LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp của học SINH các TRƯỜNG TIỂU học QUẬN NAM từ LIÊM, THÀNH PHỐ hà nội

115 438 1
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp của học SINH các TRƯỜNG TIỂU học QUẬN NAM từ LIÊM, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Giáo dục năm 2005, Điều 2 đã xác định: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.2 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 1.3 Các yếu tố chi phối quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu học Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc diểm tình hình kinh tế - xã hội hoạt động ngành giáo dục quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học quận Nam Từ Liêm 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường tiểu học quận Nam Từ Liêm Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NAM TỪ LIÊM 3.1 Định hướng đổi hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học quận Nam Từ Liêm 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý hoạtđộng giáo dục lên lớp cho học sinh cáctrường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 3.4 Khảo sát tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tran g 13 13 25 38 42 42 48 58 73 73 74 85 87 94 97 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật Giáo dục năm 2005, Điều xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị số 29-NQ/TW xác định phải đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo tiếp cận lực: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề” Nghị nêu rõ mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thơng là: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 tóm tắt nét đặc trưng thiết kế chương trình giáo dục phổ thông sau: “Xác định hệ thống lực bản, thiết yếu mà học sinh cần đạt Các lực chi phối việc xác định lĩnh vực/môn học cốt lõi hoạt động giáo dục quan trọng nhằm phục vụ mục tiêu giáo dục” Ngoài ra, đề án đưa quan niệm “Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục lớp, cấp học giáo dục phổ thông” Để giúp học sinh phát triển toàn diện, việc đẩy mạnh hoạt động dạy - học nhằm truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học có hệ thống cịn phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh ý thức niềm tin, thái độ ứng xử đắn quan hệ giao tiếp ngày, hành vi kĩ hoạt động, tạo sở để học sinh bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) phận hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông nói chung trường Tiểu học nói riêng HĐGDNGLL tiểu học năm qua có nhiều chuyển biến rõ nét, cấp quản lý giáo dục, trường, đội ngũ giáo viên cộng đồng quan tâm có giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tuy nhiên, HĐGDNGLL chưa phát huy nghĩa thực chất việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa thực cấp quản lý giáo viên đầu tư nghĩa Thực tế cho thấy, muốn giáo dục học sinh tiểu học với đầy đủ mặt: “Đức - Trí - Thể - Mĩ”, việc truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học cách có hệ thống cịn phải hướng tới giáo dục tồn diện, góp phần hình thành nhân cách cho em Chính vậy, q trình giáo dục hiểu theo nghĩa rộng, ngồi hoạt động trí dục, học sinh cịn giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, thể chất, lao động Cùng với học khóa lớp, học sinh giáo dục thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực vừa hồng, vừa chuyên để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong trình đổi giáo dục nước ta nay, HĐGDNGLL trường phổ thơng nói chung, bậc tiểu học nói riêng trọng cách đặc biệt nhằm phát huy tối đa lực học sinh Khơng phủ nhận vai trị quan trọng thiếu HĐGDNGLL Thông qua hoạt động này, học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, củng cố tăng cường kiến thức học lớp Điều có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt học sinh tiểu học đặc điểm tâm sinh lí học sinh bậc học khả tập trung thời gian dài khơng cao, khả tư trừu tượng cịn hạn chế, em thích vận động, thích hoạt động vui chơi, giải trí Do đó, HĐGDNGLL dành cho học sinh lứa tuổi tiểu học cần thiết nhằm bổ trợ thêm cho học lớp Với thời gian quy định tiết học, học sinh khó có khả thể nghiệm tri thức thu nhận qua học Việc tổ chức hoạt động giáo dục khác vào thời gian lên lớp điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ cho học sinh cách sinh động Như vậy, HĐGDNGLL thực địi hỏi tất yếu q trình giáo dục mà khơng thay Nam Từ Liêm quận thành phố Hà Nội Trên địa bàn quận có 09 trường cơng lập 07 trường dân lập Tuy quận thành lập nằm khu vực phát triển quận có nhiều thành công công tác giáo dục Bên cạnh đó, số trường tiểu học quận cịn xem nhẹ cơng tác giáo dục ngồi lên lớp Việc định hướng nội dung, hình thức HĐGDNGLL số trường chưa có sáng tạo nhiều hạn chế Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học sinh trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Lịch sử phát triển giáo dục chia giai đoạn chủ yếu như: giáo dục xã hội cộng sản nguyên thủy, giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ, giáo dục xã hội phong kiến thời kì văn hóa phục hưng, giáo dục thời kì tích lũy tư chủ nghĩa, giáo dục thời tư chủ nghĩa, giáo dục thời kì cận đại giáo dục thời kì đại vài thập niên gần Trong giai đoạn xuất tư tưởng giáo dục tiêu biểu nhà giáo dục Khái niệm HĐGDNGLL xuất rõ rệt giáo dục đại, nhiên giai đoạn lịch sử trước đó, nhà giáo dục đề cập đến lĩnh vực tư tưởng giáo dục Giáo dục tư thời kì đế quốc chủ nghĩa Âu Mỹ xuất “Nhà trường mới” Đây loại trường đời vào cuối kỉ XIX Anh sau phát triển nhanh sang nước khác như: Mỹ, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ… trở thành phong trào rộng rãi gọi “Hội liên hiệp quốc tế nhà trường mới” Đặc điểm bật nhà trường trẻ em tổ chức cho thực hành lao động 30 phút ngày, coi trọng hoạt động thể dục thể thao, trẻ bơi lội, chạy nhảy, xe đạp, bộ, cắm trại… John Dewey (1859 - 1952) cho “Cần phải cho trẻ lao động với hình thức đa dạng sống tiến hành nơi vườn trường, nhà bếp, ngồi cơng xưởng…Qua trẻ phải học cách tự thiết kế, học cách tính tốn, tìm tỉ lệ, tính giá trị thành phẩm, vật liệu, sử dụng ngôn từ chuyên dùng, học cách trang trí nội thất.” Ý định ơng xóa bỏ ranh giới nhà trường đời sống Quan điểm giáo dục Chủ nghĩa Mác-Lênin vạch nguyên tắc để đào tạo, giáo dục người phát triển toàn diện xã hội tương lai Đó kết hợp cách hợp lí giáo dục đạo đức, thể dục lao đơng sản xuất, việc kết hợp lao động sản xuất thực giáo dục bách khoa (giáo dục kĩ thuật tổng hợp) việc tổ chức cho trẻ em tham gia hoạt động thực tiễn, hoạt động xã hội Lê- nin cho rằng: Trong giáo dục người, muốn trở thành người có tri thức, có khả xây dựng chủ nghĩa xã hội, tin vào việc dạy dỗ, giáo dục đào tạo đóng khung bốn tường nhà trường, học tập tách khỏi sống công xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc.Theo A.S.Makarenko (1888 - 1939), nhà giáo dục Xơ Viết lỗi lạc thì: Cái lơgic q trình sư phạm cịn q trình tổ chức hợp lí hoạt động học sinh tham gia vào trình cách mạng xã hội, lao động sản xuất, hoạt động tập thể vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao, tham quan du lịch, văn hóa nghệ thuật Ở nước, thư gửi học sinh khai trường năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Nhưng em ngồi học trường nên tham gia vào hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước” Cuộc cải cách giáo dục lần thứ (1950) vạch rõ phương châm giáo dục là: “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” Về xây dựng chương trình có đưa thêm số mơn học số hoạt động như: thời sách, giáo dục công dân, tăng gia sản xuất tất lớp (mỗi tuần giờ) Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1956) nêu rõ mục tiêu giáo dục “Đào tạo, bồi dưỡng hệ niên thiếu nhi trở thành người phát triển mặt, công dân tốt trung thành với Tổ quốc, người lao động tốt, cán tốt nước nhà, có tài có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta…” Phương châm giáo dục lý luận liên hệ với thực tiễn, gắn chặt nhà trường với đời sống xã hội Cuộc vận động xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa năm 1958 có yếu tố đặc trưng lao động sản xuất phải trở thành yếu tố mục đích, phương châm, phương pháp giáo dục nhà trường Trong dịp hè, trường tổ chức cho học sinh tham gia lao động sản xuất, học sinh sôi tỏa nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã, làng, thơn xóm, tham gia lao động cơng trường, cơng trình thủy lợi, cầu đường… Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (1979) nêu mục tiêu giáo dục thực tốt nguyên lí giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, đào tạo nghề nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Và từ tên gọi HĐGDNGLL thức xuất có nhiều nghiên cứu vấn đề như: Năm 1979, Viện khoa học giáo dục thực đề tài dài hạn nghiên cứu “Các hoạt động học lớp hình thành nhân cách học sinh” Sau năm 1979, cán nghiên cứu Viện khoa học giáo dục gồm Đặng Thúy Anh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỉ, Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL Sau tác giả như: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh Phú, Lê Trung Trấn, Nguyễn Dục Quang, Hà Nhật Thăng… thực số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng sở lý luận HĐGDNGLL Ngồi số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vai trò ảnh hưởng HĐGDNGLL hỗ trợ hiệu trưởng đổi quản lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường như: Hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh lớp 1, 2, 3, 4, [37] tác giả Lưu Thu Thủy (Chủ biên, 2010) cung cấp cho giáo viên cán quản lý trường Tiểu học số vấn đề bản, cần thiết HĐGDNGLL cho học sinh hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề tháng, dựa văn hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học Hoạt động ngồi lên lớp có nội dung thân thiện với môi trường dành cho giáo viên Tiểu học [39] tác giả Ngô Thị Tuyên (Chủ biên, 2009) hướng dẫn, gợi ý cách thực HĐGDNGLL trường Tiểu học thiết kế mơ đun HĐGDNGLL có nội dung thân thiện với môi trường Huỳnh Thị Thu Hằng với luận án tiến sĩ “Giáo dục Môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp” [12] đưa giải pháp tổ chức HĐGDNGLL nhằm phát huy vai trò chủ thể trình hình thành nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu xã hội xu hội nhập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Tài liệu “Hoạt động giáo dục lên lớp” [32] tác giả Nguyễn Dục Quang, Ngô Quang Quế (Giáo trình Cao đẳng sử phạm ngành giáo dục công dân) đề cập đến nội dung xung quanh vấn đề HĐGDNGLL cung cấp cho giáo sinh làm sở cho công tác thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp sau Hoàng Thị Minh Hương với nghiên cứu “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng” [14] khẳng định HĐGDNGLL với nội dung, hình thức phong phú phương thức để thực nguyên lý giáo dục “học đôi với hành” Nghiên cứu số biện pháp như: thành lập ban đạo, kế hoạch hóa HĐGDNGLL, tăng cường kiểm tra, đánh giá… góp phần làm cho công tác quản lý đạo HĐGDNGLL Hiệu trưởng hồn thiện Nguyễn Thị Kim Bình với nghiên cứu “Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường THCS quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh” [2] khẳng định vai trò quan trọng việc tổ chức HĐGDNGLL việc nâng cao chất lượng trương THCS Nghiên cứu xây dựng biện pháp lý Hiệu trưởng trường THCS nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho giáo viên, phối hợp với lực lượng tham gia hướng dẫn HĐGDNGLL nhằm xây dựng hình thành học sinh lực phẩm chất tốt Các cơng trình tiếp cận nghiên cứu ĐGDNGLL nhiều khía cạnh khác nhau, song góc độ hoạt động quản lý HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường Tiểu học hạn chế, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý HĐGDNGLL trường tiểu học, đánh giá thực trạng, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL học sinh trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ sở lí luận HĐGDNGLL quản lý hoạt động trường tiểu học - Đánh giá thực trạng HĐGDNGLL Quản lý HĐGDNGLL trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Chỉ kết quả, hạn chế nguyên nhân kết quả, hạn chế - Trên sở thực trạng định hướng đổi HĐGDNGLL trường tiểu học, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Không gian nghiên cứu phạm vi 09 trường Tiểu học quận Nam Từ Liêm: Tiểu học Nam Từ Liêm, Tiểu học Cầu Diễn, Tiểu học Mễ Trì, Tiểu học Phương Canh, Tiểu học Mĩ Đình 2, Tiểu học Phú Đô, Tiểu học Trung Văn, Tiểu học Tây Mỗ, Tiểu học Đại Mỗ Thời gian nghiên cứu từ thành lập quận Nam Từ Liêm năm 2013 đến Giả thuyết khoa học Quản lý HĐGDNGLL cho học sinh trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội có bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh; Nếu chủ thể quản lý trường thực tốt việc bồi dưỡng kĩ hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL, đạo 10 xây dựng thực kế hoạch Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm hình thức tổ chức HĐGDNGLL, phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục đảm bảo điều kiện cho hoạt động này, kiểm tra đánh giá kết với khen thưởng trao đổi kinh nghiệm trường hiệu quản lý HĐGDNGLL cho học sinh trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn sử dụng phép biện chứng vật Mac xít làm sở phương pháp luận * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích tổng hợp tư liệu, cơng trình nghiên cứu để tổng quan sở lý luận quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát, điều tra khảo sát phiếu hỏi quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh để tìm hiểu, đánh giá trực trạng hiệu quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường tiểu học + Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến, lấy ý kiến tư vấn chuyên gia, nhà quản lý để thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trên sở hội thảo, sơ kết, tổng kết HĐGDNGLL Sở, Phòng, trường để đánh giá đề xuất biện pháp quản lý cho phù hợp - Phương pháp xử lý thơng tin, số liệu: Xử lý phân tích liệu, thông tin thu qua điều tra khảo sát 11 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chủ đề thực đồng tâm từ lớp đến lớp Bảng 1.1 Các chủ đề cụ thể Tháng 10 Chủ đề Mái trường Các hoạt động gợi ý - Thi giới thiệu trường em thân - Chúng em vẽ mái trường thân yêu yêu em - Vui Trung thu - Trò chơi “Kết thân” Vòng tay bạn bè - Kể chuyện gương bạn tốt - Nghe kể chuyện “Màu Cầu Vồng” - Cùng hát với bạn bè - Giao lưu vẽ tranh chủ đề thầy cô giáo em 11 Biết ơn thầy giáo, - Hội vui học tập cô giáo Uống 12 - Chúng em hát thầy cô giáo - Tìm hiểu vị anh hùng dân tộc nước nhớ - Viết thư cho chiến sĩ biên giới, hải đảo nguồn - Chúng em học tập theo tác phong anh đội - Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng địa phương - Tiểu phẩm “Mồng Tết” Ngày Tết quê em - Làm bưu thiếp chúc Tết - Kể chuyện ăn ngày Tết quê em - Trò chơi dân gian - Thi hùng biện “Mời bạn thăm quê tôi” Em yêu Tổ quốc - Thăm quan di tích lịch sử, di tích văn hóa Việt Nam địa phương - Trò chơi “Du lịch vòng quanh đất nước” - Trò chơi “Giúp mẹ việc gì?” Yêu quý mẹ cô - Tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất?” giáo - Tổ chức ngày hội chúc mừng cô giáo bạn 102 gái - Tổ chức nữ sinh lịch - Thi tìm hiểu ngày 30-4 Hịa bình hữu - Chúng em hát hịa bình, hữu nghị nghị - Ngày hội hóa trang Bác Hồ kính u - Tìm hiểu ngày giỗ Tổ - Nghe kể chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Múa hát mừng sinh nhật Bác - Chúng em viết Bác Hồ kính yêu - Chia tay nghỉ hè 103 Phụ lục 2: Kết khảo sát việc thực nội dung HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn Quận Bảng 2.4: Kết thực nội dung HĐGDNGLL trường khảo sát (125 BGH + GVCN) Nội dung HĐGDNGLL % 20 Mức độ thực Tốt Bình thường SL % SL % 100 80 24 95 Rất tốt SL Hoạt động văn hóa 25 - nghệ thuật - Các hội thi, hội diễn văn nghệ: mừng ngày lễ lớn: 20/10; 20/11; 22/12; 8/3; 26/3; 30/4; 1/5; 19/5 - Hội diễn kịch, tiểu phẩm, kể chuyện đạo đức - Các hội thi tìm hiểu vềđất nước, người Việt Nam: tìm hiểu di tích lịch sử, danh lam thắng cản, người anh hùng đất nước, thi tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam - Các hội thi giáo dục, giao lưu, thực hành: quyền trẻ em, vệ sinh miệng, an tồn giao thơng, phịng chống ma túy học đường - Các hoạt động khác: vẽ tranh, làm báo tường, làm thiệp, làm thơ Các hoạt động vui 30 chơi giải trí - thể dục thể thao 76 Chưa tốt SL % Điểm Điểm TB 525 4,20 530 4,24 104 - Các hội thi thể dục thể thao: bóngđá, đá cầu, cầu lơng, điền kinh, bơi lội võ thuật, cờ tướng, cờ vua - Xem xiếc, ảo thuật, múa rối Hội trại truyền thống - Các trò chơi dân gian, trò chơi sinh hoạt - Tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, khu du lịch, vui chơi giải trí Các hoạt động thực hành khoa học - kỹ thuật - Đi tham quan thực tế làng nghề, nhà máy sản xuất - Thành lập loại hình câu lạc bộ: em yêu khoa học, nhà sử học, nhà sinh học - Các hội thi tìm hiểu khoa học, thi sáng tạo mơ hình, thi khéo tay kỹ thuật Các hoạtđộng lao 45 động cơng ích - Ngày chủ nhật xanh: vệ sinh môi trường, trông chăm sóc xanh - Trang trí trường lớp, làmđẹp bồn hoa, tạo mảng xanh, trang trí góc học tập, bảng tin, góc trưng bày sản phẩm - Phân công trực nhật, trực đỏ, vệ sinh lớp 36 60 48 80 64 45 36 20 16 415 3,32 545 4,36 105 học hàng ngày Các hoạt động 28 Đội TNTP HCM - Hội nghi thức Đội - Các hội thi: Sao nhi đồng, Búp măng xinh - Các hoạt động gây quỹ phong trào Đội: Kế hoạch nhỏ - Đọc làm theo báo Đội Các hoạt động mang tính xã hội - Thăm gia đình sách, địa đỏ, thăm giáo viên nghỉ hưu - Đóng góp xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa - Tham gia cơng tác từ thiện, đóng góp ủng hộ cho nạn nhân chất độc màu da cam, đồng bào thiên tai, bão, lũ - Chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ Điểm TB chung nội dung 22,4 97 77,6 75 60 40 32 10 528 4,22 440 3,52 = 4,05 106 Phụ lục 3: Khảo sát nhận thức vai trò HĐGDNGLL trường tiểu học giáo dục toàn diện học sinh Bảng 2.5 Nhận thức vai trò HĐGDNGLL trường tiểu học việc giáo dục toàn diện học sinh (125: CBQL + GV) Mức độ thực Rất Nội dung quan trọng Quan Bình trọng thường Khơng quan Điểm Thứ Điểm TB bậc trọng SL % SL % SL % SL % 555 HĐGDNGLL 70 56 40 32 15 12 4,44 đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn HĐGDNGLL hỗ 60 48 45 36 20 16 540 4,32 64 15 12 515 4,12 32 585 4,68 36 580 4,64 trợ hoạt động dạy học, tạo nên cân đối hài hòa trình sư phạm tổng thể nhằm thực mục tiêu cấp học HĐGDNGLL bổ sung 30 24 80 hoàn thiện tri thức học lớp HĐGDNGLL điều 85 68 40 kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, KN sống cho HS HĐGDNGLL phát huy 80 64 45 tính chủ động, tính tích cực học sinh 107 HĐGDNGLL rèn 15 12 100 80 10 505 4,04 485 3,88 luyện phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử học sinh tình khác 7.HĐGDNGLLphát huy 110 88 15 12 tiềm LLGD nhà trườngđể nâng cao hiệu giáo dục HS Điểm TB chung = 4,30 108 Phụ lục 4:Khảo sát cần thiết hình thức tổ chức HĐGNGLL Bảng 2.6: Ý kiến CBQL cần thiết hình thức tổ chức HĐGNGLL CBQL Điểm X GV Điểm X PHHS Điểm X 101 125 90 125 485 480 360 472 4,85 4,80 3,60 4,72 188 190 170 185 3,76 3,80 3,40 3,70 chuyện,… Lao động vệ sinh trường lớp, trồng 125 5,00 495 4,95 185 3,70 cây,… 125 Hoạt động bảo vệ mơi trường 92 Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Giúp đỡ gia đồng bào thiên tai bão lụt, 125 5,00 500 3,68 380 5,00 500 5,00 3,80 5,00 195 170 190 3,90 3,40 3,80 5,00 4,80 4,90 3,40 4,56 195 192 193 170 3,90 3,84 3,86 3,40 3,70 Các hình thức HĐGDNGLL Mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn Hội diễn văn nghệ trường lớp Tham quan danh lam thắng cảnh Hội thi, cắm trại, báo tường, kể … Phòng chống tệ nạn xã hội 10 Sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng 11 Hoạt động thể dục, thể thao 12.Tham quan di tích lịch sử X 119 125 118 95 4,04 5,00 3,60 5,00 4,76 5,00 4,72 3,80 4,55 500 480 490 340 109 Bảng 2.7 Ý kiến HS hấp dẫn hình thức tổ chức HĐGNGLL) Nội dung Mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn Hội diễn văn nghệ trường lớp Tham quan danh lam thắng cảnh Hội thi, cắm trại, báo tường, kể chuyện,… Lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây,… Hoạt động bảo vệ môi trường Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Giúp đỡ gia đồng bào thiên tai bão lụt,… Phòng chống tệ nạn xã hội 10 Sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng 11 Hoạt động thể dục, thể thao 12.Tham quan di tích lịch sử X Điểm 495 500 492 375 Điểm TB 4,95 5,00 4,92 3,75 498 4,98 498 380 495 500 500 487 465 4,98 3,80 4,95 5,00 5,00 4,87 4,65 4,73 110 Phụ lục 5: Kết khảo sát thực trạng quản lý HĐGNGLL Ban giám hiệu Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng quản lý xây dựng chương trình, kế hoạch HĐGNGLL Ban giám hiệu Nội dung CBQL Điểm X Thứ Điểm GV X bậc Thứ bậc 1.Xây dựng kế hoạch HĐGNGLL 95 3,80 300 3,00 thường xuyên (Tuần, tháng, năm) 2.Xây dựng kế hoạch HĐGNGLL 93 3,72 364 3,64 theo chủđiểm Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi 74 2,96 260 2,60 dưỡng HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh 81 3,24 372 3,72 82 3,28 312 3,12 91 3,64 296 2,96 phí, trang thiết bị cần thiết cho HĐGNGLL Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực HĐGNGLL X 3,44 3,17 111 Bảng 2.9: Kết khảo sát mức độ quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV HĐGNGLL BGH Nội dung CBQL Điểm X Thứ Điểm GV X bậc Vị trí, vai trị HĐGNGLL Nhiệm vụ HĐGNGLL 3.HĐGNGLLNội dung HĐGNGLL 4.Các hình thức tổ chức HĐGNGLL 5.Kỹ tổ chức HĐGNGLL Thứ bậc 97 95 90 82 77 3,88 3,80 3,60 3,28 3,08 405 401 390 386 367 4,05 4,01 3,90 3,86 3,67 74 71 2,96 2,84 3,34 360 338 3,60 3,38 3,78 (theo kế hoạch thường xuyên, theo chủđiểm) 6.Xây dựng kế hoạch HĐGNGLL Đánh giá HĐGDNGLL X 112 Bảng 2.10: Kết khảo sát mức độ quản lý sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL BGH Nội dung CBQL Điểm X Thứ Điểm GV X bậc Thứ bậc 83 3,32 380 3,80 85 3,4 385 3,85 cho HĐGDNGLL Việc đầu tư bổ sung trang thiết bị 74 2,96 352 3,52 phục vụ cho HĐGDNGLL Kinh phí dành cho tập huấn bồi dưỡng 98 3,92 420 4,20 nghiệp vụ vê tổ chức HĐGDNGLL Việc sử dụng trang thiết bị phục 72 2,88 340 3,40 vụ cho HĐGDNGLL Kinh phí dành cho hoạt động thường 107 4,28 408 4,08 xuyên Kinh phí dành cho hoạt động theo chủ 89 3,56 368 3,68 điểm Huy động nguồn kinh phí cho 79 3,16 375 3,75 Việc xây dựng, sửa sang phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, nhàđa phục vụ cho HĐGDNGLL Việc sử dụng phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, nhàđa phục vụ HĐGDNGLL X 3,4 3,78 113 Bảng 2.11: Kết khảo sát phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL BGH sau Nội dung CBQL Điểm X Thứ Điểm GV X bậc Thứ bậc Việc phối hợp cán bộĐoàn - 105 4,20 428 4,28 Đội vớiĐoàn cấp Việc phối hợp cán bộĐoàn - 95 3,80 410 4,10 Đội với LLGD nhà trường Việc phối hợp cán bộĐoàn - 98 3,92 420 4,20 Đội với GV chủ nhiệm lớp Việc phối hợp cán bộĐoàn - 89 3,56 375 3,75 Đội với GV chuyên Việc phối hợp GV chủ nhiệm 85 3,40 370 3,70 lớp với GV chuyên Việc phối hợp GV chủ nhiệm 91 3,64 390 3,90 với phụ huynh HS Việc phối hợp GV chủ nhiệm 82 3,28 366 3,66 với lực lượng giáo dục khác X 3,68 3,90 114 Bảng 2.12: Kết khảo sát mức độ thực kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐGDNGLL BGH Nội dung CBQL Điểm Thứ X GV Điểm X bậc Thứ bậc Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch 90 3,60 375 3,75 HĐGDNGLL (qua hồ sơ, sổ sách) Kiểm tra việc thực hiệ kế hoạch 102 4,08 412 4,12 91 3,64 370 3,70 95 3,80 380 3,80 104 4,16 355 3,55 (HĐ thường xuyên, theo chủ nhiệm) Kiểm tra sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ HĐGDNGLL Kiểm tra đánh giá kết HĐDNGLL (kết thi đua, kết rèn luyện HS) Kiểm tra việc phối hợp LLGD X 3,85 3,78 115 Bảng 2.13: Kết khảo sát chung quản lý HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường tiểu học Nội dung CBQL 1.Quản lý xây dựng chương trình, kế hoạch 3,60 HĐGDNGLL 3,12 Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ GV Quản lý sở vật chất, trang thiết bị, kinh 3,36 phí phục vụ HĐGDNGLL 3,12 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục 3,36 Thực việc kiểm tra đánh giá GV 3,40 X 3,50 Mức độ Khá 3,04 3,24 3,08 3,30 Khá Khá 3,00 3,52 3,06 3,44 Khá Khá Phụ lục Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp (137: BGH + TPT + CBPGD + GV) Bảng 2.14: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Hiệu trưởng trường tiểu học công lập quận Nam Từ Liêm Biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội tham gia HĐGDNGLL Đổi công tác xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL Tăng cường bồi dưỡng lực tổ chức HĐGDNGLL cho CB, GV 4.Tăng cường nguồn lực phục vụ cho HĐGDNGLL Đổi công tác kiểm tra, đánh giá khen thưởng HĐGDNGLL X Tính cần thiết 4,83 Tính khả thi 4,74 4,80 4,81 4,72 4,80 4,62 4,69 4,70 4,76 4,73 4,76 116 ... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.1.1 Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, hoạt động. .. HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Không gian nghiên cứu phạm vi 09 trường Tiểu học quận Nam Từ Liêm: Tiểu học Nam Từ Liêm, Tiểu học Cầu Diễn, Tiểu học Mễ Trì, Tiểu học Phương... tác quản lý hoạt động HĐGDNGLL địa phương cụ thể chương II Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan