LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tự học của học VIÊN đào tạo hệ đại học tại học VIỆN QUÂN y

114 337 2
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tự học của học VIÊN đào tạo hệ đại học tại học VIỆN QUÂN y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiTự học và học suốt đời là một trong những chìa khóa bước vào thế kỷ XXI, đặc biệt, trong quan niệm mới về “học tập suốt đời: Một động lực của xã hội” sẽ giúp con người đáp ứng yêu cầu của một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Điều này càng được đòi hỏi mãnh liệt hơn khi khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão làm cho con người “Không thể thỏa mãn những đòi hỏi đó được, nếu mỗi người không học cách học”.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y 14 1.1 Các khái niệm 14 1.2 Nội dung quản lý hoạt động tự học học viên hệ đại học Học viện Quân y 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y 30 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y 38 2.1 Khái quát chung Học viện Quân y 38 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y 49 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y 67 3.1 Các biện pháp quản lý tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y 67 3.2 Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học học suốt đời chìa khóa bước vào kỷ XXI, đặc biệt, quan niệm “học tập suốt đời: Một động lực xã hội” giúp người đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Điều đòi hỏi mãnh liệt khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão làm cho người “Không thể thỏa mãn địi hỏi được, người không học cách học” Tự học phương pháp giúp người ln phát triển, tự hồn thiện trước yêu cầu ngày cao thực tiễn Ở cấp học khác có yêu cầu tự học khác nhau, cấp học cao yêu cầu tự học lớn Học Đại học đòi hỏi học viên phải lĩnh hội khối lượng nội dung tri thức nhiều khó, thời gian dành cho tự học, tự nghiên cứu dồi dào, nước ta thực chế độ tuần làm việc ngày nên thời gian giảng đường học viên thời lượng dành cho học viên tự học nhiều Quá trình tự học giúp học viên bước chiếm lĩnh tri thức chung nhân loại cho riêng cách tự giác, tích cực độc lập trở thành yếu tố định chất lượng đào tạo nhà trường Đại học Vì nghiên cứu tự học để nâng cao hiệu tự học hoạt động dạy học Đại học trở nên quan trọng cấp thiết Tự học Đại học hình thức tổ chức dạy học có tính độc lập cao mang đậm nét sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với trình dạy học Nội dung tự học phong phú, bao gồm tồn cơng việc học tập cá nhân có tập thể học viên tiến hành ngồi học khóa thân học viên độc lập tiến hành khóa như: Đọc sách ghi chép theo cách riêng, làm tập, tham gia hoạt động thực tế … Thực tiễn cho thấy, việc hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chương trình đào tạo, nhờ tự học, học viên cịn nâng cao trình độ văn hóa chung cho để đáp ứng u cầu sống đặt Ngoài ra, tổ chức tốt công tác tự học giúp cho học viên phát triển tính tự giác, tích cực tính độc lập nhận thức, khắc phục tính thụ động, ỷ lại vào thầy người khác; làm quen với cách làm việc độc lập - tiền đề, sở để nâng cao học vấn đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật thực tiễn công tác sau này; bồi dưỡng hứng thú học tập, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, nâng cao niềm tin lực thân Nhận thức rõ tầm quan trọng tự học, năm qua Dưới lãnh đạo, đạo Thường vụ, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân y có chủ trương, biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt, vấn đề tự học, tự nghiên cứu học viên tạo điều kiện tối đa, giúp em có trải nghiệm thực tiễn, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tay nghề lĩnh người thầy thuốc tương lai Kết cho thấy, 100 % học viên trường đáp ứng yêu cầu khám bệnh, chữa bệnh, số học viên phát triển tốt thành chuyên gia đầu ngành lĩnh vực y học Tuy nhiên, bên cạnh đó, số học viên chất lượng học tập cịn chưa cao, tính tự giác tự học, tự rèn luyện kém, chưa thực chủ động, tích cực tham gia hình thức học tập thiếu, vắng giám sát giáo viên, cán quản lý Mặt khác, trước phát triển mạnh mẽ khoa học y học, thực tiễn khám bệnh, chữa bệnh, số học viên chưa đáp ứng yêu cầu đặt Thực trạng nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan; nguyên nhân chủ quan như: Phương pháp dạy học y học cịn chưa phát huy tính tích cực, chủ động học viên; hình thức tổ chức dạy học đơn điệu, chưa phong phú; Học viên chưa nhận thức rõ vai trò tự học nghề nghiệp tương lai Tự học chưa trở thành phong trào sâu, rộng toàn Học viện; học viên thiếu kỹ phương pháp tự học … Đặc biệt, nguyên nhân góp phần làm giảm chất lượng tự học học viên cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ; xây dựng kế hoạch, nội dung quản lý tự học học viên chưa thường xuyên mang tính hình thức Tổ chức thực kế hoạch tự học cho học viên chưa nhiều, yếu tố ngoại cảnh chi phối; công tác kiểm tra, đánh giá kết tự học, tự rèn luyện học viên cịn chưa thường xun, khách quan xác … Vì nghiên cứu tìm biện pháp quản lý, nâng cao chất lượng tự học học viên hệ đào tạo đại học HVQY vấn đề cấp ủy, huy cấp quan tâm Nghiên cứu tự học, quản lý hoạt động tự học học viên nhiều Nhà khoa học quân đội quan tâm đề cập khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý hoạt động tự học học viên địa điểm cụ thể HVQY chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Từ lý trên, lựa chọn “Quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đưa kiến giải khoa học trước thực trạng nêu trên, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học, chất lượng giáo dục đào tạo HVQY Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Những tư tưởng nghiên cứu tự học giới Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tổ chức hoạt động tự học quan tâm từ sớm Ý tưởng dạy học coi trọng người học, ý đến tự học có từ thời cổ đại, chưa đề cập trực tiếp đến vấn đề tự học bước đầu khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn việc tự tìm tịi học hỏi, khám phá, trang bị tri thức cho thân Tuỳ theo giai đoạn lịch sử mức độ phát triển xã hội mà ý tưởng phát triển trở thành quan điểm dạy học tiến ngày Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời quan tâm đến hoạt động học tập cho tất người Hoạt động học tập ngưòi học ngày cải tiến theo hướng tự học, khơi dậy phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo mục tiêu ngành giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà giáo dục lớn trực tiếp đào tạo nhiều hệ học trò xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường cho cách mạng Việt Nam Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng mặt, có gương tự học - thực việc tự học suốt đời Người dạy “về cách học phải lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” quy luật lời dạy mà Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: “Phải biết tự động học tập” [29] Từ năm 60 kỷ XX, tư tưởng tự học cho người học nhiều tác Phan Trọng Luận, Nguyễn Kỳ, Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ [14], Thái Duy Tuyên, Trần Kiểm [25], Nguyễn Cảnh Toàn [35] đề cập cách trực tiếp gián tiếp công trình nghiên cứu Do nhu cầu thực tiễn nên Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học đời, thu hút quan tâm nhiều người Từ năm 70 kỷ XX đến nay, nhiều cơng trình, tác giả sâu nghiên cứu tự học như: Trung tâm nghiên cứu tự học - tự đào tạo với tham gia Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn, Vũ Văn Tảo, Phó giáo sư Lê Khánh Bằng cho mắt số tác phẩm: “Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược giáo dục Việt Nam”, “Luận bàn kinh nghiệm tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn; “Quy trình học tập tự học” Nguyễn Đình Xn; “Rèn luyện phương pháp học tập có hiệu quả” tác giả Quốc Khánh - Phương Nga … Các tác phẩm với việc luận bàn tự học đề cập đến KNTH rèn luyện KNTH học sinh, sinh viên Ngày 15/01/1998 Hà Nội, Trung tâm tổ chức thành công hội thảo khoa học: “Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam” Khẩu hiệu hội thảo “tất lực tự học, tự đào tạo dân tộc Việt Nam anh hùng hiếu học” Ngồi cịn có nhiều tác phẩm, viết vấn đề tự học tác giả đề cập nhiều khía cạnh khác như: Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo với cuốn: “Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh, học viên trình dạy học”, tác giả Hà Thị Đức với cơng trình nghiên cứu cấp Bộ: “Nghiên cứu hoạt động tự học học viên sư phạm” (1994) đến khẳng định: Vị trí quan hệ tự học hoạt động dạy - học đại học: Hoạt động tự học tách rời khỏi hoạt động dạy vai trò đạo giảng viên Kỹ tự học gồm: Kỹ định hướng, kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức, kỹ thiết kế tổ chức, kỹ tự kiểm tra, kỹ tự đánh giá, tự điều chỉnh Hay tác giả Võ Quang Phúc [30]: Tự học yếu tố “trội” học, với đặc điểm riêng nó, mối quan hệ dạy học - tự học Có 05 kiểu tự học: Tự học độc lập mò mẫm; Tự thân vận động; Tự học có hướng dẫn từ trước; Tự học có hướng dẫn từ xa; Tự học hoạt động dạy - học Có 04 nhóm kỹ tự học: Kỹ lập kế hoạch tự học; Kỹ nghe ghi lớp; Kỹ ôn tập; Kỹ đọc sách Nhận thức vai trò tự học, quản lý hoạt động tự học nâng cao chất lượng học tập học viên nhà trường quân đội, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu như: Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - tâm lí “Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân sự” tác giả Trịnh Quang Từ tập trung nghiên cứu đưa phương hướng tổ chức hoạt động tự học như: Xây dựng hệ thống tập nhận thức theo hướng tăng dần độ khó, cho sinh viên biết tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tự học Cùng với biện pháp trên, tác giả xây dựng hệ thống KNTH cho sinh viên quân Luận án Tiến sĩ Giáo dục học “Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho sinh viên đào tạo sĩ quan trường đại học quân sự” tác giả Mai Văn Hoá [12] [13] tập trung nghiên cứu xác định nội dung, đường, quy trình bồi dưỡng phương pháp tự học giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn đề xuất giải pháp lí luận dạy học để bồi dưỡng phương pháp tự học cho HV, đặc biệt vấn đề: Phương hướng đạo cách viết, quy trình biên soạn giáo trình có chức bồi dưỡng phương pháp tự học; cấu trúc nội dung, bước vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực cơng nghệ thông tin vào giảng để bồi dưỡng phương pháp tự học; đạo ôn tập, cải tiến câu hỏi kiểm tra - thi hướng việc đánh giá, rút kinh nghiệm phương pháp tự học sau kiểm tra - thi vào việc bồi dưỡng phương pháp tự học Tác giả Đỗ Xuân Đô (2011), luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ quan Lục quân nay” [10], tác giả làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1, đồng thời tác giả xác định biện pháp để quản lý hoạt động tự học học viên là: Giáo dục, xây dựng động học tập cho học viên; kiểm soát kế hoạch tự học; kết hợp vai trò giảng viên cán quản lý tổ chức thực hiện; phát huy khả tự quản lý học viên tạo lập môi trường thuận lợi cho tự học Ở khía cạnh khác tác giả Nguyễn Đức Viểm (2012) với đề tài: “Quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu giáo viên trường Trung cấp quân đội” [38], đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, xác định rõ ràng, xác mục đích, khách thể, đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu; rút kết luận cần thiết, khái niệm có tính khái quát cao, phân tích rõ nội hàm khái niệm Đặc biệt tác giả rút kinh nghiệm quản lý tự học, tự nghiên cứu đội ngũ giáo viên trường Trung cấp quân đội Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Phi Hùng (2014) đề tài: “Quản lý hoạt động tự học học viên đổi phương pháp dạy học Trường Sĩ quan Chính trị” [23], từ lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học học viên đổi phương pháp dạy học Trường Sĩ quan Chính trị Tác giả xác định biện pháp là: Tăng cường giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ tự học đắn cho học viên; đạo việc xây dựng thực kế hoạch tự học học viên theo xu đổi phương pháp dạy học; đổi hình thức, phương pháp quản lý hoạt động tự học học viên; đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết tự học học viên; bảo đảm sở vật chất môi trường thuận lợi đáp ứng nhu cầu tự học đổi phương pháp dạy học Tác giả Lê Văn Cao (2016), đề tài: “Quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị nay”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Học viện Chính trị [5] Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động tự học học viên cao học, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ Thạc sĩ cho đội ngũ cán trị, giảng viên cán nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quân sự, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Học viện Chính trị Ngồi ra, có tác giả với nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ tác giả Hoàng Văn Thượng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự học giáo viên tiểu học huyện Quan Hóa - tỉnh Thanh Hóa”; luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lý: “Những biện pháp nâng cao kết hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum” Như vậy, vấn đề tự học trình dạy học nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả vai trò, tầm quan trọng hoạt động tự học, kỹ tự học số biện pháp nhằm vào việc phát huy lực tự học, tự rèn luyện cho người học Tuy nhiên, thực tế hoạt động tự học học viên mối quan tâm lớn trường đại học, cao đẳng nói chung Học viện Quân y nói riêng Trong nước tiến hành vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vấn đề tự học theo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề có ý nghĩa thiết thực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên hệ đại học Học viện Quân y, góp phần nâng cao chất lượng học tập học viên nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học học vięn hệ đào tạo đại học Học viện Quân y Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu *Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Quân y *Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y * Phạm vi nghiên cứu 10 Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên quân hệ đào tạo đại học Học viện Quân y Các số liệu điều tra, khảo sát tính từ năm 2012 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng hiệu trình tự học học viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu quản lý hoạt động tự học học viên chủ thể quản lý chặt chẽ công tác giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên; đạo xây dựng thực tốt kế hoạch tự học cho học viên; quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp học viên tự học có hiệu quả; kết hợp đồng quản lý chủ thể vai trò tự quản lý tự học học viên; thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết tự học học viên nâng cao chất lượng tự học, hình thành lực tự học học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, QLGD, trực tiếp chủ trương quan điểm đổi bản, toàn diện GDĐT, nâng cao chất lượng, quản lý dạy học, phát huy vai trò tự học tập người Đề tài sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quan điểm logic - lịch sử quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ đề tài * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu khoa học, văn kiện, nghị quyết, văn pháp quy Đảng, Nhà nước, Ngành liên quan đến GD&ĐT quản lý GD&ĐT; tạp chí, thơng tin, sách chun khảo tham 11 Theo đồng chí hoạt động hướng dẫn học viên xây dựng kế hoạch tự học thực ? Nội dung hướng dẫn Thường xuyên Mức độ Không thường xuyên Chưa thường xuyên Xây dựng kế hoạch tự học theo tuần, tháng Đảm bảo xen kẽ, luân phiên dạng tự học, môn có tính chất khác Đảm bảo xen kẽ, ln phiên hợp lý tự học nghỉ ngơi Đảm bảo tính mềm dẻo tính thực tiễn kế hoạch tự học Biết cách thức làm việc độc lập Biết tập trung tư tưởng Biết cách tiết kiệm thời gian Đồng chí cho biết nội dung tự học giảng viên yêu cầu mức độ nào? Mức độ Các biện pháp hướng dẫn xây dựng nội dung tự học Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực Giới thiệu sách tham khảo, giao tập, thu hoạch, chuẩn bị nội dung xêmina Bài tập thực hành, dự án nghiên cứu theo nhóm Làm báo cáo thuyết trình lớp 101 Tính bình qn, ngày đồng chí có khoảng thời gian dành cho tự học ?  Dưới  Từ đến  Từ đến  Lớn Theo đồng chí thực tập y khoa ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng 10 Theo đồng chí việc phổ biến mục tiêu thực tập ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 11 Theo đồng chí thời gian thực tập ?  Thừa  Đủ  Thiếu 12 Theo đồng chí sở vật chất phục vụ tự học ?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Xin chân thành cảm ơn đ/c! 102 Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Theo đồng chí tự học có vai trị: TT Nội dung vai trò tự học Kết (%) Bình Nhiều thường Ít Củng cố nắm vững kiến thức, kỹ xảo, kỹ 68,96 24,83 6,21 Mở rộng kiến thức 24,83 50,34 24,83 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 44,83 36,55 18,62 Phát triển khả giải tình huống, vấn đề 24,83 55,17 20 Nâng cao khả phân tích, tổng hợp vấn đề 36,55 44,83 18,62 Tự tin học tập công tác sau 38 51 11 Hình thành phát triển nhân cách 30,34 64,14 5,52 Theo đồng chí mục tiêu tự học là: Mức độ thể (%) TT Mục tiêu tự học Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Để thi lại 51,03 42,76 6,21 Để khen thưởng 15,86 51,03 33,11 Do yêu thích ngành nghề học 75,17 17,93 6,9 Để cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ 22,07 57,24 20,69 Để ưu tiên trường 73,1 20,69 6,21 Để người đánh giá cao 15,86 51,03 33,11 103 Về phía thân, thực tự học, đồng chí đã: Các phương pháp, hình thức tự học học viên Mức độ thực (%) Thường xuyên Thi thoảng Ít 45,52 42,07 12,41 20 50,34 29,66 Thực hành phòng labo, bệnh viện 64,83 11,72 23,45 Làm tập giao 26,21 44,14 29,65 Thảo luận nhóm nội dung học 20,69 44,14 35,17 20 50,34 29,66 Ôn lại lớp, học theo ghi lớp Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến học Tự viết thu hoạch Khi tự học đồng chí áp dụng kỹ ? TT Ý kiến (%) Nội dung kỹ Thành thạo Lúng túng Không thực Ghi chép lớp đầy đủ 45,71 44,29 10,0 Xây dựng kế hoạch học tâp 7,89 58,61 33,59 Lập đề cương dàn ý học 13,62 48,45 37,93 17,93 46,20 35,87 22,76 55,86 21,38 sau học lớp Đọc giáo trình, tài liệu liên quan đến học trước sau học Thực hành phịng labo 17,93 33,79 48,28 Theo đồng chí hoạt động giáo dục động cơ, thái độ học tập cho Tự kiểm tra, đánh giá học viên ? 104 Tần số thực (%) Không Giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học viên Thường thườn xuyên g xuyên Phổ biến mục tiêu, yêu cầu, đào tạo Phổ biến quy định, quy chế, nội quy hoạt động tự học Nâng cao nhận thức sứ mệnh nhà trường, vai trò tự học Tổ chức hội thảo, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tự học với học viên trường bạn Mức độ thực (%) Không thực Tốt Bình thường Chưa tốt 80 19,58 0,42 74.48 25,52 74,48 19,58 5,94 84,82 15,18 20 15,18 64,82 4,94 74,48 20,58 Theo đồng chí hoạt động hướng dẫn học viên xây dựng kế hoạch tự học thực ? Mức độ (%) TT Yêu cầu xây dựng thực kế hoạch tự học học viên Thường xuyên Không thường xuyên Chưa thực 46,39 32,99 20,62 53,61 34,02 12,37 48,45 31,96 19,59 53,61 31,96 14,43 52,54 43,29 4,17 15,46 52,54 32 Xây dựng kế hoạch tự học theo tuần, tháng Đảm bảo xen kẽ, ln phiên dạng tự học, mơn có tính chất khác Đảm bảo xen kẽ, luân phiên hợp lý tự học nghỉ ngơi Đảm bảo tính mềm dẻo tính thực tiễn kế hoạch tự học Biết cách thức làm việc độc lập Biết tập trung tư tưởng Biết cách tiết kiệm thời gian 75,25 17,52 7,23 Đồng chí cho biết nội dung tự học giảng viên yêu cầu ? 105 TT Các biện pháp hướng dẫn xây dựng nội dung tự học Giới thiệu sách tham khảo, giao tập, thu hoạch, chuẩn bị nội dung xêmina Bài tập thực hành, dự án nghiên cứu theo nhóm Làm báo cáo thuyết trình lớp Mức độ (%) Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực 75,17 20 4,83 74,49 19,15 6,36 0 100 Theo đồng chí thực tập y khoa: TT Mức độ Kết (%) Rất quan trọng 95,45 Quan trọng 3.18 Tương đối quan trọng 1,37 10.Theo đồng chí việc phổ biến mục tiêu thực tập: TT Mức độ Kết (%) Rất cần thiết 90,90 Cần thiết 3,63 Không cần thiết 5,47 11 Theo đồng chí thời gian thực tập nay: TT Mức độ Kết (%) Thừa Đủ 25 Thiếu 75 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 106 (Dành cho cán QLGD, Giảng viên) Để có thơng tin nghiên cứu hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu 1: Đồng chí đánh hoạt động giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học viện ? Giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học viên Tần số thực (%) Mức độ thực (%) Thường xuyên Không thườn g xun Khơng thực Tốt Bình thường Chưa tốt 80 19,58 0,42 74.48 25,52 74,48 19,58 5,94 84,82 15,18 20 15,18 64,82 4,94 74,48 20,58 Phổ biến mục tiêu, yêu cầu, đào tạo Phổ biến quy định, quy chế, nội quy hoạt động tự học Nâng cao nhận thức sứ mệnh nhà trường, vai trò tự học Tổ chức hội thảo, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tự học với học viên trường bạn 107 Câu 2: Theo đồng chí, hướng dẫn học viên xây dựng kế hoạch tự học thực ? TT Yêu cầu xây dựng thực kế hoạch tự học học viên Xây dựng kế hoạch tự học theo tuần, tháng Đảm bảo xen kẽ, luân phiên dạng tự học, mơn có tính chất khác Đảm bảo xen kẽ, luân phiên hợp lý tự học nghỉ ngơi Đảm bảo tính mềm dẻo tính thực tiễn kế hoạch tự học Mức độ (%) Thường xuyên Không thường xuyên Chưa thực 46,39 32,99 20,62 53,61 34,02 12,37 48,45 31,96 19,59 53,61 31,96 14,43 Biết cách thức làm việc độc lập 52,54 43,29 4,17 Biết tập trung tư tưởng 15,46 52,54 32 Biết cách tiết kiệm thời gian 75,25 17,52 7,23 Câu 3: Theo đồng chí, hướng dẫn học viên xây dựng nội dung tự học thực ? Mức độ (%) TT Các biện pháp hướng dẫn xây dựng nội dung tự học Giới thiệu sách tham khảo, giao tập, thu hoạch, chuẩn bị nội dung xêmina Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực 20,61 75,25 4,14 Bài tập thực hành, dự án nghiên cứu theo nhóm 0 100 Làm báo cáo thuyết trình lớp 0 100 108 Câu 4: Theo đồng chí bạn thực tập y khoa tự học học viên ? TT Mức độ Kết ( % ) Rất quan trọng 97,36 Quan trọng 2,64 Tương đối quan trọng Câu 5: Theo đồng chí việc phổ biến mục tiêu thực tập y khoa cho học viên ? TT Mức độ Kết ( % ) Rất cần thiết 93,43 Cần thiết 6,57 Không cần thiết Câu 6: Theo đồng chí thời gian thực tập y khoa học viện ? TT Mức độ Kết ( % ) Thừa Đủ 79,60 Thiếu 20,40 Câu 7: Đồng chí cho biết, công tác kiểm tra, đánh giá kết tự học học viên có chất lượng ? TT Mức độ Kết (%) Tốt 14,3 Bình thường 25,7 Chưa tốt 60 109 Câu 8: Đồng chí cho ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên ? Nhóm biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Không Rất cần khả thi thiết Khả thi Không khả thi Quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục động cơ, thái độ tự học đắn cho 85/130 43/130 2/130 79/130 45/130 6/130 học viên chủ thể quản lý Xây dựng thực tốt kế hoạch tự 89/130 học học viên Chỉ đạo đổi mới, cải tiến phương 40/13 1/130 pháp giảng dạy giảng 82/130 44/130 4/130 viên giúp học viên tự 86/13 83/13 43/130 1/130 44/130 3/130 45/130 4/130 học có hiệu Phối hợp đồng chủ thể với phát huy vai trò tự 80/130 45/130 5/130 quản lý tự học 81/13 học viên Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết 77/130 49/130 tự học học viên 4/130 75/130 50/13 5/130 110 Phụ lục 4: BIÊN CHẾ TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN QUÂN Y Cơ cấu tổ chức Học viện Quân y: Số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện Quân y: Giảng viên Tổng số GS PGS TS ThS CK1,2 ĐH Giảng viên hữu 469 79 100 170 51 61 Giảng viên thỉnh giảng 329 49 123 45 106 Cộng: 798 13 128 223 215 157 62 (Nguồn: Phòng Đào tạo, Học viện Quân y, tháng 12 năm 2015) Tổng số học viên đào tạo năm học 2014 - 2015: 111 QS SỐ LỚP TẠI HỌC VIỆN TẠI TTPN TẠI ĐƠN VỊ QUÂN DÂN 5631 124 5286 188 157 1752 3879 I ĐẠI HỌC 4239 53 4141 88 10 1138 Bác sĩ dài hạn 3758 39 3749 1014 Dược sĩ ĐH dài hạn 267 266 Bác sĩ năm 88 88 0 3101 Cử tuyển: 120 2744 B.Kạn: 267 103 Y.Bái: 88 100 126 126 0 124 1392 71 1145 100 147 614 778 Nghiên cứu sinh 505 505 0 113 392 Cao học 247 23 247 0 108 139 Bác sĩ Nội trú 88 88 0 80 Chuyên khoa cấp I 376 36 221 48 107 248 128 Chuyên khoa cấp II 176 12 84 52 40 65 111 TT ĐỐI TƯỢNG TỔNG CỘNG Lào + Campuchia + CHLB Đức I I SAU ĐẠI HỌC GHI CHÚ sv Đức (Nguồn: Phòng Đào tạo, Học viện Quân y, tháng 12 năm 2015) Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 112 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hoạt động tự học học viên hệ đại học Học viện Quân y Tự học hoạt động học viên trường đại. .. động tự học quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học học vięn hệ đào tạo đại học Học viện Quân y Khách thể, đối tượng phạm... cứu *Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Quân y *Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tự học học viên hệ đào tạo đại học Học viện Quân y * Phạm vi nghiên cứu 10

Ngày đăng: 11/06/2017, 10:04

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y

  • BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y

  • Các biện pháp quản lý tự học của học viên hệ đào tạo đại học ở Học viện Quân y

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC

  • CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN QUÂN Y

  • BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

  • HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

  • Ở HỌC VIỆN QUÂN Y

  • 3.1. Các biện pháp quản lý tự học của học viên hệ đào tạo đại học ở Học viện Quân y

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan