LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN TIỂU học ở TRƯỜNG bồi DƯỠNG cán bộ GIÁO dục hà nội

111 414 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN TIỂU học ở TRƯỜNG bồi DƯỠNG cán bộ GIÁO dục hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hội nhập thế giới, tin học và truyền thông đã có ảnh hưởng sâu rộng và thâm nhập mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, hỗ trợ đắc lực và hữu hiệu trong công việc cho các tổ chức, đơn vị, dịch vụ xã hội và tới từng gia đình...tạo nên một nền kinh tế, một xã hội thông tin, xã hội tri thức. Không chỉ riêng giáo dục mà bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống cũng không thể tách rời khỏi vai trò của tin học và truyền thông. Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và tin học hóa trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội chính là một xu thế tất yếu của thời đại.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 1.2 1.3 Các khái niệm Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2.1 2.2 2.3 Công tác bồi dưỡng đội ngũ ngành giáo dục đào tạo Hà Nội Thực trạng công tác bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 14 14 26 32 34 34 39 49 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI 3.1 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Nội dung biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 58 60 87 93 95 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập giới, tin học truyền thơng có ảnh hưởng sâu rộng thâm nhập mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, hỗ trợ đắc lực hữu hiệu công việc cho tổ chức, đơn vị, dịch vụ xã hội tới gia đình tạo nên kinh tế, xã hội thông tin, xã hội tri thức Không riêng giáo dục mà lĩnh vực đời sống tách rời khỏi vai trò tin học truyền thông Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nói chung tin học hóa lĩnh vực đời sống xã hội xu tất yếu thời đại Ngành giáo dục hết cần phải tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật Mỗi nhà trường cần phải cập nhật tiếp cận đẩy mạnh ứng dụng, khai thác thác ưu việt tin học dạy học hoạt động giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo định hướng rõ: Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc với tiến khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quán triệt Nghị 29NQ/TW Bộ giáo dục Đào tạo công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2014 – 2015 xác định rõ: “ Đẩy mạnh ứng dụng tin học truyền thông dạy học Phát huy vai trị cơng nghệ thông tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Từng bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin” Tin học công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Hướng tới nhằm đạt mục tiêu trước hết địi hỏi đội ngũ nhà giáo có chất lượng tốt, biết ứng dụng tích cực ứng dụng cơng nghệ tin học giảng dạy Trong nhà trường, giáo viên lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định kết quả, chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo Muốn điều tiên phải tiến hành bồi dưỡng giáo viên ứng dụng công nghệ tin học cách hiệu quả, thường xuyên liên tục cho giáo viên cập nhật theo phát triển cơng nghệ giúp giáo viên có đủ kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ tin học cách có phương pháp đạt kết cao công tác Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Với nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên bậc học từ mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông đến trung cấp chuyên nghiệp Cụ thể hàng năm bồi dưỡng trăm lượt học viên theo hình thức lớp bồi dưỡng, chuyên đề dài ngày, ngắn ngày cho giáo viên tiểu học với nội dung khai thác, ứng dụng công nghệ tin học dạy học soạn giảng đạt hiệu định từ chuyên tâm giảng dạy giảng viên, nhiệt tình, hưởng ứng tham gia học viên Tuy nhiên, thực trạng hoạt động bồi dưỡng công nghệ tin học trường hạn chế, kết quả, hiệu chưa đạt mong muốn chưa đáp ứng hết nhu cầu kỳ vọng người học tới tham gia tập huấn, bồi dưỡng trường Phân tích ngun nhân có nhiều nguyên nhân quan trọng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng để nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng nội dung bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học chưa tốt, nội dung chưa theo kịp phát triển công nghệ chưa thỏa mãn nhu cầu giáo viên, nhà trường tiểu học chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi giáo dục Từ lý cụ thể trên, tác giả nhận thấy vấn đề cấp thiết quan trọng cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc, khoa học Vì vậy, tác giả chọn đề tài“Quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ứng dụng công nghệ tin học trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đội ngũ giáo viên yếu tố đóng vai trò then chốt định chất lượng hiệu Giáo dục Đào tạo Giáo viên ngày nay, bên cạnh kiến thức chuyên môn sâu, nghiệp vụ sư phạm giỏi, phải biết sử dụng khai thác phương tiện dạy học đại vào hoạt động nghề nghiệp hoạt động giảng dạy Sự tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt lĩnh vực tin học vô lớn lao Trường học, lớp học, học dần có mặt máy tính, máy chiếu, phần mềm dạy học, phục vụ giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh ngày phong phú Do vậy, bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học phần bồi dưỡng giáo viên Nói đến bồi dưỡng giáo viên ln có phần bồi dưỡng ứng dụng phương tiện dạy học đại cụ thể tin học Từ trước đến nay, vấn đề bồi dưỡng giáo viên mối quan tâm nhiều nhà khoa học Đã có khơng cơng trình tập thể cá nhân ngồi nước nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng giáo viên Ở nước ngồi: Liên xơ trước có nhiều nhà khoa học nghiên cứu nghề dạy học Điển hình tác giả N.L Bondurep với tác phẩm “Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục trường phổ thông” Trong sách này, vai trò nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề nghiệp nghề dạy học tác giả quan tâm nhấn mạnh “những kỹ hình thành củng cố hoạt động thực tiễn người thầy giáo" Những yêu cầu chuyên môn người thầy giáo khơng phải có đa dạng phong phú kiến thức mà phải có kỹ thiết yếu để tổ chức thực hành hoạt động giáo dục Việc tiếp thu kiến thức nghiệp vụ nắm tâm lý học, giáo dục học trường sư phạm vô quan trọng nhiên đưa vào áp dụng cụ thể hoạt động nghề nghiệp thực tiễn cách hợp lý linh hoạt quan trọng không Muốn làm công tác giáo dục tốt cần phải có kỹ giáo dục phải có thời gian rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn công tác Như việc bồi dưỡng giáo viên thiết phải làm thường xuyên liên tục gắn chặt với nhu cầu thực tiễn đòi hỏi Dự án Việt-Bỉ biên dịch giới thiệu cơng trình vấn đề bồi dưỡng giáo viên Trong có số tài liệu: “Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên” tác giả Pierre Besnard (Đại học Paris V- Sorbonne) Besnard Lietard (Đại học Genève) Qua đó, tác giả phân tích luận bàn vấn đề dạy học bồi dưỡng cho người lớn Qua tác phẩm “Giáo viên rèn luyện tâm lý” Tác giả Jacques Nimier khẳng định việc đào tạo tâm lý làm trường sư phạm đủ, mà nghề nghiệp sau đòi hỏi giáo viên phải luôn tự bồi dưỡng rèn luyện nâng cao lực, phẩm chất trình độ chun mơn Trong sách “Một số vấn đề đào tạo giáo viên” Michel Develay trình bày theo lơ-gic: Học -> Dạy -> Đào tạo giáo viên Trong đó, việc đào tạo giáo viên bao gồm: quan niệm, nội dung, phương thức đào tạo, tính chất sắc nghề nghiệp Đó sách nhằm góp phần đổi nghiệp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ở Trung Quốc, Chính phủ ln coi đào tạo bồi dưỡng giáo viên “máy cái” toàn ngành giáo dục, tảng cho việc dạy dỗ hệ mới, hình thành người có tư tưởng đạo đức tốt, có học vấn sâu sắc sẵn sàng thích ứng với giới tương lai Họ xác định: “Tăng đầu tư ưu tiên xây dựng củng cố trường sư phạm trọng điểm, coi đối sách chiến lược toàn nghiệp giáo dục, coi việc làm tốt công tác giáo dục sư phạm chức phủ” [48, tr.15] Ở Pháp, đất nước có truyền thống coi trọng nghề dạy học, quan niệm: “Giảng dạy nghề địi hỏi có trình độ chuyên sâu đào tạo nghề nghiệp cao” [48, tr.21] Việc bồi dưỡng giáo viên Pháp thực theo ba hướng chính: Coi trọng việc tự nâng cao trình độ nghề nghiệp giáo viên; Tạo phù hợp với công việc cho tất giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy mơn mà lĩnh vực ln có phát triển mạnh mẽ theo thời gian thiết bị trở nên lạc hậu; Định kỳ xác định kiến thức phải đưa vào tổng thể chương trình bồi dưỡng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên Có thể nói, nước Pháp ln có trọng đến bồi dưỡng giáo viên, họ mong muốn có đội ngũ giáo viên có chất lượng cao nhằm đảm bảo mục tiêu, kế hoạch GD&ĐT Nhà kinh tế Pháp trị gia Jacques Delor, đưa ra: “Quan niệm giáo dục suốt đời số chìa khố vào kỷ XXI” Ông cho quan niệm vượt khỏi tách biệt truyền thống giáo dục ban đầu giáo dục thường xuyên, đáp ứng thách thức giới thay đổi nhanh chóng Điều có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên quan niệm vai trị người giáo viên Nhìn chung, nước giới quan tâm đến việc bồi dưỡng giáo viên có hệ thống bồi dưỡng giáo viên từ trung ương đến địa phương Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên gắn với yêu cầu nghề dạy học Trong bối cảnh phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, việc đẩy mạnh ứng dụng phương tiện, công nghệ đại vào mặt đời sống coi khâu then chốt chiến lược phát triển Quốc gia Ngay từ năm 1981 Singapore thông qua đạo luật tin học hóa quốc gia quy định ba nhiệm vụ: Một thực hoạt động tin học hóa hoạt động hành hoạt động phủ Hai là, phối hợp GD&ĐT tin học Ba là, phát triển thúc đẩy công nghiệp dịch vụ tin học Singapore, Ủy ban máy tính quốc gia thành lập để đạo cơng tác Từ thấy việc phát triển đất nước phát triển GD&ĐT Singapore ln đề cao vai trị tin học, coi khâu then chốt sách phát triển đất nước Ở nước: Mở đầu cho chủ trương đưa tin học phương tiện dạy học dạy vào phục vụ giảng dạy Ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005, thị rõ vai trị cơng nghệ thơng tin ứng dụng công nghệ thông tin: “Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học”,“Ứng dụng phát triển CNTT giáo dục đào tạo tạo bước chuyển trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lý giáo dục” Một mục tiêu cụ thể Bộ trưởng là: “ Tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho GD&ĐT, Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất mơn học” Kế tiếp liên tiếp hội thảo tổ chức đề tọa đàm đưa giải pháp ứng dụng cộng nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động giáo dục.Điển hình Hội thảo khoa học tồn quốc CNTT&TT, giải pháp công nghệ quản lý ứng dụng CNTT&TT vào đổi phương pháp dạy học trường ĐHSP Hà Nội phối hợp với dự án giáo dục Đại học tổ chức từ 9-10/12/2006 nội dung hội thảo gồm chủ đề sau: - Giải pháp công nghệ đổi phương pháp dạy học( Phổ thông, Đại học đại học, công nghệ chi thức, công nghệ mã nguồn mở, hệ công cụ tạo nội dung e-learning, chuẩn trao đổi nội dung giảng, công nghệ kiểm tra đánh giá - Các giải pháp chiến lực việc ứng dụng CNTT&TT vào đổi phương pháp dạy học: chiến lực phát triển, kinh nghiệm quản lý, mơ hình tổ chức trường học điện tử, mơ hình dạy học điện tử,… - Các kết kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT dạy học Xây dựng sử dụng phần mềm dạy học, kho điện tử,… Tại Hội thảo nhà khoa học nhà quản lý mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu, vị trí tầm quan trọng, ứng dụng phát triển CNTT đặc biệt giải pháp thức đẩy ứng dụng CNTT giáo dục Công tác bồi dưỡng giáo viên thực linh hoạt, đa dạng, phong phú: đào tạo lại, đào tạo nâng chuẩn, chuẩn, bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, bồi dưỡng thay sách Bên cạnh thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung bồi dưỡng kỹ có khả vận dụng công nghệ thông tin giáo dục như: Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục tác giả Trần Thị Đản (2006): “ Một số biện pháp tổ chức triển khai hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Hiệu trưởng trường THCS Văn Lang thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ” Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2006) có tên “ Một số biện pháp đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường phổ thông” Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục tác giả Dương Văn Đức (2006) với đề tài “Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay” tập trung vào biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Dũng Qua nghiên cứu tác giả khẳng định ý nghĩa việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung vai trị tin học giảng dạy vô quan trọng Liên quan đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên ứng dụng cơng nghệ tin học có số đề tài nghiên cứu như: Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục tác giả Vũ Thị Thúy Nga (2011) mang tên “Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy cho giáo viên trung học sở Hải Phịng”: đề cập đến biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên Trung tâm tin học Hải Phòng Luận văn biện pháp khả thi giúp cho quản lý hoạt động bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên THCS thành phố Hải Phòng hiệu Tác giả Phạm Thuý Lương luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục mang tên “Quy hoạch phát triển mạng thông tin quản lý giáo dục Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2003-2010” (năm 2002) đề xuất biện pháp nhằm xây dựng quy hoạch phát triển mạng thông tin quản lý giáo dục Sở GD&ĐT Hải Phòng giai đoạn 2003-2010 sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng phát triển ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý Sở GD&ĐT Hải Phòng Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục tác giả Trần Đức Nam mang tên “Thực trạng giải pháp xây dựng mơ hình Trung tâm Tin học thuộc Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phịng đến năm 2010” (năm 2002) Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm mơ hình trung tâm tin học phù hợp với yêu cầu phát triển GD&ĐT Hải Phòng, đặc biệt yêu cầu bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho giáo viên trường phổ thông Các cơng trình, luận văn nêu nghiên cứu, đưa giải pháp biện pháp liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung bồi dưỡng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói riêng cho giáo viên nói riêng chưa đề cập đến biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy Tất cơng trình nghiên cứu tác giả với góc độ, phạm vi tiếp cận khác sở tảng giúp cho tác giả có ý tưởng kế thừa phát triển trình xây dựng đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng bồi 10 dưỡng giáo viên, góp phần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học Giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học - Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khảo nghiệm thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Thời gian khảo sát từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học có vai trị quan trọng nâng cao chất lượng giảng dạy Chất lượng, hiệu hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khơng thể thiếu vai trị cơng tác quản lý Vì vậy, chủ thể quản lý tổ chức thực có hiệu nội dung: Nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý; Kế 11 Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 37.Thành ủy Hà Nội, Chỉ thị 35/CT-TU ngày 4/8/2005 việc xây dựng, nâng cao chất lượng, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thủ đô 38.Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb GD Hà Nội 39.Tổng cục Chính trị (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40.UBND thành phố Hà Nội (2006), Quyết định 3671/QĐ-UBND ngày 18/8/2006 UBND TP Hà Nội “v/v xác định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 41.UBND thành phố Hà Nội (2007), Quyết định số 3672/QĐ – UB ngày 19/9/1997 việc xây dựng qui hoạch phát triển giáo dục Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 42.UBND thành phố Hà Nội, Kế hoạch 111/KH-UB ngày 19/9/2011 UBND Thành phố Hà Nội việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Thủ đô 43.UBND thành phố Hà Nội, Luật Thủ đô ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2012; 44.UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định 234/QĐ-UB ngày 05-02-1991 Thành lập Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 45.Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho GIÁO VIÊN tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, xin thày cô vui lịng cung cấp số thơng tin sau: Họ tên: ……………………………………………… …… : Năm sinh: Môn dạy: ………………………… Trường: ………………………………………… Số điện thoại: ………………………….… E-mail: ……………………………………….… xin đồng chí đánh dấu x vào thích hợp Trình độ tin học: Tự học A B C Trung Cao Đại học cấp đẳng trở lên Không biết sử dụng CNTT 4.1 Kết thu qua khảo sát trình độ tin học Tự học, chưa sát hạch đạt trình độ cụ thể có 75/600 người =12.5 % 99 Trình độ tin học ứng dụng A có 423/600 người =70.5% Trình độ tin học ứng dụng B có 81/600 người =13.5% Trình độ tin học ứng dụng C có 0/600 người =0% Trung cấp có 0/600 người =0% Cao đẳng có 12/600 người =2% Đại học trở lên có 9/600 người =1.5% Khơng sử dụng máy tính có 0/600 người chiếm 0% Năng lực ứng dụng công nghệ tin học dạy học: S TT Khả ứng dụng công nghệ tin học Làm văn Ứng dụng PowerPoint Thành thạo % SL 529/600 88.2 % 420/600 70 % 59/600 162/600 9.8 % 27 % 12/600 18/600 2% 13 % giảng dạy Ứng dụng phần mềm soạn 58/600 9.7% 125/600 20.8 % 417/600 69.5 % 0/600 252/600 0% 42 % 0/600 332/600 0% 58 % 600/600 0/600 100 % 0% giảng e-learning: Presenter, Lecture Maker, Captivate Thiết kế phần mềm ứng dụng Truy cập Internet ứng dụng Làm SL % Chưa làm SL % khác Có tiết học ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy: Tổng số tiết Số Tỷ lệ ứng dụng công lượng % nghệ tin học Ứng dụng dạy Dạy Dạy lên lớp thường xuyên SL Tỷ lệ % chuyên đề SL Tỷ lệ % (Tính (Tính trên số số GIÁO GIÁO VIÊN có VIÊN ứng dụng có ứng cơng nghệ dụng tin học) Dạy giỏi cấp SL Tỷ lệ % công nghệ tin 100 Dưới tiết Từ đến 10 511/592 49/592 86.3 8.3 47/519 11/49 học) 9.5 22,5 202/519 14/49 38.5 28,6 270/519 24/49 52 48.9 tiết Trên 10 tiết 32/592 5,4 5/32 15,6 10/32 31.3 17/32 53.1 Có tiết dạy giỏi cấp ứng dụng công nghệ tin học xếp loại: Ứng dụng công nghệ tin học thi dạy giỏi cấp Số lượng Tỷ lệ % (Tính số GIÁO VIÊN dạy giỏi ứng dụng công nghệ tin học) Cấp trường Cấp quận Cấp TP 352/352 124/352 14/352 100 35,2 8,4 Số tiết giáo viên đạt loại Giỏi Khá SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % (Tính (Tính số số GIÁO GIÁO VIÊN VIÊN có ứng có ứng dụng dụng công công nghệ tin nghệ tin học thi học thi cùng cấp) cấp) 219/352 96,9 7/352 3,1 109/124 87,9 14/124 8,4 14/14 100,0 0,0 SL 0 TB Tỷ lệ % (Tính số GIÁO VIÊN có ứng dụng công nghệ tin học thi cấp) 0 Thầy (cô) muốn bổ sung cho việc ứng dụng cơng nghệ tin học:  Học phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm  Học khắc phục cố sử dụng máy tính  Bồi dưỡng sử dụng phần mềm thiết kế giảng điện tử  Bồi dưỡng sử dụng phần mềm quản lý đề thi, quản lý thi trắc nghiệm  Học cách sử dụng khai thác thông tin từ Internet  Được trang bị máy tính  Các bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học khác Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! 7.1 kết khảo sát nhu cầu: 101 Nhu cầu bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học SL Vận dụng thành thạo công nghệ tin học dạy học để 600/600 % 100 thực việc dạy học “lấy người học làm trung tâm” Khắc phục cố sử dụng máy tính Sử dụng phần mềm thiết kế giảng điện tử Sử dụng khai thác thông tin từ Internet Trang bị máy tính Các bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học khác 87 96,3 75,8 100 64,5 522/600 578/600 455/600 600/600 387/600 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC Trường Tên trường: …… Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: …… …… .E-mail: …… …… Số cán bộ, giáo viên: 690 đó: Số cán quản lý: 90 Số giáo viên: 600 Trình độ tin học giáo viên Đối tượng Tổng số CBQL Giáo viên 90 600 Phân chia theo trình độ Tự học SL % SL % SL % SL % 75 78 423 86.7 70.5 10 81 11,1 13.5 0 0 0% 12,5 A B Chưa biết sử dụng công nghệ tin học C S L 0 TC % % CĐ SL % 12 ĐH SL % 2,2 1.5 Thiết bị công nghệ tin học sử dụng - Thiết bị: Đã sử dụng Tên thiết bị Tổng số < năm Từ đến năm Máy tính để bàn 1250 225 644 Máy chủ (Server) Máy tính xách tay 122 28 69 Máy in 97 16 47 Máy chiếu (Projector) 145 19 67 S L 0 % % > năm 381 77 34 59 - Phân bổ máy tính cho cơng việc kết nối mạng: 102 STT Công việc Dạy học Quản lý Hành Số máy 1085 192 95 Nối mạng nội 568 191 45 Nối Internet 325 192 45 Trân trọng cảm ơn Thày/Cô! Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ CẤU HÌNH MÁY TÍNH PHỤC VỤ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN QUA CÁC NĂM (Nguồn: Báo cáo kiểm kê tài sản hàng năm) Sử dụng cho bồi dưỡng giáo viên Thời điểm Tổng số máy Số lượng Tổng Số loại 13 25 1/1/07 157 Thời gian sử dụng Cấu hình Vi xử lý C730MH z C1.1GHz Ram Ổ Dưới Từ – Trên cứng năm năm năm 99 13 64Mb 20G 128Mb 30G 112 29 C1.7GHz 128Mb 40G 45 C2.1GHz 128Mb 40G 1/1/08 176 112 Như năm 2007 17 65 30 1/2/09 193 112 Như năm 2007 25 32 55 1/3/10 222 58 29 29 29 43 29 C1.7GHz 128Mb 29 C2.1GHz 128Mb 18 C2.1GHz 512Mb 29 1/4/11 195 97 25 25 Dual2x2 2GHz Dual2x1 8GHz Dual2x2 6GHz 1Gb 1Gb 2Gb 40G Ghi 40G 40G 40G 80G 25 250G 103 Phụ lục SỞ GD&ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG BỒI DƯỠNG cán Độc lập – Tự – Hạnh phúc giáo dục HÀ NỘI KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NĂM 2015 (Kèm theo Tờ trình số /TT ngày .) STT Chuyên đề Nội dung Đối Thời Số tượng lượng lớp Thời gian mở lớp Ghi I Bồi dưỡng giáo viên tạo giảng điện tử e-learning - Kiến thức, kỹ Adobe Presenter: Các thao Sử dụng Adobe đối tượng hình ảnh, âm thanh; Soạn câu Giáo Presenter soạn giảng E- learning tác bản; chèn hỏi trắc nghiệm ; viên 20 tiết 30 tiết Xuất theo chuẩn TH Tháng 7,8 mạng - Ứng dụng PM Novasoft Sciena Word để soạn thảo Sử cơng thức tốn, dụng - Những kiến thức Giáo Lecture Lecture viên Tháng 7,8 Maker soạn Maker: Các thao tác tiểu học giảng E- bản: Làm việc với learning Frame; Chèn đối tượng ; Xuất theo chuẩn mạng Ứng dụng Novasoft PM Sciena 104 STT Chuyên đề Nội dung Đối Thời Số tượng lượng lớp 60 tiết Thời gian mở lớp Ghi Word để soạn thảo cơng thức tốn - Những kiến thức Captivate: Mơ q trình thao tác giáo Thiết kế giảng E- learning với phần mềm Adobe viên (trên dụng cụ, phần mềm…); Tạo đoạn Giáo phim mô phỏng; Tạo viên Tháng 7,8 câu hỏi trắc THNT nghiệm…; Xuất Captivate theo chuẩn mạng - Ứng Novasoft dụng PM Sciena Word để soạn thảo cơng thức tốn - Ứng dụng xây dựng Thiết kế giảng E- learning với phần mềm Reload Editor Elearning XHTML Editor (EXE) Sử nội dung đào tạo elearning thiết kế môi trường Web giúp giáo viên việc thiết kế phát triển xuất Tháng 40 tiết 30 tiết Tháng tài liệu dạy 7,8 học gói nội dung IMS lên hệ thống học tập trực tuyết nhanh chóng, dễ dàng dụng Khai thác sử dụng 105 STT Chuyên đề Teaching Nội dung Đối Thời Số tượng lượng lớp Thời Ghi gian mở lớp phần mềm xây dựng Mate Hot ngân hàng đề thi có Potatoes xây sử dụng lớp dựng 7,8 ngân dùng cho hàng đề thi hệ thống e-learning trắc nghiệm II Bồi dưỡng cho giáo viên phần mềm hỗ trợ ứng dụng giảng dạy Cung cấp kiến thức kỹ Xử lý âm chương trình xử lý Video âm Cool cho record edit pro giảng Tháng 20 tiết 4 đến tháng chương trình biên tập 12 phim Window media maker Cung cấp kiến thức Photoshop, Ứng Flash: dụng Chỉnh sửa ảnh, vẽ Macro flash đối tượng, tạo ảnh động, thiết kế Photoshop hoạt hình, thêm đoạn phim, hình ảnh âm giảng thanh… ứng dụng để Tháng 100 tiết đến tháng 12 thiết kế giảng điện tử Ứng dụng Cung cấp cơng cụ Geometer giúp giáo viên setpad vẽ hình học soạn giảng dạy giáo án tạo mơn tốn mơ động 30 tiết T háng 7, 8, 106 STT Chuyên đề bậc trung học Nội dung Đối Thời Số tượng lượng lớp Thời gian mở lớp Ghi dựng hình quỹ tích, hình học khơng gian III Bồi dưỡng tìm hiểu hệ điều hành phần mềm mã nguồn mở Giới thiệu tổng quan HĐH Win7 Giới thiệu phần Bồi dưỡng mềm Open Office: Tháng sử dụng mã - Chương trình soạn nguồn 60 tiết mở thảo Writer Open Office - Bảng tính điện tử đến tháng 12 Calc - Thiết kế giảng với Impress IV Bồi đưỡng bảo trì khắc phục cố Bảo trì máy tính Khắc phục Bồi dưỡng hư hỏng thường gặp bảo trì Bảo vệ máy tính 10 khắc phục an tồn truy cập 20 tiết cố máy Internet tính Tháng 7,8 Quản lý phòng máy Netopschool Cộng 35 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HN TRƯỜNG BỒI DƯỠNG cán giáo dục HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc 107 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LỚP BỒI DƯỠNG Sử dụng Adobe Presenter xây dựng giảng E-Learning Địa điểm lớp học - Phòng số Giảng viên: Trợ giảng: Thời gian SỐ TIẾT NỘI DUNG Bài 1: Tổng quan Adobe Presenter - Mở đầu - Powerpoint khác Presenter - Các bước để sử dụng Presenter - Yêu cầu hệ thống - Sau cài đặt Adobe Presenter Bài 2: Các thao tác Adobe Presenter - Thiết lập ban đầu cho trình chiếu - Thiết lập thơng số ban đầu giáo viên - Chèn hình ảnh video… - Chèn âm Bài 3: Tạo câu hỏi trắc nghiệm xuất kết - Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quiz) - Đóng gói giảng Kiểm tra – Bài tập tổng hợp Cộng: Ngày tháng năm Ghi 5 5 20 TRƯỜNG BỒI DƯỠNG cán giáo dục HÀ NỘI Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HN TRƯỜNG BỒI DƯỠNG cán giáo dục HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LỚP TẬP HUẤN Ứng dụng Violet giảng dạy mơn tốn 108 Giảng viên: Trợ giảng: Địa điểm học: Phòng Thời gian Nội dung Số tiết Bài 1: Tổng quan phần mềm Violet - Giới thiệu - Ưu, nhược điểm - Yêu cầu cài đặt sử dụng phần mềm - Hướng dẫn cài đặt sử dụng phần mềm - Cách lưu mở tệp tin Bài 2: Các thao tác phần mềm Violet - Thao tác với công cụ tạo tập trắc nghiệm, trò chơi - Chức số lệnh menu - Dựng hình cách liên kết đối tượng - Tạo quiz Bài 3: Xây dựng trò chơi củng cố kiến thức - Tạo hệ thông câu hỏi - chèn đối tượng hình ảnh, âm vào câu hỏi - Thiết lập hiệu ứng test thử - Báo cáo kết quả, thảo luận chỉnh sửa hoàn thiện Bài 4: Thiết kế giảng violet - Lên kế hoạch - Xây dựng nội dung bài, Tìm kiếm tư liệu - Thiết kế máy - Trình chiếu báo cáo Bài 5: Báo cáo tổng thể kết trình bày coi lớp học giả định Ghi 5 5 Kiểm tra tập tổng hợp Tổng cộng 30 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng tin học giảng dạy cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội (Dành cho CBQL GIÁO VIÊN ) 109 Để hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy cho giáo viên Tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội đạt mục đích, u cầu có chất lượng, hiệu quả, xin đồng chí vui lịng cho biết: Ý kiến đồng chí mức độ đánh giá việc thực nội dung liên quan đến hoạt động quản lý đưa (bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng mức độ) Mức độ (%) Rất cần Không Cần thiết thiết cần thiết STT Nội dung Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Xác định nội dung thực đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng q trình quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng học viên công 100 0 100 0 100 0 100 0 nghệ tin học Phụ lục 8: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên trường Tiểu học) Về biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 110 Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đưa (bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với mức độ) STT Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi Nâng cao nhận thức đội ngũ học viên, ý thức trách nhiệm chủ thể quản lý công tác bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho đội ngũ giáo viên tiểu học Tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên quy trình chặt chẽ, phù hợp Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, quản lý chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực sư phạm giáo viên Tăng cường sở vật chất phục vụ bồi dưỡng giáo viên ứng dụng công nghệ tin học Phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhà trường với chủ thể quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Trân trọng cảm ơn đồng chí 111 8.1 Kế điều tra khảo sát tính khả thi biện pháp Rất Cần Ít cần thiết cần thiết (2đ) thiết (3đ) Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 72 75 67 69 70 68 Thứ X bậc (1đ) 10 10 11 0 1 Rất Khả Ít khả thi khả thi (2đ) thi (3đ) 2.83 2.88 2.75 2.78 2.79 2.76 73 72 66 68 70 63 Thứ X bậc (1đ) 14 12 10 17 0 0 0 2.86 2.80 2.66 2.68 2.78 2.62 112 ... giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội. .. tiểu học 2.2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Trong năm qua, số giáo viên tiểu học bồi dưỡng ứng dụng công nghệ. .. rằng: Quản lý hoạt động bồi dưỡng ứng dụng công nghệ tin học cho giáo viên tiểu học Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội tổng thể tác động có hướng đích chủ thể quản lý cho học viên tham gia bồi dưỡng

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày ... tháng ... năm....

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan