LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học ở TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn HIỆN NAY

137 317 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học ở TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý giáo dục là khâu then chốt đảm bảo sự thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, chỉ rõ Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp...

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 11 1.1 Những khái niệm bản của đề tài 11 1.2 Nội dung quản lý trình dạy học trường đại học Công đoàn 16 1.3 Các yếu tố tác động tới quản lý trình dạy học trường đại học Công Đoàn 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 30 2.1 Một số nét khái quát trường Đại học Công đoàn 30 2.2 Thực trạng nguyên nhân quản lý quá trình dạy học ở trường Đại học Công đoàn 34 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN HIỆN NAY 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2 Các biện pháp quản lý trình dạy học Trường Đại học Công đoàn 67 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý trình dạy học trường Đại học Công đoàn 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý giáo dục khâu then chốt đảm bảo thắng lợi hoạt động giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, rõ "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp " Giáo dục ngày coi móng phát triển, lịch sử cho thấy quốc gia muốn phát triển hưng thịnh phải coi trọng công tác giáo dục Đối với nước ta giáo dục coi quốc sách – thời kỳ đổi nay, điều thể kỳ đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp ra: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Như thấy Đảng Nhà nước ta coi trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng giai đoạn mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo không mở rộng quy mô mà phải nâng cao chất lượng văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI rõ: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng…” Sau 25 năm đổi với phát triển lên đất nước, ngành giáo dục đạt nhiều thành tích to lớn có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ 21 mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dạy học hoạt động trung tâm, nhiệm vụ trị nhà trường Tiếp cận dạy học trình, lãnh đạo, tổ chức, điều khiển GV, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học đặt QLGD nhà trường điều khiển, đạo chủ thể quản lý tới toàn trình giáo dục, có đối tượng quản lý Trong QLGD nhà trường quản lý dạy học nhiệm vụ dung quản lý bản, tồn với trình đào tạo trường Trong đề án xây dựng Nghị xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi Tổng Liên đoàn Lao động trình lên Ban chấp hành trung ương Đảng, Đoàn Chủ tịch giao cho trường Đại học Công đoàn nhiệm vụ đặc biệt sau: “Nhà trường cần trọng nâng cao chất lượng giảng dạy, trình độ chuyên môn cán giảng viên; xây dựng sở vật chất; thay đổi cách đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội” GD&ĐT nói chung, dạy học nói riêng Trường Đại học Công đoàn đáp ứng yêu cầu đặt Tuy nhiên thời gian qua, tổ chức trình dạy học Nhà trường nhiều hạn chế như: trình độ tay nghề sư phạm đội ngũ GV chưa cao, chương trình nội dung dạy học hàn lâm, chưa thật gắn với nhu cầu xã hội, phương pháp, phương tiện dạy học lạc hậu quản lý dạy học chưa khoa, thiếu chặt chẽ, can thiệp theo lối quản lý hành chính, làm hạn chế chất lượng dạy học cần sớm khắc phục Đã có số công trình nghiên cứu dạy học với cách tiếp cận dạy học trình, dạy học hoạt động, phương diện lý luận dạy học, QLGD trường định, chưa có công trình nghiên cứu trình dạy học trường Đại học Công đoàn Hiện chất lượng SV trường Đại học Công đoàn nâng lên đáng kể Trường Đại học Công đoàn đào tạo nhiều ngành nghề trình độ đại học sau đại học Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán chủ chốt công đoàn cấp cá nhân có yêu cầu Nghiên cứu vấn đề công nhân hoạt động công đoàn để từ biên soạn giáo trình tài liệu huấn luyện cán công đoàn Nghiên cứu, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng số ngành, nghề, cung ứng lực lượng lao động chất lượng cao cho xã hội Thực đào tạo theo tiêu Bộ GD&ĐT Việc nâng cao chất lượng đào tạo cho SV nói chung điều trăn trở cấp quản lý trường Đai học Công đoàn đặt yêu cầu quản lý trình dạy học Trường Đại học Công đoàn Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý trình dạy học Trường Đại học Công đoàn nay” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề QLGD nói chung quản lý trình dạy học nhà nghiên cứu, học giả giới nước quan tâm Trong “Effective Literacy Instruction” (2005) Leu, DJ & Kinzer bàn luận tương đối cụ thể đến vấn đề QLGD Đó tiềm để học tập, nghiên cứu [academic capacities] (dựa việc đào tạo chuyên môn, bao gồm tư phê phán, giải vấn đề, có lực đổi tư [un-learn] học lại [re-learn] suốt đời ), kỹ phát triển cá nhân gắn kết với xã hội (tự tin, tâm cao, tôn trọng giá trị đạo đức, hiểu biết rộng xã hội giới), kỹ sáng nghiệp [entrepreneurial skill] (các tiềm đáp ứng việc lãnh đạo làm việc đồng đội, làm chủ công nghệ thông tin truyền thông công nghệ khác v.v ) Trong số công trình nghiên cứu QLGD tác giả giới, đáng ý “Teaching for Quality Learning at University: What Student Does” (2004) tác giả Biggs, J.B, 2nd ed Buckingham, Society for Research into High er Education Nội dung sách nêu đặc điểm phân tích chất đặc trưng trình quản lý dạy học trường Đại học, đồng thời đưa gợi ý, dẫn trình quản lý dạy học SV Đổi giáo dục đại học Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo người lao động có trình độ cao phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung đáp ứng nhu cầu phát triển cho hệ thống giáo dục.Việc đổi có đạt kết mong muốn hay không phụ thuộc lớn vào lực dạy học đội ngũ giảng viên trường đại học Để giúp giảng viên tự nghiên cứu nâng cao lực dạy học bậc đại học, sách“ Hướng dẫn Dạy Học Giáo dục đại học” từ nguyên tiếng Anh có tiêu đề “ Guide to Teaching and Learning in Higher Education” Website có địa http://www.breda-guide.tripod.com tác giả: Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với giúp đỡ Văn phòng UNESCO vùng Châu Phi bao trùm hầu hết lĩnh vực liên quan đến hoạt động giảng viên đại học kinh nghiệm giảng dạy chuyên gia giáo dục đại học giới TS Hoàng Ngọc Vinh - Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm biên tập hiệu đính chung năm 2007 Gần nhiều tác giả lựa chọn vấn đề quản lý trình dạy học làm đề tài, luận văn, luận án, tiêu biểu đề tài Quản lý phương pháp dạy học bậc Đại học, Cao đẳng nước ta Nguyễn Thu Hà trường Đại học KT- CN Long An” (2005); “Quản lý trình dạy học trường Đại học Quốc gia Hà Nội” Trần Văn Hải (2007); Luận văn thạc sỹ Giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường sỹ quan pháo binh tác giả Kim Văn Thanh (2008).Nội dung đề tài tập trung làm rõ số vấn đề lý luận dạy học nhà trường quân sự, đánh giá ưu, khuyết điểm giáo dục – đào tạo, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trường sỹ quan Pháo Binh Quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí số Hà Nội (2009) Nguyễn Văn Hoàng Tác giả Vũ Thị Quỳnh Hoa, luận văn thạc sĩ QLGD Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Kim Động – tỉnh Hưng Yên năm 2012 Tác giả Nguyễn Đức Lợi, luận văn thạc sĩ QLGD Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 …nội dung hai luận văn vạch nội dung quản lý đề xuất số biện pháp quản lý kế hoạch, quản lý tổ chức thực hiện, quản lý kết kiểm tra đánh giá kết dạy học Bên cạnh có nhiều viết đăng tải tạp chí, kỷ yếu khoa học, viết “Người dạy nhân vật trung tâm trình dạy học” tác giả Lê Hoàng Giang ,Viện NCGD - ĐHSP Tp HCM, Bài viết đăng lại từ Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 3-2011 Nói "người dạy "nhân vật" trung tâm trình dạy học" đề cập đến vai trò người thầy giảng viên đứng bục giảng, trình dạy học giống tác phẩm điện ảnh, xây dựng nhân tố như: nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên Trong đó, giảng viên kiêm nhiều nhiệm vụ, vừa nhà biên kịch, vừa đạo diễn, diễn viên thể tốt vai trò nhân vật trung tâm mà phải đảm nhiệm Thực tế dạy học đại học yêu cầu cao trình độ giảng viên, người dạy phải biết tổ chức dạy học, biết dạy cho học trò cách nghiên cứu, giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc tự học, tự nghiên cứu Trong quản lý dạy - học, đặc biệt dạy – học đại học, vai trò người thầy có vị trí quan trọngđặc biệt Chuyên đề Quản lý hoạt động dạy học TS Trần Thị Hương, trường ĐHSP TP HCM Quản lý HĐDH tác động chủ thể quản lý vào HĐDH tiến hành GV, HS hỗ trợ lực lượng giáo dục khác nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Chủ thể quản lý HĐDH Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, TTCM, đối tượng QL hoạt động dạy GV hoạt động học HS Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học: HS nắm vững hệ thống tri thức khoa học; Rèn luyện KN, KX; Phát triển toàn diện nhân cách Nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học gắn HĐDH với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo động lực, môi trường, điều kiện thuận lợi, kích thích tinh thần lao động sáng tạo đội ngũ CB, GV, kết hợp phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo thành viên với QL thống đội ngũ CBQL nhà trường, đảm bảo chất lựơng dạy học cách bền vững, xây dựng chế, sách phù hợp phát huy tối đa nội lực đôi với tranh thủ tiềm lực LLGD nhà trường Bài báo ‘Đổi quản lý giáo dục đại học - Khó khăn chưa làm quy luật’ ThS Nguyễn Thị Quỳnh Nga, ThS Ngô Trung Học đặt nhiều câu hỏi cho QLGD đại học cần phải tháo gỡ Gần đây, giảng quản lý hoạt động dạy học PGS.TS Nguyễn Phúc Châu (2014) nêu vấn đề quản lý dạy học tiếp cận theo trình dạy học Trong nêu rõ vấn đề quản lý mục tiêu dạy học, quản lý trình nội dung dạy học, quản lý phương pháp dạy học, quản llys hình thức tổ chức dạy học, quản lý phương tiện điều kiện dạy học, quản lý đánh giá kết dạy học, quản lý môi trường dạy học, quản lý công tác tài giáo dục Tóm lại, công trình tổng quan tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh khác dạy học; từ phương diện nghiên cứu nhân tố trình dạy học, sâu nghiên cứu hoạt động dạy học GV; có số công trình tập trung nghiên cứu quản lý QTDH góc độ QLGD nhà trường nhiệm vụ, nội dung quản lý nhà trường Các đề tài sâu nghiên cứu vấn đề biện pháp quản lý trình dạy học trường Đại học, Cao đẳng, TCCN trường cụ thể, cấp học cụ thể với cách tiếp cận khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trình dạy học, đề xuất biện pháp nhằm quản lý hiệu nâng cao chất lượng trình dạy học Trường Đại học Công đoàn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát, hệ thống hóa sở lý luận việc quản lý trình dạy học đại học nói chung, quản lý trình dạy học Trường Đại học Công đoàn - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học công tác quản lý trình dạy học hệ quy Trường Đại học Công đoàn - Đề xuất số biện pháp chủ yếu quản lý trình dạy học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Công đoàn giai đoạn Các số liệu khảo sát, thống kê, minh chứng từ 2009 đến Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học trường Đại học Công đoàn * Đối tượng nghiên cứu Quản lý trình dạy học trường Đại học Công đoàn * Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc dạy học việc quản lý trình dạy học hệ quy trường Đại học Công Đoàn Giả thuyết khoa học Quản lý quá trình dạy học tốt, có hiệu là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hoạt động giáo dục trường Đại học Chất lượng, hiệu quả quản lý trình dạy học trường Đại học Công đoàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong yếu tố liên quan trực tiếp đến người dạy người học giữ vai trò trọng yếu Nếu thực hiện tốt quy trình quản lý hoạt động dạy của GV, quản lý tốt, chặt chẽ hoạt động học rèn luyện sinh viên đồng thời tổ chức quản lý chặt chẽ nề nếp dạy học trường hiệu trình dạy học nâng cao, góp phần to lớn cho phát triển nghiệp GD&ĐT Nhà trường Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, quán triệt quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục, quản lý giáo dục Đồng thời, tác giả vận dụng quan điểm hệ thống – cấu trúc, lôgic – lịch sử và quan điểm thực tiễn để phân tích, đánh giá, xem xét các vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam về GD&ĐT, quản lý GD&ĐT; chủ trương sách nhà nước, thị hướng dẫn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; quy chế, quy định công tác quản lý dạy học Bộ GD&ĐT, nghị quyết, thị Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Công đoàn GD&ĐT v.v Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi đối với Cán bộ quản lý, giảng viên các khoa, phòng, bộ môn Nhà trường vấn đề nghiên cứu Thống kê xử lý số liệu, tổng kết kinh nghiệm dạy học Nhà trường thời gian qua Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến một số nhà khoa học, cán bộ quản lý của trường Đại học Công đoàn về những nội dung nghiên cứu Ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học của trường Đại học Công đoàn, cung cấp các luận cứ khoa học, giúp cho Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường cùng các cấp chuyên môn chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy học của GV, SV từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường Sản phẩm của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán quản lý giáo dục đại học nói chung, cán quản lý, giảng viên trường Đại học Công đoàn nói riêng Kết cấu của luận văn Đề tài gồm phần mở đầu, nội dung luận văn trình bày chương, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Những khái niệm đề tài 1.1.1 Quá trình dạy học DH trình, lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học đặt QTDH gồm hoạt động dạy hoạt động học liên hệ mật thiết với nhau, diễn đồng thời phối hợp chặt chẽ, tạo nên cộng hưởng hoạt động dạy hoạt động học, tác động hai chiều từ phía người dạy (giảng viên) người học (sinh viên), từ tạo nên hiệu cho QTDH Khi xem xét QTDH thời điểm định, bao gồm thành tố như: Mục đích DH, nội dung DH, PP, PT DH, giáo viên, học sinh… Các thành tố có quan hệ mật thiết với nhau: MĐ dạy học định hướng cho thành tố khác QTDH, mục đích thực hóa nội dung DH Người GV với hoạt động dạy mình, với PP, PT HTTC DH tác động đến động người học để thúc đẩy người học học tập Sự tác động lẫn GV HS tạo nên kết dạy – học Mặt khác hoạt động dạy học chịu tác động môi trường bên xã hội (kinh tế, văn hóa, KHCN…) Môi trường tạo nên thuận lợi hay không thuận lợi cho QTDH Bản chất QTDH trình nhận thức độc đáo người học, môi trường đại học sinh viên Nhận thức phản ánh giới khách quan vào não người – phản ánh tâm lý người cảm giác đến tư duy, tưởng tượng Sự học tập sinh viên trình Đó phản ánh trước, có tính chất cải tạo mà mức độ cao sáng tạo Sự phản ánh bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan người (như qua kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú…), phản ánh tích cực chủ thể 123 Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường Đại học Công đoàn) Để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ quy trường Đại học Công đoàn sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Xin Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp viết thêm vào ô trống (…) ý kiến Ông/Bà, mức độ đánh giá từ thấp đến cao: thấp cao Xin chân thành cảm ơn Câu Trình độ đào tạo cao Ông/bà ? Đại học Thạc sỹ Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ 124 Câu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá (theo mức) mặt chất lượng đào tạo SV hệ quy nhà trường đào tạo (trong năm trở lại đây) so với yêu cầu thực tế công việc họ đảm nhận Các mức đánh giá Các mặt đào tạo so với yêu cầu thực tế 2.1 Kiến thức lĩnh vực chuyên môn 2.2 Nhận thức khả ứng dụng phát triển chuyên môn 2.3 Khả tự học để nâng cao trình độ 2.4 Khả thích ứng với thực tiễn 2.5 Khả phân tích giải vấn đề, ứng dụng nghiên cứu để phân tích định 2.6 Khả sử dụng công nghệ thông tin 2.7 Khả làm việc độc lập 2.8 Khả hợp tác công việc 2.9 Các kỹ giao tiếp 2.10 Khả sử dụng ngoại ngữ công việc 2.11.Khả làm việc môi trường quốc tế 2.12.Kỹ tự kiểm tra đánh giá công việc 2.13 Tính kỷ luật công việc thái độ tích cực đóng góp cho đơn vị Câu Ông/Bà đánh hợp tác trường/khoa Ông/Bà với bên có sử dụng lao động trường đào tạo theo hệ quy nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Mức độ quan hệ Các nội dung hình thức quan hệ 125 Chưa có Đôi Thxuyên 3.1 Cung cấp cho thông tin đào tạo nhu cầu nhân lực 3.2 Hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng, liên kết đào tạo trường bên sử dụng lao động (SDLĐ) 3.3 Các chuyên gia sở SDLĐ tham gia xây dựng chương trình ĐT mời tham gia trực tiếp giảng dạy Trường 3.4 Cơ sở SDLĐ tạo điều kiện cho SV Trường thực tập tham quan thực tế 3.5 Cơ sở SDLĐ hỗ trợ sở vật chất, phương tiện dạy học v3.6 kinh choĐđà tạứoc đoàn đến thăm làm việc với Cơ sphí SDL tổoch trường 3.7 Trường mời đại diện sở SDLĐ đến dự Hội thảo khoa 3.8 học C nâng sở SDL cao Đch đặ ất hlượ àng ngvà vàáphidệụung qucác ả đàkoếttạqu o ả nghiên cứu vào thực tiễn 3.9 Cơ sở SDLĐ giới thiệu việc làm cho SV tốt nghiệp 3.10 Các hoạt động phối hợp khác có (ghi chi tiết) ………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3.10 Các hoạt động phối hợp khác có (ghi chi tiết)………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Hiện có số yếu tố trình đào tạo hạn chế chất lượng đào tạo, theo Ông/Bà yếu tố mức độ yếu tố ảnh hưởn đến chất lượng Những yếu tố 4.1 Mục tiêu nội dung đào tạo 4.2 Cơ sở hạ tầng nhà trường 4.3 Trình độ lực đội ngũ giảng viên 4.4 Thư viện trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập 126 4.5 Quy trình đào tạo 4.6 Phương pháp dạy học 4.7 Tham gia NCKH, làm tập lớn, luận văn tốt nghiệp 4.8 Đánh giá trình đào tạo 4.9 Liên kết chặt chẽ sở đào tạo với thực tiễn KHKT 4.10 Hệ thống thể chế quản lý ngành 4.11.Quản lý nhà trường 4.12.Tổ chức hoạt động bổ xung, nâng cao kiến thức chương trình đào tạo (Ngoại ngữ, tin học, kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học, kỹ tìm việc, tạo việc) 4.13 Điều kiện truy cập Internet Câu Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá cụ thể chương trình đào tạo mà nhà trường áp dụng năm qua Những yếu tố 5.1 Chương trình có mục tiêu đào tạo rõ ràng 5.2 Cung cấp kiến thức 5.3 Các môn học xếp theo trình tự hợp lý, có thời khóa biểu công bố trước 5.4 Chương trình đào tạo thuận lợi cho SV tìm việc làm 5.5 Ctrình có trọng đến rèn luyện kỹ thực hành cho SV 5.6 Gắn học tập tham gia nghiên cứu khoa học 5.7 Chương trình có trọng dẫn cho SV sách tham khảo tài liệu…phục vụ cho việc lĩnh hội kiến thức 5.8 Chương trình đòi hỏi SV phải nâng cao lực tự học, tự đào tạo, phát huy tính sáng tạo 127 5.9 Chương trình tạo điều kiện cho SV lựa chọn môn học thích hợp 5.10 Chương trình cập nhật với khu vực quốc tế 5.11 Chương trình thực thi nghiêm túc 5.12 Có phương pháp đánh giá hợp lý 128 Câu Ông/Bà cho ý kiến đánh giá mặt chủ yếu đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy trường Đại học Công đoàn 6.1 Trình độ lý thuyết môn dạy 6.2 Trình độ thực hành môn dạy 6.3 Kinh nghiệm thực tế môn dạy Những yếu tố 6.7 Khả sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học 6.8 Kiến thức kỹ đánh giá 6.9 Cập nhật thực tiễn nước, khu vực giới 6.10 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng 6.11 Năng lực nghiên cứu khoa học 6.12 Hiểu biết xu hướng phát triển đại học khu vực giới 6.4 Phương pháp giảng dạy áp dụng 6.5 Tránh nhiệm nhiệt tình giảng dạy 6.6 Sẵn sàng giúp đỡ hướng dẫn sinh viên 129 Câu Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá mức độ đáp ứng trang thiết bị sở hạ tầng trường (nơi Anh/Chị học) so với yêu cầu dạy học Những yếu tố 7.1 Phòng học 7.2 Trang thiết bị dạy học 7.3 Phòng thí nghiệm 7.4 Xưởng thực tập 7.5 Trang thiết bị thí nghiệm, thực hành 7.6 Thư viện 7.7 Sân chơi, bãi tập 7.8 Ký túc xá 7.9 Chăm sóc sức khỏe 7.10 Dịch vụ ăn uống cho SV 7.11 Câu lạc 7.12 Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 130 Phụ lục 5: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phụ lục 5: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường Đại học Công đoàn) Để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ quy trường Đại học Công đoàn Việt Nam sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Xin Ông/Bà vui lòng cho ý kiến mức độ thực giải pháp quản lý sau cách đánh dấu X vào ô trống cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn STT Các biện pháp Mức độ thực 131 Không thực Quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ năm học Quản lý chặt chẽ hoạt động giảng viên Tăng cường quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên Quản lý chặt chẽ nếp dạy học Quản lý đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học Hoàn thiện hệ thống kiểm tra đánh giá quản lý trình dạy học Thực Thực tốt 132 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 2.2: Ý kiến đánh giá cán Trường sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Trường STT Chương trình Chương trình có mục tiêu rõ ràng Cung cấp kiến thức 10 11 STT Đánh giá Đánh giá SV CBQL Từ Khá, Từ trung Khá, trung tốt bình trở tốt bình trở xuống xuống CBQL CBQL SV SV 38 23 77 34 28 72 Chương trình đào tạo tạo điều 31 11 93 kiện thuận lợi cho SV tìm việc làm CT trọng rèn luyện kỹ 27 15 92 thực hành cho SV Gắn học tập nghiên cứu khoa 32 10 91 học CT dẫn cho SV sách tham 20 22 62 khảo, tài liệu phục vụ lĩnh hội kiến thức CT đòi hỏi SV nâng cao lực 33 80 tự học, tự ĐT phát huy tính sáng tạo CT tạo điều kiện cho SV lựa chọn 35 95 môn tự chọn thích hợp CT cập nhật với khu vực 36 96 quốc tế CT thực thi nghiêm túc 10 32 63 Có phương pháp đánh giá hợp lý 34 70 Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá trang thiết bị sở hạ tầng Trường Trang thiết bị, sở hạ Đánh giá 38 20 37 30 Đánh giá SV 133 tầng Phòng học Trang thiết bị dạy học Trang thiết bị thực hành, thực tập Thư viện Sân chơi, bãi tập Kí túc xá Chăm sóc sức khoẻ Dịch vụ ăn uống cho SV Câu lạc CBQL Từ trung Khá, bình trở tốt xuống CBQL CBQL 17 25 26 16 34 22 15 12 14 Từ trung bình trở xuống SV 46 74 95 Khá, tốt 69 79 40 90 87 84 31 21 60 10 13 16 20 35 27 30 28 33 SV 54 26 Bảng 2.4: Đánh giá lực, trình độ đội ngũ giảng viên Đánh giá CBQL ST T Nội dung đánh giá Đánh giá sinh viên Từ trung bình trở xuống Từ trung bình trở lên Từ trung bình trở xuống Từ trung bình trở lên Khả giảng dạy lý thuyết 37 24 76 Khả tổ chức thực hành 15 27 31 69 Kinh nghiệm thực tế môn dạy 17 25 41 59 Phương pháp giảng dạy 12 30 29 71 Trách nhiệm nhiệt tình giảng dạy 38 12 88 Sẵn sàng hướng dẫn giúp đỡ SV 36 15 85 134 Khả sử dụng ngoại ngữ phục vụ giảng dạy nghiên cứu 12 30 31 69 Kiến thức kỹ đánh giá 16 26 33 67 Cập nhật kiến thức thực tiễn nước quốc tế 13 29 22 78 10 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng 11 31 42 58 11 Năng lực nghiên cứu khoa học 14 28 38 62 Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp mặt Đánh giá SV tốt nghiệp STT Các nội dung đào tạo Từ trung bình trở xuốn g SV Khá , tốt SV Đánh giá cán quản lý trường Đánh giá người sử dụng Từ trung bình trở xuốn g Khá, tốt Từ trung bình trở xuốn g CBQL CBQ L Người Người sử sử dụng dụng Khá, tốt Kiến thức lĩnh vực chuyên môn 42 58 33 11 Nhận thức khả ứng dụng phát triển chuyên môn 51 49 20 22 Khả tự học để nâng cao trình độ 37 63 17 25 12 135 Khả thích ứng với thực tiễn 51 49 22 20 10 Khả phân tích giải vấn đề; ưng dụng nghiên cứu để phân tích định 53 47 23 19 Khả sử dụng công nghệ thông tin 42 58 27 15 10 Khả sử dụng ngoại ngữ công việc 71 29 34 13 Bảng 2.7: Nhu cầu bồi dưỡng tự bồi dưỡng sinh viên sau tốt nghiệp STT Bồi dưỡng tự bồi dưỡng Ý kiến cán QLGD Ý kiến sinh viên CBQL SV BD lý thuyết chuyên môn 84 BD thực hành chuyên môn 15 62 BD phương pháp nghiên cứu khoa học 13 BD quản lý 22 Tham quan khảo sát nước Ngoại ngữ 20 66 Tin học 18 61 Chính trị 31 Đào tạo văn 28 10 Đào tạo lấy cao 35 136 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần Cần Không cần Quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch nội dung dạy học 243 22 Quản lý hoạt động giảng viên 195 42 12 Tăng cường quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên 210 40 Quản lý nếp dạy học 207 46 Quản lý đảm bảo sở vật chất, thiết bị 213 44 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra đánh giá quản lý trình dạy học 225 32 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp TT Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần Cần Không cần Quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch nội dung dạy học 216 32 10 Quản lý hoạt động giảng viên 225 32 Tăng cường quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên 204 42 Quản lý nếp dạy học 234 30 5 Quản lý đảm bảo sở vật chất, thiết bị 201 48 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra đánh giá quản lý trình dạy học 204 36 12 137 ... lý luận việc quản lý trình dạy học đại học nói chung, quản lý trình dạy học Trường Đại học Công đoàn 8 - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học công tác quản lý trình dạy học hệ quy Trường. .. trở cấp quản lý trường Đai học Công đoàn đặt yêu cầu quản lý trình dạy học Trường Đại học Công đoàn Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Quản lý trình dạy học Trường Đại học Công. .. tới quản lý trình dạy học trường Đại học Công đoàn 30 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 2.1 Một số nét khái quát trường Đại học Công đoàn 2.1.1 Bối cảnh

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan