Luận văn Thực hiện chính sách phát triển kinh tế biển từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.PDF

85 396 1
Luận văn Thực hiện chính sách phát triển kinh tế biển từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.260 km với diện tích triệu Km2 rộng gấp ba lần lãnh thổ đất liền, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia nước ta chứa đựng nhiều tài nguyên tiềm phong phú để phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ lợi ích biển mà nước khu vực tiếp giáp Biển Đông với nước ta có xu hướng cạnh tranh, tạo mâu thuẫn bất đồng việc tranh giành quyền chủ quyền quốc gia biển Nhận thức vị trí, vai trò, tiềm biển phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh nên từ năm 1993 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 03NQ/TW ngày 06/5/1993 Về số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh biển phát triển kinh tế biển thành phận mũi nhọn kinh tế quốc dân mục tiêu chiến lược, đồng thời nhiệm vụ bách đặt cho dân tộc ta trước thách thức lớn Biển Đông Ngày 09 tháng 02 năm 2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị số 09-NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, xác định phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Nhằm cụ thể hóa quan điểm Đảng chiến lược biển, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ban hành Chương trình hành động số 15CTr/TU ngày 29/6/2007, xác định mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020, đưa tỉnh ta trở thành tỉnh mạnh biển, góp phần bảo vệ vững chủ quyền lợi ích quốc gia biển đảo” Phát huy tiềm lợi sẵn có, sở chương trình hành động số 15 – CTr/ TU tỉnh ủy Quảng Ngãi, huyện Lý Sơn xây dựng triển khai kế hoạch để thực chương trình hành động Với mục tiêu kinh tế biển ngành kinh tế mũi nhọn địa phương thời gian đến Huyện đảo Lý Sơn có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh, đảo tiền tiêu khu vực phòng thủ tỉnh Quảng Ngãi Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, mà đặc biệt từ có Nghị chuyên đề phát triển kinh tế biển Chiến lược biển Việt Nam, kinh tế huyện không ngừng phát triển theo hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang ngư nghiệp, sản lượng đánh bắt thủy sản ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP huyện chiếm gần 1/3 tổng sản lượng khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi Với kết đạt từ lĩnh vực thủy sản góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân huyện đảo Lý Sơn Trên sở đó, huyện Lý Sơn thực sách phát triển kinh tế biển coi chủ trương lớn thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Hiện nay, ngành kinh tế biển Lý Sơn không ngững phát triển, lĩnh vực thủy sản huyện có bước phát triển đáng kể, số lượng công suất tàu thuyền tăng lên hàng năm, ngư trường đánh bắt mở rộng, suất đánh bắt ngày tăng, đặc biệt diện ngư dân vùng biển (Hoàng Sa, Trường Sa) góp phần quan trọng công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Tuy nhiên, kết đạt chưa xứng tầm với lợi tiềm có; công tác quy hoạch phát triển chưa đồng bộ, việc thực hiên sách hổ trợ từ nguồn vốn nhà nước có nhiều khả quan nhiều bất cập, đặc biệt chủ trương đại hóa đội tàu đánh bắt xa bờ theo NĐ 67 Chính Phủ thực chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; lĩnh vực chế biến, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá quan tâm đầu tư khai thác chưa phát huy hết tiềm sẵn có Trước thực trạng trên, cấp ủy Đảng, quyền huyện đảo Lý Sơn ban hành nhiều đề án, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế xác định kinh tế biển ngành kinh tế mũi nhọn huyện, xong chương trình, kế hoạch dừng lại tính định hướng chưa sâu nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng có giải pháp mang tính khoa học để vận dụng vào thực tiễn, đồng thời đến chưa có đề tài khoa học nghiên cứu kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn Chính vậy, đề tài “Thực sách phát triển kinh tế biển từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” nhằm đánh giá thực trạng đưa giải pháp có tính khoa học khả thi để vận dụng vào trình quản lý, điều hành phát triển ngành kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn xứng tầm với tiềm có Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có số tác giả đề cập đến khía cạnh mà đề tài nghiên cứu quan tâm Trong số có: Giải pháp phát triển bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng TS Nguyễn Văn Cường, Phó Vụ trưởng Văn phòng Chính Phủ Tiếp cận Chiến lược kinh tế biển Việt Nam PGS TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Tác giả đánh giá Viêt Nam có hai lợi là: Tiềm tự nhiên vị trị địa kinh tế địa chiến lược sâu phân tích trạng kinh tế biển định hình chiến lược kinh tế biển Về Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam hội nhâp quốc tế tác giả Phạm Ngọc Anh, Đại học Sư phạm Hà Nội Nhóm giải pháp phát triển kinh tế biển TS Hồ Văn Hoành, Phó Chủ tịch Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Nguyễn Đăng Đạo, Phó Tổng cục trưởng, Chỉ huy trưởng Ban CHQS Tổng cục Bài viết TS Tạ Quang Ngọc - Nguyên Bộ trưởng Bộ thủy sản Việt Nam “ Để Việt nam sớm trở thành mốt quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển” Tạp chí Cộng sản số 777, tháng 7/2007 Và nhiêu công trình nghiên cứu khác liên quan đến kinh tế biển, song pham vi nghiên cứu tác giả tiếp cận tham khảo công trình nghiên cứu chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề thực sách phát triển kinh tế biển từ thực tiễn Huyện đảo Lý Sơn Xuất phát từ lý chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ mình, đề tài luân văn thực có kế thừa, phát triển kết thực trước để đánh giá, phân tích, từ đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương năm tới 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực sách phát triển kinh tế biển yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế biển tù thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế biển nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến thực sách phát triển kinh tế biển; Đánh giá, phân tích thực trạng thực sách phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua; Đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế biển thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực sách phát triển kinh tế biển từ thực tiễn huyện Lý Sơn Quảng Ngãi góc độ khoa học sách công 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tập trung chủ yếu thực sách phát triển kinh tế biển từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi thời gian: Từ năm 2005 đến 2015 giải pháp đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học vận dụng phương pháp nghiên cứu sách công Đó cách tiếp cận quy phạm sách công chu trình sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện, đánh giá sách công có tham gia chủ thể sách.Luận văn thực dựa sở lý luận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác phát triển kinh tế biển 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin từ nguồn có sẵn liên quan, bao gồm Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Quyết định Đảng, Nhà nước, văn quy phạm pháp luật trung ương địa phương; công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề sách phát triển kinh tế biển nước ta nói chung thực tế Lý Sơn nói riêng Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, chuyên gia, phương pháp dự báo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phương pháp phân tích chiến lược phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu thành công góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận đóng góp vào hoàn thiện lý luận thực sách phát triển kinh tế biển 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu thành công sở khoa học để áp dụng vào trình hoạch định sách đề biện pháp phát triển kinh tế biển huyện Đảo Lý Sơn; đồng thời tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề thực sách phát triển kinh tế biển Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách phát triển kinh tế biển Chương 2: Thực trạng thực kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Tăng cường thực sách phát triển kinh tế biển nước ta CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Khái quát sách phát triển kinh tế biển Thấy rõ tầm quan trọng kinh tế biển phát triển kinh tế xã hội đất nước Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đề cập đến vai trò kinh tế biển khẳng định mục tiêu khai thác tổng hợp kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản, loại có khả xuất khẩu, gắn liền với chiến lược khai thác bảo vệ vùng biển đất nước Thực chủ trương ngày 06/5/1993 Bộ Chính trị Nghị số 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; Trên sở nhận định mang tính khoa học trên, ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Từ quan điểm thị này, với việc tiếp tục nhấn mạnh chủ trương lớn xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ đất nước Để kinh tế biển phát triển cách đồng cần đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, quan hệ tương tác với vùng xu hội nhập kinh tế với khu vực giới Vì vậy, lợi ích kinh tế biển không xuất phát từ địa phương, ngành mà cần liên kết cách khoa học phát triển ngành toàn vùng, địa bàn cụ thể thành chương trình phát triển thống Đặc biệt, phát triển kinh tế biển phải trọng từ đầu tiến xã hội vùng biển Ngày 9/2/2007, BCH Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị 09 – NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Đây chủ trương tổng thể mang tính toàn diện để phát triển kinh tế biển Việt Nam thời gian tới Do đó, để thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, trước hết cần có kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường.; kết hợp chặt chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Mở rộng không gian kinh tế biển thể hóa phạm vi vùng biển, ven biển hải đảo gắn kết chặt chẽ với vùng quy hoạch lâu đất liền Sự phát triển ngành kinh tế biển gắn kết hữu với sở phát huy cao lợi ngành Qua gần 10 năm thực Nghị 09-NQ/TW ngày 9-2-2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nhận thấy ngành kinh tế biển có bước phát triển đáng kể góp phần quan trọng chiến lược phát triển đất nước Hiện nay, ngành kinh tế biển liên quan đến biển đóng góp khoảng 47 - 48% GDP nước Trong đó, ngành kinh tế biển khai thác dầu khí, hải sản, vận tải biển dịch vụ cảng biển, du lịch biển… đóng góp khoảng 20-22% GDP nước Với tốc độ phát triển nay, dự báo đến năm 2020 kinh tế biển đóng góp khoảng 53 – 55% GDP, 55 – 60% kim ngạch xuất nước, giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Để đảm bảo tính đồng bền vững phát triển kinh tế biển, Chính phủ ban hành phê duyệt nhiều nghị định như: Một số giải pháp cấp bách quản lý nhà nước tài nguyên môi trường biển; Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo; Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020; … gần đây, ngày 06/9/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1570/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghị định 67/NĐ-CP Chính phủ, ngày 7/7/2014 số sách phát triển thủy sản NĐ 89/NĐ-CP số nội dung sửa đổi bổ sung NĐ 67/NĐ-CP chế, sách liên quan đến phát triển kinh tế biển 1.2 Khái niệm, vai trò thực sách phát triển kinh tế biển 1.2.1 Khái niệm sách sách công Khái niệm sách: Theo từ điển Tiếng Việt, Chính sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống xã hội; sách sách lược, kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề sách Theo tác giả Vũ Cao Đàm “chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội” Khái niệm sách công: Chính sách công thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế - xã hội Hiện có nhiều khái niệm sách công giới hình thái nhà nước, hệ thống trị khác Ở nước ta, tồn cụm từ “chính sách Đảng Nhà nước” Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội thông qua việc vạch cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách Đây đạo để nhà nước ban hành sách công Như vậy, sách công công cụ Nhà nước sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Do đó, định nghĩa sách công sau: “Chính sách công tập hợp định trị có liên quan Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể với giải pháp công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu xác định đảng trị cầm quyền” 1.2.2 Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác biển Cụ thể là: - Các hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu bao gồm: Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác dầu khí khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo - Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển ( hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); Công nghiệp chế biến dầu, khí; Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển; Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển; Điều tra tài nguyên - môi trường biển Từ khái niệm cho thấy rằng, kinh tế biển có đặc trưng sau đây: - Kinh tế biển ngành kinh tế tổng hợp, phận mũi nhọn kinh tế quốc dân - Kinh tế biển gắn liền với nguồn tài nguyên thiên nhiên biển hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản, khai thác dầu khí, du lịch, vận tải, … - Kinh tế biển phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, Việt Nam quốc gia nhiệt đới nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương nên trung bình hàng năm có khoảng - bão - ấp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam Điều tác động lớn đến hoạt động kinh tế biển - Kinh tế biển ngành kinh tế chủ yếu khai thác nguồn tài nguyên từ biển nên có tác động đến môi trường sinh thái biển, hoạt động đánh bắt thủy sản, khai thác dầu khí… - Kinh tế biển gắn kết với yếu tố bảo vệ chủ quyền vùng biển Tổ quốc; hoạt động đánh bắt thủy sản, thăm đò khai thác tài nguyên biển đồng nghĩa với khẳng định chủ quyền quốc gia biển Từ nội dung cho thấy tầm quan trọng kinh tế biển phát triển đất nước hội nhập quốc tế Để thể điều này, Đảng nhà nước ta có nhiều sách phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế biển trước mắt tương lai 1.2.3 Khái niệm thực sách phát triển kinh tế biển Từ khái niệm chung sách công định nghĩa thực sách phát triển kinh tế biển sau: Thực sách phát triển kinh tế biển tập hợp định trị có liên quan Nhà nước với mục tiêu, giải pháp, công cụ cụ thể nhằm thực chinh sách phát triển kinh tế biển phù hợp với thực tiến đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế biển 1.2.4 Vai trò việc thực sách phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển đồng bền vững góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế: Thời gian qua, việc triển khai thực sách phát triển kinh tế biển góp phần đẩy mạnh quan hệ hội nhập quốc tế nước ta, đến nước ta có mối quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia vùng lãnh thổ, thiết lập quan hệ kinh tế thương mại với 100 đối tác Việt Nam thành viên tích cực tổ chức như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại giới (WTO), …Các sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt nhiều thị trường lớn như: Trung Quốc, Nga, Mỹ, Nhật, EU, …Năm 2000 Việt Nam ký Hiệp định hợp tác nghề cá với Trung Quốc nhằm đảm bảo ổn định khai thác nghề cá Vịnh Bắc Bộ cam kết với Quốc gia có chung biển đông Tuy nhiên, theo đánh giá ban đầu việc thực Chiến lược phát triển kinh tế biển chưa quán triệt sâu rộng hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Việc phát triển kinh tế biển thời gian qua chưa quan tâm đầy đủ đến vốn đầu tư, đào tạo nhân lực, chưa lồng ghép chương trình phòng ngừa, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo Nhiều địa phương, ngành, cấp, doanh nghiệp, cư dân ven biển thờ với tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế biển bền vững, chưa nhận thức đầy đủ ngành kinh tế biển ngành chịu thiệt hại nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Để phát triển kinh tế biển bền vững cần phải tập trung nâng cao nhận thức cho toàn xã hội chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với phòng ngừa, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền biển đảo, xem ba mặt vấn đề có quan hệ mật thiết với Xây dựng đề án tái cấu ngành kinh tế biển, chế, sách nhằm phát huy quyền chủ động ngành, cấp, địa phương vùng lãnh thổ, có quản lý tập trung trung ương, tạo nên bước đột phá tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu theo hướng đại, theo chiều rộng 10 cấp độ khác nhau; lấy làm sở để phân bổ nguồn lực, điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp với ngành, địa phương - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước biển, đảo, hoàn thiện hệ thống pháp luật biển chế, sách, chế tài,… tạo sở pháp lý quản lý, khai thác, sử dụng vùng biển, đảo - Tăng cường hội nhập quốc tế để vừa thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế biển, vừa tranh thủ hợp tác phòng ngừa thực thi biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến vùng ven biển hải đảo Trên phương hướng, nhiệm vụ giải pháp quan trọng, vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài, đòi hỏi cấp, ngành, lực lượng toàn dân tiếp tục quán triệt sâu sắc tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu quả, nhằm đưa kinh tế biển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 3.2.2 Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế biển Việt Nam Biển hải đảo ngày trở thành nguồn lực kinh tế to lớn không gian sinh tồn mới, đồng thời có ý nghĩa quan trọng an ninh, quốc phòng Vươn biển, khai thác đại dương trở thành hiệu hành động mang tính chiến lược toàn giới Đặc biệt, điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền ngày cạn kiệt, không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều quốc gia tìm cách hướng biển để tìm kiếm lợi ích, khai thác nguồn tài nguyên dẫn tới cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổ xung đột quốc gia trở nên gay gắt Với tiềm năng, lợi nhiều mặt, khu vực Biển Đông tiếp tục trở thành điểm nóng, nên việc hợp tác hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế khu vực gặp không khó khăn Trong việc giải tranh chấp liên quan đến biển hải đảo, vi phạm trình sử dụng, khai thác tài nguyên biển bình diện quốc tế nhiều bất cập Ngoài ra, nước ta nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu chịu ảnh hưởng mực nước biển dâng cao Điều tác động trực tiếp đến đời sống cư dân ven biển đảo hệ sinh thái biển, đến thiếu nghiên cứu cụ thể vấn đề này, chưa có giải pháp lồng ghép 71 mô hình thích ứng đối phó Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội biển, đảo bền vững đưa kinh tế nước ta tăng trưởng từ đến năm 2020 năm tiếp theo, thời gian tới cần tập trung triển khai thực số nhóm giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế Cùng với việc tiếp tục khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để bảo đảm quốc phòng - an ninh, kiên bảo vệ vững vùng biển hải đảo Việt Nam, cần tiếp tục mở rộng tăng cường hợp tác hữu nghị với quốc gia khu vực giới với tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến biển, đảo sở tôn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế; xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Triển khai chặt chẽ việc phân vùng, bố trí dân cư ven biển với tổ chức lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo; ban hành sách tạo điều kiện để người dân định cư sinh sống ổn định lâu dài đảo làm ăn biển dài ngày Các địa phương có biển, đảo cần xây dựng triển khai chương trình, giải pháp, kế hoạch phù hợp, nhằm tăng cường phát triển kinh tế theo điều kiện thực tế, chí liên kết địa phương địa phương với ngành để đầu tư, khai thác lợi ích từ biển, đảo cách quy mô, hiệu quả; gắn phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh Thứ hai, cần trọng quy hoạch tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách luật pháp lĩnh vực biển, đảo có chế phù hợp để hỗ trợ phát triển kinh tế biển, đảo Trên sở chủ trương, định hướng phát triển chung nước, cần có quy hoạch tổng thể chung khu vực, địa phương, ngành nghề phát triển Cần tránh tình trạng “mạnh làm” dẫn đến phân tán, nhỏ lẻ thiếu tập trung địa phương với vùng, địa phương với ngành, mà cần có liên kết, phối hợp với Hệ thống chế sách đồng tổ chức thực có hiệu góp phần quản lý tài nguyên, môi trường biển khai thác có hiệu nguồn lợi từ biển đảo cho nghiệp phát triển đất nước Nhân rộng mô hình, kinh nghiệm hay tổ chức sản xuất biển, đảo; đồng thời có biện pháp hỗ trợ ngư dân khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản, xây dựng mô hình tổ chức sản xuất tiên tiến biển, đảo, phát triển du lịch kết 72 hợp với việc triển khai dịch vụ công ích biển thiết lập quan hệ sản xuất kinh doanh biển, đảo với địa bàn khác bờ nội địa Mặt khác, mức độ phù hợp cần tăng cường hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp nước để thu hút nguồn vốn đầu tư, hình thành dự án phát triển kinh tế liên hoàn, tăng cường trao đổi, xuất Thứ ba, hình thành phát triển số ngành mũi nhọn phù hợp với lợi vùng đảo như: du lịch, dịch vụ biển, khai thác nuôi trồng hải sản Chuyển hướng mạnh mẽ cấu sản xuất từ nghề cá gần bờ, ven đảo sang nghề cá xa bờ, gắn với bảo vệ tái tạo nguồn lợi Tăng cường lực khai thác xa bờ cho đảo có điều kiện thuận lợi, đồng thời, khai thác tối đa điều kiện tự nhiên thuận lợi vào nuôi trồng hải sản, dịch vụ hàng hải, dịch vụ nghề cá Các sở hạ tầng nghề cá cảng, bến cá, dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tránh bão cho tàu, thuyền hạ tầng nuôi trồng hải sản cần đầu tư xây dựng đồng bộ, có quy mô lớn Phát triển du lịch hướng trọng điểm, mang tính đột phá phát triển kinh tế biển, đảo cần đầu tư Một số khu du lịch sinh thái biển, đảo lớn, chất lượng cao tầm cỡ khu vực giới hình thành tạo bước đột phá cho du lịch biển, đảo nói riêng du lịch nước nói chung Thứ tư, cần tổ chức phát triển hợp lý không gian kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Phát triển vùng ven biển nhằm tạo động lực lan tỏa, biến vùng ven biển thành hậu phương, hỗ trợ cho hoạt động biển thông qua trung tâm kinh tế hải đảo Tập trung xây dựng nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng đảo vùng ven biển, đảm bảo an sinh xã hội để người dân định cư lâu dài đảo, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biển, đảo Dọc theo vùng ven biển phải kiến tạo trung tâm phát triển, chí hình thành nên đô thị lớn ven biển, có bán kính ảnh hưởng rộng, có khả cạnh tranh với mô hình, trung tâm phát triển lớn khu vực Tạo hành lang kinh tế ven biển với liên kết mang sức lan tỏa rộng Có sách thích hợp để hình thành doanh nghiệp mạnh, đồng thời huy động thành phần kinh tế nước nguồn lực quốc tế để khai thác có hiệu tiềm từ biển hải đảo Thứ năm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý phát triển kinh tế biển, đảo nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo Có biện pháp kịp thời ứng phó có hiệu với biến 73 đổi khí hậu, giảm thiểu tối đa suy thoái tài nguyên biển hải đảo, đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển Khẩn trương triển khai đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực, đổi cấu nghề nghiệp, phát triển nghề thích ứng với vùng mặn hóa, hạn hán, ngập nước; áp dụng công nghệ đại vào lĩnh vực khai thác khoáng sản, dầu khí, băng cháy, đóng tàu chế biến sản phẩm biển… Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyển giao công nghệ, thu hút nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Thứ sáu, xây dựng mạnh dạn cho tiến hành tái cấu ngành kinh tế biển, đảo, chế, sách nhằm phát huy quyền chủ động ngành, cấp, địa phương, có quản lý, tập trung Trung ương, tạo nên bước đột phá chuyển dịch cấu theo hướng đại, theo chiều rộng chiều sâu Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành theo nội dung gắn phát triển kinh tế biển, đảo; đầu tư sở hạ tầng cho đảo, hệ thống cảng biển, đô thị ven biển, giao thông liên lạc… đồng thời thúc đẩy liên kết hợp tác ngành, địa phương vùng lãnh thổ, đại hóa doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu biển quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp nước đầu tư tư nhân vào phát triển kinh tế biển, đảo Thứ bảy, cần tổ chức tốt công tác tuyên truyền biển, đảo, nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia, công tác quản lý khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quy định quốc tế bảo vệ nguồn lợi thủy sản không với cư dân biển, đảo mà với toàn xã hội Có thể mở lớp huấn luyện, tuyên truyền giáo dục cho ngư dân hiểu chấp hành điều khoản hiệp ước, công ước ký Việt Nam nước khác quy định pháp luật để người dân nâng cao ý thức khai thác, hoạt động bảo vệ môi trường Phát huy thành tựu đạt được, đồng thời tổ chức triển khai thực cách đồng bộ, mạnh mẽ cấp, ngành kết hợp với việc tuyên truyền, cổ vũ, động viên khuyến khích nhân dân nâng cao tinh thần thi đua yêu nước, yêu biển, yêu đảo, tin giải pháp nêu quan tâm thực đạt hiệu quả, góp phần thiết thực thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Trên sở phân tích, đánh giá tình hình mặt, tiềm năng, lợi thế, học thành công thách thức phát triển kinh tế biển bối 74 cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Đảng Nhà nước ta đề nhiệm vụ giải pháp có tính cốt để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển Theo đó, nhiệm vụ bản, lâu dài để phát triển kinh tế biển hình thành số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng trung tâm kinh tế hướng biển, làm động lực thúc đẩy phát triển đất nước; giải tốt vấn đề xã hội, bước nâng cao đời sống dân cư vùng ven biển, đảo người hoạt động biển; phát triển kinh tế biển gắn với quản lý bảo vệ biển, đảo Trước mắt, đến năm 2020, Đảng ta xác định: tiếp tục phát triển thành công, có bước đột phá ngành kinh tế biển, ven biển, như: khai thác chế biến dầu khí, kinh tế hàng hải, khai thác chế biến hải sản, du lịch biển kinh tế biển, đảo; xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung,… gắn với phát triển khu đô thị ven biển; tạo điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an toàn cho người dân sinh sống vùng thường bị thiên tai; xây dựng sở bảo vệ môi trường biển 3.2.3 Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế biển huyện Lý Sơn Từ tình hình thực tế huyện Lý Sơn, xin đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế biển huyện sau: - Đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội biển, đảo, thể đoàn kết ngành địa phương, phát triển kinh tế với đảm bảo quốc phòng – an ninh vùng biển, đảo - Tổ chức triển khai, thực tốt chế, sách theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản đề đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển thủy sản, hỗ trợ cho ngư dân nguồn vốn để đóng tàu thuyền thành lập đội tàu có trọng tải lớn (từ 1000CV trở lên) có đầy đủ trang thiết bị, thông tin liên lạc, ngư cụ đại vừa để khai thác hải sản, gắn với bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo; mặt khác phải xây dựng lực lượng chuyên trách ngày vững mạnh để tuần tra bảo vệ chủ quyền biển, đảo; cứu hộ cứu nạn biển hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản Đồng thời, vận động doanh nghiệp đầu tư làm dịch vụ hậu cần nghề cá biển để vừa làm nhiệm vụ thu mua hải sản ngư dân, vừa cung cấp dịch vụ cần thiết cho tàu thuyền hoạt động dài ngày biển 75 - Bảo vệ, can thiệp kịp thời lực lượng chức (hải quân, cảnh sát biển, kiểm ngư, biên phòng ), tạo điều kiện cần thiết đảm bảo an ninh, an toàn, làm chỗ dựa vững cho ngư dân hoạt động vùng biển, đảo - Duy trì phát huy hiệu hoạt động tổ tự quản tàu thuyền, mặt khác cần hỗ trợ pháp lý, thành lập tổ, đội theo mô hình liên kết sản xuất tập thể để khai thác nuôi trồng thủy sản quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, bước hình thành tập đoàn khai thác hải sản - Duy trì hoạt động có hiệu quỹ hỗ trợ ngư dân, nhà nước hỗ trợ phần để ngư dân yên tâm đánh bắt vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Mở lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật quốc tế biển cho cán nhân dân tham gia trực tiếp đến biển, hoạt động vận tải, khai thác hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá bảo vệ chủ quyền lãnh hải biển Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho ngư dân, ngư dân làm thuyền trưởng, máy trưởng - Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư, giới thiệu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến cho ngư dân khai thác nuôi trồng thủy sản hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tăng cường quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển nhằm tránh thiệt hại người tài sản cho ngư dân - Kiện toàn tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước biển đảo cho huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, năm Luật quy định biển tổ chức quốc tế, Trung ương, cấp tỉnh, huyện, xã, đảm bảo cho công tác quản lý Nhà nước có hiệu lực hiệu vấn đề liên quan đến biển, đảo - Tăng cường học tập, quán triệt nâng cao chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Nhất nhận thức vị trí, vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh - Khi ngư dân hành nghề biển phải có đầy đủ điều kiện quy định pháp luật, trang thiết bị an toàn, thông tin liên lạc Thành lập đội liên kết sản xuất biển hành nghề, ngư trường khai thác tiến tới thành lập Tập đoàn sản xuất biển 76 - Chấp hành quy định pháp luật, Công ước quốc tế Luật biển; tự nguyện di dân đảo Trường Sa hình thành làng chài để nuôi trồng khai thác hải sản, vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo Tổ quốc - Xét tổng thể địa bàn tỉnh Quảng Ngãi huyện đảo Lý Sơn nằm án ngữ tuyến đường biển từ Bắc vào Nam, đồng thời đường biển Đông khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung qua cửa Dung Quất Với vị trí trên, Lý Sơn đơn vị hành có vai trò quan trọng chiến lược phát triển biển nước gắn với bảo vệ chủ quyền biên giới biển, đảo Tổ quốc Lý Sơn nằm quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Quyết định số 61/2008/QĐ-TTg ngày 09/5/2008 Do vậy, Trung ương, tỉnh cần phải quan tâm đầu tư sở hạ tầng có chế đặc thù phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện đảo, đặc biệt kinh tế biển, tạo động lực góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền biên giới biển, đảo Tổ quốc Trên nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp quan trọng, vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài, đòi hỏi cấp, ngành, lực lượng toàn dân tiếp tục quán triệt sâu sắc tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu quả, nhằm đưa kinh tế biển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Kết luận Chƣơng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta trước yêu cầu đòi hỏi công xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với đặc điểm quốc gia ven biển, Việt Nam có tiềm lợi lớn để phát triển ngành kinh tế biển trở thành ngành kinh tế chủ lực đóng góp quan trọng vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI khẳng định Với tinh thần chung nước để thực hóa Nghị 77 Đảng phát triển kinh tế biển, năm qua huyện Đảo Lý Sơn tiến hành triển khai tập trung phát triển kinh tế biển coi ngành kinh tế chủ lực Với điều kiện địa lý cách xa đất liền, xung quanh biển cả, vùng biển Lý Sơn thiên nhiên ban tặng sản vật quý đa dạng, nguồn sống người dân Lý Sơn qua bao đời ngư trường đánh bắt ngư dân Lý Sơn không giới hạn xung quanh đảo mà mở rộng khắp vùng Biển Đông, đặc biệt khu vực quần đảo Trường Sa Hoàng Sa coi ngư trường truyền thống ông cha ta để lại, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ chủ quyền vùng biển thiêng liêng Tổ quốc Bên cạnh ưu đải thiên nhiên người dân Lý Sơn có truyền thống cần cù, chịu khó lao động, sản xuất coi nghề biển nghề nuôi sống thân gia đình Đó tiềm lợi để Lý Sơn phát triển kinh tế biển thời gian đến Tuy vậy, nhìn lại trình phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn thời gian qua chưa thấy điểm bật với vai trò ngành kinh tế chủ đạo theo Nghị Đảng huyện Lý Sơn khẳng định Mô hình phát triển chưa có đổi mới, phương thức quản lý sản xuất mang tính truyền thống lạc hậu, ngư dân đánh bắt hải sản chủ yếu dựa kinh nghiệm mà chưa thật áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đội tàu đánh bắt công suất tàu có tăng không bền vững, chủ yếu tàu vỏ gỗ hiệu khai thác không cao, sức chịu đựng với thời tiết bão tố thấp nên thường xuyên xảy tai nạn đáng tiết; giá thị trường không ổn định, mùa rớt giá, mùa thị giá, đời sống ngư dân nhiều khó khăn Dù Đảng quyền địa phương ban hành chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế biển cn mang tính định hướng chung chung, cụ thể hóa tâm thực chưa liệt nên kinh tế huyện nói chung kinh tế biển nói riêng hiệu phát triển thấp Trước yêu cầu đổi mạnh mẽ đất nước, trước phát triển tiến nhanh khoa học kỹ thuật yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc đòi hỏi việc định hướng phát triển kinh tế biển huyện trở thành ngành kinh tế chủ lực yêu cầu tất yếu khách quan, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội huyện bước xây dựng huyện Lý Sơn giàu mạnh 78 KẾT LUẬN Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta trước yêu cầu đòi hỏi công xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với đặc điểm quốc gia ven biển, Việt Nam có tiềm lợi lớn để phát triển ngành kinh tế biển trở thành ngành kinh tế chủ lực đóng góp quan trọng vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI khẳng định Với tinh thần chung nước để thực hóa Nghị Đảng phát triển kinh tế biển, năm qua huyện Đảo Lý Sơn tiến hành triển khai tập trung phát triển kinh tế biển coi ngành kinh tế chủ lực Với điều kiện địa lý cách xa đất liền, xung quanh biển cả, vùng biển Lý Sơn thiên nhiên ban tặng sản vật quý đa dạng, nguồn sống người dân Lý Sơn qua bao đời ngư trường đánh bắt ngư dân Lý Sơn không giới hạn xung quanh đảo mà mở rộng khắp vùng Biển Đông, đặc biệt khu vực quần đảo Trường Sa Hoàng Sa coi ngư trường truyền thống ông cha ta để lại, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ chủ quyền vùng biển thiêng liêng Tổ quốc Bên cạnh ưu đải thiên nhiên người dân Lý Sơn có truyền thống cần cù, chịu khó lao động, sản xuất coi nghề biển nghề nuôi sống thân gia đình Đó tiềm lợi để Lý Sơn phát triển kinh tế biển thời gian đến Tuy vậy, nhìn lại trình phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn thời gian qua chưa thấy điểm bật với vai trò ngành kinh tế chủ đạo theo Nghị Đảng huyện Lý Sơn khẳng định Mô hình phát triển chưa có đổi mới, phương thức quản lý sản xuất mang tính truyền thống lạc hậu, ngư dân đánh bắt hải sản chủ yếu dựa kinh nghiệm mà chưa thật áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đội tàu đánh bắt công suất tàu có tăng không bền vững, chủ yếu tàu vỏ gỗ hiệu khai thác không cao, sức chịu đựng với thời tiết bão tố thấp nên thường xuyên xảy 79 tai nạn đáng tiết; giá thị trường không ổn định, mùa rớt giá, mùa thị giá, đời sống ngư dân nhiều khó khăn Dù Đảng quyền địa phương ban hành chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế biển cn mang tính định hướng chung chung, cụ thể hóa tâm thực chưa liệt nên kinh tế huyện nói chung kinh tế biển nói riêng hiệu phát triển thấp Trước yêu cầu đổi mạnh mẽ đất nước, trước phát triển tiến nhanh khoa học kỹ thuật yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc đòi hỏi việc định hướng phát triển kinh tế biển huyện trở thành ngành kinh tế chủ lực yêu cầu tất yếu khách quan, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội huyện bước xây dựng huyện Lý Sơn giàu mạnh 80 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (9/11/2011), Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản điện tử Biển đảo Việt Nam (1993), Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (1996), Sổ tay biển, đảo Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), Một số vấn đề phát triển kinh tế biển Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng (2007), Biển hải đảo Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tình hình biển, đảo nước ta số giải pháp chủ yếu tăng cường quốc phòng, an ninh biển góp phần thực thắng lợi chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đình Châu (2013), Nhân rộng mô hình đội tàu dịch vụ thu mua hải sản biển, http://nhandan.com.vn/ Chi cục Thống kê huyện Lý Sơn (2005-2015), Niên giám thống kê huyện Lý Sơn 10 Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22-9-1997 Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 11 Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 29/6/2007 Tỉnh ủy Quảng Ngãi thực Nghị Hôi nghị lần thứ (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 13 Chương trình hành động số 20-CTr/HU ngày 13/8/2007 Huyện ủy Lý Sơn thực Nghị Hội nghị lần thứ (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 14 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (10/12/2012) - Hiến pháp đại dương, Tập chí Cộng sản điện tử 15 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2005-2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 16 Diễn đàn kinh tế biển Việt Nam lần thứ Hà Tĩnh (2013), http://www.vietnamplus.vn 17 Phạm Thị Hoàng Dung (2009), Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ địa lý học, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 18 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2010), Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Hà (17/1/2014), Định hướng phát triển kinh tế biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tạp chí Cộng sản điện tử 24 Phạm Hiệp (17/12/2010), Kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển mục tiêu chiến lược biển Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Tập chí Cộng sản điện tử 25 Đỗ Văn Hậu (15/2/2012), Tiếp tục đột phá, đại, hội nhập nhằm tăng tốc phát triển ngành Dầu khí tầm nhìn đến năm 2025, Tạp chí Cộng sản điện tử 26 Lê Thị Thanh Huyền (2007), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển Đà Nẵng điều kiện hội nhập nay, Tạp chí Kinh tế phát triển, (305) 27 Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 28 TS Hồ Văn Hoành (2013), nhóm giải pháp phát triển kinh tế biển, http://baodientu.chinhphu.vn/ 29 PGS TS Nguyễn Chu Hồi (2012), Đẩy mạnh công tác dân số vùng biển, đảo ven biển tầm nhìn đến năm 2020, Trang thông tin liệu dân số, kế hoạch hóa gia đình 30 Mạnh Hùng (2007), Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020, Tạp chí Đảng Cộng sản 31 Hà Khanh (2013), Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường, http://www1.vinamarine.gov.vn 32 Nguyễn Thị Ngân Loan (2007), Phát triển thị trường nguyên liệu ngành thủy sản Việt Nam trình hội nhập, Nghiên cứu kinh tế, (350) 33 PGS,TS Trần Văn Nam (10/9/2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, đảo vùng duyên hải miền Trung, Tạp chí Cộng sản điện tử 34 Nghị 03-NQ/TW ngày 06/5/1993 Bộ Chính trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt 35 Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước quy định pháp luật đất đai; 36 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 37 Nghị Đại hội Đảng huyện Lý Sơn nhiệm kỳ 2005-2010 38 Nghị Đại hội Đảng huyện Lý Sơn nhiệm kỳ 2010-2015 39 Nghị Đại hội Đảng huyện Lý Sơn nhiệm kỳ 2015 - 2020 40 Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 41 TS Tạ Quang Ngọc (2007), Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển, Tạp chí Cộng sản, (777) 42 Quyết định 1787/QĐ-TTg ngày 29/11/2012 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm hỗ trợ ngư dân đóng tàu vỏ thép khai thác thủy sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi Nghi định 67/NĐ – CP ngày 7/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản Nghi định số 89/NĐ – CP sủa đổi số điều Nghị định 67 43 Quyết định 20/QĐ-UBND ngày 21/01/2014 UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 44 Quyết định 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam 45 Quyết định 48/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa 46 Quyết định số 10147/QĐ-BCT ngày 30/12/2013 Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại huyện đảo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 47 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2025 48 Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 49 Quyết định số 169/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh đến năm 2020 50 Quyết định số 2782/QĐ-BVHTTDL ngày 15/8/2013 việc phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” 51 Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 14/3/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách ưu đãi đảo Phú Quý 52 Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 17/3/2007 sách đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất 53 Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 54 Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 55 Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 20/4/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt đề án xây dựng phát triển hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 56 Quyết định số 80/2013/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 57 PGS TS Trần Đình Thiên (25/10/2012), Tiếp cận Chiến lược kinh tế biển Việt Nam, Tập chí Cộng sản điện tử 58 Thủy sản chặn đường 50 năm (2008), Trung tâm Tin học Thống kê Bộ NN&PTNT 59 Thủy sản Việt Nam Hội nhập Phát triển (30/3/2014), Tạp chí Cộng sản điện tử 60 Võ Xuân Tiến (2012), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển Đà Nẵng, www.kh-sdh.udn.vn 61 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2013), Báo cáo sơ kết nửa nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII 62 TS Dương Quốc Trọng (15/12/2011), Hai năm triển khai Đề án Kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển: Thành tựu, hạn chế giải pháp, Tập chí Cộng sản điện tử 63 UBND huyện Lý Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội giai đoạn 2005đến2015, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hôi giai đoan 2015 - 2020 64 ThS.Đỗ Ngọc Vinh (2013), Quản lý nhà nước biển hải đảo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, http://www.quangngai.gov.vn ... đẩy phát triển kinh tế biển trước mắt tương lai 1.2.3 Khái niệm thực sách phát triển kinh tế biển Từ khái niệm chung sách công định nghĩa thực sách phát triển kinh tế biển sau: Thực sách phát triển. .. tế biển Chương 2: Thực trạng thực kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Tăng cường thực sách phát triển kinh tế biển nước ta CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH... cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến thực sách phát triển kinh tế biển; Đánh giá, phân tích thực trạng thực sách phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua;

Ngày đăng: 08/06/2017, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan