nghiên cứu mức năng lượng trao đổi, protein thô và xơ thích hợp trong khẩu phần nuôi thỏ thịt new zealand giai đoạn sinh trưởng trên cơ sở nguồn thức ăn sẵn có

141 358 0
nghiên cứu mức năng lượng trao đổi,  protein thô và xơ thích hợp trong khẩu phần  nuôi thỏ thịt new zealand giai đoạn sinh trưởng  trên cơ sở nguồn thức ăn sẵn có

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI, PROTEIN THÔ VÀ XƠ THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN NUÔI THỎ THỊT NEW ZEALAND GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG TRÊN CƠ SỞ NGUỒN THỨC ĂN SẴN CÓ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 62 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch TS Trần Hiệp NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Văn Đạt i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận ủng hộ, động viên giúp đỡ quý báu cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch TS Trần Hiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa, tập thể giảng viên Khoa Chăn nuôi, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, cán Phòng thí nghiệm trung tâm - Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể khoa Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Văn Đạt ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận án ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm tiêu hóa thỏ 2.1.1 Cấu tạo hoạt động đường tiêu hóa 2.1.2 Quá trình tiêu hóa chất dinh dưỡng 2.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 12 2.2 Đặc điểm sinh trưởng thỏ 23 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng 23 2.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt thỏ 25 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thức ăn xanh nuôi thỏ 30 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.3.3 Tóm tắt định hướng nghiên cứu 36 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 38 3.3 Nội dung nghiên cứu 38 3.3.1 Điều tra trạng chăn nuôi thỏ nông hộ miền Bắc Việt Nam 38 3.3.2 Xác định thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn 40 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng mật độ lượng, protein xơ iii phần đến sinh trưởng hiệu chuyển hóa thức ăn 40 3.3.4 Xác định mức lượng, protein xơ tối ưu phần 40 3.4 Phương pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Điều tra trạng chăn nuôi thỏ 41 3.4.2 Xác định thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn 41 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng mật độ lượng, protein xơ đến sinh trưởng chuyển hóa thức ăn 46 3.4.4 Xác định mức lượng, protein xơ tối ưu phần ăn thỏ 49 Phần Kết thảo luận 53 4.1 Hiện trạng chăn nuôi thỏ 53 4.1.1 Diễn biến số lượng thỏ vùng sinh thái 53 4.1.2 Hiện trạng chăn nuôi thỏ nông hộ vùng nghiên cứu 55 4.2 Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn 61 4.2.1 Thức ăn xanh giàu xơ thóc 61 4.2.2 Thức ăn xanh giàu protein thức ăn hỗn hợp 65 4.3 Ảnh hưởng mật độ lượng, protein xơ đến sinh trưởng chuyển hóa thức ăn thỏ 70 4.3.1 Ảnh hưởng mức thay thức ăn thô xanh giàu xơ thức ăn thô xanh giàu protein 71 4.3.2 Mô hình hóa đáp ứng thỏ với mật độ lượng, protein xơ phần 81 4.4 Mức lượng, protein xơ tối ưu phần ăn thỏ 89 4.4.1 Ảnh hưởng mức lượng, protein, xơ tương tác chúng đến thu nhận chuyển hóa thức ăn sinh trưởng thỏ 89 4.4.2 Mức lượng thích hợp phần thỏ 91 4.4.3 Hàm lượng protein thích hợp phần thỏ 93 4.4.4 Hàm lượng xơ thích hợp phần thỏ 95 Phần Kết luận kiến nghị 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 Danh mục công trình công bố có liên quan đến luận án 100 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 118 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADF ADG ADL Ash Acid detergent fiber Average daily gain Acid detergent lignin Xơ không tan chất tẩy axít Tăng khối lượng bình quân hàng ngày Lignin Khoáng tổng số CF CP Cv% DM DE DCP EE GE FCR KL ME MPE NDF NE NRC OM P R2 R2adj RPE SD SEM SE TDN TLTH VFA Crude fiber Crude protein Coefficient of variation Dry matter Digestible energy Digestible crude protein Ether extract Gross energy Feed conversion ratio Xơ thô Protein thô Hệ số biến động Chất khô Năng lượng tiêu hóa Protein tiêu hóa Mỡ thô Năng lượng thô Hệ số chuyển hóa thức ăn Khối lượng Năng lượng trao đổi Sai số chuẩn đoán trung bình Xơ không tan chất tẩy trung tính Năng lượng Hội đồng Nghiên cứu quốc gia (Mỹ) Chất hữu Mức ý nghĩa sai khác thống kê Hệ số xác định Hệ số xác định hiệu chỉnh Sai số chuẩn đoán tương đối Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn giá trị trung bình Sai số chuẩn Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa Tỷ lệ tiêu hóa Axít béo bay Metabolism energy Mean prediction error Neutral detergent fiber Net energy National Research Council Organic matter Relative prediction error Standard deviation Standard error of mean Standard error Total digestible nutrient Volatile fatty acid v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến thành phần chất xơ 10 2.2 Nhu cầu lượng thỏ theo khối lượng thể 14 2.3 Mức lượng phần thỏ sinh trưởng thỏ sinh sản 16 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ .16 2.5 Mức protein thô phần loại thỏ 17 2.6 Thành phần chất xơ phần thỏ sinh trưởng thỏ sinh sản 19 2.7 Thành phần xơ phần thỏ nuôi theo phương thức chăn nuôi quy mô vừa nhỏ 22 2.8 Thành phần hóa học số loại rau, phụ phẩm sử dụng làm thức ăn cho thỏ 33 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm loại thức ăn xanh giàu xơ 42 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm loại thức ăn xanh giàu protein 45 3.3 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 47 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thăm dò ảnh hưởng hàm lượng lượng, protein xơ đến sinh trưởng hiệu chuyển hóa thức ăn 47 3.5 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 50 4.1 Diễn biến số lượng thỏ vùng sinh thái qua năm .54 4.2 Quy mô chăn nuôi thỏ hộ điều tra 56 4.3 Cơ cấu giống thỏ hộ điều tra 56 4.4 Nguồn thức ăn chuồng trại chăn nuôi thỏ nông hộ .57 4.5 Hiện trạng sử dụng số loại thức ăn chăn nuôi thỏ nông hộ 59 4.6 Bộ phận mùa vụ sử dụng loại thức ăn xanh 60 4.7 Thành phần hóa học thức ăn xanh giàu xơ thóc .62 4.8 Lượng vật chất khô chất dinh dưỡng thu nhận số loại thức ăn xanh giàu xơ thóc 63 4.9 Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến số loại thức ăn xanh giàu xơ thóc 64 4.10 Tăng khối lượng, hệ số chuyển hóa thức ăn xanh giàu xơ thóc .65 4.11 Thành phần hóa học thức ăn xanh giàu protein thức ăn hỗn hợp 66 4.12 Lượng thu nhận số loại thức ăn xanh giàu protein thức ăn hỗn hợp 67 4.13 Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến số loại thức ăn xanh giàu protein thức ăn hỗn hợp 68 vi 4.14 Tăng khối lượng thỏ hiệu chuyển hóa thức ăn xanh giàu protein thức ăn hỗn hợp 69 4.15 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 71 4.16 Ảnh hưởng tỷ lệ cỏ lông para chè đại phần đến lượng thu nhận tiêu hoá thức ăn thỏ 72 4.17 Ảnh hưởng mức thay cỏ setaria rau lang đến thu nhận tiêu hoá thức ăn thỏ New Zealand 73 4.18 Ảnh hưởng mức thay cỏ lông para chè đại đến tăng khối lượng chuyển hoá thức ăn thỏ 76 4.19 Ảnh hưởng mức thay cỏ setaria rau lang đến tăng khối lượng chuyển hoá thức ăn thỏ New Zealand 77 4.20 Ảnh hưởng mức thay cỏ lông para chè đại đến thành phần thể thành phần thân thịt thỏ 79 4.21 Ảnh hưởng mức thay cỏ setaria rau lang đến thành phần thể thân thịt thỏ New Zealand 80 4.22 Biến động mật độ lượng, protein xơ phần thu nhận thỏ thí nghiệm 82 4.23 Thu nhận dinh dưỡng, tăng khối lượng chuyển hoá thức ăn 83 4.24 Phương trình hồi quy tăng khối lượng hệ số chuyển hoá thức ăn thỏ với mật độ ME, CP ADF phần 84 4.25 Ảnh hưởng tương tác lượng, protein xơ đến suất, hiệu chăn nuôi 90 4.26 Ảnh hưởng mức lượng đến thu nhận, tỷ lệ tiêu hóa thức ăn, tăng khối lượng, chuyển hóa thức ăn, khả cho thịt thỏ 92 4.27 Ảnh hưởng mức protein thô đến thu nhận thức ăn, tăng khối lượng, chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa khả cho thịt thỏ 94 4.28 Ảnh hưởng mức xơ đến thu nhận thức ăn, tăng khối lượng, chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa khả cho thịt thỏ 96 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ lược cấu tạo máy tiêu hóa hoạt động tiêu hóa thỏ 2.2 Ảnh hưởng lượng xơ đến lượng thu nhận chất khô 13 2.3 Quá trình sử dụng lượng thỏ 15 2.4 Ảnh hưởng thành phần NDF phần đến khối lượng manh tràng .20 2.5 Đồ thị sinh trưởng thỏ 23 2.6 Đồ thị sinh trưởng thỏ theo hàm Gompertz 25 3.1 Sơ đồ triển khai nội dung nghiên cứu đề tài luận án .39 4.1 Xu hướng thay đổi tốc độ sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn tăng tỷ lệ thức ăn xanh giàu protein phần 80 4.2 Hồi quy tăng khối lượng (ADG) hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) với mật độ lượng (ME) phần .85 4.3 Hồi quy tăng khối lượng (ADG) hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) với hàm lượng protein phần .87 4.4 Hồi quy tăng khối lượng (ADG) hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) với hàm lượng ADF phần 88 viii 155 Warner A C I (1981) Rate of passage of digesta through the gut of mammals and birds Nutrition Abstracts and Reviews (serie B) (51) pp 789-820 156 Xiccato G , A Trocino, D Majolini, M Fragkiadakis and M Tazzoli (2011) Effect of decreasing dietary protein level and replacing starch with soluble fibre on digestive physiology and performance of growing rabbits Animal Vol (8) pp 1179-1187 157 Xiccato G (1999) Feeding and meat quality in rabbits: a review World Rabbit Science (7) pp 75-86 158 Xiccato G and A Trocino (2010) Energy and protein metabolism and requirements In: C de Blas and J Wiseman (Editors) Nutrition of the Rabbit 2nd edition CABI Wallingford, UK pp 83-84 159 Xiccato G., A.Trocino, A Sartori and P I Queaque (2002) Effect of dietary starch level and source on performance, caecal fermentation and meat quality in growing rabbits World Rabbit Science (10) pp 147-156 160 Yu B., P W S Chiou, Ch L Young and H H Huang (1987) A study of ratty T-type cannule and its ileal digestibilities Journal of the Chinese Society of Animal Science (16) pp 73-81 161 Zotte D A (2002) Perception of rabbit meat quality and major factors influencing the rabbit carcass and meat quality Livestock Production Science (75) pp 11-32 162 Zotte D A and S Combes (2005) La viande de lapin: valeur nutritionnelle et particularites technologiques In: Proceedings of 11èmes Journées de la Recherche Cunicole - Paris, France pp 167-180 163 Zotte D.A., J Ouhayoun, R B Parigi and G Xiccato (1996) Effect of age, diet and sex on muscle energy metabolism and on related physicochemical traits in the rabbit Journal of Meat Science (43) pp 15-24 Tiếng nước khác: 164 Bellier R (1994) Controle Nutritionnel de l’activité Fermentaire Caecale Chez le Lapin These doctorat, Institute National Polytechnique de Toulouse, France 165 Colin M., G Arkhurst and F Lebas (1973) Effet de l'adition de methionine au régime alimentaire sur les performances de croissance chez le lapin Annales de Zootechnie (22) pp 485-491 166 Fraga M J., C Barreno, R Carabaño and C J De Blas (1984) Efecto de los niveles de fibra protein del pienso sobre la velocidald de crecimielto los parametros degestivos de los Conejos Annales de Zootechnie (21) pp 91-110 167 García J., J Mateos, J Piquer, R Carabaño and C J De Blas (1997) Efecto de la fuente de fibra sobre el tiempo medio de retención total y el tiempo de fermentación en conejos International Test and Evaluation Association (18) pp 187-189 168 Gidenne T (1994) Effets d’une reduction de la tener en fibres alimentaires sur le transit digestif du lapin Comparaison et validation de modeles d’ajustement 113 des cinetiques d’excretion fecale des marqueurs Reproduction Nutrition Development (34) pp 295-307 169 Gidenne T and F Lebas (1987) Etimation quantitative de la caecotrophie chez le lapin en croissance variations en function de laage Annales de Zootechnie (36) pp 225-236 170 INRA (1989) L’Alimentation des Animaux Monogastriques: Porc, Lapin, Volailles 2nd ed París, Cedex, France 171 Laplace J P and F Lebas (1975) Le transit digetif chez le lapin III Influence de l’heure et du mode d’administration sur l’excretion du cerium-141 chez le lapin alimente ad libitum Annales de Zootechnie (24) pp 255-265 114 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình Kiểm tra thí nghiệm Chè đại Cỏ setaria Rau lang Cỏ lông para Rau muống Cỏ voi Hình Thức ăn thí nghiệm 115 Hình Chuồng nuôi thỏ mang tính tạm thời Hình Chuồng nuôi thỏ bán kiên cố Hình Chuồng nuôi thỏ kiến cố 116 Hình Theo dõi kiểm tra thí nghiệm Hình Mổ khảo sát thỏ 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI THỎ TẠI CƠ SỞ Để có đầy đủ thông tin nhằm đánh giá đắn thực trạng tình hình chăn nuôi thỏ định hướng phát triển chăn nuôi thỏ vùng Bắc Việt Nam, mong ông(bà) vui lòng trả lời thông tin “phiếu điều tra trạng chăn nuôi thỏ” sau đây; THÔNG TIN CHUNG - Tên hộ/ sở chăn nuôi thỏ: ……………………………………………… - Địa chỉ: Xã………………Huyện……………………Tỉnh……………… - Số nhân khẩu:……… Người; lao động chính:……………… người - Diện tích đất NN: ………m2; diện tích đất trồng TĂ cho thỏ…… m2 THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI THỎ - Thời gian bắt đầu nuôi thỏ………… ; Giống thỏ:……………… ; Nguồn gốc giống thỏ: (cơ sở nhân giống; tự do; tự nhân giống) - Chuồng nuôi (lắp đặt ô lồng kiên cố; tạm thời; bán kiên cố): - Tổng đàn thỏ có: 2.1 Thỏ sinh sản - Cái sinh sản:…… ……con; Giống ………… - Hậu bị .con; Giống - Thỏ theo mẹ con; Giống - Số lứa đẻ/cái/năm .; số con/lứa: ; 2.2 Thỏ thịt thương phẩm - Số lượng con; Giống ; Thời gian nuôi đến xuất chuồng tháng - Tổng số thỏ bán thịt hàng năm con; Khối lượng xuất chuồng kg; Tỷ lệ nuôi sống đến xuất bán: %; Hiệu kinh tế sơ bộ: đồng/con 2.3 Thức ăn nuôi thỏ - Các loại thức ăn thô xanh thường dùng: Tự túc % Mua bổ sung % Cách chế biến: Cách cho ăn (tự hay cho ăn theo định lượng) - Thức ăn tinh: Mức ăn: g/con/ngày; Cách cho ăn Tự túc % Mua bổ sung % - Các loại thức ăn phụ phẩm nông nghiệp: ; 118 Cách cho ăn .; Mức ăn: g/con/ngày Loại thức ăn TA xanh Ghi chú: (*) TA tinh Mức s/d, % Dạng s/d (*) TA xanh TA tinh TA xanh TA tinh Bộ phận s/d TA xanh Tươi Khô Phơi tái 4.Nấu chin Khác 2.4 Chuồng trại nuôi thỏ Đặc điểm chuồng, lồng nuôi Tạm thời Bán kiên cố Kiên cố Ghi chú: …………………………………………………………… 2.5 Kênh thông tin kỹ thuật chăn nuôi thỏ đến từ đâu Thông qua phương tiện thông tin: Tự tìm hiểu: Tham dự lớp tập huấn: lần; Cơ quan tổ chức 2.7 Các hỗ trợ khác chăn nuôi thỏ: Chương trình: Dự án: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NUÔI THỎ Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! ngày tháng năm 2011 HỘ CHĂN NUÔI THỎ CÁN BỘ ĐIỀU TRA 119 PHỤ LỤC KHẨU PHẦN SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM (1) Chỉ tiêu ME CP ADF Dầu đậu tương Trấu Gạo Thóc Ngô Lá chè đại Rau lang Rau muống Cỏ ghinê Cỏ lông para Cỏ setaria Cỏ voi Giá, đ/kg DM ME (kcal) Protein thô (%) ADF (%) NDF (%) Khoáng TS (%) Xơ thô (%) Dầu đậu tương Trấu Gạo Thóc Ngô Lá chè đại Rau lang Rau muống Cỏ ghinê Cỏ lông para Cỏ setaria Cỏ voi 120 KP1 1922 14.9 20.0 KP2 1922 14.9 22.2 KP3 1922 14.9 24.4 KP4 1922 16.6 20.0 KP5 KP6 KP7 KP8 1922 1922 1922 1922 16.6 16.6 18.3 18.3 22.2 24.4 20.0 22.2 Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn (%, theo DM ) 16.89 38.16 0.85 14.56 10.28 30.41 10.47 34.69 15.27 33.50 0.28 12.88 16.03 15.68 39.11 39.76 35.35 47.95 5.00 5.00 9.49 10.00 3.00 4618 3944 3408 4334 1922.0 14.9 20.0 31.2 11.4 20.2 1922.0 14.9 22.2 37.1 11.0 22.9 1922.0 14.9 24.4 43.6 11.1 24.5 4.4 10.2 0.2 3.8 2.7 8.0 2.5 76.5 8.7 8.55 KP9 1922 18.3 24.4 27.56 13.67 27.35 1.74 10.00 7.41 19.46 20.43 45.42 42.82 57.24 55.72 50.29 11.07 10.00 7.42 10.00 12.64 10.00 3797 3170 4030 3387 Thành phần dinh dưỡng phần 1922.0 1922.0 1922.0 1922.0 1922.0 16.6 16.6 16.6 18.3 18.3 20.0 22.2 24.4 20.0 22.2 31.0 36.3 43.4 30.8 37.5 11.7 11.7 11.5 12.0 11.8 20.6 22.7 24.7 21.2 23.4 Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn (%, theo VC tươi) 8.3 3.6 8.0 0.1 2.9 3.6 3.6 76.9 62.2 83.7 8.6 11.4 15.6 4.6 1.8 KP10 2135 14.9 20.0 KP11 2135 14.9 22.2 KP12 2135 14.9 24.4 KP13 2135 16.6 20.0 KP14 2135 16.6 22.2 6.63 42.47 2.07 28.27 10.11 13.31 3.78 35.28 0.50 24.98 24.65 20.39 6.94 17.69 24.38 4.58 10 20.60 10 36.82 1.72 20.63 16.56 21.04 3.23 19.31 10.71 36.92 18.06 15.00 2931 3980 3538 3064 3737 3487 1922.0 18.3 24.4 43.2 12.0 24.9 2135 14.9 20 37.81 10 20 2135.0 14.9 22.2 41.8 10.0 20.5 2135.0 14.9 24.4 48.5 10.0 21.7 2135.0 16.6 20.0 36.8 10.0 20.0 2135.0 16.6 22.2 41.8 11.7 21.1 11.1 0.5 37.2 21.5 25.5 4.1 7.9 0.1 27.9 44.6 4.2 1.4 18.4 41.1 8.3 0.4 23.3 30.3 34.7 3.0 4.3 2.4 41.7 5.9 2.9 5.9 0.4 2.0 1.5 4.0 1.2 3.9 75.3 66.8 90.8 84.7 70.4 11.8 13.8 7.7 14.7 12.1 12.4 5.1 14.4 21.3 13.4 29.7 21.8 PHỤ LỤC KHẨU PHẦN SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM (2) GTDD ME CP ADF Dầu đậu tương Trấu Gạo Thóc Ngô Lá chè đại Rau lang Rau muống Cỏ ghinê Cỏ lông para Cỏ setaria Cỏ voi Giá, đ/kg DM ME (kcal) Protein thô (%) ADF (%) NDF (%) Khoáng TS (%) Xơ thô (%) Dầu đậu tương Trấu Gạo Thóc Ngô Lá chè đại Rau lang Rau muống Cỏ ghinê Cỏ lông para Cỏ setaria Cỏ voi KP15 2135 16.6 24.4 18.72 1.89 14.14 39.85 KP16 2135 18.3 20.0 KP17 2135 18.3 22.2 22.90 9.44 28.07 1.38 35.21 9.40 36.54 16.32 15.40 10.00 3.00 3.82 10.00 2778 3619 3058 2135.0 16.6 24.4 46.4 10.0 21.7 2135.0 18.3 20.0 36.7 11.3 20.0 2135.0 18.3 22.2 39.9 10.0 20.7 3.4 0.3 12.8 58.1 13.8 11.6 23.92 5.0 2.0 30.5 2.4 55.8 4.2 8.3 52.0 20.9 4.2 3.3 11.3 KP18 KP19 KP20 KP21 KP22 2135 2350 2350 2350 2350 18.3 14.9 14.9 14.9 16.6 24.4 20.0 22.2 24.4 20.0 Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn (%, theo DM ) 0.22 5.36 6.44 14.41 5.87 1.27 16.11 32.86 34.76 30.03 22.54 7.80 5.64 38.06 4.09 10.46 49.05 1.57 33.90 32.84 5.37 23.94 3.22 9.21 25.25 11.13 26.39 8.85 13.37 10.00 10.00 2522 4005 3557 2947 3575 Thành phần dinh dưỡng phần 2135.0 2350.0 2350.0 2350.0 2350.0 18.3 14.9 14.9 14.9 16.6 24.4 20.0 22.2 24.4 20.0 45.1 43.0 46.7 45.0 40.1 10.0 8.0 10.0 10.0 8.0 21.8 20.0 20.0 21.2 18.0 Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn (%, theo VC tươi) 0.6 2.9 1.8 0.7 2.3 1.7 0.3 3.5 9.3 9.2 5.1 4.9 6.3 8.0 51.1 17.1 11.4 64.0 3.4 60.0 57.8 6.3 49.7 6.3 14.6 29.5 12.3 7.9 10.7 10.4 17.3 7.3 6.9 KP23 2350 16.6 22.2 KP24 2350 16.6 24.4 KP25 2350 18.3 20.0 KP26 2350 18.3 22.2 KP27 2350 18.3 24.4 0.8 1.27 31.36 1.87 19.43 16.07 15.00 22.45 3.08 31.82 4.51 19.43 13.39 45.34 0.00 32.30 14.81 32.49 7.81 57.46 59.61 26.20 10.00 5.00 3287 2603 3555 2.01 1.58 10.00 5.00 2670 2350.0 16.6 22.2 45.6 8.4 20.0 2350.0 16.6 24.4 49.9 8.0 23.8 2350.0 18.3 20.0 40.1 8.5 18.0 2350.0 18.3 22.2 42.5 8.1 18.0 10.00 2433 2350 18.3 24.4 45.7 10.0 22.0 0.3 0.3 6.6 2.0 33.3 24.8 13.0 13.6 6.5 4.3 70.3 25.4 0.6 6.5 0.7 3.2 24.6 48.5 6.6 77.5 13.2 1.4 1.3 10.7 5.1 1.8 12.8 63.1 6.5 10.7 5.1 121 PHỤ LỤC QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THỨC ĂN Cỏ voi (Pennisetum purpureum) Chuẩn bị đất: Đất trồng nơi đất thấp có độ ẩm cao Cày bừa đảo (2 lần) làm tơi đất, làm cỏ dại san phẳng mặt đất trồng Rạch hàng sâu 20 25cm theo hướng Đông - Tây, khoảng cách hàng 60 - 80cm Đất trồng cỏ voi cày độ sâu 20 - 25cm Phân bón: Đầu tư cho 100m2 cỏ trồng Loại phân bón Số lượng (kg) Phân hữu hoai mục 200 Supe lân Sulfat kali Phân urê Các loại phân hữu cơ, lân, kali dùng bón lót toàn theo lòng rãnh hàng; phân urê bón chia cho lần thu hoạch năm bón thúc Giống: Sử dụng loại thân giống có độ tuổi 80 - 100 ngày chặt vát thành hom có độ dài 50 - 60 cm/hom Mỗi hom có - mắt mầm Tốt lấy phần thân bánh tẻ Sử dụng 60 đến 70kg hom giống/100m2 Cách trồng: Đất sau rạch hàng bón phân đầy đủ theo quy định, đặt hom theo lòng rãnh, đặt hom gối lên nửa hom nối nhau, dùng cuốc lấp kín hom lớp đất - 5cm đảm bảo mặt đất phẳng sau lấp hom giống Chăm sóc: Sau trồng 10 - 15 ngày, tiến hành kiểm tra tỷ lệ nảy mầm (mầm nhô lên mặt đất) Trồng dặm chỗ bị chết làm cỏ phá vách (tránh không chạm thân giống trồng) Dùng cuốc làm cỏ dại - lần trước cỏ lên cao phủ kín đất trồng Bón thúc - 2kg urê/100m2 cỏ giai đoạn 20 - 25 ngày tuổi Sau lần thu hoạch, chăm sóc làm cỏ dại lần bón thúc phân đạm cỏ tái sinh (sau thu hoạch 15 ngày) 122 Thu hoạch: Thảm cỏ thu hoạch cỏ đạt 35 - 50 ngày tuổi Khoảng cách lần thu hoạch 30 - 45 ngày, thảm cỏ có độ cao khoảng 80 - 120cm Mỗi lần thu hoạch lưu ý cắt gốc độ cao 5cm mặt đất cắt sạch, không để lại mầm cây, cỏ mọc lại Cứ sau lần thu hoạch cỏ lại tiến hành bón thúc đạm urê Cỏ ghinê (Panicum maximum) Là loại cỏ sinh trưởng nhanh, phát triển thành cụm khóm, có suất cao, có khả chịu hạn điều kiện kham khổ Cỏ có khả chịu hạn bóng râm Chuẩn bị đất: Cày vỡ đất với độ sâu 20cm, bừa cày đảo (cày lần), bừa tơi đất, làm cỏ dại san phẳng mặt đất trồng Rạch hàng với khoảng cách 40 - 50cm, sâu 15cm (trồng thân khóm) - 10cm (gieo hạt) Phân bón: Đầu tư cho 100m2 trồng cỏ Các loại phân hữu cơ, lân, kali dùng bón lót theo hàng; phân đạm bón chia cho lần thu hoạch năm bón thúc Loại phân bón Số lượng (kg) Phân hữu hoai mục Supe lân Sulfat kali 100-150 2-2,5 1,0-2,0 Phân urê 3,0-3,5 Giống: Khóm cỏ giống chuẩn bị cách tách từ cụm lớn, trồng thân, khóm sử dụng 40 - 60 kg/100m2 chuẩn bị sau: Khóm cỏ Ghinê làm giống xén bỏ phần để lại gốc cao khoảng 25 - 30cm Dùng cuốc đánh khóm cỏ, đập rũ đất khỏi gốc rễ, cắt bớt rễ dài để lại - 5cm Sau tách khóm thành cụm nhỏ liền khối, đảm bảo cụm có - thân nhánh tươi Sử dụng 40 đến 60kg hom giống/100m2 Cách trồng: Đất sau rạch hàng, bón phân theo quy định, đặt cụm giống vào thành hàng rạch với khoảng cách 20 - 25 cm/khóm, Đặt hom, để hở phần ngọn, dùng cuốc lấp kín ½ độ dài thân giống (phần gốc) lấp đất dày 10cm dùng chân dậm chặt đất lấp phần gốc để rễ cỏ tiếp xúc chặt với đất tạo điều kiện giữ độ ẩm, nhanh nảy mầm đạt tỷ lệ sống cao (nếu dùng hạt, gieo rải theo hàng rạch dùng đất nhỏ lấp kín hạt lớp mỏng dùng tay khỏa hạt với đất theo hàng trồng) 123 Chăm sóc: Sau trồng 15 - 20 ngày kiểm tra tỷ lệ sống, chỗ mầm mọc trồng bổ sung Nếu mọc từ hạt phải chờ đến phân biệt rõ (rất dễ nhầm lẫn với cỏ dại mọc) chăm sóc cỏ hàng trồng tỉa bổ sung Chăm sóc làm cỏ dại lần trước cỏ phát triển tốt phủ đất Dùng phân đạm bón thúc thảm cỏ nảy mầm xanh sau làm cỏ dại Thu hoạch: Thu hoạch cỏ Ghinê cho lứa đầu sau trồng 45 - 55 ngày Trong mùa mưa, lứa tái sinh 25 - 30 ngày sau lại thu cắt, mùa khô lứa tái sinh khoảng 40 - 50 ngày, thu cắt, độ cao gốc cắt từ - 8cm Sau thu hoạch cỏ xới cho đất tơi xốp làm chế cỏ dại Cỏ Lông para (Brachiaria mutica) Chuẩn bị đất: Cày vỡ đất với độ sâu 20cm, bừa cày đảo (cày lần), bừa tơi đất, làm cỏ dại san phẳng mặt đất trồng, rạch hàng sâu 15 - 18cm, cách 50cm Phân bón: Đầu tư cho 100m2 trồng cỏ: Các loại phân hữu cơ, lân, kali dùng bón lót theo hàng; phân đạm bón chia cho lần thu hoạch năm bón thúc Loại phân bón Số lượng (kg) Phân hữu hoai mục Supe lân 50-100 2-2,5 Sulfat kali Phân urê 1,0-2,0 3,0-3,5 Phân urê bón thúc sau trồng mới, lúc có đẻ nhánh sau lần thu hoạch Giống: Có thể trồng gốc hom thân thường hom thân Cỏ giống cắt ruộng, giống tốt - tháng tuổi không bị lẫn cỏ tạp Sau cắt, xén bỏ phần non, dài cắt thành đoạn 25 - 30cm, bó thành bó 7kg dây mềm để thân cỏ không bị dập nát Dựng xếp thành đống nhỏ nơi râm mát, tưới nước giữ ẩm để cỏ dễ nảy rễ, trồng chóng bén Cách trồng: Rạch hàng cách 50cm, sau 15 - 18cm Đặt bụi cỏ theo hàng kiểu áp tường, bụi cách bụi 20-25cm, bụi 2-3 hom Lấp đất dày - 6cm kín 2/3 hom giống Lượng giống trồng 15 - 18kg hom giống/100m2 Kỹ thuật chăm sóc: Sau trồng 15 - 25 ngày, xới phá váng diệt cỏ dại, bón thúc 124 Thu hoạch: Cỏ long Para cho lứa đầu sau trồng 45 - 50 ngày tuổi Trong mùa mưa, lứa tái sinh 25 - 30 ngày sau lại thu cắt, mùa khô lứa tái sinh khoảng 40 - 50 ngày, thu cắt, độ cao gốc cắt từ - 8cm Sau thu hoạch cỏ cần xới cho đất tơi xốp làm chế cỏ dại, suất 12kg cỏ xanh/1m2/lứa cắt Cỏ setaria (Setaria sphacelata) Chuẩn bị đất: Cày vỡ đất với độ sâu 20cm, bừa cày đảo (cày lần), bừa tơi đất, làm cỏ dại san phẳng mặt đất trồng, rạch hàng sâu 15 - 18cm, cách 50cm Phân bón: Đầu tư cho 100m2 trồng cỏ: Các loại phân hữu cơ, lân, kali dung bón lót theo hàng; Phân urê bón thúc sau trồng mới, lúc có đẻ nhánh sau lần thu hoạch Loại phân bón Phân hữu hoai mục Supe lân Số lượng(kg) 50-100 2-2,5 Sulfat kali 1,0-2,0 Phân urê 3,0-3,5 Giống: Trồng thân gốc rễ tách từ bụi cỏ, khóm tách từ - gốc, giống tốt - tháng tuổi không bị lẫn cỏ tạp Sau cắt, xén bỏ phần non, cắt thành đoạn 25 - 30cm, bó thành bó - 7kg dây mềm để thân cỏ không bị dập Lượng giống trồng 20 - 25kg hom giống/100m2 Cách trồng: Trồng theo hàng rạch sẵn, rãnh sâu 15 cm, khóm cách khóm 30cm, hàng cách hàng 30cm, sau lấp đất dày 10cm Lấp đất dày - 6cm kín 2/3 hom giống Kỹ thuật chăm sóc: Sau trồng 15 - 25 ngày, xới phá váng diệt cỏ dại bón thúc Thu hoạch: Cỏ setaria cho lứa đầu sau trồng 45 - 50 ngày tuổi Trong mùa mưa, lứa tái sinh 25 - 30 ngày sau lại thu cắt, mùa khô lứa tái sinh khoảng 40 - 50 ngày, thu cắt, độ cao gốc cắt từ - 8cm Sau thu hoạch cỏ cần xới cho đất tơi xốp làm cỏ dại Năng suất 18kg/1m2 chất xanh/lứa cắt 125 Rau muống (Ipomoea aquatica) Chuẩn bị đất: Trồng rau muống cạn, đất cày bừa kỹ làm cỏ dại Lên luống, luống rộng: 1,2 - 1,5m, cao: 15 - 20cm Phân bón: Đầu tư cho 100m2 trồng cỏ: Các loại phân hữu cơ, lân, kali dùng bón lót theo hàng; phân hữu hoại mục 50 - 100kg, Supe lân 2,0 - 2,5kg, Sulfat kali 1,0 - 2,0kg phân đạm urê bón bón thúc chia cho lần thu hoạch năm - 3,5kg Giống: Loại rau muống giống trắng Khi trồng chọn bánh tẻ, dài 20 25cm trồng sau hái làm giống Lượng giống trồng 60 - 70kg rau giống/100m2 Cách trồng: Trồng theo hàng rạch sẵn, rãnh sâu 15cm Khoảng cách khóm cách khóm: 10 - 15cm, khóm trồng - ngọn, đặt xiên, lấp đất dày 10 - 15cm khoảng - đốt nén chặt tưới nước Kỹ thuật chăm sóc: Sau trồng 15 - 25 ngày, xới phá váng diệt cỏ dại, bón thúc Thu hoạch: Rau muống thu hái cho lứa đầu sau trồng 25 - 35 ngày, thu cắt, để lại độ cao gốc từ - đốt Rau Lang (Ipomoea batatas) Chuẩn bị đất: Cày vỡ đất với độ sâu 20cm, bừa cày đảo (cày lần), bừa tơi đất, làm cỏ dại san phẳng mặt đất trồng, lên luống bề ngang rông 1m, cao 30 - 40cm rãnh luống rộng 20cm sâu 25cm tiện cho thoát nước Phân bón: Đầu tư cho 100m2 trồng cỏ: Các loại phân hữu cơ, lân, kali dung bón lót theo hàng; Phân hữu hoại mục 50 - 100kg, Supe lân 2,0 - 2,5kg, Sulfat kali 1,0 - 2,0kg Phân urê bón thúc sau trồng mới, lúc có đẻ nhánh sau lần thu hoạch 3,0 - 3,5kg Giống: Sử dụng giống khoai lang Hoàng Long Trồng thân, giống tốt - tháng tuổi Sau cắt, xén bỏ phần non, dài cắt thành đoạn 35 - 40cm có từ - mắt, mập, không sâu bệnh trồng hom ngon bánh tẻ cho suất cao hom gốc, bó thành bó - 7kg dây mềm để thân cỏ không bị dập nát Để ngày cho mắt đâm rễ đem trồng rễ đâm chồi nhanh hơn, tỉ lệ sống cao Lượng giống trồng 65 - 75kg hom giống/100m2 126 Cách trồng: Rạch hàng luống sâu 15 - 18cm, đặt hom rãnh hom cách 15 - 20cm lấp đất chặt, hom nhô khỏi mặt luống 10cm Kỹ thuật chăm sóc: Sau trồng 15 - 25 ngày, xới phá váng diệt cỏ dại, bón thúc Thu hoạch: Rau lang thu cắt thân lứa đầu sau trồng 35 - 45 ngày tuổi Trong mùa mưa, lứa tái sinh 25 - 30 ngày sau lại thu cắt, mùa khô lứa tái sinh khoảng 40 - 50 ngày, thu cắt, độ cao gốc cắt từ - 8cm Sau thu hoạch cỏ cần xới cho đất tơi xốp làm cỏ dại Chè đại (Trichanthera gigantean) Chuẩn bị đất trồng: Cày vỡ đất với độ sâu 20cm, bừa cày đảo (cày lần), bừa tơi đất, làm cỏ dại san phẳng mặt đất trồng Phân bón: Đầu tư cho 100m2 trồng chè đại: Các loại phân hữu cơ, lân, kali dùng bón lót theo trồng Phân hữu hoại mục 50 - 100kg; supe lân 2,0 - 2,5kg, sulfat kali 1,0 - 2,0kg Phân urê bón thúc sau trồng mới, lúc có đẻ nhánh sau lần thu hoạch 3,0 - 3,5kg Giống: Trồng thân, giống tốt - tháng tuổi, cắt thành đoạn 20-30cm có cặp hay đốt để trồng đốt vùi đất để rễ, đốt nằm mắt đất lá, hom bánh tẻ cho suất cao hom gốc bó thành bó - 7kg dây mềm để thân cỏ không bị trầy sước,dập nát Cách trồng: Trước trồng hom giống ươm 15 - 20 ngày cho mầm non xuất xiện đem trồng, bổ hố trồng hom/1m2 sâu 15 - 20cm, hom cách 45 - 50cm lấp đất chặt, hom nho lên khỏi mặt luống 10 - 15cm Kỹ thuật chăm sóc: Sau trồng 15 - 25 ngày, xới phá váng diệt cỏ dại, bón thúc Thu hoạch: Chè đại thu hái lứa đầu sau trồng 55 - 60 ngày thu cắt Lứa tái sinh 45 - 60 ngày sau lại thu cắt Sau thu hoạch cần xới cho đất tơi xốp làm cỏ dại, bón thúc * Các loại cỏ dùng số thuốc bảo vệ thực vật để diệt sâu hại phá hoại Lưu ý hạn chế thuốc hoá học BVTV, dùng thuốc sâu bệnh ngưỡng Dùng thuốc độc hại, phối hợp xem kẽ thuốc sinh học, thảo mộc với thuốc sử dụng Ðảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV, phân đạm trước thu hái 127 ... thức ăn (FCR) với hàm lượng ADF phần 88 viii TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Họ tên NCS: Nguyễn Văn Đạt Tên đề tài: Nghiên cứu mức lượng trao đổi, protein thô xơ thích hợp phần nuôi thỏ thịt New Zealand. .. Ảnh hưởng mức lượng, protein, xơ tương tác chúng đến thu nhận chuyển hóa thức ăn sinh trưởng thỏ 89 4.4.2 Mức lượng thích hợp phần thỏ 91 4.4.3 Hàm lượng protein thích hợp phần thỏ ... protein thô (CP) xơ (ADF) phần để thăm dò mức dinh dưỡng thích hợp - Xác định hàm lượng thành phần dinh dưỡng ME, CP ADF phù hợp phần nuôi thỏ đực New Zealand sinh trưởng sử dụng nguồn thức ăn

Ngày đăng: 09/06/2017, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THỎ

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG Ở THỎ

      • 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỨC ĂN XANH NUÔI THỎ

      • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI THỎ

          • 4.2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNGTHỨC ĂN

          • 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NĂNG LƯỢNG, PROTEIN VÀ XƠĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA THỎ

          • 4.4. MỨC NĂNG LƯỢNG, PROTEIN VÀ XƠ TỐI ƯU TRONG KHẨUPHẦN ĂN CỦA THỎ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan