LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG TIỂU học, THÀNH PHỐ hải DƯƠNG, TỈNH hải DƯƠNG

139 249 2
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG TIỂU học, THÀNH PHỐ hải DƯƠNG, TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục tiểu học (Primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc, là cấp học nền tảng của giáo dục phổ thông. Đây là bậc giáo dục cho trẻ em từ lớp một (5 hoặc 6 tuổi) tới hết lớp năm. Giáo dục tiểu học có vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển nhân cách và năng lực (trí tuệ và thể chất) của trẻ em. Giáo dục tiểu học ổn định và đảm bảo chất lượng sẽ tạo điều kiện cho các bậc giáo dục tiếp ổn định, tạo cơ sở cho xã hội phát triển bền vững, ổn định. Chất lượng của giáo dục tiểu học chịu tác động cơ bản, toàn diện từ HĐDH của giáo viên

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 1.2 1.3 Các khái niệm liên quan luận văn Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 14 14 21 32 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 2.2 2.3 Khái quát giáo dục tiểu học thành phổ Hải Dương, tỉnh Hải Dương tổ chức nghiên cứu thực trạng Thực trạng hoạt động dạy học trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 40 40 44 50 Chương 3: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 3.2 3.3 Yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 68 72 93 101 104 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiểu học (Primary education, elementary education) giai đoạn thứ giáo dục bắt buộc, cấp học tảng giáo dục phổ thông Đây bậc giáo dục cho trẻ em từ lớp (5 tuổi) tới hết lớp năm Giáo dục tiểu học có vai trò quan trọng hình thành, phát triển nhân cách lực (trí tuệ thể chất) trẻ em Giáo dục tiểu học ổn định đảm bảo chất lượng tạo điều kiện cho bậc giáo dục tiếp ổn định, tạo sở cho xã hội phát triển bền vững, ổn định Chất lượng giáo dục tiểu học chịu tác động bản, toàn diện từ HĐDH giáo viên Do đó, nâng cao chất lượng, hiệu HĐDH trường tiểu học đòi hỏi khách quan đổi “căn bản, toàn diện” giáo dục nước ta Nâng cao chất lượng, hiệu HĐDH trường tiểu học liên quan đến nhiều vấn đề, quản lý HĐDH giữ vị trí quan trọng, mang tính then chốt cần thiết để định hướng, đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động giáo dục bậc tiểu học Về vấn đề này, Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI rõ, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng khâu đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng định hướng: “Đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người”[20, tr.115] Thời gian qua, với nước, thành phố Hải Dương thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục bậc học, có giáo dục tiểu học Các trường tiểu học địa bàn Thành phố có nhiều cố gắng đạo giảng dạy, học tập; giành thành đáng khích lệ; nhiều học sinh có thành tích học tập xuất sắc; đội ngũ giáo viên bảo đảm đầy đủ số lượng, chất lượng bước chuẩn hóa Đặc biệt, quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố có chuyển biến rõ nét, vào nếp, hiệu quả, vững Tuy nhiên, xu đổi toàn diện giáo dục nước ta, quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương bộc lộ hạn chế bất cập như: quản lý chưa thực khoa học, thiếu đồng bộ; chất lượng CBQL số trường hạn chế; trang thiết bị phục vụ quản lý thiếu; công tác quản lý HĐDH số trường thiếu chiều sâu, dừng lại việc “giải tình thế” Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa, hội nhập, quán quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [20, tr.114]; Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định, phải: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch” [20, tr.116] Thực trạng yêu cầu đòi hỏi, phải có nghiên cứu hệ thống, toàn diện, đưa luận giải khoa học, đề xuất giải pháp phù hợp, nâng cao chất lượng công tác quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đổi GD&ĐT Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề quản lý HĐDH nhà trường tiền đề nâng cao chất lượng dạy học, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo quốc gia Vì vậy, vấn đề nhà khoa học, nhà quản lý nước quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu công bố, tiếp cận quản lý HĐDH nhiều góc độ khác Liên quan trực tiếp đến đề tài, kể đến công trình sau: * Những nghiên cứu hoạt động dạy học Từ xa xưa vấn đề dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phương Đông phương Tây đề cập đến Có thể kể đến tư tưởng công trình chủ yếu đây: Ở phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 trước CN) - triết gia, nhà giáo dục lừng danh Trung Quốc cho rằng: “Đất nước phồn vinh, yên bình người lãnh đạo đất nước cần trọng tới yếu tố: Thứ (làm cho dân đông lên), Phú (làm cho dân giàu), Giáo (dân giáo dục) Ông nói giáo dục cần thiết cho người “hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Quan niệm PPDH ông dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập Triết gia coi trọng việc tự học, tự rèn, tu thân phát huy mặt tích cực, học kết hợp với hành, dạy phải sát đối tượng, phát triển ý chí người học Những phương pháp giáo dục nói nguyên giá trị học lớn quản lý nhà trường nói chung quản lý dạy học nói riêng [45] Ở phương Tây, Xôcrat (469 - 339 trước CN) Ông cho để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lý [45] J.A Cômenxki(1592 - 1670) - nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Séc giới đưa nguyên tắc dạy học như: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống; đồng thời khẳng định hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy, thông qua việc vận dụng có hiệu nguyên tắc dạy học [45] Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết khẳng định: Kết toàn hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên Đối với giáo dục Việt Nam, năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà, thời gian qua, có nhiều nhà sư phạm, nhà khoa học sâu nghiên cứu cách toàn diện nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, tiêu biểu tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Cảnh Toàn, Trong sách “Lý luận dạy học đại học” tác giả Lưu Xuân Mới (2014), đưa quan điểm xu hướng tích cực hoá nhận thức người học, xây dựng người phát triển toàn diện Tác giả cho dạy học lấy người học làm trung tâm xu hướng tiến song chi phối ý thức hệ tư sản, sức mạnh chủ nghĩa cá nhân, sâu nghiên cứu hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lập cá nhân, làm cho lý thuyết trở nên cực đoan, máy móc biệt lập; vấn đề phát triển lý luận dạy học đại cần nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống Trong tài liệu “Lý luận dạy học đại”, tác giả Nguyễn Văn Cường, đưa sở lý luận thực tiễn đổi mục tiêu, nội dung PPDH Tác giả khẳng định lý luận dạy học với tư cách phận khoa học giáo dục đưa lý thuyết học tập, chiến lược học tập, mô hình dạy học Đồng thời, tác giả khẳng định phát triển lực mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, tập định hướng lực, phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá cách tiếp cận dạy học đại Có nghiên cứu tập trung vào đối tượng cụ thể như, tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức “Nghiên cứu hoạt động dạy học trường trung học sở”; tác giả Nguyễn Văn Đản có đề cập tới “Mối quan hệ hoạt động dạy với hoạt động học trình dạy học” Trong tài liệu “Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học”, (2002) tác giả Hoàng Thị Sâm làm rõ vấn đề tổ chức HĐDH trường trung học Tác giả đề cập đến vấn đề như: trình dạy học trường trung học; nội dung chương trình dạy học; PPDH; hình thức tổ chức dạy học * Những nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Nhóm nhà khoa học V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lý Hiệu trưởng trường phổ thông như: phân công nhiệm vụ Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng trao đổi Hiệu trưởng phó hiệu trưởng để tìm cách quản lý tốt Các tác giả cho rằng: “Trong trao đổi đòn bẩy, nảy sinh dự định mà sau công tác quản lý phát triển lao động sáng tạo tập thể sư phạm” Tác giả V.A.Xukhomlinxki rõ tầm quan trọng việc tổ chức dự phân tích sư phạm dạy Ông thực trạng yếu việc phân tích sư phạm dạy cho dù hoạt động dự góp ý với giáo viên sau dự nhà quản lý diễn thường xuyên Từ ông đưa nhiều cách phân tích sư phạm dạy cho giáo viên [52] Vào nửa đầu kỷ XX, tác giả T.Makiguchi (Nhật Bản) nêu lên trình phát triển giáo dục tương ứng với thay đổi vai trò người thầy trình giáo dục, dạy học Dạy học phải hướng vào người học, dạy học tích cực, biến trình dạy học thành trình tự học Xu dạy học hoàn toàn phù hợp với tư tưởng Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO (1996) khẳng định: “Thầy giáo yếu tố định hàng đầu chất lượng giáo dục Do đó, muốn phát triển giáo dục trước hết hết phải phát triển đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng” [24] Ở Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi đất nước, trước yêu cầu, nhiệm vụ đổi giáo dục - đào tạo nói chung đổi nội dung, PPDH nói riêng, nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học, nhà quản lý sâu nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lý HĐDH nhà trường Một số giáo trình, tài liệu tác giả như: Trần Kiểm - Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2004; Phạm Minh Hạc Một số vấn đề Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1986; M.I Kônđakôp - Cơ sở lý luận Khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1984; Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Trung ương I, Hà Nội, 1989; Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền - Quản lý Lãnh đạo nhà trường, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006; Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải - Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 ứng dụng rộng rãi mang lại số hiệu định quản lý nói chung, quản lý giáo dục, quản lý trường học nói riêng Trong sách Quản lý giáo dục trường học, tác giả Trần Kiểm xác định: Quản lý HĐDH quản lý trình dạy học giáo viên trình học học sinh; hai trình thống hữu [29, tr.16] Tác giả Nguyễn Phúc Châu, sách Quản lý nhà trường, dành chương viết quản lý HĐDH Tác giả làm rõ kiến thức chung HĐDH vấn đề quản lý HĐDH Khi đề cập quản lý HĐDH tác giả làm rõ khái niệm quản lý HĐDH; chất việc triển khai quản lý HĐDH; nội dung quản lý HĐDH; mối quan hệ dạy học quản lý HĐDH Đây công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý HĐDH nhà trường [16] Các nhà khoa học: Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng nghiên cứu mình, nhiều đề cập đến HĐDH quản lý HĐDH Cùng với nghiên cứu trên, quản lý HĐDH nhà trường trở thành đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ; kể đến công trình như: Các tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên”, khẳng định: “Tùy theo bậc học, nội dung hoạt động chuyên môn giáo viên có yêu cầu biện pháp khác nhằm góp phần xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giáo dục” [28, tr.10] Nghiên cứu quản lý HĐDH trường tiểu học, có đề tài luận văn tác giả Huỳnh Thị Kim Trang, “Thực trạng công tác quản lý việc dạy học trường tiểu học số Phòng GD&ĐT quận (huyện) thành phố Hồ Chí Minh” (2011) Công trình làm rõ sở lý luận quản lý HĐDH trường tiểu học; đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH trường tiểu học đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học truờng tiểu học số Phòng GD&ĐT quận (huyện) thành phố Hồ Chí Minh [46] Với đối tượng nghiên cứu đặc thù, đề tài luận văn tác giả Dương Trọng Chinh “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT có học sinh dân tộc thiểu số huyện CưM’gar, tỉnh Dăk Lăk” (2011) luận giải vấn đề lý luận thực trạng quản lý HĐDH trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số huyện Cư M’gar tỉnh Dăk Lăk, luận văn đề xuất biện pháp quản lý HĐDH học hiệu trưởng trường THPT nhằm giúp học sinh dân tộc thiểu số hoàn thành chương trình dạy học THPT theo chuẩn mực chung, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk [18] Để tìm hiểu sâu vai trò hiệu trưởng quản lý HĐDH, tác giả Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu “Những biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học trường tiểu thành phố Đà Nẵng” (2012); tác giả Đỗ Thị Minh Yến nghiên cứu “Quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học trường tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” (2013); tác giả Tạ Thị Xuân Ý nghiên cứu “Biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” (2014) Cùng với hướng nghiên cứu đây, tác giả Hoàng Thị Lan lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” (2015) để nghiên cứu Các nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận HĐDH, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng HĐDH phạm vi địa bàn nghiên cứu rút kết luận, nguyên nhân thực trạng; đồng thời đề xuất biện pháp quản lý nhận thức, quản lý mục tiêu, kế hoạch, quản lý nội dung, chương trình, quản lý kết quả, chất lượng dạy học, giảng dạy điều kiện, môi trường dạy học học tập, giảng dạy trường nghiên cứu Tóm lại, HĐDH đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả với công trình nghiên cứu khác nhau, từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng bình diện khác Kết tổng quan cho thấy, số công trình nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng HĐDH, sâu phân tích yếu tố cấu thành, tác động, biện pháp tổ chức HĐDH nhà trường phạm vi đối tượng nghiên cứu khác Một số công trình nghiên cứu tiếp cận quản lý HĐDH nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng nhiều góc độ, vùng miền Đây nguồn tài liệu phong phú, quý giá, tác giả kế thừa trình hoàn thiện đề tài luận văn Tuy nhiên, vấn đề quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương chưa có công trình sâu nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống; đó, vấn đề tác giả lựa chọn nghiên cứu không trùng lặp với công trình công bố 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bậc tiểu học theo quan điểm Đảng * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐDH, quản lý HĐDH trường tiểu học Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH, quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý HĐDH, giáo dục học sinh trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý HĐDH trường tiểu học công lập địa bàn thành phố Hải Dương Phạm vi khảo sát: Đội ngũ giáo viên, CBQL trường tiểu học, CBQL chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Hải Dương Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2012 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học trường tiểu học thành phố Hải Dương phụ thuộc vào nhiều yếu tố; đó, chủ thể quản lý có tác động 11 TT Mức độ Nội dung Rất tốt Tốt Bình Chưa Điểm thường tốt TB 60 40 25 22 2.9 65 38 35 3.0 80 25 40 3.2 25 15 3.6 Phòng học có đủ phương tiện hỗ trợ cần thiết cho giảng dạy (máy chiếu, hình, máy tính ) Có đủ phòng thí nghiệm, thực hành Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Phòng học đảm bảo yêu cầu chỗ ngồi, ánh sáng, vệ sinh, độ thông 109 thoáng Điểm trung bình 3,3 Bảng 2.3 Thực trạng quản lý mục tiêu, thực chương trình dạy học Mức độ Điểm TB Thứ bậc TT Nội dung Rất tốt Tốt Tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy giáo viên Kiểm tra sổ báo giảng, ghi chép học sinh để nắm tiến độ thực chương trình giáo viên Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm việc thực chương trình giảng dạy Căn vào báo cáo giáo viên, tổ chuyên môn tiến độ thực 125 20 3.7 60 40 25 22 2.9 100 26 20 3.5 95 30 19 3.4 3 Bình Chưa thường tốt 126 chương trình Đánh giá mức độ đạt so với kế hoạch, bổ sung vào kế hoạch cho năm sau Điểm trung bình chung 40 55 34 20 2.7 3.24 127 Bảng 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học TT Nội dung Mức độ Rất tốt Quán triệt cho giáo viên nắm Tốt Bình Chưa thường tốt 90 40 22 3.6 125 20 3.7 95 35 15 3.5 65 30 27 27 2.9 75 27 30 17 3.1 vững Kế hoạch giảng dạy năm học Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy duyệt kế họach giáo viên Kiểm tra việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên Có biện pháp xử lý giáo viên thực không kế hoạch giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch dạy học để đánh giá xếp loại Điểm trung bình 3.4 128 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý phân công giảng dạy TT Mức độ thực Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt Căn phân công Trình độ đào tạo 55 65 Năng lực chuyên môn 110 22 Thâm niên công tác 60 45 Điều kiện, hoàn cảnh, 65 40 nguyện vọng cá nhân Nguyện vọng học sinh 40 35 Yêu cầu, đặc điểm 75 35 lớp Cách phân công Dạy đuổi theo lớp 63 23 Dạy khối lớp 35 50 nhiều năm Điều chỉnh tùy đặc điểm 70 42 năm Điểm trung bình chung Điểm TB 45 15 35 3,4 3,6 3,0 29 2,9 34 40 2,5 25 3,1 38 25 2,8 30 34 2,6 36 3,3 3,0 129 Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên TT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thườn g 115 20 14 3,7 55 30 34 20 2,8 95 40 3,5 65 30 39 15 3,0 Chưa tốt Đưa quy định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo theo yêu cầu đổi PPDH Có kế hoạch kiểm tra việc soạn bài, chuân bị lên lớp Góp ý nội dung phương pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Việc sử dụng tài liệu tham khảo Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên Điểm trung bình chung 3,3 (Ghi chú: Thứ hạng nhỏ ý nghĩa lớn) 130 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý lên lớp giáo viên TT Nội dung Rất tốt Mức độ Bình Chưa Tốt thường tốt Điể m Thứ bậc 25 15 3,6 30 30 3,3 46 32 15 2,9 28 40 11 3,1 Quy định cụ thể việc thực 109 lên lớp giáo viên Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 85 dạy lớp giáo viên Tổ chức dự định kỳ, đột xuất, rút kinh nghiệm, đánh 54 giá, xếp loại dạy Sử dụng kết thực lên 70 lớp để đánh giá thi đua giáo viên Điểm trung bình chung 3,2 Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học giáo viên TT Nội dung Mức độ Yêu cầu thực quy định đổi PPDH Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi Tốt Bình thường Chưa tốt 76 34 30 3,2 112 26 3,7 55 42 32 20 2,9 64 35 36 14 3,0 phương pháp Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, Rất tốt đồ dùng dạy học Tô chức hội giảng, trao đôi PPDH theo hương tích cực Điểm trung bình chung Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự rút kinh nghiệm sư phạm 131 T T Nội dung Phổ biến kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ Điểm Thứ TB bậc Rất tốt Mức độ Bình Tốt thường 98 30 19 3,5 87 40 17 3,4 54 34 36 25 2,8 75 50 20 3,3 60 34 40 15 2,9 Chưa tốt chuyên môn Chỉ đạo tổ trưởng kiểm tra chuyên môn giáo viên tổ Kiểm tra hoạt động tô chuyên môn Quy định chế độ dự cho thành viên trường Dự giờ, rút kinh ngiệm, đánh giá, xếp loại sau tiêt dạy Điểm trung bình chung 3,2 (Ghi chú: Thứ hạng nhỏ ý nghĩa lớn) 132 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá giáo viên kết học tập học sinh TT Nội dung theo Thông tư 30- 21 3,5 75 40 30 3,3 52 34 38 25 2,8 87 35 25 3,4 85 25 30 3,2 27 15 2,9 42 19 2,5 BGD&ĐT Kiểm tra việc chấm , trả cho học sinh 30 học kỳ Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra đánh giá 98 Chưa tốt Chỉ đạo việc thực quy chế kiểm tra thi Rất tốt Mức độ Bình Tốt thường giáo viên Tổ chức thi cử dân chủ, xác, công khai công Phân tích đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra sổ điểm, học bạ, sổ liên lạc Xử lý trường hơp sai phạm điểm số, xếp loại học sinh Điểm trung bình chung 65 40 32 38 3,1 133 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động học tập, rèn luyện học sinh TT 10 11 12 13 Nội dung Rất tốt Mức độ Bình Tốt thường Xây dựng nội quy học tập 95 35 Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động học 85 26 tập học sinh Xây dựng cho học sinh ý 50 40 thức, động thái độ học tập tốt Quản lý chặt chẽ nếp học 75 30 chuyên cần học sinh Quản lý tốt sinh hoạt lớp 52 40 Thường xuyên đổi phương pháp học tập phù 65 35 hợp với đối tượng học sinh Đưa vào tiêu chí thi đua việc 54 45 chấp hành quy định tự học học sinh Giáo viên tăng cường hướng dẫn học sinh phương pháp tự 46 32 học, cách học, đọc làm thêm tập nâng cao Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học 31 30 quản lý kế hoạch Phối hợp tốt gia đình, nhà trường tổ chức xã hội 28 24 để quản lý Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc chấp hành quy định 90 30 học sinh Tăng cường ngoại khóa cho học 30 35 sinh theo môn học Biểu dương học sinh, khen thưởng, kỷ luật nghiêm, kịp 62 39 thời Điểm trung bình chung Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc 17 3.5 34 3.3 41 18 2.8 42 3.2 44 12 2.9 39 10 3.0 38 12 2.7 28 40 2.5 46 42 2.3 42 55 2.1 13 25 3.4 50 2.2 12 10 3.1 30 38 10 11 2.8 134 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo cho HĐDH TT Nội dung Tham mưu với quan quản lý cấp đầu tư 40 20 80 35 55 Thứ bậc 3.4 29 3.3 22 50 22 2.7 50 25 44 30 2.6 45 42 47 15 2.8 73 50 14 12 3.2 động giảng dạy Phối hợp với đoàn thể nhà trường hỗ trợ 86 Điểm TB Chưa tốt dạy học có trường Huy động nguồn lực tài chính, ưu tiên cho hoạt Mức độ Bình Tốt thường sở vật chất, trang thiết bị Quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị Rất tốt trang thiết bị dạy học Tổ chức phong trào làm đồ dùng dạy học đội ngũ giáo viên Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng cở sở vật chất, thiết bị dạy học giáo viên phục vụ hoạt động giảng dạy Điểm trung bình chung 3.0 135 Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết dạy học TT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình Chưa thường tốt Kiểm tra giáo án hồ sơ 65 38 cá nhân giáo viên Kiểm tra thực chương 55 35 trình qua lịch báo Kiểm tra qua dự đánh 109 30 giá tiết dạy giáo viên Kiểm tra biên sinh hoạt 35 20 tổ, nhóm chuyên môn Kiểm tra theo kết tra chuyên môn 45 37 phòng - sở Kiểm tra theo báo cáo tổ trưởng, nhóm trưởng, 80 25 chuyên môn Kiểm tra khâu nhận xét, thông báo trả kết cho 48 22 học sinh Kiểm tra kết học tập học sinh thông qua chất 96 32 lượng đầu năm, kỳ cuối kỳ Kiểm tra qua công tác thi đua học sinh, ghi 78 26 học sinh 10 Kiểm tra qua kết xếp loại học sinh theo định kỳ, 40 40 năm học 11 Kiểm tra thực vận động “chống tiêu cực 50 32 thi cử” Điểm trung bình chung 35 3.0 48 11 2.9 3.7 34 2.4 11 42 25 2.7 40 3.2 50 29 2.6 17 3.5 35 10 3.2 30 39 2.5 10 48 20 2.8 60 3.0 Bảng 2.14 Đánh giá công tác kiểm tra, tra giáo dục nhà trường 136 TT Mức độ Nội dung kiểm tra Tốt Bình Chưa thường tốt Điểm TB 96 32 17 3.5 50 32 48 20 2.8 73 50 14 12 3.2 35 39 10 3.0 Công tác phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tiểu học Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài Thực kế hoạch phát triển giáo dục Rất tốt Hoạt động chất lượng giáo 65 dục, đào tạo Điểm trung bình 3.1 137 Phụ lục Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp T T Rất Biện pháp quản lý cần thiết Khôn Cần g thiết cần Điểm Thứ TB bậc thiết Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể 45 28 2.50 47 29 2.57 43 30 2.47 44 27 2.48 44 22 15 2.44 41 26 11 2.38 quản lý HĐDH Tổ chức thực tốt khâu kế hoạch hóa HĐDH trường tiểu học Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên theo hướng tiếp cận lực học sinh Quản lý chặt chẽ hoạt động giảng dạy lớp giáo viên hoạt động học tập học sinh Tăng cường quản lý điều kiện bảo đảm cho HĐDH trường tiểu học Thực tốt khâu kiểm tra, đánh giá kết HĐDH trường tiểu học 138 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp TT Biện pháp quản lý Rất Khả Không Điểm Thứ khả thi thi khả thi TB bậc 47 29 2.57 43 30 2.48 45 28 2.50 44 22 15 2.44 44 27 2.47 41 26 11 2.38 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý HĐDH Tổ chức thực tốt khâu kế hoạch hóa HĐDH trường tiểu học Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên theo hướng tiếp cận lực học sinh Quản lý chặt chẽ hoạt động giảng dạy lớp giáo viên hoạt động học tập học sinh Tăng cường quản lý điều kiện bảo đảm cho HĐDH trường tiểu học Thực tốt khâu kiểm tra, đánh giá kết HĐDH trường tiểu học 139 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Điểm trung Thứ BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 bình 2.50 2.57 2.48 2.47 2.44 2.38 bậc Tính khả thi Điểm trung Thứ bình 2.57 2.48 2.50 2.44 2.47 2.38 bậc D D2 1 1 1 140 ... thể nghiên cứu Quản lý HĐDH, giáo dục học sinh trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH trường tiểu học thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương * Phạm... Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Các khái niệm liên quan luận văn 1.1.1 Hoạt động dạy học trường tiểu học * Trường tiểu học hệ thống giáo dục... Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lý giáo dục Tình

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Những nghiên cứu về hoạt động dạy học

  • * Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học

  • 1.1. Các khái niệm liên quan của luận văn

  • * Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

  • Theo Điều lệ hiện hành: “Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng” [7, tr.1]. Trường tiểu học được tổ chức theo đơn vị hành chính, gắn với xã, phường, thị trấn... Có hai loại hình tổ chức trường tiểu học là: công lập và tư thục. Bên cạnh đó, còn có lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt, gồm: Lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học; lớp tiểu học trong trường phổ thông dân tộc bán trú; lớp tiểu học trong trư­ờng dành cho trẻ em khuyết tật; lớp tiểu học trong trường giáo dưỡng, trung tâm học tập cộng đồng và lớp tiểu học trong trường thực hành sư phạm.

    • Tổng

    • Bảng 2.5. Đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu, chương trình dạy học

      • 3.2.4. Quản lý chặt chẽ hoạt động giảng dạy trên lớp của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh

        • Tổng

        • Bảng 2.3. Thực trạng quản lý mục tiêu, thực hiện chương trình dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan