LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG ANH ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN lục NGẠN, TỈNH bắc GIANG

113 1.2K 3
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG ANH ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN lục NGẠN, TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng lượng giáo dục, chất lượng dạy học luôn là vấn đề cốt lõi của quá trình giáo dục, đào tạo trong các nhà trường thể hiện uy tín, thương hiệu, năng lực và trách nhiệm của mỗi nhà trường đối với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nâng cao chất lượng dạy học luôn là vấn đề cốt tử của ngành giáo dục nói chung, của các nhà trường nói riêng; đồng thời, là tâm huyết của mọi nhà giáo, mọi thành viên trong xã hội. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn 12, tr. 114.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 1.1 Các khái niệm 17 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở 28 1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở 33 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 37 2.2 Thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 45 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 62 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 62 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng lượng giáo dục, chất lượng dạy học vấn đề cốt lõi trình giáo dục, đào tạo nhà trường thể uy tín, thương hiệu, lực trách nhiệm nhà trường nghiệp giáo dục nước nhà Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cốt tử ngành giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng; đồng thời, tâm huyết nhà giáo, thành viên xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn" [12, tr 114] Trong xã hội nay, ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng coi điều kiện tiên quyết, công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu cho trình phát triển hội nhập quốc tế Nhận thức vai trò dạy học ngoại ngữ nhà trường, Đảng ta chủ trương: “Dạy học ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học” Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng mở, chuẩn hóa, đại hóa nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề dạy học ngoại ngữ trở nên cấp thiết liệt Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ngoại ngữ nhà trường nói chung, trường trung học sở nói riêng nhiệm vụ quan trọng, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc đưa vào dạy học nhiều bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân, có bậc trung học sở Từ đổi chương trình trung học sở, việc dạy học môn Tiếng Anh có thay đổi theo, ảnh hưởng đến hoạt động dạy, kiểm tra, đánh giá giáo viên việc học tập học sinh Do vậy, quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình trung học sở cần phải có thay đổi tương ứng Trong năm qua, với nước, trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung, huyện Lục Ngạn nói riêng thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh Do đó, số học sinh có kết tốt học môn tiếng Anh chiếm tỷ lệ ngày cao; số học sinh giỏi môn tiếng Anh cấp trường, cấp huyện tăng theo năm chất lượng, hiệu dạy học môn tiếng Anh cho học sinh trung học sở huyện Lục Ngạn thấp so với yêu cầu; đội ngũ giáo viên bấp cập chất lượng, số lượng cấu; nhận thức tầm quan trọng dạy học môn ngoại ngữ đội ngũ giáo viên cho học sinh chưa cao, giáo viên ngại đổi vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực; chưa thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Một phận học sinh chưa nhận thức rõ vai trò học môn ngoại ngữ, có biểu lười học, học đối phó, trốn học, Nguyên nhân thực trạng do: thời gian dành cho dạy học môn trường trung học sở chưa thỏa đáng; số giáo viên dạy tiếng Anh trình độ đạt chuẩn chưa nhiều; đầu tư trang thiết bị dạy học tiếng Anh chưa đảm bảo; chủ động, tích cực học tập, giao tiếp ngoại ngữ học sinh chưa cao Đặc biệt, công tác quản lý, đạo, điều hành, kiểm tra khâu, bước trình dạy học môn số chủ thể quản lý có biểu buông lỏng, thiếu chặt chẽ, thiếu đầu tư quan tâm thích đáng Có thể nói, quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học môn tiếng anh nói riêng trường trung học sở huyện Lục Ngạn nói riêng phần lớn theo kinh nghiệm tự học hỏi nên chưa đáp ứng yêu cầu đổi Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nhằm đề biện pháp quản lý cách khoa học có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế sở địa phương việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tế Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ngay từ thời cổ đại hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học nhà triết học phương Đông phương Tây nghiên cứu tổng kết Khổng Tử (551- 475 TCN) - nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung Hoa cổ đại cho đất nước muốn phồn vinh, vững mạnh phải trọng đến ba yếu tố: Thứ (đông dân); Phú (dân giàu); Giáo (dân giáo dục) Như giáo dục yếu tố thiếu xã hội Trong dạy học, ông đề cao việc tự học, tự tu dưỡng, phát huy tính tích cực sáng tạo, phát huy lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hoá đối tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú, ý chí người học Đến phương pháp giáo dục Khổng Tử học lớn cho cán quản lý giáo viên Nhà sư phạm J.A Cômenxki (1592 - 1670) đặt móng cho hệ thống nhà trường đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học người giáo viên Ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên Theo ông trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng HS tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép người ta chấp nhận điều Ông nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn như: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc dạy theo khả tiếp thu học sinh; dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt… Tiếp thu phát triển tư tưởng đó, nhà nghiên cứu giáo dục thời đại cho đời nhiều công trình nghiên cứu hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học ngày với phát triển xã hội loài người quản lý giáo dục trở thành khoa học ngày phát triển toàn diện Ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục công trình tác giả Nguyễn Minh Đạo “Cơ sở khoa học quản lý giáo dục”, “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mô hình” tác giả Đặng Quốc Bảo “Cơ sở khoa học quản lý” tác giả Nguyễn Quốc Chí, nhà nghiên cứu Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Gia Quý, Trần Kiều, Phạm Viết Vượng,… công trình nghiên cứu bàn công tác quản lý hoạt động dạy học vấn đề có liên quan đến quản lý hoạt động dạy học Gần số luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục chuyên ngành quản lý giáo dục bước đầu đề cập đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường phổ thông nhiều góc độ khác Đó đề tài như: Tác giả Đặng Thành Hưng (2001) tài liệu tổng thuật “Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới” có đề cập đến đặc điểm bật nghiên cứu phát triển phương pháp dạy học Ông trình bày bốn hướng nghiên cứu tồn phát triển từ trước đến nay: Một là, nghiên cứu lí thuyết khái quát: nghiên cứu thực nghiệm tìm kiếm phương pháp tiếp cận tổng quát trình đổi phương pháp dạy học, tạo giai đoạn sáng tạo phương pháp dạy học cụ thể, hình thành mô hình, kiểu dạy học cụ thể Hai là, nghiên cứu phương pháp dạy học theo môn học: nét chung xu nghiên cứu, phát triển phương pháp dạy học cụ thể với mục đích thích ứng tư tưởng, mô hình lý thuyết với thực tiễn dạy học Ba là, kỹ thuật truyền thống trình sáng tạo phương pháp dạy học tích cực: dùng kĩ thuật truyền thống để tạo phương pháp dạy học mới, tích cực Đây xu phổ biến Bốn là, kỹ thuật đại hoá trình sáng tạo phương pháp dạy học mới: xu tích hợp máy vi tính, công nghệ thông tin trình đổi phương pháp dạy học, xu thịnh hành gây nhiều tranh cãi Gần có nghiên cứu thực trạng đổi phương pháp dạy học, có ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp dạy học Tác giả Ngô Tứ Thành (2008) có nghiên cứu giải pháp đổi phương pháp dạy học Tác giả chứng minh phát triển công nghệ thông tin toàn giới khiến triết lí giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi, từ đưa số giải pháp đổi phương pháp dạy học Ông đề xuất đổi phương pháp dạy học cần lấy xu hướng lấy học sinh làm trung tâm chủ đạo, cụ thể hoá thành phương pháp 3C (Cách - Chủ động người học - Công nghệ thông tin truyền thông) cần thiết vấn đề cải thiện chất lượng dạy học Nghiên cứu đề xuất ba tiêu chí giáo viên cần xem xét ưu tiên hàng đầu đổi phương pháp dạy học Đó là: dạy học phải dạy cách học, cách nghiên cứu; cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động học sinh; công cụ cần khai thác triệt để công nghệ thông tin truyền thông Nghiên cứu tổ chức trình dạy học trường phổ thông vùng sâu, vùng xa, vùng núi nhiều khó khăn, tương đồng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, gần có số tác giả đề cập đến, như: Trong công trình nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”, Nguyễn Thế Bình cho rằng: việc đổi quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trường mà trọng tâm quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục nói riêng việc làm cần thiết Trên sở phân tích sâu sắc thực trạng, tác giả đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục về: quản lý hoạt động dạy giáo viên; quản lý hoạt động học học sinh; Công tác kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng; Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy - học; Nâng cao lực chủ thể quản lý Nguyễn Chí Thanh với đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học hữu hiệu Với yêu cầu phát triển quy mô chất lượng ngày cao giáo dục thường xuyên nước Từ việc phân tích thực trạng, tác giả nguyên nhân dẫn đến chất lượng trung tâm giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông yếu kém, đó, nguyên nhân chủ yếu thuộc vấn đề người dạy người học, quản lý hoạt động dạy học Trên sở lý luận sở thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp tương đối phù hợp khả thi như: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học; Chỉ đạo đổi cải tiến phương pháp dạy học; Tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn giáo viên; Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ; Tăng cường quản lý phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạy học; Chú trọng phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng; Tăng cường tính khách quan, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Hiện có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, bàn luận đổi nội dung, chương trình, tài liệu, giáo trình, giáo khoa dạy học môn tiếng Anh tất cấp học, bậc học với mục tiêu nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn tiếng Anh Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung cấp chuyên nghiệp công lập không nằm mục tiêu Tác giả lược sử viết liên quan đề vấn đề nghiên cứu sau: Bài viết “ Ngoại ngữ - thành tố chiến lược phát triển giáo dục quốc gia” Tác giả Ngô Văn Quyết nêu rõ vai trò ngoại ngữ nghiệp công nghiệp hoá đất nước Ngoại ngữ phải xem thành tố chiến lược phát triển giáo dục quốc gia Qua phân tích viết mình, tác giả nêu rõ việc cần thiết phải hoàn thiện chương trình tiếng Anh bổ sung tiếng Anh chuyên ngành trường trung cấp chuyên nghiệp công lập trung học nghề Bài viết “Phương pháp học tiếng Anh” Tác giả Nguyễn Quốc Hùng nêu phương pháp học tiếng Anh phổ biến nước giới Từ có nhận xét hiệu việc sử dụng phương pháp trực tiếp Tác giả yếu tố cá nhân kiên trì, sức sáng tạo tình yêu ngôn ngữ yếu tố định việc học ngoại ngữ Bài viết “Xây dựng mô hình dạy tiếng Anh cho người Việt” tác giả Nguyễn Quốc Hùng ra: Để có tài liệu học tiếng Anh cho người Việt với chất lượng đào tạo cao, giúp cho họ đạt trình độ giao tiếp thành công thời gian ngắn phải tính đến đặc điểm ngôn ngữ học người Việt khác với người Anh, tính đến đặc điểm tâm lý, tính cách nét sinh hoạt, phong tục, tập quán, thói quen… Bài viết “Lựa chọn phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng nào?” tác giả Văn Canh viết: người dạy giữ vai trò trung tâm trình tìm kiếm chiến lược dạy hiệu quả… người dạy vừa người nghiên cứu, người đưa giả thuyết, tái có phê phán giả thuyết trình giảng dạy thông qua trình quan sát tìm hiểu lớp học Thay tìm phương pháp tối ưu giảng dạy, người dạy cần quan tâm đến người học môi trường dạy học để xây dựng cho phương pháp dạy ngày trở nên thích hợp giúp cho hoạt động dạy trở nên có hiệu Trong “Làm để giúp học sinh sử dụng tiếng Anh lớp học” tác giả Catherine Cheehy Skeffington nêu tầm quan trọng việc giúp học sinh nói tiếng Anh Tác giả nguyên nhân học sinh không sử dụng tiếng Anh lớp Từ nêu biện pháp cụ thể để giúp học sinh phát huy khả nói tiếng Anh lớp học Trong viết “Cần xem lại việc đào tạo ngoại ngữ 40 năm nay”, tác giả Thanh Tùng điểm lại tình hình phát triển ngoại ngữ nước ta từ 1945 đến nay, nêu vai trò, vị trí môn ngoại ngữ Từ đó, tác giả góp số ý kiến chiến lược đào tạo ngoại ngữ Trong “Dạy - học ngoại ngữ chế thị trường”, PGS.TS Trịnh Văn Minh khẳng định ngoại ngữ không phương tiện giao tiếp, mà phương tiện nâng cao dân trí, mở rộng vốn văn hoá chung, điều kiện cần cho giao lưu mặt cho trình hội nhập quốc tế Lê Ngọc Hạnh đề tài: “Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 1” rõ: Việc tiếp nhận, ứng dụng công nghệ tạo nên thay đổi quan trọng trình độ công nghệ toàn ngành công nghiệp, đòi hỏi cần nâng cao kỹ năng, trình độ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý Ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng công cụ để giúp họ nâng cao kỹ trình độ Trên thực tế, tiếng Anh giảng dạy lâu đặc biệt quan tâm song kết chưa khả quan: Học sinh sau hoàn thành môn tiếng Anh nhà trường không sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chưa đọc tài liệu chuyên ngành Trên sở thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh nhà trường Trong đó, tác giả yêu cầu nhà quản lý phải xây dựng lại nội dung, chương trình 10 môn tiếng Anh phù hợp, đặc biệt phải xác định rõ mục đích quản lý đầu trình dạy học môn tiếng Anh Luận văn thạc sĩ Bùi Văn Tuấn, với tên gọi: “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” xây dựng hệ thống biện pháp quản lý trước thực trạng thực hoạt động dạy học môn tiếng Anh địa phương theo chương trình nhiều bất cập Trong đề tài, tác giả rõ vai trò quản lý nhà nước quản lý chuyên môn hiệu trưởng nhằm đảm bảo thực nghiêm túc theo khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến vai trò tự quản lý chủ thể điều kiện đảm bảo cho chủ thể tham gia quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình Tác giả Nguyễn Thùy Linh với đề tài: “Một số biện pháp quản lý hoạt độngdạy học môn tiếng Anh hiệu trưởng trường trung học sở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” khái quát khó khăn học sinh trung học sở miền núi học ngoại ngữ theo mục tiêu, chương trình chung Trên sở đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động dạy học hoạt động quản lý, tác giả nguyên nhân khách quan chủ quan điểm đạt hạn chế Trong rõ nhận thức, trình độ quản lý, hoạt động quản lý hiệu trưởng trường trung học sở với môn tiếng Anh nhiều yếu kém, điểm mấu chốt dẫn tới chất lượng dạy học môn tiếng Anh mang tính chất đối phó lâu Trên sở phân tích sắc bén, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng dạy học môn tiếng Anh, nâng cao trình độ, kỹ quản lý hiệu trưởng Nhìn chung công trình khoa học nhà khoa học có giá trị lý luận thực tiễn cao cho ứng dụng quản lý hoạt động giáo dục nói chung hoạt động dạy học ngoại ngữ nói riêng Tuy nhiên, cho 11 Sư phạm, Hà Nội 30 Lưu Xuân Mới (2005), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, Tập giảng sau đại học, Học viện Cán quản lý giáo dục & đào tạo, Hà Nội 31 Hà Thế Ngữ (1990), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Thế Ngữ (1990), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2013), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Hoàng Phê ( 1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 35 Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể thao Bắc Giang (2007), Truyền thống văn hoá thông tin huyện Lục Ngạn, Bắc giang, Nxb Công ty cổ phần in Bắc Giang, Bắc Giang 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý, Trường Cán quản lý Trung ương, Hà Nội 37 Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Trần Hồng Quân (1997), Về chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục (năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 41.Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), NQ số 40/2000/QH10 - Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thông (Thông qua ngày 09/12/2000) 100 42 Nguyễn Văn Thanh (2006), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Phú Xuyên, Hà Tây, Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý, Tập giảng sau đại học Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 L.Đ TơRốt Chen-kô (1984) Giáo dục học quản lý, Bản tiếng Việt, Nxb Thông tin lý luận, Mát-xcơ-va 46 Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Kỳ (1984), Một số vấn đề quản lý Giáo dục, Nxb Hà Nội 47 Bùi Trọng Tuân (2002), Tập giảng lý luận quản lý nhà trường, Trường Cán quản lý giáo dục & đào tạo, Hà Nội 48 Phạm Viết Vượng (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu Đánh giá mức độ thực soạn chuẩn bị giáo viên trước lên lớp (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Xin đồng chí cho biết mức độ mức độ thực soạn chuẩn bị giáo viên trước lên lớp? Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án giáo viên Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Bồi dưỡng phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Sử dụng kết kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ 102 Mẫu Đánh giá mức độ đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh giáo viên (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Xin đồng chí cho biết mức độ thực đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh giáo viên ? Về phương pháp hình thức rèn sử dụng cấu trúc ngữ pháp Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Về rèn kỹ viết lớp Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Về rèn kỹ đọc lớp Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Về rèn kỹ nói lớp Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Về rèn kỹ nghe lớp Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Về kết hợp sử dụng với phương tiện kỹ thuật dạy học Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Về kết hợp sử dụng dạy học tích hợp liên môn Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ 103 Mẫu Đánh giá quản lý hoạt động học tập học sinh (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Xin đồng chí cho biết mức độ thực quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh học sinh ? Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập học sinh Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp học sinh Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập nhà học sinh Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, cán lớp theo dõi nếp học tập Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Yếu □ Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh Tốt □ Khá □ Trung bình □ Khen thưởng kỷ luật kịp thời, xác chấp hành quy định học tập học sinh Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ 104 Mẫu Đánh giá mức độ quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Xin đồng chí cho biết mức độ thực quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ học tập môn tiếng Anh ? Xây dựng kế hoạch trang bị sở vật chất phương tiện dạy học Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Trang bị cho giáo viên kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương tiện Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Kịp thời khen thưởng, động viên giáo viênsử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ 105 Mẫu Trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Rất cần Cần thiết Ít cần thiết Kế hoạch hoá hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạo đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở Phát huy vai trò tổ chuyên môn tổ chức dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tích cực hoá hoạt động tự học tập môn tiếng Anh học sinh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 106 Mẫu Trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Rất khả Khả thi Ít khả thi thi Kế hoạch hoá hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạo đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở Phát huy vai trò tổ chuyên môn tổ chức dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tích cực hoá hoạt động tự học tập môn tiếng Anh học sinh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 107 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Kết khảo sát cán quản lý giáo viên thực trạng quản lý lập kế hoạch tra thực kế hoạch Mức độ thực (%) TT Nội dung Tốt CB QL Khá Giáo CB viên QL Giáo viên Trung Yếu bình CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên Tổ chức kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy 41 61,4 45,5 28,6 3,5 10 Thanh tra thực kế hoạch giảng dạy 50,5 45,5 40,5 25,5 25,5 3,5 108 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên việc soạn chuẩn bị trước lên lớp Mức độ thực (%) TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu CB Giáo CB Giáo CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên QL viên QL viên Đề quy định cụ thể việc soạn 85,5 56,1 14,5 34,7 5,2 chuẩn bị tiết dạy Tổ tiếng Anh lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án giáo viên Bồi dưỡng phương pháp soạn 50,5 chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên Trung bình 50 62,8 45,5 49,5 24,5 50 45,4 25 59 53,4 27,4 23 4,5 7,2 22,5 25,5 20 38,2 8,2 8,2 10,1 6,8 25 29,6 13,7 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên đổi phương pháp giảng dạy 109 Tốt CB Giáo QL viên Mức độ thực (%) Khá Trung bình CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học 51 79,1 24 16,9 25 Quy định chế độ dự giáo viên 48 74 25 22,5 27 3,5 Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị lên lớp, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp 47 59,7 23,5 24 25,5 16,3 Khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu đổi phương pháp 50 34,7 25 34,7 25 30,6 Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng đổi phương pháp 49 45,4 49 34,7 17,9 Trung bình 49 58,5 29,3 26,5 20,9 14,4 TT Nội dung Yếu CB Giáo QL viên 0,8 0,4 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên quản lý hoạt động học tập học sinh 110 TT Nội dung Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập học sinh Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp học sinh Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập nhà học sinh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, cán lớp theo dõi nếp học tập Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh Khen thưởng kỷ luật kịp thời, xác chấp hành quy định học tập học sinh Tốt CB Giáo QL viên Mức độ thực (%) Khá Trung bình Yếu CB Giáo CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên QL viên 72,6 75,5 24,4 24,5 0 98,5 97,6 1,5 2,4 0 0 72,5 57,1 27,5 42,9 21,5 51,1 64,5 35,7 7,2 6 45 64,5 42,8 24,5 7,2 5 25 30,8 65 60,7 5 3,5 24,5 71,4 75,5 28,6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết dạy học tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn TT Mức độ thực Nội dung Làm tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % Quán triệt mục tiêu, yêu cầu kiểm tra 37 46,25 32 40,0 11 13,75 Thực chế độ kiểm tra cho điểm 34 42,5 29 36,25 17 21,25 Sử dụng hình thức, nội dung 11,25 39 48,75 32 40,0 kiểm tra phù hợp Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra 22 27,5 35 43,75 23 28,75 Chấm bài, trả quy định 32 40,0 34 42,5 14 17,5 QL kết kiểm tra chặt chẽ 39 48,75 26 32,5 15 18,75 Phân loại, đánh giá HS xác 37 46,25 15 18,75 28 35,0 111 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học TT Nội dung Tốt Mức độ thực (%) Khá Trung bình Trung Yếu Tốt Khá bình Tốt Khá Xây dựng kế hoạch trang bị CSVC PTDH 28 64,3 50 32,2 22 3,5 Trang bị cho giáo viên kiến thức CNTT kỹ sử dụng TBDH đại 40 40,7 25 28,5 25 20 Xây dựng nội quy sử dụng 24,5 CSVC, TBDH 43,5 50,5 38,5 25 18 Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương tiện 34,5 49,5 46,5 25,5 19 Kịp thời khen thưởng, động viên giáo 23,5 viênsử dụng hiệu CSVC, TBDH 39,3 73,5 52,5 25 Yếu Trung Yếu bình 10 10,8 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 112 TT Các biện pháp Rất cần Cần Ít cần thiết thiết Điểm Thứ bậc Kế hoạch hoá hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc 47 03 94% 06% 43 05 02 86% 10% 04% 46 04 92% 08% 45 03 02 90% 06% 04% 41 05 04 82% 10% 08% 2.94 I 2.82 IV 2.92 II 2.86 III 2.74 V Giang Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạo đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở Phát huy vai trò tổ chuyên môn tổ chức dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tích cực hoá hoạt động tự học tập môn tiếng Anh học sinh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 113 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Rất khả Khả thi Ít khả thi Thứ TT Các biện pháp Điểm thi bậc Kế hoạch hoá hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, 47 94% 02 04% 01 02% 2.92 I 42 84% 04 08% 04 08% 2.76 V 45 90% 03 06% 02 04% 2.86 II 44 88% 03 06% 03 06% 2.82 III 42 84% 05 10% 03 06% 2.78 IV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạo đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở Phát huy vai trò tổ chuyên môn tổ chức dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tích cực hoá hoạt động tự học tập môn tiếng Anh học sinh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 114 ... cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở - Đánh giá thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn,. .. cứu Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. .. trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh giáo viên học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học sở huyện Lục Ngạn, tỉnh

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

  • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục và thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

  • 2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

  • 1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan