Khái niệm đạo hàm

2 1.3K 26
Khái niệm đạo hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Vũ Trường Sơn Trường thpt Long Hải – Phước Tỉnh KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : − Hiểu rõ đònh nghóa đạo hàm của hàm số tại một điểm. − Hiểu được đạo hàm của hàm số tại một điểm là một số xác đònh. 2. Về kỹ năng : Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng đònh nghóa của các hàm số thường gặp. 3. Về tư duy – thái độ : − Rèn luyện tư duy logic. − Tích cực tham gia bài học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : 2. Học sinh : Kiến thức về giới hạn của hàm số. C. PHƯƠNG PHÁP D. D. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. 1. Ví dụ mở đầu : Hoạt động 1. Bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm. HOẠT DỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: − − Trong Vật lí 10 ta đã biết : Nếu chọn trục Oy theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống đất, gốc O là vò trí ban đầu của viến bi (tại thời điểm t = 0) và bỏ qu sức cản của không khí thì phương trình chuyển động của viên bi là y = f(t) = 2 1 gt 2 ( ) 2 g 9,8m / s» . − − Giả sử tại thời điểm t 0 , viên bi ở vò trí M 0 có tọa độ y 0 = f(t 0 ); tại thời điểm t (t > t 0 ), viên bi ở vò trí M có tọa độ y = f(t). Em hãy xác đònh quãng đường mà viên bi đi được trong khoảng thời gian từ t 0 đến t. Từ đó tính vận tốc trung bình của viên bi trong khoảng thời gian đó ? HS: − − Quãng đường: M 0 M = f(t) – f(t 0 ) − − Vận tốc trung bình: ( ) ( ) ( ) 0 0 f t f t 1 t t - - 1. Ví dụ mở đầu: (SGK184) 2. . . Trang Trang 1 1 §1 Ngày soạn : Ngày soạn : …………………… …………………… Tiết : Tiết : ……………… ……………… . . GV: Vũ Trường Sơn Trường thpt Long Hải – Phước Tỉnh GV: − − Khi t dần đến t 0 , tức t – t 0 càng nhỏ thì tỉ số (1) nó phản ánh như thế nào về chuyển động của viên bi tại thời điểm t 0 ? HS: − − … (1) phản ánh chính xác hơn sự nhanh chậm của viên bi tại thời điểm t 0 . GV: − − Từ đó, người ta xem : ( ) ( ) ( ) 0 0 0 t t 0 f t f t lim v t t t ® - = - − − Nhiều vấn đề của toán học, vật lí, hóa học, sinh học, …. dẫn đến bài toán tìm giới hạn: ( ) ( ) 0 0 x x 0 f x f x lim x x ® - - , trong đó y = f(x) là hs nào đó. Trong toán học, người ta gọi giới hạn đó, nếu có và hữu hạn, là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x 0 . 2. Hoạt động 1. E. E. CỦNG CỐ F. F. BÀI TẬP VỀ NHÀ . . Trang Trang 2 2 . Tỉnh KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : − Hiểu rõ đònh nghóa đạo hàm của hàm số tại một điểm. − Hiểu được đạo hàm của hàm. thức về giới hạn của hàm số. C. PHƯƠNG PHÁP D. D. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. 1. Ví dụ mở đầu : Hoạt động 1. Bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm. HOẠT DỘNG CỦA

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

HOẠT DỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - Khái niệm đạo hàm
HOẠT DỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan