LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN ở TRƯỜNG đại học hà nội

106 947 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN ở TRƯỜNG đại học hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, công tác giáo giáo dục và đào tạo đóng một vai trò quan trọng. Do đó, công tác giáo giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Phát triển KHCN thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững” 10, tr.132. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định:

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 1.1 1.2 1.3 Chương 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chương 3 Trang 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Các khái niệm cơ bản Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Khái quát về trường Đại học Hà Nội và cách thức tổ chức nghiên cứu thực trạng Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hà Nội Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Hà Nội Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Yêu cầu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường ở Đại học Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 15 15 23 27 33 33 36 42 52 56 62 3.1 62 64 77 86 88 92 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, công tác giáo giáo dục và đào tạo đóng một vai trò quan trọng Do đó, công tác giáo giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Phát triển KH&CN thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững” [10, tr.132] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển và ứng dụng KH&CN là một nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành, các cấp” [12, tr.120] Quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng, các trường đại học đã khẳng định lại mục tiêu của mình là đào tạo các nhà chuyên môn giỏi, có trình độ tri thức khoa học vững vàng, có khả năng tư duy năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi Nhằm thực hiện mục tiêu đó, các trường đại học không ngừng tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, một trong trong những biện pháp quan trọng là đưa sinh viên tham gia vào các hoạt động NCKH Nghiên cứu khoa học là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúp sinh viên chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới Hình thức này vừa giúp sinh viên luyện tập vận dụng các phương pháp nhận thức mới, vừa rèn luyện thói quen và hình thành các kỹ năng NCKH của sinh viên Điều này có tác dụng rất lớn đến quá trình học và kết quả học tập của sinh viên Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức đưa sinh viên vào hoạt động NCKH còn nhiều khó khăn, vướng mắc, các biện pháp tổ chức còn chưa đạt được kết quả như mục tiêu đã đề ra Trong các trường đại học yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học chính là lòng say mê học hỏi, năng lực sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của sinh viên - những người chủ tương lai của đất nước 3 Mục đích giáo dục đại học là đào tạo ra những sinh viên có tri thức, biết sử dụng và làm chủ được những thành tựu của NCKH, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Mặt khác, chất lượng giáo dục đại học cũng phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức NCKH của sinh viên Bởi vì, NCKH không chỉ là một chức năng thứ yếu của giáo dục đại học mà còn là điều kiện không thể thiếu trong kết hợp giữa GD&ĐT của nhà trường với nhu cầu của xã hội Qua thực tiễn giảng dạy và hướng dẫn sinh viên NCKH cho thấy: Sinh viên trường Đại học Hà Nội chưa tích cực trong NCKH, tỷ lệ sinh viên tham gia các hoạt động NCKH còn thấp, kết quả nghiên cứu chưa tương xứng với khả năng và kiến thức được trang bị Hoạt động ngoại khoá, hội thảo khoa học chưa được tổ chức thường xuyên Cơ chế khuyến khích, động viên tạo động lực để sinh viên tham gia NCKH nâng cao kiến thức chuyên môn chưa phù hợp Chính thực trạng này đã làm hạn chế kết quả NCKH của sinh viên, chất lượng đào tạo của nhà trường Thực tế tại trường Đại học Hà Nội đã có các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo, quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, tổ chức các hoạt động NCKH của sinh viên như: viết luận văn, thi Olympic, nghiên cứu đề tài khoa học cấp khoa, cấp trường dưới sự hướng dẫn của giảng viên… nhưng chưa có nghiên cứu nào về quản lý hoạt động NCKH của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trên cơ sở tầm quan trọng của hoạt động NCKH của sinh viên đối với công tác GD&ĐT ở trường đại học Hà Nội, cần phải coi trọng công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Thông qua đó nhằm phát huy tốt nhất năng lực trí tuệ vốn có của mỗi sinh viên; hình thành kỹ năng, phương pháp NCKH cho sinh viên; giúp sinh viên có thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, nâng cao chuyên môn, đóng góp những giá trị mới cho xã hội Chính vì vậy, lựa chọn vấn đề "Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội" làm đề tài luận văn có tính thiết thực và cấp bách 4 đối với công tác GD&ĐT và quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội hiện nay 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn có thể thâu tóm trên hai hướng sau: 2.1 Các công trình nghiên cứu, bài viết về hoạt động NCKH Theo hướng nghiên cứu này có các công trình, bài viết ở ngoài nước và trong nước sau: Công trình Tổ chức công việc tự học của sinh viên của tác giả M.T.Lubixưna và A.A Gơroxepxki Sách chuyên khảo này cho rằng, NCKH của sinh viên đại học là một trong những hình thức hoàn thiện nhất về mặt đào tạo khoa học, có hiệu quả thiết thực đối với việc nâng cao trình độ của sinh viên Tác giả P.T.Prikhodko trong tác phẩm Tổ chức và phương pháp công tác NCKH đã giới thiệu những nét đặc trưng cơ bản của hoạt động NCKH của sinh viên Tác giả đánh giá tầm quan trọng của việc tổ chức cho sinh viên làm niên luận, khóa luận tốt nghiệp, coi đây là những hình thức NCKH ban đầu nhờ đó mà sinh viên có năng tự học và học suốt đời Trong Chiến lược 1998 - 2000 của Bộ Giáo dục Hoa kỳ đã ghi nhận NCKH giáo dục góp phần cải thiện nền giáo dục quốc gia Hoa kỳ đã xác định những vấn đề ưu tiên tổ chức cho sinh viên NCKH Trong tác phẩm Research and Report Writing (Kỹ năng viết và báo cáo), tác giả Francesco Cordasco và Elliots S.M.Galner đã chỉ ra những hoạt động cụ thể để hình thành kỹ năng NCKH cho sinh viên Năm 1990, Gary Anderson (New York), trong tác phẩm Fundamentals of Educational Research (Nguyên lý nghiên cứu giáo dục), tác giả chú trọng đến việc tìm tòi các nguyên tắc, phương pháp cũng như công cụ, kỹ thuật NCKH để huấn luyện cho sinh viên Công trình “How to Study Science” (Phương pháp NCKH) (2000) của Brown Publisher và tác phẩm “Be a Scientist” (Nhà khoa học) (2000) của 5 Daniel, J.Hackett; cuốn sách “Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Approaches” (Phương pháp NCKH xã hội: định lượng và định tính) (2000), Fourth edition, W Lawrence Newman Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon Năm 1996, tác giả Brian Allison trong cuốn Research Skills for Students - National Institute of Education (Kỹ năng NCKH cho sinh viên) đã giúp cho sinh viên những lý thuyết về NCKH, cung cấp kỹ năng tiến hành một cuộc điều tra, thiết kế một bảng hỏi và những kỹ thuật khi sử dụng phương pháp phỏng vấn Ở Việt Nam, nhiều tác giả, các nhà khoa học đã cho ra đời các giáo trình hướng dẫn sinh viên đại học, cao đẳng NCKH dưới các tiêu đề “Phương pháp luận NCKH”, “Phương pháp luận NCKH giáo dục” của Phạm Viết Vượng; “Phương pháp luận nghiên cứu học tập - nghiên cứu” của Nguyễn Văn Lê; “Phương pháp luận NCKH” của Vũ Cao Đàm; “Phương pháp luận khoa học giáo dục” của Đặng Vũ Hoạt; Hà Thị Đức; “Phương pháp học tập nghiên cứu của sinh viên Cao đẳng, Đại học” của Phạm Trung Thành với mục đích cung cấp cho sinh viên cơ sở phương pháp luận, phương pháp NCKH, trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản về NCKH để họ rèn luyện, thực hành NCKH có hiệu quả Các giáo trình mà các nhà khoa học cho xuất bản ngày càng khai thác, cập nhật bổ sung thông tin khoa học, tăng cường sự chính xác hoá loại bỏ những thông tin khoa học lạc hậu, đưa vào giáo trình các thông tin khoa học mới, bên cạnh đó có tính tới trình độ nghiên cứu của sinh viên Các tác giả, các nhà khoa học chủ yếu đề cập đến vấn đề NCKH, còn nội dung quản lý NCKH và đặc biệt là quản lý hoạt động NCKH của sinh viên chưa được đề cập Khi bàn về vai trò của NCKH giáo dục, Dương Thiệu Tống khẳng định: Công cuộc cải tổ giáo dục ở Việt Nam không thể không tiến hành NCKH nói chung và NCKH giáo dục nói riêng; đồng thời cho rằng, vai trò của các nhà NCKH giáo dục rất quan trọng 6 Ngoài ra, còn có các đề tài của Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục: “Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ và lao động sản xuất trong nhà trường” (1991), mã số B91-38-14, do tác giả Vũ Tiến Thành làm chủ nhiệm; đề tài cấp Bộ của Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục: “Điều tra đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học và công nghệ của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam” (1995); “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của học viên trong các nhà trường quân đội”, do Học viện Kỹ thuật Quân sự chủ trì, Trần Văn Lộc làm chủ nhiệm, thực hiện năm 1999; “Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động NCKH của học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay”, Học viện Chính trị chủ trì, Vũ Quang Đạo làm chủ nhiệm đề tài, thực hiện năm 2002 Luận văn thạc sĩ “Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Bình” (2001) của Bùi Thị Kim Phượng và “Biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm” (2005) của Lê Thị Thanh Chung Bên cạnh đó, cũng có nhiều bài viết đăng tải trên các tạp chí, kỷ yếu khoa học về NCKH, như bài viết: “Hãy coi NCKH như một phương pháp đào tạo đại học” của tác giả Võ Xuân Đàn, đăng trên Kỷ yếu hội thảo - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất Bản Giáo dục (2003); “NCKH giáo dục trong giai đoạn tới” của tác giả Nguyễn Hữu Châu, đăng trên Tạp chí Giáo dục, số 98, 10-2004; “Sinh viên NCKH - Động lực chính để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” của tác giả Trần Văn Nhung, đăng trên Tạp chí Giáo dục, số 130, kỳ 2, 1-2006; “Nâng cao chất lượng NCKH ở trường đại học” của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang, đăng trên Tạp chí Quản lý giáo dục, số 37, 6-2012; “Trường đại học nghiên cứu và các tiêu chí nhận diện đại học nghiên cứu” của tác giả Phạm Thị Ly, đăng trên Tạp chí Khoa học giáo dục, số 90, 3-2013; “Nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ở các học viện, trường đại học công an nhân dân” của tác giả Vương Thị 7 Ngọc Huệ, đăng trên Tạp chí Khoa học giáo dục, số 81, 6-2012; Các bài viết tiêu biểu đăng trên tạp chí, như:“Cơ sở khoa học và giải pháp nâng cao năng lực NCKH cho giáo viên các trường sư phạm kỹ thuật” của tác giả Nguyễn Viết Sự, đăng trên Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 13, 10-2006; “Đẩy mạnh NCKH của học viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chính ủy ở Học viện Chính trị hiện nay” của tác giả Đỗ Minh Châu, đăng trên Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị quân sự, số 1, năm 2009 2.2 Các công trình nghiên cứu, bài viết về quản lý hoạt động NCKH Các công trình, bài viết theo hướng nghiên cứu này bào gồm: Hai tác giả Keith Howard và John A.Sharp đã biên soạn tài liệu The Management of a Student Research Project (Quản lý NCKH của sinh viên) nhằm giúp sinh viên biết cách quản lý kế hoạch nghiên cứu Các tác giả đã trình bày những vấn đề về chọn lựa đề tài, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tập hợp, phân tích, xử lý và đánh giá kết quả NCKH; “Quản lý công tác NCKH” (1983), K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki, do Nguyễn Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính; “Những vấn đề về quản lý trường học” của P.V Zimin, M.I Kônđakốp đều là các nghiên cứu về vấn đề quản lý NCKH và quản lý giáo dục nhà trường Ngoài ra, nhà giáo dục học Xô - viết V.A Xukhomlinxki khi tổng kết những kinh nghiệm quản lý chuyên môn trong vai trò là Hiệu trưởng nhà trường cho rằng “Kết quả hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn các hoạt động dạy học” Công trình cũng đã nhấn mạnh đến sự phân công, phối hợp, thống nhất quản lý giữa Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đề ra; công trình của Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich với “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” đã đề cập đến các yêu cầu về chất lượng của người quản lý; Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần với công trình “Khoa học lãnh đạo hiện đại” đã dành hẳn một chương nêu lên vấn đề về chất lượng và hiệu quả quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý 8 Ở trong nước, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu của các viện và trường đại học từ lâu đã nhận thức được rằng: Sinh viên NCKH là điều kiện, phương tiện cần thiết để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, năng lực tự học Trong quá trình đào tạo ở các trường đại học, coi hoạt động NCKH là một trong những hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy sáng tạo, tính độc lập suy nghĩ và chủ động trong quá trình học tập của sinh viên Tiểu biểu là các công trình, bài viết sau: Đề tài của Viện Nghiên cứu Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam: “Tổ chức và quản lý nghiên cứu triển khai trong các trường Đại học phục vụ sản xuất, đời sống và quốc phòng” (1989) do tác giả Lê Thạc Cán làm chủ nhiệm, chương trình cấp Nhà nước, mã số 60A Đề tài tập trung làm rõ lý luận và thực trạng tổ chức, quản lý NCKH trong các trường Đại học, nhưng chủ yếu là các NCKH phục vụ cho sản xuất, đời sống và quốc phòng Đề tài “Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động khoa học và công nghệ ở trường Đại học trong giai đoạn mới” (1998) của Ninh Đức Nhận Tác giả bàn nhiều đến công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ ở trường Đại học và đề ra một số giải pháp đổi mới công tác này Song, đây là công tác quản lý các sản phẩm khoa học đã được hoàn thiện chứ không phải quản lý hoạt động NCKH trong trường Đại học Đề tài “Một số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An” (2006) của Trần Văn Phước Đề tài này tuy cũng nói về công tác quản lý hoạt động NCKH trong nhà trường, nhưng đối tượng nghiên cứu của tác giả là sinh viên và phạm vi nghiên cứu là trưởng Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, không phải quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Đại học Hà Nội Cũng bàn về biện pháp quản lý hoạt động NCKH, thậm chí là quản lý hoạt động NCKH của giáo viên, nhưng đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên” (2007) của Lê Thị Tuyết được nghiên cứu ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 9 Bên cạnh đó, còn có nhiều đề tài luận vặn nghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động NCKH, như: “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động NCKH ở Trường Cao đẳng Sơn La” (2009) của Lê Thị Lý; “Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” (2010) của Đặng Ngọc Phúc; “Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của học viên ở Học viện Chính trị” (2010) của Nguyễn Quốc Hưng Các đề tài luận văn này hoặc là đề cập vấn đề quản lý hoạt động NCKH của hiệu trưởng hoặc là quản lý hoạt động NCKH của sinh viên, học viên các trường Đại học, học viện, không phải vấn đề quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Đại học Hà Nội Ngoài các công trình, đề tài luận văn còn có các bài viết của Đỗ Xuân Thao về Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học cơ sở huyện Mê Linh, Hà Nội; Nguyễn Như Sơn với bài Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường Trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; Đỗ Anh Văn với Quản lý hoàn thiện chương trình đào tạo Đại học ngành Y đa khoa theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Y Dược Thái Bình; Nguyễn Thị Loan với Tổng quan nghiên cứu quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên ngành quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục Đại học theo tiếp cận quá trình; Trần Văn Cát với Quản lý quá trình đào tạo theo định hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Phật giáo Hà Nội đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 124, tháng 12/ 2015 Các bài viết này dù có đề cập đến góc độ NCKH quản lý giáo dục, nhưng lại phản ánh những vấn đề quản lý cụ thể của các trưởng trung học cơ sở, trung học phổ thông, Đại học Y Dược, Học viện Phật giáo; hay quản lý kết quả học tập của sinh viên các trường Đại học nói chung, mà chưa bàn đến quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường Đại học Hà Nội Các công trình nghiên cứu và bài viết về hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH nhìn chung đã làm rõ được một số khía cạnh về lý luận và thực tiễn, giúp đề tài luận văn có thể tham khảo, kế thừa trong quá trình triển 10 khai nghiên cứu đề tài Nhưng một là, các công trình nghiên cứu, bài viết do các tác giả nước ngoài thực hiện và có đối tượng, khách thể nghiên cứu khác với đề tài luận văn; hai là, các công trình nghiên cứu, bài viết, dù được nghiên cứu ở Việt Nam và do các tác giả trong nước thực hiện, song chúng cũng chỉ chú trọng đến nghiên cứu lý luận và thực tiễn NCKH, quản lý hoạt động NCKH nói chung; ba là, nếu có công trình, bài viết liên quan đến quản lý hoạt động NCKH, thì cũng là: Tổ chức và quản lý nghiên cứu triển khai trong các trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống và quốc phòng; Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động khoa học và công nghệ ở trường đại học trong giai đoạn mới; Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động NCKH ở Trường Cao đẳng Sơn La; Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Quản lý hoàn thiện chương trình đào tạo Đại học ngành Y đa khoa theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Y Dược Thái Bình Do đó, có thể khẳng định, cho đến nay, chưa có một công trình, bài viết nào nghiên cứu về quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội Vì thế, đề tài luận văn: “Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội” không trùng lặp với các công trình, bài viết đã công bố 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của đối tượng này * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở trường đại học - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội - Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của sinh viên ở trường Đại học Hà Nội 11 - Cấp khoa - Cấp trường - Cấp trên trường □ □ □ Số lượng NCKH đã thực hiện - Dưới 3 sản phẩm - Từ 3 - 5 sản phẩm - Từ 6 - 10 sản phẩm - Trên 10 sản phẩm Có đúng chuyên ngành các em được đào tạo không? - Có - Không □ □ □ □ □ □ 4 Theo em trong các kĩ năng NCKH, kĩ năng nào là quan trọng nhất? (Chỉ chọn 1 kĩ năng) - Kĩ năng lựa chọn đề tài NCKH □ - Kĩ năng xây dựng đề cương nghiên cứu □ - Kĩ năng nắm vững và vận dụng phương pháp nghiên cứu □ - Kĩ năng bảo vệ đề cương nghiên cứu □ - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin □ - Kĩ năng viết báo cáo kết quả nghiên cứu □ - Kĩ năng trình bày kết quả nghiên cứu □ 5 Em cho ý kiến về việc xây dựng, tổ chức, thực hiện kế hoạch NCKH của sinh viên? Xây dựng kế hoạch NCKH Rất chặt chẽ Chặt chẽ Không chặt chẽ Tổ chức kế hoạch NCKH Rất chu đáo Chu đáo Không chu đáo Rất tốt Tốt Chưa tốt Thực hiện kế hoạch NCKH 6 Em có ý kiến gì về tiềm lực NCKH ở trường Đại học Hà Nội? 93 Về đội ngũ sinh viên Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Chưa đáp ứng Về điều kiện kinh tế, vật chất Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Về trang thiết bị, kĩ thuật Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ 7 Em cho biết ý kiến của mình về số lượng và chất lượng NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội hiện nay? Về số lượng Rất nhiều Khá nhiều Về chất lượng Xuất sắc Khá Ít Trung bình Yếu 8 Em có ý kiến gì về công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả NCKH của sinh viên? Về kiểm tra Thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra Về giám sát Rất chặt chẽ Chặt chẽ Không chặt chẽ Về đánh giá Đúng chất lượng Có ưu tiên Chưa đúng 9 Anh (chị) vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: - Giới tính: Nam □ Nữ □ - Sinh viên năm thứ: Năm thứ nhất □ Năm thứ ba Năm thứ hai □ Năm thứ tư □ □ - Chuyên ngành đào tạo (ghi rõ):…………………………………… Trân trọng cảm ơn các bạn sinh viên! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý) 94 Để tìm hiểu về tình hình NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội, quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây Nếu đồng ý với phương án trả lời nào, quý thầy (cô) đánh dấu X vào bên phải hoặc bên dưới phương án trả lời Trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 1 Thầy (cô) cho biết, quản lý hoạt động NCKH của sinh viên có cần thiết không? - Rất cần thiết □ - Cần thiết □ - Không cần thiết □ 2 Theo thầy (cô), mức độ quản lý các hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội như thế nào? Các hoạt động NCKH của sinh viên Mức độ quản lý Rất tốt Bình thường Chưa tốt - Seminar - Hội thảo, toạ đàm khoa học - Bài tập chuyên đề - Chuyên đề khoa học - Đề tài khoa học - Thực hành ở bộ môn - Thực tập chuyên môn - Viết tiểu luận - Tham gia cuộc thi sáng tạo KH&CN - Viết bài đăng trên báo, tạp chí - Viết khoá luận 95 3 Thầy (cô) đánh giá như thế nào về quản lý việc lập kế hoạch và tổ chức, thực hiện kế hoạch NCKH của sinh viên? Mức đánh giá Nội dung quản lý Quan trọng Bình thường Không quan trọng Lập kế hoạch NCKH Tổ chức thực hiện kế hoạch NCKH của sinh viên Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên 4 Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về quản lý tiềm lực, số lượng và chất lượng NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội hiện nay? Mức đánh giá Nội dung quản lý Tốt Khá Chưa tốt Đội ngũ sinh viên NCKH Kinh tế, vật chất phục vụ hoạt động NCKH Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ hoạt động NCKH Số lượng NCKH Chất lượng NCKH 5 Thầy (cô) cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý việc lập kế hoạch NCKH của sinh viên? Biện pháp lập kế hoạch Mức độ đánh giá NCKH Tốt Bình thường Chưa tốt Xác định mục tiêu Xây dựng các bước thực hiện kế hoạch Chuẩn bị đội ngũ sinh viên tham gia nghiên cứu Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất, kĩ thuật Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động nghiên cứu cụ thể Lập kế hoạch về cơ sở vật chất, 96 tài chính cho hoạt động NCKH 6 Thầy (cô) cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý việc tổ chức NCKH của sinh viên? Biện pháp tổ chức NCKH Mức độ đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng, xác định các chương trình Quán triệt mục đích, yêu cầu Phân công nhiệm vụ cho cán bộ quản lý, tham gia NCKH Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng quản lý, tham gia NCKH Tập huấn cho các lực lượng quản lý, tham gia NCKH 7 Thầy (cô) cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên? Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH Mức đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng tiêu chí, xác định các khâu kiểm tra Kiểm tra hoạt động của các bộ phận quản lý, tham gia nghiên cứu Kiểm tra việc thực hiện hoạt động NCKH theo kế hoạch đã đề ra Điều chỉnh những sai lệch trong quá trình thực hiện NCKH Đánh giá việc thực hiện NCKH Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động NCKH 8 Thầy (cô) cho biết, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động NCKH của sinh viên? Mức độ ảnh hưởng 97 Các yếu tố Ảnh Ảnh hưởng Không ảnh hưởng ít hưởng nhiều Năng lực quản lý Nhận thức tầm quan trọng của lãnh đạo đơn vị đối với hoạt động NCKH Tri thức, kinh nghiệm của lãnh đạo đơn vị đối với hoạt động NCKH Kỹ năng NCKH của sinh viên Hứng thú, động lực NCKH của sinh viên Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động NCKH Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ cho hoạt động NCKH Trình độ, kinh nghiệm, sự nhiệt tình của giảng viên với hoạt động NCKH Cơ chế khuyến khích NCKH của đơn vị Phong trào NCKH của trường 9 Thầy (cô) vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: - Giới tính: Nam □ Nữ - Thầy (cô) là: Cán bộ quản lý □ □ Giáo viên □ - Trình độ chuyên môn của thầy (cô): Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ Phó giáo sư □ Trân trọng cảm ơn Thầy (Cô)! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để tìm hiểu về tình hình NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội, các bạn sinh viên vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và 98 phương án trả lời dưới đây Nếu đồng ý với phương án trả lời nào, đánh dấu X vào bên phải hoặc bên dưới phương án trả lời Cảm ơn các bạn sinh viên! 1 Em cho biết, quản lý hoạt động NCKH của sinh viên có cần thiết không? - Rất cần thiết □ - Cần thiết □ - Không cần thiết □ 2 Theo em, mức độ quản lý các hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội như thế nào? Các hoạt động NCKH của sinh viên Mức độ quản lý Rất tốt Bình thường Chưa tốt - Seminar - Hội thảo, toạ đàm khoa học - Bài tập chuyên đề - Chuyên đề khoa học - Đề tài khoa học - Thực hành ở bộ môn - Thực tập chuyên môn - Viết tiểu luận - Tham gia cuộc thi sáng tạo KH&CN - Viết bài đăng trên báo, tạp chí - Viết khoá luận 3 Em đánh giá như thế nào về quản lý việc xây dựng, tổ chức, thực hiện kế hoạch NCKH của sinh viên? Mức đánh giá Nội dung quản lý Quan Bình Không quan trọng thường trọng Lập kế hoạch NCKH 99 Tổ chức thực hiện kế hoạch NCKH của sinh viên Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên 4 Em cho biết ý kiến của mình về quản lý tiềm lực, số lượng và chất lượng NCKH của sinh viên trường Đại học Hà Nội hiện nay? Mức đánh giá Nội dung quản lý Tốt Khá Chưa tốt Đội ngũ sinh viên NCKH Kinh tế, vật chất phục vụ hoạt động NCKH Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ hoạt động NCKH Số lượng NCKH Chất lượng NCKH 5 Em cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý việc lập kế hoạch NCKH của sinh viên? Biện pháp lập kế hoạch Mức độ đánh giá NCKH Tốt Bình thường Chưa tốt Xác định mục tiêu Xây dựng các bước thực hiện kế hoạch Chuẩn bị đội ngũ sinh viên tham gia nghiên cứu Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất, kĩ thuật Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động nghiên cứu cụ thể Lập kế hoạch về cơ sở vật chất, tài chính cho hoạt động NCKH 6 Em cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý việc tổ chức NCKH của sinh viên? Mức độ đánh giá Biện pháp tổ chức NCKH Tốt Bình thường Chưa tốt 100 Xây dựng, xác định các chương trình Quán triệt mục đích, yêu cầu Phân công nhiệm vụ cho cán bộ quản lý, tham gia NCKH Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng quản lý, tham gia NCKH Tập huấn cho các lực lượng quản lý, tham gia NCKH 7 Em cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên? Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH Mức đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng tiêu chí, xác định các khâu kiểm tra Kiểm tra hoạt động của các bộ phận quản lý, tham gia nghiên cứu Kiểm tra việc thực hiện hoạt động NCKH theo kế hoạch đã đề ra Điều chỉnh những sai lệch trong quá trình thực hiện NCKH Đánh giá việc thực hiện NCKH Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động NCKH 8 Em cho biết, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động NCKH của sinh viên? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Không ảnh ít hưởng Năng lực quản lý 101 Nhận thức tầm quan trọng của lãnh đạo đơn vị đối với hoạt động NCKH Tri thức, kinh nghiệm của lãnh đạo đơn vị đối với hoạt động NCKH Kỹ năng NCKH của sinh viên Hứng thú, động lực NCKH của sinh viên Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động NCKH Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ cho hoạt động NCKH Trình độ, kinh nghiệm, sự nhiệt tình của giảng viên với hoạt động NCKH Cơ chế khuyến khích NCKH của đơn vị Phong trào NCKH của trường 9 Em vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: - Giới tính: Nam □ - Sinh viên: Năm thứ nhất Năm thứ ba Nữ □ □ Năm thứ hai □ Năm thứ tư □ □ - Chuyên ngành đào tạo (ghi rõ):…………………………………… Trân trọng cảm ơn các bạn sinh viên! 102 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên) Để tìm hiểu về tình hình NCKH của cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Đại học Hà Nội, thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây Nếu đồng ý với phương án trả lời nào, thầy (cô) đánh dấu X vào bên phải phương án trả lời Trân trọng cả ơn quý thầy cô! 1 Thầy (cô) cho biết đánh giá của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên? Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Mức đánh giá Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động NCKH Kế hoạch hóa và phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Chỉ đạo chặt chẽ sự phối hợp giữa Nhà trường, các Phòng, Khoa với cơ quan chức năng trong tổ chức hoạt động NCKH của sinh viên Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ cho quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Chỉ đạo sự kết hợp hoạt động NCKH với hoạt động học tập của sinh viên Tạo động lực tích cực cho hoạt động NCKH của sinh viên 2 Thầy (cô) cho biết đánh giá của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên? 103 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Mức đánh giá Rất khả Khả thi Không thi khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động NCKH Kế hoạch hóa và phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Chỉ đạo chặt chẽ sự phối hợp giữa Nhà trường, các Phòng, Khoa với cơ quan chức năng trong tổ chức hoạt động NCKH của sinh viên Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ cho quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Chỉ đạo sự kết hợp hoạt động NCKH với hoạt động học tập của sinh viên Tạo động lực tích cực cho hoạt động NCKH của sinh viên 3 Thầy (cô) vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: - Giới tính: Nam □ Nữ - Thầy (cô) là: Cán bộ quản lý □ □ Giáo viên □ - Trình độ chuyên môn của thầy (cô): Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ Phó giáo sư □ Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các bạn sinh viên! 104 Bảng 1:Hoạt động NCKH của sinh viên Số lượng và tỷ lệ trả lời Hoạt động NCKH của sinh viên Số lượng Tỷ lệ % 83 41,5 Rất quan trọng 95 47,5 Quan trọng Không quan trọng 22 11,0 Đã tham gia 124 62,0 76 38,0 Chưa tham gia Bảng 2: Các nội dung liên quan đến hoạt động NCKH của sinh viên Nội dung Mức độ trả lời Đội ngũ sinh viên tham gia NCKH Xây dựng kế hoạch NCKH Tổ chức kế hoạch NCKH Thực hiện NCKH kế hoạch Điều kiện kinh tế, vật chất Trang thiết bị, kĩ thuật Số lượng NCKH của sinh viên Chất lượng NCKH của sinh viên Về kiểm tra kết quả NCKH của sinh viên Về giám sát kết quả NCKH của sinh viên Đáp ứng rất tốt (SL/%) Đáp ứng tốt (SL/%) Đáp ứng chưa tốt (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) 60/30,0 Rất chặt chẽ 32/16,0 Rất chu đáo 22/11,0 Rất tốt 43/21,5 Rất phù hợp 116/58,0 Chặt chẽ 149/74,5 Chu đáo 158/79,0 Tốt 148/74,0 Phù hợp 24/12,0 Không chặt chẽ 19/9,5 Không chu đáo 20/10,0 Chưa tốt 9/4,5 Chưa phù hợp 0/0,0 Rất đầy đủ 175/87,5 Đầy đủ 25/12,5 Chưa đầy đủ 0/0,0 Rất nhiều 142/71,0 Nhiều 58/29,0 Ít 20/10,0 Tốt 135/67,5 Khá 45/22,5 Trung bình 40/20,0 Thường xuyên 137/68,5 23/11,5 Không kiểm tra (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) Thỉnh thoảng (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) 95/47,5 Rất chặt chẽ 104/52,0 Chặt chẽ 1/0,5 Không chặt chẽ 48/24,0 110/55,0 Có ưu tiên 42/21,0 Chưa đúng (SL/%) Về đánh giá kết quả Đúng chất lượng (SL/%) NCKH của sinh viên (SL/%) (SL/%) 136/68,0 21/10,5 43/21,5 Bảng 3: Nội dung quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 105 Mức đánh giá Quan trọng Bình thường Không quan trọng (SL/%) (SL/%) (SL/%) Lập kế hoạch NCKH của sinh viên 140/70,0 49/24,5 11/5,5 Tổ chức thực hiện kế hoạch NCKH của 91/45,5 98/49,0 11/5,5 143/71,5 52/26,0 5/2,5 Nội dung quản lý sinh viên Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên Bảng 4: Các hình thức nghiên cứu khoa học của sinh viên Các hình thức NCKH của sinh viên - Seminar - Hội thảo, toạ đàm khoa học - Bài tập chuyên đề - Chuyên đề khoa học - Đề tài khoa học - Thực hành ở bộ môn - Thực tập chuyên môn - Viết tiểu luận - Tham gia cuộc thi sáng tạo KH&CN - Viết bài đăng trên báo, tạp chí - Viết khoá luận Rất tốt (SL/%) 105/52,5 100/50,0 52/26,0 51/25,5 76/38,0 80/40,0 73/36,5 72/36,0 35/17,5 36/18,0 71/35,5 Mức độ quản lý Bình thường (SL/%) 91/45,5 84/42,0 126/63,0 113/56,5 118/59,0 94/47,0 100/50,0 114/57,0 124/62,0 99/49,5 127/63,5 Chưa tốt (SL/%) 4/2,0 16/8,0 22/11,0 36/18,0 6/3,0 26/13,0 27/13,5 14/7,0 41/20,5 65/32,5 2/1,0 106 Bảng 5: Chất lượng đề tài khoa học sinh viên trong các năm học Stt Năm học Tổng số đề tài Đánh giá chất lượng Loại A Loại B Loại C Không XL 03 88 1 2010-2011 125 13 21 2 2011-2012 132 11 23 3 2012-2013 60 09 17 03 31 4 2013-2014 45 06 09 01 29 5 2014-2015 35 07 08 03 17 98 Nguồn: Phòng quản lý khoa học, trường Đại học Hà Nội Bảng 6: Chất lượng chuyên đề khoa học của sinh viên trong các năm học Stt Năm học Tổng số Đánh giá chất lượng chuyên đề Loại A Loại B Loại C Không XL 1 2010-2011 338 05 15 09 309 2 2011-2012 345 01 17 07 320 3 2012-2013 65 06 16 06 37 4 2013-2014 47 02 07 01 37 5 2014-2015 82 03 09 02 68 Nguồn: Phòng quản lý khoa học, trường Đại học Hà Nội 107 ... trạng hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Hà Nội Trên sở thực trạng hoạt động NCKH, quản lý hoạt động NCKH yếu tố tác động đến quản lý hoạt. .. NCKH sinh viên Trường Đại học Hà Nội 32 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường Đại học Hà Nội cách thức tổ chức nghiên. .. tác động đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 1.3.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý Quản lý hoạt động NCKH sinh viên trường Đại học quản lý trình phát triển hệ thống lý luận

Ngày đăng: 11/06/2017, 10:03

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • * Mục đích nghiên cứu

  • * Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • * Khách thể nghiên cứu

  • * Đối tượng nghiên cứu

  • * Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • * Phương pháp nghiên cứu

  • Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

  • Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • * Nhóm phương pháp thống kê toán học

  • 7. Ý nghĩa của đề tài

  • 8. Kết cấu của đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan