LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ THANH hóa, TỈNH THANH hóa

102 543 6
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ THANH hóa, TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới đang phát triển mạnh mẽ, sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Sự phát triển ấy tạo ra những tiền đề, những khả năng để nhân loại vững tin bước vào tương lai, nhưng đồng thời cùng với quá trình phát triển nhân loại cũng đang gặp phải những thách thức mới trong các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội. Trong cuộc đấu tranh tự khẳng định để phát triển kể trên, giáo dục giữ vai trò vô cùng to lớn, Giáo dục có thể đóng một vai trò năng động và xây dựng. Giáo dục được các quốc gia trên thế giới coi như chìa khoá để mở cửa tương lai. Trong báo cáo Học tập của cải nội sinh của UNESCO nêu lên các nguyên tắc để xác định nội dung của GDĐT, đã chỉ rõ 4 trụ cột của giáo dục: học để biết, học để làm, học để sống chung với nhau, học để tự khẳng định mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới phát triển mạnh mẽ, sâu sắc nhiều lĩnh vực Sự phát triển tạo tiền đề, khả để nhân loại vững tin bước vào tương lai, đồng thời với trình phát triển nhân loại gặp phải thách thức vấn đề trị, kinh tế, xã hội Trong đấu tranh tự khẳng định để phát triển kể trên, giáo dục giữ vai trò vô to lớn, "Giáo dục đóng vai trò động xây dựng" Giáo dục quốc gia giới coi chìa khoá để mở cửa tương lai Trong báo cáo "Học tập cải nội sinh" UNESCO nêu lên nguyên tắc để xác định nội dung GD-ĐT, rõ trụ cột giáo dục: học để biết, học để làm, học để sống chung với nhau, học để tự khẳng định Nghị Quyết TW 8, khoá XI khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, giáo dục phải trước bước làm tiền đề cho CNH, HĐH đất nước Trong nghiệp đổi GD & ĐT, đổi quản lý GD & ĐT đặt yêu cầu cấp bách hàng đầu việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục nay, Trong phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Giáo dục trung học sở (THCS) thành phố Thanh Hoá nói riêng tỉnh Thanh Hoá nói chung, năm gần có bước phát triển quy mô chất lượng, đội ngũ cán quản lý trường THCS thành phố Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển KT-XH thành phố Tuy nhiên, trước xu hội nhập nước ta, thời kỳ CNH, HĐH, thời kỳ phát triển công nghệ thông tin, kinh tế tri thức giáo dục thành phố Thanh Hoá nói chung giáo dục Trung học sở nói riêng hạn chế, bất cập Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế, bất cập nêu trên, nguyên nhân chủ yếu quan trọng công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý cấp Trung học sở nói riêng bộc lộ yếu kém, đội ngũ cán quản lý chưa đồng bộ, hạn chế việc tiếp cận khoa học công nghệ đại ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường học Công tác quy hoạch CBQL giáo dục, CBQL trường THCS xây dựng, sở có bước chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm cán quản lý giáo dục bộc lộ thiếu sót như: quy hoạch thụ động, chưa có tính kế thừa phát triển, chưa có hiệu thiết thực, chất lượng thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu xây dựng quy hoạch CBQL Để khắc phục hạn chế nêu trên, cần thiết phải có biện pháp biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố tạo đội ngũ cán quản lý trường THCS phát triển đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục THCS nói riêng chất lượng giáo dục thành phố Thanh Hoá nói chung Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản lý hoạt động mang tính lịch sử xã hội, nhờ có hoạt động quản lý mà xã hội loài người không ngừng vận động phát triển Mác4 Ănghen trình nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa rút kết luận, yếu tố định phát triển sản xuất tư nhờ có vai trò hoạt động quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin vai trò hoạt động quản lý, Người khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”, cán cách mạng phải người “vừa hồng, vừa chuyên”, mối quan hệ tài đức nhân cách người cán quản lý, đức gốc, lực người tự nhiên mà có mà phần lớn qua trình công tác, rèn luyện mà nên Xuất phát từ quan điểm “Coi người động lực trực tiếp phát triển, với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu” Ngày đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ sâu rộng tất lĩnh vực giáo dục có vai trò định tồn phát triển quốc gia Triển khai quan điểm, tư tưởng đạo phát triển giáo dục, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục công tác phát triển đội ngũ CBQL giáo dục Thuật ngữ “Quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai trình tích hợp vào nhau: Quá trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ thống trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ thống vào “phát triển” Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp cổ Trung Hoa Sự đóng góp nhà triết học cổ Hy Lạp ỏi đáng ghi nhận: Đó tư tưởng Xôcrát (469-399 TCN), Platôn (427-347 TCN) Arixtôt (384-322 TCN) Thời Trung Hoa cổ đại công nhận chức quản lý là: Kế hoạch hoá, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiền triết Trung Hoa trước công nguyên có đóng góp lớn tư tưởng quản lý quan trọng tư tưởng quản lý vĩ mô, quản lý toàn xã hội Các nhà tư tưởng trị lớn Khổng Tử (551- 478 TCN), Mạnh Tử (372- 289 TCN) nêu lên tư tưởng uản lý “Đức trị, Lễ trị” lấy chữ tín làm đầu Những tư tưởng quản lý có ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương đông ngày Ở Việt Nam, khoa học quản lý non trẻ, song có thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội điều kiện cụ thể tương ứng với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong lĩnh vực quản lý giáo dục Việt Nam năm qua có nhiều công trình nghiên cứu lý luận đề giải pháp quản lý có hiệu việc phát triển giáo dục đào tạo ví dụ như: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục với đề tài "Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị giai đoạn đổi mới" tác giả Hoàng Đức Hùng (1998) Tác giả phân tích làm rõ thực trạng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị, đề xuất biện pháp quản lý nhằm pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị giai đoạn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài: "Thực trạng, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Công Duật (2000) Đề tài phân tích làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh; đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đề tài: “Quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Yên Sơn tình Tuyên quang’’ tác giả Lưu Bích Thuận (2005) Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đề tài: “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ đến năm 2020” tác giả Phùng Quốc Lập (2010) Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đề tài: "Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trương trường trung học sở huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ theo quy định chuẩn hiệu trưởng” tác giả Phạm Thị Hồng Loan(2012) Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đề tài: “Phát triển đội ngũ gIảng viên chuyên ngành trường đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội nay” tác giả Dương Thị Bích Liên (2014) Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đề tài: “ Quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường đại học Luật Hà Nội” tác giả Nguyễn Hoài Thương (2014) Các công trình nghiên cứu đề cập đến giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông, THCS trường đại học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mỗi đề tài nghiên cứu phạm vi, thời gian khác nhau, đối tượng cán quản lý cấp học khác Kết nghiên cứu luận văn gợi ý, định hướng tạo nên tảng lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS, tác giả luận văn kế thừa, phát triển kết nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Bên cạnh đề tài chưa sâu vào nghiên cứu thực trạng số lượng, cấu xây dựng đội ngũ CBQL trường trung học sở địa bàn địa phương cụ thể, chưa đề cập đến việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS cách đồng cấu, đảm bảo phẩm chất lực đáp ứng đổi giáo dục đào tạo giai đoạn vấn đề cần thiết địa phương Ở thành phố Thanh Hoá chưa có đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS thành phố Chính lẽ đó, việc đề biện pháp khoa học để phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá nội dung nghiên cứu cần tiếp tục quan tâm cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL giáo dục,đề tài đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục THCS giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá - Đề xuất biện pháp có tính khả thi phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quá trình xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Những vấn đề lý luận, thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Về không gian: Khảo sát nghiên cứu trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Về thời gian: Từ năm 2013 đến Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá có đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, phù hợp cấu sản phẩm tổng hợp nhiều yếu tố, nhiều hoạt động Trong việc nghiên cứu tìm biện pháp phát triển đội ngũ CBQL giáo dục cách khoa học, thiết thực có vai trò đặc biệt quan trọng, trực tiếp định đến thành công phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục THCS Công tác phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nhiều hạn chế bất cập Nếu chủ thể quản lý vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý như: Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL; tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên quy hoạch dự nguồn; thực hiệu công tác tuyến chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển; tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý nhà trường đội ngũ CBQL…thì phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin, nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS nằm mối quan hệ biện chứng mặt, lực lượng tham gia nhằm bảo đảm tính khách quan Quá trình nghiên cứu quán triệt hướng tới thực tốt đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS nội dung quan trọng Vận dụng linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh thực tế trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Đồng thời, trình nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm: hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic thực tiễn để nghiên cứu đề tài * Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp dùng chủ yếu để đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá là: - Phương pháp quan sát Tiếp cận xem xét chất lượng cấu đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS Mục đích việc sử dụng phương pháp tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá theo chức nhiệm vụ, đồng thời nhờ phương pháp này, người nghiên cứu khẳng định thực trạng việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Phương pháp điều tra Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo nguyên tắc nội dung chủ định người nghiên cứu; phương pháp sử dụng với mục đích chủ yếu thu thập số liệu để làm rõ thực trạng đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Nội dung khảo sát: tập làm rõ nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS; thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Số lượng khách thể khảo sát: 200 giáo viên 50 cán quản lý 37 trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Kết khảo sát tính tần suất %; gán điểm lượng hoá để phân tích, minh hoạ cho thực trạng rút kết luận cần thiết - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi tính hợp lý khả thi biện pháp quản lý gửi tới chuyên gia (CBQL trường THCS, lãnh 10 đạo tổ chức đoàn thể trường THCS, CBQL chuyên viên làm công tác quản lý cán Sở GD & ĐT nhà quản lý giáo dục, lãnh đạo phòng GD & ĐT ) phương pháp sử dụng với mục đích xin ý kiến chuyên gia tính hợp lý khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp vấn Hỗ trợ cho phương pháp điều tra viết, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, đồng thời kiểm tra độ tin cậy kết nghiên cứu Bằng việc trao đổi ý kiến với đội ngũ cán bộ, giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, có uy tín - Các phương pháp hỗ trợ khác Bằng việc sử dụng số phương pháp toán học, số tiện ích tin học Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS Đề xuất biện pháp có tính khả thi để phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho quan chức năng, Sở giáo dục & đào tạo Thanh Hoá, Phòng GD & ĐT thành phố, trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá việc đạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Các khái niệm 1.1.1 Cán quản lý giáo dục trường trung học sở 1.1 * Quản lý Khái niệm quản lý phát từ ngàn năm trước công nguyên, lúc quản lý thuật ngữ triết học Quản lý thực bắt đầu đóng vai trò đáng kể từ cách mạng công nghiệp khởi đầu Anh vào kỷ XVIII sau lan sang Mỹ vào kỷ XIX, mà máy móc thay lao động thủ công sản xuất theo dây chuyền xuất từ quản lý trở thành khoa học Trong nghiên cứu khoa học có nhiều quan niệm quản lý, theo cách tiếp cận khác Quản lý cai quản, huy, lãnh đạo, đạo kiểm tra theo góc độ tổ chức Theo góc độ điều khiển quản lý lái, điều khiển, điều chỉnh Theo cách tiếp cận hệ thống quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất để đạt mục đích định Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục tiêu tổ chức Trong lĩnh vực đời sống xã hội người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [5, tr.12] Theo quan điểm trình lao động 12 IV Thầy (Cô) vui lòng cho biết quan điểm thực trạng việc xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Hoá (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Nội dung Tốt Mức giá trị Khá TB Yếu Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL định hướng đến năm 2020 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL có tính khả thi Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL trường THCS Triển khai biện pháp thực quy hoạch Quy hoạch xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy phấn đấu, vươn lên cán bộ, giáo viên Tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng theo chu kì Các hình thức bồi dưỡng đa dạng, phù hợp với thực tiễn địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL tham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quy hoạch nguồn 10 Hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng 90 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD & ĐT) I Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm thực trạng việc xây dựng đội ngũ cBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá giai đoạn ( Đánh dấu X vào ô thích hợp) Nội dung Tốt Mức giá trị Khá TB Yếu Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL định hướng đến năm 2020 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL có tính khả thi Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL trường THCS Triển khai biện pháp thực quy hoạch Quy hoạch xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy phấn đấu, vươn lên cán bộ, giáo viên Tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng theo chu kì Các hình thức bồi dưỡng đa dạng, phù hợp với thực tiễn địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL tham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quy hoạch nguồn 10 Hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng 91 II Đồng chí vui lòng cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Không Tác động từ điều kiện phát triển phát triển kinh tế dịa phương, điều kiện kinh tế gia đình CBQL Tổ chức đào tạo, bối dưỡng CBQL trường THCS đối tượng quy hoạch Hoạt động tra, kiểm tra, đánh giá cấp quản lý CBQL trường THCS Cơ chế động viên, khuyến khích đội ngũ CBQL tham gia học tập nâng cao trình độ Các điều kiện, phương tiện kĩ thuật quản lý nhà trường Sự quan tâm, ủng hộ quyền, đoàn thể địa phương, cha mẹ học sinh Việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất dậo đức nhà giáo lĩnh trị Năng lực, trình độ chuyên môn, kĩ lãnh đạo, quản lý Tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ CBQL nhiệm vụ giao 10 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ CBQL 11 Tính động, sáng tạo CBQL 92 III Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá cách cho điểm vào ô trống mà đồng chí cho thích hợp Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Mức độ cần thiết Rất Cần Ít Không cần (2đ) cần cần (4đ) (1đ) (1đ) Rất khả thi (4đ) Mức độ khả thi Khả Ít Không thi Khả Khả (3đ) thi thi (2đ) (1đ) Giáo dục ý thức trách nhiệm cấp quản lý xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên quy hoạch dự nguồn Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ CBQL Chỉ đạo chặt chẽ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý nhà trường đội CBQL giáo dục Tổ chức, đạo thường xuyên công tác thi đua - khen thưởng nhằm tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS Đảm bảo điều kiện môi trường sở vật chất cho phát triển đội ngũ CBQL giáo dục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO NGHIỆM 93 Bảng Tổng hợp ý kiến mức độ cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Các biện pháp Mức độ cần thiết biện pháp (%) Rất Ít Không Cần cần cần cần Giáo dục ý thức trách nhiệm (115) (18) cấp quản lý xây dựng 86,5 13,5 phố Thanh Hoá Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất (112) (17) (4) lượng đội ngũ CBQL giáo 84,2 12,8 3,0 viên quy hoạch dự nguồn Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển (104) (24) (5) chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi 78,2 18,0 3,8 CBQL Chỉ đạo chặt chẽ công tác kiểm (108) (20) (5) tra, đánh giá hoạt động quản lý nhà 81,2 15,0 3,8 trường đội CBQL giáo dục Tổ chức, đạo thường xuyên (100) (22) (11 công tác thi đua - khen thưởng nhằm 75,2 16,5 ) X Thứ bậc 3,86 3,81 3,74 3,77 3,67 3,75 thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ tạo động lực phát triển đội ngũ 8,3 CBQL giáo dục trường THCS Đảm bảo điều kiện môi (106 (21) (6) trường sở vật chất cho phát ) 15,8 4,5 triển đội ngũ CBQL giáo dục 79,7 94 Bảng Tổng hợp ý kiến tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Các biện pháp Mức độ cần thiết biện pháp (%) Ít Không Rất khả Khả khả khả thi thi thi thi Giáo dục ý thức trách nhiệm (113) cấp quản lý xây 85,0 (20) X Thứ bậc 3,85 3,87 3,80 3,71 3,75 3,74 15,0 dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Tổ chức bồi dưỡng nâng cao (116) (17) chất lượng đội ngũ CBQL 87,2 12,8 giáo viên quy hoạch dự nguồn Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển (107) (26) chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi 80,5 19,5 ngũ CBQL Chỉ đạo chặt chẽ công tác kiểm (102) (24) (7) tra, đánh giá hoạt động quản lý 76,7 18,0 5,3 dục Tổ chức, đạo thường xuyên (103) (27) (3) công tác thi đua - khen thưởng 77,4 20,3 2,3 THCS Đảm bảo điều kiện môi (104) (23) (6) trường sở vật chất cho 78,2 17,3 4,5 nhiệm, miễn nhiệm đội nhà trường đội CBQL giáo nhằm tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường phát triển đội ngũ CBQL giáo dục 95 Bảng Tổng hợp ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nhiều % Tác động từ điều kiện phát triển phát triển kinh tế dịa phương, điều kiện kinh tế gia đình CBQL Tổ chức đào tạo, bối dưỡng CBQL trường THCS đối tượng quy hoạch Hoạt động tra, kiểm tra, đánh giá cấp quản lý CBQL trường THCS Cơ chế động viên, khuyến khích đội ngũ CBQL tham gia học tập nâng cao trình độ Các điều kiện, phương tiện kĩ thuật quản lý nhà trường Sự quan tâm, ủng hộ quyền, đoàn thể địa phương, cha mẹ học sinh Việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất dậo đức nhà giáo lĩnh trị Năng lực, trình độ chuyên môn, kĩ lãnh đạo, quản lý Tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ CBQL nhiệm vụ giao 10 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ CBQL 11 Tính động, sáng tạo CBQL Ít % 73,68 26,3 75,18 76,5 29,4 60,3 22,1 23,5 63,2 39.7 61,8 36,8 76,5 38,2 82,4 17,6 75,0 25,0 73,5 26,5 70,6 29,4 Không % 96 Bảng Tổng hợp đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Nội dung tiêu chí Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB 3,8 Yếu Hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước 82,0 14,2 Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động 78,2 21,8 63,9 28,6 61,7 31,3 73,7 26,3 72,2 18,8 9,0 51,1 39,1 9,8 70,7 29,3 70,7 25,6 3,7 69,2 23,3 7,5 69,3 26,5 4,1 Có khả giáo dục thuyết phục cán giáo viên chấp hành qui định cấp 7,5 Kiên đấu tranh chống tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải Có uy tín tập thể cấp trên, CB - giáo viên học sinh tôn trọng Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần CB - giáo viên học sinh Phong cách lãnh đạo dân chủ, công Trung thực báo cáo cấp trên, đánh giá cấp Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí 10 Tận tuỵ với công việc, gương mẫu lối sống, sinh hoạt Đánh giá chung 97 Bảng Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến đánh giá lực hoạt động CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Nội dung tiêu chí Nắm vững nguyên tắc, điều lệ quy định quản lý Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu 38,3 32,3 21,8 7,5 33,8 32,3 20,3 13,5 31,6 39,1 20,3 9,0 35,3 33,1 21,1 10,5 39,8 35,3 18,8 6,0 Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài sản, tài 38,3 42,9 14,3 4,5 Có tâm nhìn, nắm bắt xử lý thông tin đủ, 39,8 33,8 18,8 7,5 xác, kịp thời Am hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội địa 33,8 41,4 18,0 6,8 nhà trường, quản lý giáo dục trường THCS Khả quản lý, đạo chuyên môn đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục Năng lực kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy nhà trường Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết phương Năng lực vận động, phối hợp lực lượng nhà trường tham gia phát triển giáo dục Đánh giá chung 36,4 36,3 19,2 8,2 98 Bảng Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá Các nhiệm vụ quản lý Mức độ đánh giá (%) Chưa đạt Tốt Đạt YC Tô chức, quản lý máy hoạt động nhà 43,6 49,6 6,8 trường Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm 40,6 48,1 11,3 vụ năm học Quản lý giáo viên, nhân viên học sinh Quản lý hoạt động chuyên môn Phân công công tác, kiểm tra việc thực - 39,8 39,1 36,8 51,9 51,1 51,1 8,3 9,8 12 nhiệm vụ giáo viên, nhân viên Quản lý tổ chức giáo dục học sinh Quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà 39,1 37,6 51,9 54,1 9,0 8,3 trường Thực chế độ sách giáo 44,4 48,1 7,5 viên, nhân viên, học sinh Tô chức thực quy chế dân chủ hoạt 38,3 50,4 11,3 động 10 Tích cực học tập, bồi dưỡng tạo điều kiện 39,1 48,9 12 cho giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng Đánh giá chung 39,8 50,5 9,7 99 Bảng số Kết điều tra, đánh giá thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá T T Tiêu chí Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2020 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Số lượng người cho điểm theo tiêu chí điểm điểm điểm điểm điểm Điểm trung bình 27 15 3,44 10 15 17 3,22 10 15 12 13 3,56 19 17 3,6 12 14 13 3,06 10 17 11 3,18 có tính khả thi Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL trường THCS Dự kiến nguồn lực thực quy hoạch Lựa chọn biện pháp thực quy hoạch Quy hoạch xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy phấn đấu, vươn lên cán bộ, giáo viên Điểm bình quân tiêu chí 3,43 100 Bảng Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đội ngũ CBQLở trường THCS thành phố Thanh Hoá TT Tiêu chí Số lượng người cho điểm theo Điểm tiêu chí điểm điểm điểm điểm điểm trung bình Xây dựng tiêu chuẩn phẩm chất lực đội ngũ CBQL 10 17 20 4,08 12 15 10 3,16 15 22 3,72 16 17 3,38 11 13 16 3,18 trường THCS Thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL trường THCS theo quy định Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn Nhà nước, ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phương Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn thực động viên, khích lệ đội ngũ CBQL THCS hợp lý, nguyện vọng hoàn cảnh CBQL Điểm bình quân tiêu chí 3,5 101 Bảng Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá TT Tiêu chí Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng xác định có tính khả thi Thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhiều hình thức Cử CBQL học lớp lý luận Số lượng người cho điểm theo tiêu chí điểm điểm điểm điểm điểm Điểm trung bình 15 20 12 3,82 14 18 16 3,12 trị bồi dưỡng nghiệp vụ 0 10 21 19 4,18 quản lý Cử CBQL học Đại học, thạc sỹ Sử dụng hợp lý CBQL sau họ kết 12 15 17 3 2,4 thúc khoá học bồi dưỡng đào 9 18 2,84 12 13 14 2,54 tạo Thực đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý Điểm bình quân tiêu chí 3,15 102 Bảng 10 Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá TT Tiêu chí Số lượng người cho điểm theo Điểm tiêu chí điểm điểm điểm điểm điểm trung bình Có kế hoạch cụ thể Phòng GD&ĐT việc tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý 0 0 50 5,0 0 42 4,84 0 11 32 4,5 0 15 30 4,5 13 16 12 3,7 CBQL trường THCS Nội dung tra, kiểm tra Phòng GD&ĐT thực với quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản lý, đạo CBQL nhà trường Có điều chỉnh định quản lý có hiệu lực sau tra, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra thực thúc đẩy, giúp CBQL trường THCS nâng cao, phát triển phẩm chất đạo đức lực quản lý, lãnh đạo Căn vào kết tra, kiểm tra, lấy tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm học Điểm bình quân tiêu chí 4,5 103 Bảng 11 Kết điều tra, đánh giá thực trạng việc thực chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thanh Hoá TT Tiêu chí Số lượng người cho điểm theo Điểm tiêu chí điểm điểm điểm điểm điểm trung bình UBND thành phố, phòng GD&ĐT thực chế độ, sách Nhà 0 0 50 5,0 10 10 13 10 2,88 10 17 15 2,48 12 15 13 2,5 12 19 11 3,6 nước đội ngũ CBQL Xây dựng sách riêng đãi ngộ, khen thưởng thành phố đội ngũ CBQL Huy động nguồn lực vật chất để thực sách đãi ngộ CBQL Thực thường xuyên kịp thời sách đãi ngộ CBQL Thực hiện, áp dụng hình thức kỷ luật CBQL vi phạm Điểm bình quân tiêu chí 3,3 104 ... dục thành phố Thanh Hoá nói chung Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, học viên chọn đề tài Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá” làm Luận văn. .. Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Các khái niệm 1.1.1 Cán quản lý giáo dục trường trung học sở 1.1 * Quản lý Khái niệm quản lý phát từ ngàn năm trước công nguyên, lúc quản lý thuật ngữ triết học Quản. .. tố tác động đến phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học sở 1.2.1 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học sở Những năm qua, xây dựng đội ngũ nhà giáo ngày

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8. Kết cấu của đề tài

  • Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.

  • Chương 1

  • 1.2. Nội dung và các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học cơ sở

  • 1.2.1. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung học cơ sở

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

  • QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • THÀNH PHỐ THANH HOÁ, TỈNH THANH HOÁ

    • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, và giáo dục của thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá

      • 2.1.1. Điều kiện kinh tế- xã hội của thành phố Thanh Hoá

      • * Thực trạng giáo dục cấp THCS

      • - Qui mô mạng lưới trường, lớp, học sinh

        • Biểu đồ 2.1. So sánh số lớp, học sinh, cán bộ giáo viên các năm học 2013-2014, 2014 - 2015, 2015-2016

        • - Đội ngũ cán bộ giáo viên

        • YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

        • QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

        • THÀNH PHỐ THANH HOÁ, TỈNH THANH HOÁ

          • 3.2.1. Giáo dục ý thức trách nhiệm của các cấp quản lý trong xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung học cơ sở

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • 1. Kết luận

          • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan