BÀI tập NHÓM môn kỹ NĂNG GQTCDS

33 234 0
BÀI tập NHÓM môn kỹ NĂNG GQTCDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: KỸ NĂNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA THẨM PHÁN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĨNH HƯNG Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 BẢNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT STT Họ Tên Lớp MSSV Nhiệm vụ Mùa A Chu K58C 13062006 Làm slide Dương Quốc Đạt Bằng kép 12041214 Chương Nguyễn Thị Hạnh K5 K58B 13061017 Phần mở đầu, 13061026 kết luận Chương 3, Đinh Thị Hương K58B Bùi Thị Loan K58 13061038 Tổng hợp Chương Lê Thị Thảo K58B 13061062 Chương Hoàng Thị Thanh Xuân K58B 13061565 Chương Đánh giá DANH MỤC VIẾT TẮT BLLTTDS TTDS TAND TAND TANDTC Bộ luật Tố tụng dân Tố tụng dân Vụ án dân Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Kết cấu PHẦN NỘI DUNG .7 Chương Một số vấn đề lý luận kỹ thu thập chứng Thẩm phán 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 1.2.1 Thông báo việc thụ lý vụ án 1.2.2 Yêu cầu đương giao nộp chứng .8 1.2.3 Các biện pháp thu thập chứng Tòa án 1.2.4 Thu thập chứng Thẩm phán phiên tòa 1.3 Kỹ chung thu thập chứng Thẩm phán 10 1.3.1 Xác định điều kiện để Tòa án thu thập chứng 10 1.3.2 Xác định hồ sơ thiếu chứng 10 1.3.3 Yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng 12 1.3.4 Đương chứng minh tự thu thập chứng có yêu cầu Tòa án thu thập chứng 12 1.3.5 Những trường hợp Tòa án tự thu thập chứng 14 1.3.6 Kỹ tiến hành biện pháp thu thập chứng .14 Chương Thực trạng kỹ thu thập chứng thẩm phán 27 2.1 Những tồn tại, bất cập 27 2.2 Nguyên nhân 28 Chương Một số kiến nghị hoàn thiện kỹ thu thập chứng thẩm phán 30 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng tố tụng dân Thẩm phán 30 3.2 Kiến nghị thực pháp luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng tố tụng dân Thẩm phán 31 KẾT LUẬN 31 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chứng có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trình tố tụng Tòa án thu thập theo trình tự , thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp Về nguyên tắc , đương phải có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp, Tòa án có trách nhiệm xem xét tình tiết vụ án, vào quy định pháp luật để giải yêu cầu đương Tuy nhiên xét thấy tài liệu chứng đương cung cấp không đầy đủ sở để giải đương cung cấp chứng cần thiết trường hợp quy định Thẩm phán tiến hành số biện pháp để thu thập chứng Hoạt động thu thập chứng Tòa án quy định Bộ luật Tố tụng dân đồng thời hướng dẫn Nghị số 04/2012 NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “chứng minh chứng cứ” BLTTDS bổ sung sửa đổi số điều Bộ luật Tố tụng dân So với quy định thu thập chứng văn quy phạm pháp luật trước văn quy phạm pháp luật hành quy định điều kiện, trình tự, thủ tục cách thức Tòa án tiến hành thu thập chứng rõ ràng đầy đủ tạo thuận lợi cho Tòa án việc giải vụ việc dân Tuy nhiên qua nghiên cứu hoạt động thu thập chứng Thẩm phán tồn số bất cập chưa quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án giới hạn giai đoạn nào, trường hợp thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi chứng thẩm phán có sử dụng tiếp để giải vụ án không…Trong nhiều vụ án, đương nhiều công sức, thời gian lại yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng liên quan đến việc giải VADS để họ giao nộp cho Tòa án, bị từ chối với đủ lý do; quan, tổ chức cung cấp không đầy đủ, không xác, không thời hạn Điều đòi hỏi phải có can thiệp Nhà nước, cụ thể Tòa án, với tính chất quan có chức giải tranh chấp, hỗ trợ đương thu thập chứng lưu giữ quan, tổ chức mà đương thu thập Từ thực tế đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề thu thập chứng Thẩm phán cần thiế Vì nhóm chọn đề tài “Kỹ thu thập chứng Thẩm phán” để nghiên cứu qua làm rõ vấn đề hoạt động liên quan đến hoạt động thu thấp chứng Thẩm phán nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giải vụ việc dân Tòa án Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, vấn đề hoạt động thu thập chứng Tòa án nói chung Thẩm phán nói riêng nhiều chuyên gia pháp luật người làm thực tiễn quan tâm nghiên cứu Nhiều công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề như: - Luận văn thạc sĩ Luật học “ Chứng hoạt động chứng minh Tố tụng dân Việt Nam” tác giả Vũ Trọng Hiếu bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 1998; - Luận văn thạc sĩ luật học” Hoạt động cung cấp, thu thập chứng Tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hằng bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002; - Nguyễn Minh Hằng, Hoạt động chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Chính trị- Hành chính, 2009 - Sổ tay thẩm phán, Trường đào tạo chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm - Nguyễn Công Bình, “Các quy định chứng minh TTDS”, Tạp chí luật học năm 2001 2005 Đặc san BLTTDS - Trần Văn Trung, “Vấn đề chứng chứng minh BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2004, tr.16 - Hoàng Ngọc Thỉnh, “Chứng chứng minh TTDS”, Tạp chí luật học năm 2004 Đặc san góp ý Dự thảo BLTTDS - Bài “Một số bất cập vướng mắc Bộ luật tố tụng dân chưa hướng dẫn thi hành” tác giả Trần Văn Trung Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2011 Những công trình nghiên cứu phần góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc thu thập chứng Thẩm phán Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, quy định pháp luật thu thập chứng kỹ Thẩm phán việc thu thập chứng Hoạt động thu thập chứng Thẩm phán hoạt động tố tụng dân có ý nghĩa lớn Do vậy, đề tài “Kỹ thu thập chứng Thẩm phán” có nhiều nội dung khác Trong khuôn khổ điều kiện thời gian đề tài chủ yếu nghiên cứu số vấn đề lý luận kỹ thu thập chứng Thẩm phán hoạt động Thẩm phán trình thu thập chứng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài với mục đích làm rõ vấn đề lý luận kỹ thu thập chứng thẩm phán, nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thu thập chứng đồng thời nhận diện tồn tại, bất cập việc thực quy định pháp luật vè thu thập chứng Tòa án nói chung Thẩm phán nói riêng sở tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng Thẩm phán Xuất phát từ mục đích việc nghiên cứu đề tài nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thu thập chứng cứ, phân tích làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành thu thập chứng cứ, đánh giá thực tiễn qua đưa kiến nghị giải pháp phù hợp Kết cấu Đề tài bao gồm phần chính: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận kỹ thu thập chứng thẩm phán Chương 2: Nội dung quy định Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thu thập chứng Thẩm phán Chương 3: Kiến nghị giải pháp PHẦN NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận kỹ thu thập chứng Thẩm phán 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 1.1.1 Khái niệm Trong nghiên cứu khoa học pháp lý nhiều tác giả đưa khái niệm khác thu thập chứng nói chung Tòa án nói riêng Qua nghiên cứu tổng hợp vấn đề thu thập chứng kết luận khái niệm thu thập chứng sau: Kỹ thu thập chứng Thẩm phán hoạt động thẩm phán việc tiến hành biện pháp pháp lý theo quy định pháp luật nhằm tập hợp chứng liên quan đến vụ việc dân Tòa án thụ lý để xây dựng, hoàn thiện hồ sơ, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ việc dân 1.1.2 Ý nghĩa Việc thu thập chứng Thẩm phán tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng, định việc tìm thật khách quan vụ án dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, góp phần làm ổn định xã hội 1.2 Các hoạt động thu thập chứng thẩm phán Hoạt động thu thập chứng Thẩm phán đặt VADS thụ lý, xuyên suốt trình giải VADS bị giới hạn yêu cầu đương Khi thực hoạt động tố tụng để thu thập chứng cứ, Thẩm phán phải nắm vững thuộc tính chứng cứ, đồng thời xác định xác yêu cầu đương (yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan), quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp vụ án, vấn đề cần phải chứng minh, chứng cần thiết cho việc giải vụ án chứng lưu giữ đâu, nghĩa vụ chứng minh đương sự, quy phạm pháp luật nội dung, từ áp dụng biện pháp phù hợp để thu thập chứng Xây dựng hồ sơ VADS nhiệm vụ quan trọng Thẩm phán trình giải vụ án Điều 198 BLTTDS 2015 quy định, lập hồ sơ vụ án, Thẩm phán có nhiệm vụ: yêu cầu đương nộp tài liệu, chứng cho Tòa án; tiến hành xác minh, thu thập chứng theo quy định khoản khoản Điều 97 BLTTDS Theo đó, Thẩm phán tiến hành hoạt động tố tụng sau để thu thập chứng cứ: 1.2.1 Thông báo việc thụ lý vụ án Sau phân công giải vụ án, Thẩm phán tiến hành nghiên cứu hồ sơ khởi kiện tiến hành hoạt động tố tụng thông báo việc thụ lý vụ án theo quy định Điều 196 BLTTDS: “Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thông báo văn cho nguyên đon, bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án.” BLTTDS quy định thông báo yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Song, để bảo đảm nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh, bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS tính công khai, minh bạch việc giải VADS để tiến hành thu thập chứng Thẩm phán, sau chấp nhận xem xét yêu cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (thụ lý yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập), phải thực việc thông báo yêu cầu cho nguyên đơn, bị đơn biết để đương thực việc cung cấp chứng cho Tòa án (có ý kiến văn yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ, liên quan nộp cho Tòa án tài liệu, chứng kèm theo) Thời hạn, mẫu thông báo yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập áp dụng tương tự thời hạn, mẫu thông báo thụ lý vụ án (Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm”) Như vậy, thông qua việc thực hành vi thông báo thụ lý vụ án, thông báo yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập với việc yêu cầu đương cung cấp chứng cứ, Thẩm phán bước đầu thực việc thu thập chứng 1.2.2 Yêu cầu đương giao nộp chứng Trong trường hợp xét thấy chứng chưa đủ sở để giải vụ án Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung Việc yêu cầu giao nộp bổ sung chứng thực suốt trình giải vụ án phải văn (thông báo giao nộp chứng cứ) Trong thông báo giao nộp chứng cứ, Thẩm phán phải nêu cụ thể chứng đương cần giao nộp Giao nộp chứng quyền nghĩa vụ đương sự, đương có nghĩa vụ giao nộp chứng thuộc nghĩa vụ chứng minh họ Để yêu cầu đương giao nộp chứng theo yêu cầu mục đích, Thẩm phán phải giải thích cho đương biết quy định Điều BLTTDS trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Căn vào điều luật này, đương có quyền yêu cầu chủ thể lưu giữ, quản lý chứng cung cấp để giao nộp cho Tòa án Hoạt động thu thập chứng phải thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Chứng minh chứng cứ” nêu rõ thủ tục giao nộp chứng giai đoạn tố tụng, đương khởi kiện trình chuẩn bị xét xử phiên tòa 1.2.3 Các biện pháp thu thập chứng Tòa án Khi thu thập chứng cứ, việc phải xác định chứng cần thu thập vụ án Thẩm phán cần xác định chứng đương cung cấp cho Tòa án, chứng đương tự thu thập không có yêu cầu Tòa án thu thập Việc tiến hành biện pháp để thu thập chứng phải dựa vào như: theo yêu cầu văn nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (trừ biện pháp Tòa án tự tiến hành thu thập); quy định pháp luật nội dung pháp luật TTDS Tùy loại tranh chấp cụ thể, tùy thuộc vào chứng cần phải thu thập mà Thẩm phán áp dụng biện pháp phù hợp để thu thập chứng Theo quy định BLTTDS, Thẩm phán tự tiến hành biện pháp sau để thu thập chứng cứ: lấy lời khai đương (Điều 98 BLTTDS, Điều Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP); lấy lời khai người làm chứng (khoản Điều 99 BLTTDS); đối chất xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương sự, người làm chứng (khoản Điều 100 BLTTDS); xem xét thẩm định chỗ (Điều 101 BLTTDS); định giá tài sản (khoản Điều 104 BTTS); ủy thác thu thập chứng (Điều 105 BLTTDS) BLTTDS quy định điều kiện để Thẩm phán tiến hành biện pháp thu thập chứng đương tự thu thập có yêu cầu như: lấy lời khai người làm chứng (Điều 99 BLTTDS, Điều Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP); đối chất (Điều 100 BLTTDS, Điều Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP); trưng cầu giám định (Điều 102, 103 BLTTDS, Luật Giám định tư pháp, Nghị định số 85 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp, Điều 10 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP); định giá tài sản (Điều 104 BLTTDS); yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng (Điều 106, Điều 12 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP) 1.2.4 Thu thập chứng Thẩm phán phiên tòa Trong trình xây dựng hồ sơ vụ án, Thẩm phán không thu thập chứng trước xét xử mà tiếp tục thu thập chứng cứ, xem xét kiểm tra công khai chứng phiên tòa BLTTDS cho phép đương xuất trình chứng thời điểm nào, kể phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Khoản Điều 95 BLTTDS quy định lời khai đương sự, người làm chứng coi chứng ghi văn bản, băng ghi âm, băng ghi hình theo quy định khoản Điều 95 BLTTDS khai lời phiên tòa Tại phiên tòa, Thẩm phán nghe lời trình bày đương người tham gia tố tụng khác trình Hội đồng xét xử hỏi, trình phát biểu quan điểm tranh luận, đối đáp đương Đó trình Hội đồng xét xử kiểm tra chứng tiếp tục thu thập chứng Trong trình đó, xuất lời khai đương người tham gia tố tụng khác Thu thập chứng từ việc nghe hỏi đương sự, người tham gia tố tụng khác Thẩm phán tương tác Thẩm phán đương sự, người tham gia tố tụng thực biểu hành vi: lắng nghe; đặt câu hỏi Như vậy, phiên tòa, xuất chứng Thẩm phán phải hoãn phiên tòa để thời gian hoãn phiên tòa, Thẩm phán tiếp tục thu thập chứng xây dựng hồ sơ vụ án, đảm bảo đủ chứng giải vụ án 1.3 Kỹ chung thu thập chứng Thẩm phán 1.3.1 Xác định điều kiện để Tòa án thu thập chứng Về nguyên tắc, đương có nghĩa vụ đưa chứng chứng minh cho yêu cầu Tòa án có trách nhiệm xem xét tình tiết vụ án, vào pháp luật để giải yêu cầu đương Điều 96 BLTTDS quy định: Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng Trong trường hợp đương không tự thu thập chứng yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng (điểm e, khoản 1, điều 97 BLTTDS) Từ quy định này, Thẩm phán tiến hành thu thập chứng có đủ điều kiện sau đây: (1) Hồ sơ vụ án thiếu chứng cần thiết làm sở cho việc giải vụ án (2) Đã yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng (3) Đương tự thu thập chứng có yêu cầu Tòa án thu thập chứng 1.3.2 Xác định hồ sơ thiếu chứng Để kết luận hồ sơ thiếu chứng làm sở cho việc giải vụ án, Thẩm phán phải vào chứng tài liệu mà đương sự, bao gồm chứng nguyên đơn, bị đơn, 10 Cần ý vẻ mặt, phong thái, cảm xúc bên bị đặt câu hỏi Cách xếp chỗ ngồi đối chất cần ý, để hai bên ngồi đối diện có lợi bất lợi tới mục đích buổi đối chất Ngoài ra, trình đối chất, Thẩm phán đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật có liên quan; người tham gia đối chất hỏi lẫn nhau; câu hỏi trả lời người phải ghi vào biên Chỉ sau người tham gia đối chất khai xong nhắc lại lời khai trước đó họ Chú ý: Thẩm phán không nghiêng phía bên, đứng trung gian nêu câu hỏi Thẩm phán tự thư ký Tòa án ghi biên đối chất Biên phải có chữ ký người tham gia đối chất Thẩm phán tiến hành đối chất, thư ký ghi biên đối chất đóng dấu Tòa án Cách ghi biên đối chất thực trường hợp ghi biên lấy lời khai đương người làm chứng 1.3.6.4 Xem xét thẩm định chỗ a/ Những trường hợp cần xem xét, thẩm định chỗ: Những vụ án mà đối tượng tranh chấp bất động sản, vật di chuyển trường hợp thẩm phán cần nắm vững trường xảy việc tranh chấp đương có yêu cầu xem xét, thẩm định chỗ xét có Thẩm phán tiến hành xem xét, thẩm định chỗ b/ Quyết định xem xét thẩm định chỗ Khi tiến hành biện pháp xem xét, thẩm định chỗ, Thẩm phán phải định Quyết định xem xét, thẩm định chỗ phải có nội dung sau: (1) Ngày, tháng, năm định tên Tòa án định; (2) Đối tượng vấn đề cần xem xét, thẩm định chỗ; (3) Thời gian, địa điểm tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ Quyết định xem xét thẩm định chỗ phải gửi cho ủy ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định kèm theo văn đề nghị ủy ban nhân dân quan, tổ chức cử đại diện tham gia việc xem xét, thẩm định chỗ Vào ngày, định định xem xét, thẩm định chỗ, chưa có đại diện ủy ban nhân dân quan, tổ chức, Thẩm phán phải liên hệ để họ có mặt Trong trường hợp vắng mặt đại diện ủy ban nhân dân quan, tổ chức, Thẩm phán phải hoãn việc xem xét thẩm định chỗ 19 Quyết định xem xét, thẩm định chỗ phải giao gửi cho đương để họ biết chứng kiến việc xem xét, thẩm định chỗ Tuy nhiên, đương vắng mặt việc xem xét, thẩm định chỗ tiến hành theo thủ tục chung c/ Thực việc xem xét thẩm định chỗ: Theo Điều 101 BLTTDS, việc xem xét thẩm định chỗ phải Thẩm phán tiến hành với có mặt đại diện UBND cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định chỗ Đối với đương sự, Thẩm phán cần có thông báo việc xem xét thẩm định chỗ để đương biết chứng kiến việc xem xét, thẩm định Việc xem xét, thẩm định chỗ phải ghi thành biên Thẩm phán tự thư ký Tòa án ghi biên xem xét, thẩm định chỗ Biên phải ghi rõ kết xem xét, thẩm định, mô tả rõ trường, có chữ ký người xem xét, thẩm định chữ ký điểm đương họ có mặt, đại diện UBND cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định người khác mời tham gia việc xem xét, thẩm định Sau lập xong biên bản, người xem xét thẩm định phải yêu cầu người đại diện UBND cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định ký tên đóng dấu xác nhận ( Khoản Điều 101 BLTTDS ) Trong trường hợp có người cản trở việc tiến hành xem xét, thẩm định chỗ Thẩm phán yêu cầu đại diện ủy ban nhân dân quan, tổ chức có biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời để thực việc xem xét thẩm định chỗ Trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu lực lượng cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp thuộc công an nhân dân có thẩm quyền để có biện pháp can thiệp Thẩm phán phải lập biên việc đương cản trở việc xem xét, thẩm định chỗ lưu vào hồ sơ vụ án Theo tìm hiểu kinh nghiệm vụ việc trước đây, để thực biện pháp này, thực tế, Thẩm phán địa phương phải vận dụng nhiều cách khác từ việc phối hợp với quyền địa phương, Mặt trận tổ quốc, tổ chức Đảng để giải thích, thuyết phục đương hợp tác, đặc biệt vụ tranh chấp quyền sử dụng đất để Tòa án tiến hành đo vẽ, định giá nhà đất, tài sản tranh chấp Trong trường hợp xem xét, thẩm định chỗ được, Thẩm phán phải thu thập chứng khác sử dụng vẽ nhà đất cũ số liệu diện tích nhà đất có tài liệu khác sổ mục kê, sổ kê khai đăng ký ruộng đất (nếu có) để giải vụ án 1.3.6.5 Trưng cầu giám định a/ Điều kiện để trưng cầu giám định 20 Trong trường hợp việc đánh giá chứng cần phải sử dụng kiến thức chuyên môn xác định chữ viết, chữ ký, vân tay người hay cần xác định nguyên nhân gây thiệt hại xây dựng, xác định gen ADN.v.v… có yêu cầu đương việc trưng cầu giám đình, Tòa án cần phải trưng cầu giám định khoa học Trong trình giải vụ án, có chứng bị tố cáo giả mạo điều có nghĩa chứng bị nghi ngờ tính xác thực Muốn khẳng định chắn phải giám định chứng xác định chứng giả mạo hay xác thực Xuất phát từ tính chất quan hệ dân sự, bên có quyền định tự định đoạt trình giải vụ việc, kể việc cung cấp chứng cho Tòa án, BLTTDS quy định cho phép đương đưa chứng bị tố cáo giả mạo rút lại chứng nhằm đảm bảo cho việc giải nhanh chóng vụ án mà không cần phải giám định tránh gây lãng phí thời gian tiền bạc Nếu đương không rút lại chứng người tố cáo có quyền yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định chứng để xác minh tính hợp pháp chứng Trong trường hợp việc giả mạo chứng có dấu hiệu tội phạm Tòa án chuyển cho quan điều tra hình có thẩm quyền xem xét trách nhiệm hình người cung cấp đó, người chứng giả mạo có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại việc giả mạo chứng gây thiệt hại cho người khác Trong trường hợp này, Tòa án tiến hành trưng cầu giám định theo thỏa thuận lựa chọn bên đương theo yêu cầu bên đương Theo Nghị số 04/NQHĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán phải yêu cầu đương thể thỏa thuận lựa chọn yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định văn bản, làm văn riêng, ghi khai, ghi biên ghi lời khai, biên đối chất b/ Quyết định trưng cầu giám định Khi soạn thảo định trưng cầu giám định, Thẩm phán phải vào Điều 102 BLTTDS, Luật giám định tư pháp, Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật giám định tư pháp để định trưng cầu giám định Quyết định trưng cầu giám định phải có nội dung sau đây: (1) Ngày, tháng, năm định tên Tòa án định; (2) Tên, địa tổ chức giám định Tòa án trưng cầu tổ chức giám định họ, tên, địa người giám định viên trưng cầu giám định Tòa án trưng cầu người tiến hành giám định; (3) Nguồn gốc đặc điểm đối tượng giám định; (4) Tên 21 tài liệu có liên quan mẫu so sánh gửi kèm theo; (5) Những vấn đề cần giám định; (6) Các yêu cầu cụ thể cần có kết luận giám định; (7) Thời hạn trả lời kết giám định 1.3.6.6 Định giá tài sản a/ Xác định điều kiện định giá tài sản Theo quy định BLTTDS Điều 97, định giá tài sản biện pháp thu thập chứng Tòa án nhằm giúp cho việc giải vụ án xác Tòa án định định giá tài sản tranh chấp trường hợp sau đây: (1) Theo yêu cầu bên đương sự; (2) Các đương không thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản đưa giá tài sản khác không thỏa thuận giá tài sản; (3) Các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá Trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm hủy án sơ thẩm để xét sử sơ thẩm lại việc định giá tài sản lại thực bên đương có yêu cầu Việc định giá tài sản lại thực theo thủ tục chung Điều 163, 164, 165, 166 BLTTDS quy định nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí định giá, xử lý tiền tạm ứng chi phí định giá nghĩa vụ nộp tiền chi phí định giá Vì vậy, đương có yêu cầu định giá, Tòa án giải thích cho họ biết nghĩa vụ nộp tạm ứng chi phí định giá tiến hành thủ tục định giá người yêu cầu nộp tạm ứng chi phí định giá b/ Quyết định định giá tài sản tranh chấp Định giá tài sản biện pháp xác minh, thu thập chứng Tòa án trình chuẩn bị xét xử vụ án nên Tòa án phải định thành lập Hội đồng định giá tài sản Khi định định giá tài sản tranh chấp, Tòa án phải: (1) Xem xét tài sản cần định giá loại tài sản nào, có liên quan đến quan chuyên môn nào, Hội đồng định giá cần phải có thành viên trường hợp cụ thể cần cử đại diện quan làm chủ tịch Hội đồng định giá (2) Trên sở đó, Tòa án có công văn gửi cho quan chuyên môn đề nghị cử cán làm chủ tịch ủy viên Hội đồng định giá Trong công văn cần nêu rõ tài sản cần định giá , yêu cầu cụ thể 22 chủ tịch , ủy viên hội đồng định giá thời hạn quan chuyên môn có công văn trả lời cho Tòa án biết việc cử người tham gia Hội đồng định giá Sau nhận công văn trả lời quan chuyên môn việc cử người làm chủ tịch ủy viên Hội đồng định giá, Thẩm phán phải kiểm tra người cử có đáp ứng yêu cầu cụ thể mà Tòa án nêu công văn hay chưa, có số họ người thân thích với đương vụ án hay không Nếu có người chưa đáp ứng yêu cầu cụ thể người thân thích với đương vụ án đề nghị quan chuyên môn cử người cử người khác thay (3) Chỉ làm đủ bước (1), (2) Thẩm phán định định giá Quyết định định giá phải có nội dung sau đây: (1) Ngày, tháng, năm định tên Tòa án định; (2) Tài sản cần định giá; (3) Họ, tên, quan công tác Chủ tịch thành viên Hội đồng định giá; (4) Nhiệm vụ Hội đồng định giá; (5) Thời gian, địa điểm tiến hành định giá c/ Thực định giá tài sản: Quyết định giá Hội đồng định giá tài sản nguồn chứng cứ, có ảnh hưởng lớn đến việc giải vụ án Tòa án Do đó, tiến hành định giá tài sản hội đồng phải có tham gia đầy đủ thành viên nhằm bảo đảm cho kết định giá minh bạch, xác định Hội đồng định giá phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Để việc định giá tiến hành thời gian, địa điểm, đủ thành phần ghi định định giá tài sản, Tòa án cần liên hệ trước với thành viên Hội đồng định giá để họ biết xếp lịch công tác tham gia định giá Trường hợp việc định giá không thời gian ghi định định giá Tòa án phải thông báo thời gian định giá cho thành viên Hội đồng định giá người có liên quan biết Việc định giá phải ghi thành biên bản, Tòa án cử thư ký Tòa án để giúp việc cho Hội đồng định giá ghi biên việc tiến hành định giá Trong biên định giá phải ghi rõ thời gian, địa điểm tiến hành định giá, thành phần Hội đồng định giá tài sản Đại diện Tòa án, Viện kiểm sát tham dự họp Hội đồng định giá với vai trò giám sát thành viên Hội đồng định giá, không tham gia biểu giá Trong biên định giá tài sản định giá tài sản phải mô tả rõ tình trạng, đặc điểm, chất lượng tài sản, nguồn gốc tài sản, ý kiến Hội đồng định giá tài sản, ý kiến đương giá Hội đồng định giá Các đương có quyền phát biểu giá Hội đồng định giá nêu quyền định cuối giá thuộc Hội đồng định giá 23 Trong trường hợp có người cản trở việc tiến hành định giá tài sản Thẩm phán yêu cầu đại diện UBND quan, tổ chức có biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời Trong trường hợp cần thiết Thẩm phán yêu cầu lực lượng Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp thuộc Công an nhân dân có thẩm quyền để có biện pháp can thiệp, hỗ trợ Thẩm phán phải lập biên việc đương cản trở việc định giá tài sản lưu vào hồ sơ vụ án 1.3.6.7 Ủy thác thu thập chứng a/ Điều kiện ủy thác thu thập chứng Trong trình giải vụ kiện dân sự, có thực tế phát sinh Tòa án thụ lý vụ kiện dân xét thấy cần phải thu thập thêm chứng chưa đủ để giải vụ án việc thu thập chứng gặp trở ngại phải tiến hành địa phương khác lãnh thổ Việt Nam Để giải khó khăn này, pháp luật tố tụng dân quy định chế ủy thác thu thập chứng cho Tòa án Theo đó, Tòa án thụ lý vụ án dân ủy thác cho Tòa án khác trường hợp cần thu thập chứng địa phương khác lãnh thổ Việt Nam ủy thác thông qua quan có thẩm quyền Việt Nam quan tiến hành tố tụng dân nước mà nước Việt Nam ký kết hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế có quy định vấn đề trường hợp cần thu thập chứng lãnh thổ Việt Nam thực việc thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết vụ việc dân b/ Quyết định ủy thác tư pháp Khi tiến hành việc ủy thác thu thập chứng ủy thác lấy lời khai đương sự, người làm chứng, thẩm định chỗ, định giá tài sản ủy thác biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết vụ việc dân sự, Thẩm phán phải định ủy thác Trong định ủy thác phải ghi rõ tên, địa nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, quan hệ pháp luật tranh chấp công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng Tòa án nhận ủy thác có trách nhiệm thực công việc cụ thể ủy thác thời hạn tháng, kể từ ngày nhận định ủy thác thông báo kết văn cho Tòa án định ủy thác Trường hợp không thực việc ủy thác phải thông báo văn bản, nêu rõ lý việc không thực việc ủy thác cho Tòa án định ủy thác (Điều 105 BLTTDS ) Để thuận lợi cho việc thực ủy thác, nhiều trường hợp Tòa án định ủy thác phải gửi kèm số tài liệu liên quan đến nội dung ủy thác 24 Để đảm bảo thời hạn tố tụng, định ủy thác, Thẩm phán cần ấn định thời hạn hợp lý để Tòa án ủy thác thực việc thu thập chứng Trường hợp việc thu thập chứng phải tiến hành lãnh thổ Việt nam Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua quan có thẩm quyền Việt Nam quan tiến hành tố tụng dân nước mà nước Việt Nam ký hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế có quy định vấn đề 1.3.6.8 Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng a/ Điều kiện áp dụng biện pháp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng Điều 106 BLTTDS quy định trường hợp đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc dân đắn Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giải thích rõ, trường hợp đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ, sử dụng cách thức khả cho phép để yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng cung cấp cho chứng mà không cá nhân, quan, tổ chức cung cấp có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng Đây trường hợp mà bắt buộc đương phải có đơn yêu cầu đương viết riêng Khi nhận đơn yêu cầu đương sự, Thẩm phán phải kiểm tra xem đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng hay chưa Nếu đương chưa tiến hành chứng việc tiến hành việc thu thập chứng mà kết quả, Thẩm phán không tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cho Tòa án Thẩm phán cần giải thích hướng dẫn cho đương thực đầy đủ thủ tục mà pháp luật quy định Chỉ đương thực đầy đủ quy định trên, Thẩm phán nhận đơn yêu cầu đương Đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ phải có nội dung sau: (1) Ngày, tháng, năm viết đơn; (2) Tên Tòa án mà đương yêu cầu tiến hành thu thập chứng cứ; (3) Tên, địa người có yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ; (4) Vấn đề cụ thể cần thu thập; (5) Lý tự không thu thập chứng đó; (6) Họ, tên, địa cá nhân, tên, địa quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng cần thu thập b/ Quyết định yêu cầu cung cấp chứng 25 Khi xét thấy yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng đương có cứ, Thẩm phán định yêu cầu cung cấp chứng Quyết định yêu cầu cung cấp chứng phải có nội dung sau đây: (1) Ngày, tháng, năm định tên Tòa án định; (2) Tên, địa người yêu cầu cung cấp chứng cứ.; (3) Lý việc yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cứ; (4) Tên, địa c/ Thực định yêu cầu cung cấp chứng Thư ký Tòa án cán Tòa án Chánh án phân công trực tiếp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp cho chứng Người trực tiếp yêu cầu phải có giấy giới thiệu Tòa án định yêu cầu cung cấp chứng Nếu cá nhân, quan, tổ chức quản lý lưu giữ chứng có yêu cầu người trực tiếp yêu cầu cung cấp chứng phải xuất trình giấy chứng minh Thẩm phán thẻ công chức loại giấy tờ tùy thân khác Trong trường hợp cá nhân, quan, tố chức quản lý, lưu giữ chứng thực việc giao nộp chứng lập biên việc giao nhận chứng theo quy định, trừ việc đóng dấu Tòa án thực sau Nếu quan, tổ chức giao nộp chứng có dấu đề nghị đại diện có thẩm quyền quan, tổ chức ký tên đóng dấu xác nhận Biên giao nhận chứng tham khảo mẫu 1a ban hành kèm theo Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) Nếu cá nhân, quan, tổ chức quản lý lưu giữ chứng từ chối việc giao nộp chứng lập biên việc ghi rõ lý việc từ chối Trong trường hợp cá nhân, quan, tổ chức quản lý lưu giữ chứng chưa thực việc giao nộp chứng lập biên việc yêu cầu họ cung cấp đầy đủ, kịp thời cung cấp theo yêu cầu Tòa án thời hạn ghi định (trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định ) Trong trường hợp Tòa án không trực tiếp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp cho chứng Tòa án cần gửi định yêu cầu cung cấp chứng cho cá nhân, quan, tổ chức mà có yêu cầu cung cấp chứng 26 Chương Thực trạng kỹ thu thập chứng thẩm phán 2.1 Những tồn tại, bất cập Khác với tượng “án hồ sơ” thường thấy tố tụng hình sự, việc giải tranh chấp dân có tham gia chủ động tòa án việc xác minh thu thập chứng Tuy nhiên, hoạt động thu thập chứng thẩm phán gặp số khó khăn như: Thứ nhất, tượng quan nhà nước nắm giữ chứng không hợp tác Thực tế, giải vụ án mà có tài liệu, chứng quan, tổ chức lưu giữ, quản lý việc thu thập chứng không đơn giản Trong nhiều vụ án, đương cất công lại nhiều lần yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng liên quan đến việc giải vụ án để họ giao nộp cho Tòa án bị từ chối với đủ lý Việc từ chối thường lời nói, thái độ, cử Với cách từ chối này, đương khó chứng minh việc họ áp dụng biện pháp không thu thập chứng để làm sở yêu cầu Tòa án thu thập VD: TAND huyện A giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà B với chị C Theo bà B vợ chồng bà không ký vào hợp đồng chuyển nhượng đất mà người cháu bà giả mạo chữ ký Do cung cấp hồ sơ chuyển nhượng đất nên bà B có đơn yêu cầu Tòa án thu thập hồ sơ lưu giữ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Q để trưng cầu giám định chữ ký Trên sở đơn yêu cầu đương sự, Tòa án định yêu cầu cung cấp chứng gửi đến Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Q Sau thời gian không thấy hồi âm, Tòa án nhiều lần cử cán đến trực tiếp hỏi nhận câu trả lời “hồ sơ bị thất lạc” Thế nhưng, sau Tòa án gửi công văn thông báo kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý trách nhiệm việc để hồ sơ địa sau liền nhận thông báo đến nhận hồ sơ Thứ hai, nhiều trường hợp đương không hợp tác sợ gây thua thiệt, yếu tới quyền lợi, lợi ích VD: Đương giữ kín chứng tới phiên tòa phúc thẩm giao nộp chứng cứ, khiến cho phía lại đủ thời gian để phản bác lại, gây công cho đương sự, gây khó khăn cho Tòa án giải vụ án Thứ ba, thân Tòa án không chủ động xác minh, thu thập chứng đảm bảo cho việc thi hành án 27 VD: Tại án số 39/2015/DS-ST ngày 23/4/2015, Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc ông T (có vợ bà L) phải có nghĩa vụ trả nợ thay cho vợ chồng, không chấp nhận yêu cầu chia nghĩa vụ trả nợ nguyên đơn mà tuyên nghĩa vụ trả nợ ông T Sau đó, VKSND cấp phát bị đơn có dấu hiệu thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Viện kiểm sát tiến hành xác minh Chi cục thi hành án dân sự, xác minh địa phương nơi ông T cư trú nơi làm việc bà L cho thấy ông T nhiều khoản nợ chưa thi hành, gia đình ông T khoản thu nhập từ lương hàng tháng bà L, ông T dừng kinh doanh từ năm trước 2.2 Nguyên nhân Sở dĩ có tồn hạn chế nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, Trường hợp lỗi chủ quan Thẩm phán giải vụ án: Thẩm phán không tiến hành xem xét, thẩm định chỗ bất động sản để Thẩm định lại lời khai đương mà tiến hành giải vụ án dẫn tới nhiều sai sót Thực tiễn xét xử cho thấy, giải tranh chấp đất đai, trường hợp bên yêu cầu phân chia vật, Thẩm phán nhìn sơ đồ, vẽ đương cung cấp mà không đến xem xét, thẩm đỉnh chỗ để dẫn đến sai sót định Rất nhiều vụ án phải kháng nghị phân chia vật không phù hợp với thực tế, có vụ chia đôi bàn thờ đất có cây, ao có cá, có công trình kiến trúc không xuống xem xét thẩm định xem xét thẩm định không kĩ nên thẩm phán, Hội đồng xét xử dẫn tới không đề cập án, định Thứ hai, Quy định trường hợp Tòa án thu thập chứng Theo điểm e khoản Điều 97 BLTTDS, Tòa án thu thập chứng đương tự thu thập chứng đương có yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng Nhưng trường hợp "đương tự thu thập chứng cứ"? Pháp luật TTDS chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên có nhiều trường hợp đương ỷ lại, cho có khó khăn việc thu thập, hay chí họ chưa tiến hành thu thập, làm đơn yêu cầu Tòa làm giúp, có Tòa án làm công việc thu thập chứng hộ đương Thứ ba, Về thời điểm thu thập chứng Tòa án trình giải vụ án: Trong quy định BLTTDS văn hướng dẫn quy định giới hạn thời điểm Tòa án thu thập chứng để giải vụ việc nên thực tiễn có ý 28 kiến khác Chẳng hạn sau có định đưa vụ án xét xử thẩm phán có áp dụng biện pháp thu thập chứng đối chất, định giá, xem xét thẩm định… hay không? Có ý kiến cho có định đưa vụ án xét xử hoạt động tố tụng phải Hội đồng xét xử định, Thẩm phán quyền tự thu thập chứng Tuy nhiên ý kiến khác cho việc thu thập chứng Tòa án không bị giới hạn giai đoạn xét xử Chính từ nhận thức khác quy định pháp luật chưa rõ ràng nên gây khó khăn giải vụ việc dân Thứ tư, Về tính hợp pháp chứng Tòa án thu thập trường hợp Thẩm phán bị thay đổi từ chối tiến hành tố tụng Thực tiễn giải vụ việc dân có trường hợp Thẩm phán tiến hành tố tụng vụ việc dân bị thay đổi phải từ chối tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật Trước bị thay đổi thẩm phán lập hồ sơ thu thập chứng cứ, Thẩm phán bị thay đổi chứng họ thu thập có sử dụng để tiếp tục giải vụ việc dân không? Trong tình có quan điểm khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật khác Tòa án cấp, có trường hợp án sơ thẩm bị hủy cấp phúc thẩm cho chứng quan trọng vụ án thu thập có vi phạm tố tụng sử dụng chứng Thẩm phán bị thay đổi thu thập Thứ năm, Quy định lĩnh vực giám định Với số lượng tranh chấp dân ngày tăng, có liên quan tới vấn đề giám định nhiều Nhưng chi phí giám định thực tế nhiều loại vụ việc cao khiến cho việc giám định thường trở nên khó khăn, đương chưa có quyền định đoạt lĩnh vực giám định, đương có quyền yêu cầu trưng cầu giám định Thứ sáu, Trường hợp đương bất hợp tác chống đối liệt gây khó khăn cho Tòa án tiến hành biện pháp xem xét, thẩm định chỗ định giá tài sản tranh chấp Thường vụ án dân kiện đòi tài sản, kiện yêu cầu chia di sản thừa kế bên bị đơn quản lý tài sản gây khó khăn Tòa án tiến hành định giá Có Hội đồng định giá Thẩm phán linh động yêu cầu phối hợp, hỗ trợ quyền địa phuơng, công an bảo vệ hỗ trợ tư pháp định giá bên đương có thái độ liệt ngăn cản không cho Hội đồng định giá làm việc Pháp luật tố tụng dân hành chưa có quy định điều chỉnh hợp này, dẫn đến việc đứng định giá theo kiểu “ước giá” thiếu khách quan, không đưa kết 29 định giá xác Nếu Hội đồng định giá không tiến hành định giá để giải vụ án Thứ bảy, Quy định pháp luật tố tụng dân nghiên cứu chứng Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân đánh giá chứng Tòa án không Hoạt động đánh giá chứng có vị trí lớn trình giải vụ việc dân sự, nhiên pháp luật TTDS lại quy định vấn đề chưa cụ thể, bỏ ngỏ nhiều vấn đề nhuw nguyên tắc đánh giá chứng cứ, vấn đề mấu chốt hoạt động đánh giá chứng Chương Một số kiến nghị hoàn thiện kỹ thu thập chứng thẩm phán 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng tố tụng dân Thẩm phán Một là, sửa đổi, bổ sung BLTTDS quy định rõ hoạt động thu thập chứng Thẩm phán không bị giới hạn giai đoạn trình giải vụ việc dân Nên quy định, việc thẩm phán áp dụng biện pháp thu thập chứng thực suốt trình giải vụ việc cấp sơ thẩm Hai là, sửa đổi, bổ sung BLTTDS cần quy định tính hợp pháp chứng Tòa án thu thập trường hợp Thẩm phán bị thay đổi từ chối tiến hành tố tụng Tòa án sử dụng chứng Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thu thập để tiếp tục giải vụ việc dân việc thu thập chứng tiến hành theo quy định pháp luật đương phản đối khiếu nại” Ba là, BLTTDS quy định đương có nghĩa vụ giao nộp chứng hậu việc không giao nộp giao nộp không đầy đủ, lại không quy định thời hạn mà đương phải thực việc giao nộp chứng Điều có mặt tích cực tạo điều kiện để đương phát huy hết khả việc tự chứng minh cho yêu cầu tự bảo vệ quyền lợi mình, có hạn chế không đề cao trách nhiệm đương việc tìm kiếm, thu thập xuất trình chứng cho Tòa án; thái độ bất hợp tác với Tòa án cấp sơ thẩm đương Nhiều đương sau khởi kiện không tự giác thu thập chứng để giao nộp tài liệu, chứng cố tình trì hoãn việc giao nộp chứng cứ, làm kéo dài thời hạn giải vụ án; không giao nộp cho Tòa án cấp sơ thẩm, nộp cho Tòa án cấp phúc thẩm, cá biệt có trường hợp giao nộp chứng giai đoạn 30 khiếu nại yêu cầu giám đốc thẩm, tái thẩm, làm cho việc giải vụ án bị kéo dài Hậu nhiều VADS bị hủy nhiều lần, gây tốn thời gian, công sức Tòa án bên đương Giải pháp cho vấn đề cần bổ sung BLTTDS quy định, ấn định thời hạn đương xuất trình chứng Hết thời hạn này, đương xuất trình chứng Tòa án có quyền không sử dụng chứng Bốn là, sửa đổi, bổ sung BLTTDS quy định hậu pháp lý trường hợp có đương trốn tránh việc giám định Quy định theo hướng đương trốn tránh việc giám định Tòa án có quyền khẳng định bác bỏ kiện cần giám định Năm là, cần bổ sung quy định xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức quan, tổ chức không thực yêu cầu đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát cung cấp tài liệu, chứng Để đảm bảo cho việc giải VADS xác thời hạn tố tụng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần sớm ban hành văn pháp luật quy định cụ thể thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền hành vi cản trở hoạt động TTDS 3.2 Kiến nghị thực pháp luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng tố tụng dân Thẩm phán Một là, phát triển mô hình Thừa phát lại địa phương để hỗ trợ đương lập vi giảm áp lực công việc Tòa án việc thu thập chứng Hai là, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng Ba là, bảo đảm điều kiện vật chất tinh thần cho Thẩm phán, tạo điều kiện để họ yên tâm công tác Bốn là, thúc đẩy công tác đàm phán, ký Hiệp định song phương tham gia vào số công ước đa phương tương trợ tư pháp Năm là, nâng cao nhận thức pháp luật tránh nhiệm cá nhân, quan,tổ chức Sáu là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng Bảy là, nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn quan hữu quan Tám là, tăng cường phối hợp Tòa án quan, ban ngành KẾT LUẬN 31 Hiện kinh tế xã hội phát triển kéo theo vụ việc dân ngày nhiều đòi hỏi quan có thẩm quyền cần linh động việc giải vụ việc dân nhằm đạt hiểu cao đặc biệt khâu thu thập chứng Thẩm phán Hoạt động thu thập chứng Thẩm phán đặt VADS thụ lý, xuyên suốt trình giải VADS bị giới hạn yêu cầu đương Khi thực hoạt động tố tụng để thu thập chứng cứ, Thẩm phán phải nắm vững thuộc tính chứng cứ, đồng thời xác định xác yêu cầu đương (yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan), quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp vụ án, vấn đề cần phải chứng minh, chứng cần thiết cho việc giải vụ án chứng lưu giữ đâu, nghĩa vụ chứng minh đương sự, quy phạm pháp luật nội dung, từ áp dụng biện pháp phù hợp để thu thập chứng Với vị trí người tiến hành tố tụng, có nhiệm vụ xây dựng hồ sơ vụ án, giải vụ án dân pháp luật, thời hạn, nên Thẩm phán có vai trò quan trọng việc thu thập chứng Thẩm phán người phải xác định đối tượng chứng minh, chứng cần thu thập vụ án, sở đó, Thẩm phán thúc đẩy bên đương chủ động tiến hành thu thập chứng để cung cấp cho Tòa án Do Thẩm phán cần có kỹ để giải tốt vụ việc dân 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 - Luật giám định tư pháp 2012 - Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân - Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân - Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Trường cán Tòa án - Luận văn thạc sỹ Luật học nguyễn Kim Lượng- Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm - http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/ - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/519 33 ... giấy triệu tập gửi cho người làm chứng Trong giấy triệu tập phải ghi rõ lý triệu tập (để làm chứng vụ án ), thời gian, địa điểm làm việc theo mẫu giấy triệu tập chung Tòa án Giấy triệu tập phải... thập Từ thực tế đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề thu thập chứng Thẩm phán cần thiế Vì nhóm chọn đề tài Kỹ thu thập chứng Thẩm phán” để nghiên cứu qua làm rõ vấn đề hoạt động liên quan đến hoạt... luận, quy định pháp luật thu thập chứng kỹ Thẩm phán việc thu thập chứng Hoạt động thu thập chứng Thẩm phán hoạt động tố tụng dân có ý nghĩa lớn Do vậy, đề tài Kỹ thu thập chứng Thẩm phán” có nhiều

Ngày đăng: 09/06/2017, 02:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Kết cấu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1. Một số vấn đề lý luận về kỹ năng thu thập chứng cứ của Thẩm phán

        • 1.1 Khái niệm, ý nghĩa

        • 1.2.1. Thông báo về việc thụ lý vụ án

        • 1.2.2. Yêu cầu đương sự giao nộp chứng cứ

        • 1.2.3. Các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án

        • 1.2.4. Thu thập chứng cứ của Thẩm phán tại phiên tòa

        • 1.3. Kỹ năng chung về thu thập chứng cứ của Thẩm phán

          • 1.3.1. Xác định điều kiện để Tòa án thu thập chứng cứ

          • 1.3.2. Xác định hồ sơ còn thiếu chứng cứ

          • 1.3.3. Yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ

          • 1.3.4. Đương sự chứng minh không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ

          • 1.3.5. Những trường hợp Tòa án tự mình thu thập chứng cứ

          • 1.3.6. Kỹ năng tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ

          • Chương 2. Thực trạng về kỹ năng thu thập chứng cứ của thẩm phán

            • 2.1 Những tồn tại, bất cập

            • 2.2 Nguyên nhân

            • Chương 3. Một số kiến nghị hoàn thiện kỹ năng thu thập chứng cứ của thẩm phán

              • 3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ trong tố tụng dân sự của Thẩm phán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan