía cạnh khơng thể phản ánh trực tiếp giác quan) Tư phản ánh vật, tượng khách quan cách gián tiếp thơng qua nhận thức cảm tính, thơng qua ngơn ngữ thông qua kết tư người khác (kinh nghiệm xã hội) TÍNH KHÁI QUÁT CỦA TƯ DUY 1.Khái quát phản ánh đặc điểm chung nhóm vật, tượng 2.Phản ánh khái quát phản ánh chung, chất hàng loạt vật, tượng loại, phản ánh ngôn ngữ, khái niệm quy luật 3.Tư phản ánh chung, chất hàng loạt vật tượng loại, phản ánh ngôn ngữ, khái niệm quy luật TƯ DUY CÓ MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NGÔN NGỮ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với  Tư ngôn ngữ thống với khơng đồng  Đó mối quan hệ nội dung hình thức Ngơn ngữ công cụ, phương tiện hoạt động tư duy; ngược lại, tư giúp cho ngôn ngữ trở nên ý nghĩa có nội dung Mối quan hệ tư ngơn ngữ, nhà triết học, nhà tốn học, nhà vật lí học người Pháp René Descartes (1596 - 1650) viết: “Khơng có ngơn ngữ chẳng có tư duy” TƯ DUY CĨ MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NGƠN NGỮ Nếu khơng có ngơn ngữ, sản phẩm tư khơng có để biểu đạt người khác tiếp nhận được, thao tác tư diễn Ngược lại, khơng có tư với sản phẩm nó, ngơn ngữ chuỗi âm vơ nghĩa, khơng có nội dung Tư ngơn ngữ hai q trình tâm lí khác nhau, chúng có sản phẩm khác tuân theo quy luật khác Tư xuất phát từ tình có vấn đề ngơn ngữ giúp người nhận thức tình có vấn đề, nhờ có ngơn ngữ, người tiến hành thao tác tư Kết trình tư khái niệm, phán đốn, suy lí Để biểu đạt kết này, người sử dụng công thức, từ, ngữ, mệnh đề (ngôn ngữ)  Để rèn luyện khả tư duy, phải rèn luyện ngôn ngữ sáng, khúc chiết … cơng cụ, phương tiện tư  Muốn có ngơn ngữ sáng, khúc triết … tư phải rõ ràng, mạch lạc ngơn ngữ biểu đạt kết tư 10 1.3 PHÂN LOẠI TƯ DUY MỨC ĐỘ SÁNG TẠO CỦA TƯ DUY Tư Algôrit Tư Ơritxtic Là loại tư diễn Là loại tư có tính chất động, linh hoạt, theo chương không theo khuân mẫu cứng nhắc trình, cấu trúc có liên quan tới trực giác khả lơgic có sẵn, theo sáng tạo người khn mẫu định 15 1.4 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TƯ DUY Nhận thức vấn đề Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hố Khẳng định Giải vấn đề Phủ định Hành động tư 16 1.5 CÁC THAO TÁC TƯ DUY PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP THAO TÁC TƯ DUY TRỪU TƯỢNG HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA SO SÁNH 17 1.5 CÁC THAO TÁC TƯ DUY PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP Phân tích q trình dùng trí óc để phân đối tượng nhận thức thành thuộc tính, phận, mối liên hệ, quan hệ chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc Tổng hợp trình dùng trí óc để hợp thuộc tính, thành phần phân tích thành chỉnh thể để nhận thức đối tượng bao quát 18 1.5 CÁC THAO TÁC TƯ DUY SO SÁNH So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng nhất, hay không đồng nhất, hay không vật, tượng nhận thức 19 1.5 CÁC THAO TÁC TƯ DUY TRỪU TƯỢNG HÓA – KHÁI QUÁT HÓA Trừu tượng hóa q trình dùng trí óc để gạt bỏ phận, thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư Khái qt hóa q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại sở chúng có số thuộc tính liên hệ, quan hệ chung định 20 TƯ DUY KỸ THUẬT 2.1 Tư kỹ thuật gì? 2.2 Đặc điểm tư kỹ thuật 2.3 Cấu trúc tư kỹ thuật 21 2.1 TƯ DUY KỸ THUẬT LÀ GÌ? Tư kỹ thuật phản ánh khái quát ngun lí kỹ thuật, q trình kĩ thuật, thiết bị kỹ thuật dạng mơ hình kết cấu kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ đặt thực tế sản xuất Tư kỹ thuật loại tư xuất lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải tốn (vấn đề, nhiệm vụ) có tính chất kỹ thuật sản xuất Tư kỹ thuật hoạt động hướng vào soạn thảo độc lập giải toán kỹ thuật 22 2.1 TƯ DUY KỸ THUẬT LÀ GÌ? Tư kỹ thuật loại tư người nghiên cứu, giải vấn đề đặt lĩnh vực kỹ thuật 23 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY KỸ THUẬT Tư kỹ thuật có tính chất lý thuyết - thực hành Tư kỹ thuật có mối liên hệ lẫn chặt chẽ thành phần hình ảnh khái niệm hoạt động Tư kỹ thuật có tính thiết thực linh hoạt cao Hệ thống tên lửa nước 24 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY KỸ THUẬT Tư kỹ thuật có tính chất lý thuyết - thực hành Đây đặc điểm tư kỹ thuật, đề loạt yêu cầu phức tạp người trình học tập hoạt động kỹ thuật: • Lý luận phải kiểm tra thực tiễn; • Thực tiễn phải kiểm tra lý luận; • Kiểm tra lý luận hay thực tiễn khơng thu nhận kết mà chủ yếu thúc đẩy phát triển tư người Các thành phần lý thuyết hoạt động điểm tựa cho việc thực hành biểu nhiều hình thức: • Hành động vận dụng kiến thức kỹ thuật có; • Hành động nhằm hình thành khái niệm kỹ thuật kết hợp với khái niệm lĩnh hội từ trước, sở tạo hệ thống kiến thức; • Hành động dùng làm sở cho việc lập kế hoạch hoạt động, thực nghiệm trí tuệ, hồn thành thao tác biến đổi tình xuất Các dạng hành động thực hành: hành động thực hiện, thử - sai, kiểm tra, điều chỉnh 25 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY KỸ THUẬT Mối liên hệ hình ảnh khái niệm hoạt động Thành phần hình ảnh biểu tượng khơng gian, có ý nghĩa định việc lĩnh hội tri thức lý thuyết (khái niệm) Thành phần hình ảnh điểm tựa lĩnh hội tri thức lý thuyết, tạo điều kiện dễ dàng cho q trình cụ thể hóa khái niệm 26 2.3 CẤU TRÚC CỦA TƯ DUY KỸ THUẬT KHÁI NIỆM (Lý thuyết) HÌNH ẢNH (Trực quan) THAO TÁC (Thực hành) Hình: Cấu trúc thành phần tư kỹ thuật T.V.Kudriasep 27 2.3 CẤU TRÚC CỦA TƯ DUY KỸ THUẬT Các thành phần khái niệm, hình ảnh thao tác hoạt động tư có vị trí tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn 28 TÀI LIỆU DÙNG TRONG BÀI GIẢNG Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Sư phạm Hà Nội, 2007 29 ... 2. 1 TƯ DUY KỸ THUẬT LÀ GÌ? Tư kỹ thuật loại tư người nghiên cứu, giải vấn đề đặt lĩnh vực kỹ thuật 23 2. 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY KỸ THUẬT Tư kỹ thuật có tính chất lý thuyết - thực hành Tư kỹ thuật. .. điểm tư kỹ thuật 2. 3 Cấu trúc tư kỹ thuật 21 2. 1 TƯ DUY KỸ THUẬT LÀ GÌ? Tư kỹ thuật phản ánh khái quát nguyên lí kỹ thuật, trình kĩ thuật, thiết bị kỹ thuật dạng mô hình kết cấu kỹ thuật nhằm... quát tư • Tư gì? • Đặc điểm tư • Phân loại tư • Tiến trình hoạt động tư • Các thao tác tư Tư kỹ thuật • Tư kỹ thuật gì? • Cấu trúc tư kỹ thuật • Đặc điểm tư kỹ thuật KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY 1.1 Tư

Ngày đăng: 12/06/2017, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan