LUẬN văn THẠC sĩ CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế NÔNG NGHIỆP ở HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

92 488 3
LUẬN văn THẠC sĩ   CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế NÔNG NGHIỆP ở HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng là một tất yếu trong quá trình CNH, HĐH nước ta hiện nay. Những năm qua, việc chuyển dịch CCKTNN của nước ta đã làm cho nông nghiệp có bước phát triển mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng tất yếu trình CNH, HĐH nước ta Những năm qua, việc chuyển dịch CCKTNN nước ta làm cho nông nghiệp có bước phát triển mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh Là huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, Chương Mỹ có nhiều điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Thời gian qua, CCKTNN huyện có chuyển dịch tích cực Đã chuyển đổi vùng sản xuất lúa, hoa màu hiệu sang mô hình kinh tế trang trại, trồng ăn quả, nuôi trồng thủy sản, với diện tích 388,5 ha, với 51 mô hình có 27 trại lợn, 23 trại gà, trang trại tổng hợp Huyện có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp cho hiệu kinh tế cao, mô hình sản xuất lúa hữu chất lượng giá trị kinh tế cao Đồng Phú; mô hình trồng ăn bao sinh học thị trấn Xuân Mai; mô hình hoa lan, ly xã Thụy Hương; mô hình chăn nuôi tập trung xã Hữu Văn, Lam Điền, Đại Yên; mô hình ăn xã Trần Phú, Nam Phương Tiến…[15, tr.4] Tuy nhiên, trình chuyển dịch CCKTNN huyện nhiều hạn chế như: chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp chậm so với tốc độ phát triển nhu cầu xã hội nay; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng toàn huyện chưa đồng địa phương, chuyển dịch cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa có liên kết người nông dân doanh nghiệp Vấn đề trên, đặt cho huyện Chương Mỹ thời gian tới phải thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cách nhanh chóng bền vững hơn, nhằm phát huy tốt tiềm lợi huyện phát triển kinh tế, xã hội địa phương Nhận thức tính cấp thiết việc chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Chương Mỹ trình CNH, HĐH học viên chọn: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có nhiều công trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài, tiêu biểu là: * Tình hình nghiên cứu nước Nguyễn Toàn (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, khó khăn thuận lợi, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận án đưa thực trạng chuyển dịch cấu nông thôn nước ta trình CNH, HĐH đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng hợp lý thời gian tới PGS TS Bùi Tất Thắng (2006), Nxb Khoa học xã hội, “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Cuốn sách chủ yếu đề cập vấn đề lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn từ sau đổi tới năm 2005, nội dung có đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Trên sở phân tích nguyên nhân tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác giải đưa nhận định xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam tương lai Ngô Khắc Linh (2010), “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình”, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Thông qua đề tài tác giả làm bật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình phương diện cấu ngành, cấu theo thành phần kinh tế cấu lãnh thổ Trên sở đó, tác giả đề xuất số định hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thái Bình thời gian tới PGS.TS Lê Xuân Bá (2010), nghiên cứu: “Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2020”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, tháng năm 2010 Bài nghiên cứu phân tích xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp Khánh Hòa tới năm 2020 đặt tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Thế Cường, (2010), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng” Thảo luận hội nghị Bài thảo luận phân tích sở khoa học thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng thời kỳ 2007 -2010, từ đề số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đề tài sử dụng ma trận SWOT để đánh giá tổng hợp thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế vùng Kết đề tài đưa số giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nguyễn Bá Ngọc (2011), Thí điểm sản xuất hoa màu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tác giả luận án khái quát sở lý luận kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, đồng thời rõ vai trò sản xuất hoa màu vấn đề sản xuất nông nghiệp Tác giả nêu điều kiện thuận lợi khó khăn huyện Hoài Đức sản xuất nông nghiệp, đồng thời phân tích đánh giá mô hình thí điểm sản xuất hoa màu số địa phương địa bàn huyện, từ đưa thành tựu khó khăn tồn công tác sản xuất hoa màu huyện Lê Văn Thông (2012), Sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngoài việc hệ thống hóa sở lý luận sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội hộ dân huyện Gia Lâm Kinh tế nông nghiệp góp phần làm tăng thu nhập, đảm bảo nguồn lương thực cho người dân, đồng thời góp phần giải việc làm, giải vấn nạn xã hội địa bàn Tuy nhiên, trình quy hoạch đô thị, nhiều người dân bị thu hồi đất, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập mâu thuẫn việc CNH - HĐH đất nước phát triển kinh tế nông nghiệp Tác giả phân tích đưa giải pháp nhằm giải mâu thuẫn nêu Hoàng Văn Lai (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn làm rõ sở lí luận thực tiễn CDCCKT nông nghiệp huyện Thạch Thất thời gian qua, từ đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện nhanh theo hướng CNH, HĐH thời gian tới Ngô Thái Hà, (2013), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế, có kinh tế nông nghiệp Tác giả phân tích nhân tố tác động đến trình chuyển dịch CCKTNN; phân tích biến đổi cấu kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến nay; từ đó, đưa nhận định khuynh hướng vận động đề xuất phương hướng tiêu đánh giá; giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Hữu Cường (2013), Vai trò kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tác giả nêu lên bề dày kinh tế nông thôn nước ta, làm bật lên vai trò quan trọng nông thôn lịch sử đất nước, trước hết, kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực cho người dân, tạo tiền đề cho lĩnh vực, ngành nghề kinh tế khác phát triển Tuy nhiên lộ trình phát triển đất nước, cấu kinh tế có chuyển đổi mạnh mẽ, Việt Nam đà phát triển với tốc độ quy hoạch công nghiệp hóa tăng lên, tỷ trọng kinh tế chuyển dịch dần theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ… Tuy nhiên, nhiều phận người dân khắp vùng miền đất nước mưu sinh kinh tế nông nghiệp, bị thu hồi đất trình cải cách, quy hoạch đô thị hóa, theo làm cho nhiều người dân thất nghiệp, hiệu sản xuất nông nghiệp chưa cao Trên sở luận giải khoa học, tác giả luận án đưa thực trạng giải pháp nhằm phát huy vai trò kinh tế nông thôn kinh tế nước ta Bùi Hữu Dương (2013), “Phát triển kinh tế nông thôn, hướng cho nông dân Việt Nam thời kỳ đô thị hóa”, Tạp chí Cộng sản, số Trong viết mình, tác giả phản ánh bế tắc, hạn chế, khó khăn việc phát triển nông thôn diện tích đất đai bị thu hẹp dần cho trình công nghiệp hóa đại hóa, giá trị nông sản nhìn chung thấp, nhiều người dân bỏ ruộng không tiến hành canh tác, thất nghiệp, nguyên nhân công sức chi phí bỏ để làm ruộng không bù đắp, suất thu hoạch thấp, người dân lỗ thêm số địa phương, công tác thủy lợi phát triển nông nghiệp địa bàn chưa quan tâm mức Nguyễn Mai Phương (2013), báo: “Đô thị hóa phát triển nông nghiệp – Hướng cho ngành nông nghiệp nay?”, Tạp chí phát triển Nông thôn Bài báo đề cập tới dịch chuyển kinh tế ngành nông nghiệp khó khăn để phát triển ngành nông nghiệp trình đô thị hóa Nguyễn Văn Tản (2014), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện trị - Bộ Quốc phòng Trong luận văn mình, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đồng thời, tác giả phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn huyện Thường Tín phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chương 2, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Thường Tín thời gian qua nhận định rõ vấn đề đặt cần giải Chương luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện thời gian tới * Các công trình nước John & Jane (2012): “Vietnam - Support for Agricultural Restructuring Project: the financial and economic competitiveness of rice and selected feed crops in northern and southern Vietnam”, Bài viết rõ yếu công tác sách lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết rõ ràng lợi nhuận riêng nông dân hoạt động trồng khác khả sinh lợi xã hội hoạt động Do hiệu suất nông nghiệp hiệu chỉnh mặt thể chất mặt tài kinh tế Điều cản trở nỗ lực để so sánh đối chiếu tác động hiệu biện pháp sách chương trình thay số liệu so sánh cho loại trồng khác hệ thống quản lý trang trại Tác giả nêu rõ cần thiết thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp miền Bắc miền Nam Việt Nam Andrew Figura and William Wascher(2008), “The Causes and Consequences of Economic Restructuring:Evidence from the Early 21st Century”, (Các nguyên nhân kết tái cấu kinh tế: Bằng chứng từ đầu kỷ 20) Bài nghiên cứu phân tích chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nguyên nhân dẫn đến tái cấu kinh tế Greoth (2012), Current restructure of Vietnamese agriculture, Comunist review, Bài báo nêu rõ bối cảnh thay đổi phát triển kinh tế, xen kẽ hội thách thức nước hội nhập quốc tế, viết đề xuất số biện pháp giải pháp cần thiết cấp bách, góp phần nghiên cứu để tiếp tục đổi đồng chiến lược, tổ chức tổ chức cấu nông nghiệp, tiếp tục thực Nghị 26 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá 10) Chương trình phê duyệt chuyển đổi cấu nông nghiệp Michael Pettis (2013), “China's Economic Restructuring”, (Tái cấu kinh tế Trung Quốc),cụ thể tác giả phân tích yêu cầu cách thức tiến hành trình tái cấu kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, tính tới thời điểm chưa có nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Hệ thống sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch CCKTNN huyện Chương Mỹ, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN huyện Chương Mỹ thời gian qua, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, phân tích nguyên nhân vấn đề đặt cần giải - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chuyển dịch cấu nông nghiệp theo cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Về thời gian:phân tích thực trạng từ từ 2013 trở lại định hướng giải pháp tới năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, Nghị Đảng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội * Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa vào số liệu báo cáo hàng năm UBND huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội lĩnh vực có liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ khảo sát, điều tra tác giả * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học; phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận chuyển dịch CCKT NN; đưa quan niệm, phân tích nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm khoa học cho cấp ủy, quyền ban ngành có liên quan huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội tham khảo để thực chuyển dịch CCKT NN địa bàn huyện Kết nghiên cứu luận văn tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn Kinh tế trị Mác - Lênin 10 Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái niệm nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp “Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp; nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản.”[1] Nông nghiệp hiểu theo hai nghĩa, nông nghiệp theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Nông nghiệp theo nghĩa hẹp, bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trồng trọt bao gồm: trồng lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, dược liệu… thỏa mãn nhu cầu lương thực cho người, thức ăn cho gia súc, gia cầm nguyên liệu cho công nghiệp Chăn nuôi bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm… thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng phần ăn hàng ngày người, nguyên liệu cho công nghiệp phần quan trọng khác đáp ứng nhu cầu mặc, dược liệu để làm thuốc chữa bệnh Các ngành lại phân thành ngành nhỏ (phân ngành), chúng có mối liên hệ mật thiết với Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi làm cho chăn nuôi phát triển Ngược lại chăn nuôi cung cấp phân bón, sức kéo để tăng sức sản xuất, kết hợp 11 với trồng trọt tạo nông nghiệp bền vững Đó hai phận NN theo nghĩa hẹp Nông nghiệp theo nghĩa rộng, NN bao gồm ngành nông nghiệp lâm nghiệp - ngư nghiệp - diêm nghiệp Đây tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp (trồng khai thác, bảo vệ tài nguyên rừng), ngư nghiệp (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản) diêm nghiệp (khai thác muối từ nước biển) Trong cấu này, sản phẩm sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp - diêm nghiệp không đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu xã hội, mà đáp ứng lượng lớn cho nhu cầu cuất làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Bên cạnh phát triển toàn diện NN theo nghĩa rộng tạo tiền đề, điều kiện để ngành kinh tế khác phát triển tạo cân môi trường sinh thái 1.1.2 Khái niệm, đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp * Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp “Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chủ yếu chất lượng số lượng tương đối ổn định yếu tố kinh tế phận cấu thành sản xuất xã hội điều kiện thời gian định.”[3, tr5] Cơ cấu kinh tế kinh tế quốc dân hình thức cấu tạo bên KTQD, tổng thể quan hệ chủ yếu số lượng chất lượng tương đối ổn định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội với điều kiện kinh tế -xã hội định Nền KTQD giác độ cấu trúc đan xen nhiều loại cấu khác nhau, có mối quan hệ chi phối lẫn trình phát triển kinh tế Tùy góc độ nghiên cứu mà nười ta xem xét cấu kinh tế giác độ khác như: cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế thành phần, cấu kinh tế vùng lãnh thổ, cấu kinh tế lao động Trong cấu kinh tế ngành giữ vai trò đặc biệt quan trọng, chi phối cấu kinh tế khác Xem xét góc độ cấu kinh tế ngành KTQD hệ thống sản 12 sản phẩm tiếp cận dễ dàng đến tay người tiêu dùng Thực tế nhu cầu người tiêu dùng Thủ đô sản phẩm an toàn ngày tăng điều kiện để gắn kết người tiêu dùng có nhu cầu với sản phẩm yếu Để giải vấn đề thông tin rau an toàn, người sản xuất cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau sạch, thực phẩm tiến tới cấp chứng chất lượng sản phẩm, kết hợp tổ chức giới thiệu rộng rãi sản phẩm rau sạch, thực phẩm để người tiêu dùng biết rõ xuất xứ nguồn gốc Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm bắt đầu nhãn hiệu, mã vạch, bao gói để phân biệt với sản phẩm thông thường Việc xây dựng thương hiệu phải thực cho tất vùng rau (có thể làm thí điểm), sau tổ chức quảng bá giới thiệu rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cho dân chúng biết thương hiệu hàng hoá Để đẩy mạnh sản xuất rau sạch, thực phẩm phải nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác xã tiêu thụ nhằm tạo sở pháp lý cho hệ thống cung ứng Chất lượng độ an toàn sản phẩm vấn đề quan trọng để đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Thực tế không rau sạch, thực phẩm có vấn đề gian dối chất lượng mà sản phẩm thông thường khác không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó, để lập lại trật tự thị trường, phải nâng cao vai trò luật pháp để xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm nội quy an toàn thực phẩm; phối hợp chặt chẽ với tỉnh cung cấp nông sản cho Hà Nội có kiểm soát đồng từ khâu sản xuất đến phân phối sản phẩm Những kiểm tra giám sát phải thực thường xuyên, liên tục nghiêm túc, tăng cường quy định trách nhiệm xử lý vi phạm cán trực tiếp làm công tác tra, kiểm dịch Mặt khác, để việc kiểm tra có hiệu quả, cần xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP) cách rộng rãi cho loại nông sản phẩm (1) Gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, tạo thị trường tiêu thụ nông sản nguyên liệu ổn định chỗ thông qua hình thức ký hợp đồng trực tiếp với 80 dân đầu tư sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Xây dựng mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp), khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng Xây dựng trung tâm thương mại, chợ đầu mối, hợp tác xã tiêu thụ vùng chuyên canh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm khu dân cư công nghiệp; Đa dạng hoá hình thức tiêu thụ nông sản cho nông dân, khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tham gia chế biến tiêu thụ sản phẩm; Tổ chức tốt hoạt động tiếp thị nâng cao trình độ tiếp thị cho người sản xuất kinh doanh, nâng cao vai trò quản lý nhà nước quảng cáo môi giới xuất khẩu, thông qua liên kết đầu tư vốn, công nghệ bao tiêu sản xuất với nước thiếu nông sản Trên sở này, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện theo hướng tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp, cụ thể tăng tỷ trọng sản xuất rau tỷ trọng chăn nuôi lợn, gia cầm,… gắn với mạnh huyện địa bàn Hình thành trung tâm thương mại, chợ đầu mối nông sản Huyện, để hướng vào phục vụ sản xuất nông nghiệp Đặc biệt giúp giải “đầu ra” nông sản nhanh chóng, thuận lợi Phát triển giao lưu trao đổi nông sản huyện, đặc biệt nội thành Hà Nội Coi trọng vai trò đặc thù “chợ - tụ điểm thương mại” nông thôn, thành thị 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện Giải pháp đóng vai trò quan trọng, điều kiện cần cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bởi lẽ phân tích, sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Đây yếu tố vật chất tạo nên điều kiện trực tiếp cho phát 81 triển ngành vùng kinh tế Tuy nhiên, sở hạ tầng huyện nhiều hạn chế định Trong năm tới, khoa học công nghệ then chốt xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thôn việc làm cấp bách, tảng cho chuyển dịch cấu nông nghiệp Kết cấu hạ tầng tiền đề vật chất mở đường cho SXHH thúc đẩy CDCCKT, yêu cầu cần thiết để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Để thực giải pháp này, cần tập trung thực tốt biện pháp cụ thể sau: Một là, huy động vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng từ nhiều nguồn khác Các xã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để huy động vốn phục vụ chuyển đổi cấu (xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất rau ) Khả huy động vốn từ nguồn tăng nhanh chóng mở rộng quy mô đô thị, nhiều công trình dự án liên doanh, liên kết có nhu cầu sử dụng đất huyện Mặt khác, nhiều chủ trang trại huyện ngày hoàn toàn có khả tham gia đấu giá quyền sử dụng đất, mặt nước công trình xí nghiệp để phát triển kinh tế trang trại Người dân địa phương có khả đấu giá để mua nhà khu đô thị đại Các địa phương có quỹ đất đấu thầu sử dụng nguồn vốn huy động phục vụ trực tiếp cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn Đối với công trình gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất nông nghiệp đường giao thông nội đồng, hệ thống đê điều, cầu cống, kênh mương, cải tạo đồng ruộng, nhân dân làm chính, nhà nước trung ương địa phương đóng vai trò hỗ trợ, hướng dẫn Hai là, rà soát, xây dựng quy hoạch xây dựng sở hạ tầng Huyện cần rà soát lại quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, đối chiếu so 82 sánh trạng xây dựng phát triển sở hạ tầng với quy hoạch để khắc phục tác động tự phát đô thị hoá Đối với hệ thống bị chia cắt, phá vỡ cần giữ lại công trình có tác dụng lớn chuyển dịch cấu thiết kế xây dựng công trình hư hỏng, không đạt yêu cầu Trong quy hoạch cần tính tới tác động đô thị hoá để loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực chúng trình thiết kế, mối quan hệ công trình giao thông thuỷ lợi; công trình qua khu dân cư, khu công nghiệp, công trình làm chức phục vụ sản xuất điều hoà môi trường Với nguồn lực giới hạn, huyện cần xác định rõ hạng mục ưu tiên cho phát triển nông nghiệp công trình giao thông nội đồng vào khu chuyển đổi cấu; công trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cung cấp nguồn nước tưới đạt tiêu chí sản xuất cho vùng chuyển đổi cấu; đầu tư tái tạo nguồn lực vùng chuyển đổi cấu cách đào đắp, nạo vét, cải tạo đất đai, chuyển đổi chân ruộng trũng thành ao thả cá trồng ăn Rà soát dự án, công trình thực hiện, bố trí vốn thực giải pháp để giải tình trạng nợ đọng xây dựng Đôn đốc đóng mã dự án phê duyệt toán; đẩy mạnh tiến độ thi công, giải ngân toán công trình Kịp thời hoàn thiện thủ tục xây dựng dự án giao vốn Phải sớm nâng cấp, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, đảm bảo giao thông thông suốt thời tiết, cung cấp dịch vụ vận tải thuận lợi, phù hợp với mức sống dân cư nông thôn Trước mắt, cần tăng cường công tác tu bảo dưỡng nâng cấp tuyến liên ấp, liên xã, kế bước nâng cấp, mở thêm tuyến đường liên huyện, để thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hoá địa phương, vùng - Phải quy hoạch, mở rộng xây dựng đường giao thông huyết mạch, cần thiết cho phát triển, theo hướng ưu tiên cho công trình 83 đầu mối mạng lưới giao thông nối liền đến vùng chuyên canh, sản xuất khối lượng nông sản lớn cho công nghiệp chế biến Đảm bảo mạng lưới đường giao thông nông thôn tiếp cận tốt với đô thị khu công nghiệp, hoàn toàn đáp ứng lực lưu thông trình hội nhập - Phát triển thủy lợi bảo đảm tưới tiêu diện rộng, đặc biệt vùng chuyên canh Cần phát triển thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu (trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, NTTS) địa phương; kết hợp giao thông nông thôn, bảo vệ phát triển môi trường, đa dạng sinh vật Các công trình đầu tư thuỷ lợi phải đảm bảo bền vững mặt học, kinh tế, xã hội môi trường sinh thái, ưu tiên tối đa cho mục tiêu phục vụ sản xuất, bảo vệ môi trường, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án xây dựng sở hạ tầng nông thôn Bàn bạc thống ý kiến với dân trình tổ chức quản lý xây dựng, có giám sát, nghiệm thu công khai hoá cho nhân dân biết Có biện pháp thật nghiêm minh chống lãng phí, thất thoát, tiêu cực quản lý xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi 3.2.5 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đây giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bởi lẽ thực tế hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ chuyển dịch cấu nông nghiệp Chương Mỹ thời gian qua phát huy hiệu chưa cao hạn chế quy mô, cấu vốn đầu tư, khó khăn chế sách, lực cán bộ, tâm lý, thói quen trình độ người nông dân việc nắm bắt áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp khoa học công nghệ thực khâu then chốt 84 Để thực giải pháp này, cần tập trung thực tốt biện pháp cụ thể sau: Một là, lựa chọn loại hình công nghệ lĩnh vực áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Về loại hình công nghệ cần ưu tiên đầu tư cho công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học, ví dụ công nghệ sản xuất rau an toàn nhà lưới tưới nước ngầm qua xử lý, công nghệ sinh học lai tạo, chọn lọc giống chất lượng, suất khả chống chịu môi trường cao, công nghệ vi sinh chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, công nghệ chăn nuôi chất lượng cao xử lý chất thải, công nghệ truyền thống kỹ thuật canh tác nhằm bảo vệ nguồn lực trì đa dạng sinh học… Về lĩnh vực áp dụng công nghệ cần tập trung nghiên cứu chuyển giao cho khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch, kiểm tra chất lượng sinh an toàn thực phẩm, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi theo phương thức chăn thả bán công nghiệp kết hợp xử lý chất thải Tiếp tục mở rộng tập huấn chuyển giao kỹ thuật áp dụng giống sản xuất Hai là, tăng cường huy động vốn đầu tư cho công nghệ Tăng lượng vốn đầu tư trực tiếp cho khoa học công nghệ nông nghiệp để nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, sạch, sinh học vào giải vấn đề thuộc ba lĩnh vực: Sản xuất, chế biến, xử lý ô nhiễm môi trường đất nước, kiểm tra chất lượng vệ sinh thực phẩm Huy động vốn từ nhiều nguồn ý đầu tư xã hội từ thành phần kinh tế cá thể, tư nhân (hộ, trang trại, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần), đầu tư nước ngoài… Ba là, học tập, nhân rộng, phát huy mô hình thực tiễn áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp Tổng kết mô hình thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện mô hình trồng rau sạch, mô hình sinh thái gắn kết trồng ăn với du lịch, mô hình trồng hoa nhà lưới, mô hình chăn nuôi kết hợp với 85 trồng trọt có sử dụng biện pháp xử lý phế thả Từ tổng kết xây dựng biện pháp để mở rộng nâng cao hiệu mô hình Bốn là, tăng cường đầu tư cho trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp nâng cao nhận thức người dân khoa học công nghệ Tăng cường tiềm lực điều kiện vật chất, trình độ cán chế sách cho trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp Các trung tâm tiếp nhận nhân giống trồng, vật nuôi sở nghiên cứu Trung ương nhập ngoại có hiệu kinh tế cao vào Hà Nội, liên kết với đơn vị sản xuất huyện việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vai trò khoa học công nghệ, yêu cầu an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đây giải pháp chủ yếu, quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bởi lẽ, theo nghiên cứu nhiều tác giả, học giả nguồn nhân lực yếu tố sản xuất quan trọng ba yếu tố: vốn, lao động công nghệ Nguồn nhân lực yếu tố sản xuất thiếu để tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp nên định tới thành công hay thất bại trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Để thực giải pháp này, cần tập trung thực tốt biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, đào tạo đội ngũ cán quản lý huyện Coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung cho nông nghiệp nói riêng có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ quy hoạch 86 Thứ hai, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân, nhân viên: điều kiện cụ thể địa bàn huyện có số trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp khác chiến lược đào tạo phải đa ngành nhằm đào tạo đội ngũ cán công chức, kế toán, nhân viên ngân hàng, giáo viên kỹ sư, công nhân lành nghề đáp ứng tình hình Trước hết nâng cao nhận thức cho người lao động vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp Tiếp theo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức có liên quan để nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các kiến thức bao gồm kiến thức về hệ sinh thái cân bằng, mối quan hệ ngành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiến thức kỹ thuật sản xuất, thành tựu công nghệ phát huy vào sản xuất công nghệ giống; công nghệ canh tác nhà lưới, công nghệ canh tác có che phủ chống cỏ dại giữ ẩm… kiến thức kinh doanh du lịch sinh thái, kinh tế thị trường, nghiệp vụ kế toán phân tích kinh doanh… Các nội dung đào tạo hướng tới việc khai thác nguồn lực có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an toàn bảo vệ môi trường Kết hợp đào tạo tập trung ngắn hạn từ - ngày với đào tạo sở sản xuất thông qua tập huấn đầu bờ, xây dựng mô hình trình diễn, phát huy hình thức truyền tải kiến thức khoa học công nghệ tổ chức khuyến nông tổ chức quần chúng Coi trọng hình thức đào tạo qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, truyền hình, tờ rơi ) với nội dung phù hợp, tổ chức hội thi, tham quan học hỏi quan, đơn vị, sinh hoạt câu lạc khoa học công nghệ Tranh thủ mời chuyên gia giỏi nước đến giảng dạy, tập huấn Đối với đào tạo nghề, tăng cường đào tạo sở truyền nghề gia đình, vừa học vừa làm để phát triển đa dạng ngành nghề địa phương, giải việc làm cho lực lượng lao động dôi dư trình đô thị hoá Khuyến khích người lao động tham gia đào tạo cách tạo điều kiện 87 xắp sếp vị trí, việc làm phù hợp sau đào tạo, chế độ tiền lương, tiền thưởng đãi ngộ hợp lý, cung cấp thông tin việc làm thị trường lao động địa phương, phối hợp với thành phố để mở rộng mạng lưới thông tin tư vấn việc làm, tìm kiếm phát triển thị trường lao động bên ngoài, kể xuất lao động * * * Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc gia, địa phương Với huyện Chương Mỹ Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn, năm tới, huyện cần đẩy mạnh thực đồng nhiều giải pháp Các giải pháp bao gồm: Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đổi hoàn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa nông nghiệp huyện KẾT LUẬN 88 Chuyển dịch cấu nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm nay, vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Luận văn: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” giải vấn đề sau: 1) Phân tích sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ: Huyện Chương Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội với vị trí địa lý thuận lợi, diện tích rộng lớn, có nhiều lợi đất đai khí hậu, có ưu để phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Với diện tích đất đai rộng lớn, phát triển trồng giống lúa hoa màu, kết hợp chăn nuôi, nông nghiệp có vai trò không nhỏ việc ổn định đời sống cho người dân làm sở để phát triển ngành liên quan dịch vụ, buôn bán nông sản, thương mại, tạo điều kiện kinh tế để phát triển ngành nghề khác 2) Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, phân tích nguyên nhân vấn đề đặt cần giải quyết: Trong năm qua, nhờ nỗ lực cấp quyền địa phương người dân nên trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện đạt nhiều thành công định Tuy nhiên, bên cạnh đó, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tồn nhiều hạn chế Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nội ngành chậm chuyển dịch chưa hợp lý Cơ cấu kinh tế theo vùng nhiều bất cập,… 3) Đề xuất phương hướng giải pháp nhằmthúc đẩy chuyển dịch 89 cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ thời gian tới: Các giải pháp bao gồm: Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đổi hoàn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa nông nghiệp huyện;… Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Lê Xuân Bá (2010), Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2020, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, tháng năm 2010 Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học, công nghệ môi trường, viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ (2006), Chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cách mạng công nghệ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Cường (2013), Vai trò kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Cường, (2010), Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Thảo luận hội nghị Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Bùi Hữu Dương (2013), “Phát triển kinh tế nông thôn, hướng cho nông dân Việt Nam thời kỳ đô thị hóa”, Tạp chí Cộng sản, số GS.TS Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH kinh tế quốc dân, Nxb trị quốc Gia, Hà Nội 10.Ngô Thái Hà, (2013), Chuyển dịch cấu kinh té theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ 11.Trương Thị Hiền (2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển nhân lực 12.Hoàng Văn Lai (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện 91 Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế quốc dân 13.UBND huyện Chương Mỹ (2014), Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2013 14.UBND huyện Chương Mỹ (2015), Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2014 15.UBND huyện Chương Mỹ (2016), Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2015 16.UBND huyện Chương Mỹ (2016), Báo cáo công tác dồn điển, đổi huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 17.UBND huyện Chương Mỹ (2014), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng nông thôn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2013 18.Ngô Khắc Linh (2010), “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình”, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Nguyễn Đình Long (2004), Nghiên cứu giải pháp đề xuất mô hình ứng dụng khoa học- công nghệ để dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn- thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 20.Nguyễn Xuân Long (2001), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Khánh Hoà theo hướng sản xuất hàng hoá, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 21.Nguyễn Bá Ngọc (2011), Thí điểm sản xuất hoa màu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 22.Nguyễn Thiện Nhân (2005), Bốn học chuyển dịch cấu nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, www.hochiminheconomy.vn/ 23.Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam 92 thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục, Tp HCM 24.Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1995 - 2007 định hướng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ 25.Nguyễn Trần Quốc (chủ biên) (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Trần Sinh (2007), Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam, Tp HCM 28 Đỗ Văn Sỹ, Nguyễn Tử Nhật (2003), “Một cách phân tích đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số năm 2003 29.Nguyễn Mai Phương (2013), “Đô thị hóa phát triển nông nghiệp – Hướng cho ngành nông nghiệp nay?”, Tạp chí phát triển Nông thôn 30.Nguyễn Văn Tản (2014), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thường Tín - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện trị - Bộ Quốc phòng 31.Mai Văn Tân (2014), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tài chính, số – 2014 32.Nguyễn Toàn (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, khó khăn thuận lợi, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 33.Đào Thế Tuấn (2004), “Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí Phát triển nông thôn, 5, (1), tr.6 34.Đào Thế Tuấn (2004), Cơ sở khoa học chuyển đổi cấu kinh tế 93 nông thôn, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghịêp Phát triển Nông thôn Hà Nội 35.Trần Anh Tuấn (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển Bắc Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ 36.Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Võ Tất Thắng (2007), Bài giảng kinh tế phát triển, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 38.Lê Văn Thông (2012), Sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 39.Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất thống kê 40 Mai Thị Thanh Xuân (2005), Công ghiệp hoá, Hiện đại hoá thời kỳ độ Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội 41.Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vần đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Trần Thị Hồng Việt (2005), “ Sắc màu sinh thái cấu kinh tế nông nghiệp Hà nội năm đầu chuyển dịch”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, (99), tr 46-48 44.Trần Xuân Vui (2010), Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam, luận văn thạc sĩ 94 ... tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1.2.1 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Cơ cấu kinh tế tổng... nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số huyện học rút cho huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số huyện * Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế. .. Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1

Ngày đăng: 10/06/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

  • NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 1.1. Khái niệm về nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm nông nghiệp

      • 1.1.2. Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 1.2. Quan niệm, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

        • 1.2.1. Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

        • 1.2.2. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ

        • 1.2.3. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ

        • 1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại một số huyện và bài học rút ra cho huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

          • 1.3.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại một số huyện

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

          • Chương 2

          • THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA

            • 2.1. Thành tựu, hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội

              • 2.2.1. Thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội

              • 2.2.2. Hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội thời gian qua

              • 2.2. Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội thời gian qua

                • 2.2.1 Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội thời gian qua

                • 2.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

                • Chương 3

                • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

                • THỜI GIAN TỚI

                  • 3.1. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian tới

                    • 3.1.1. Phương hướng chung:

                    • 3.1.2. Phương hướng, mục tiêu cụ thể:

                    • 3.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian tới

                      • 3.2.1. Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan