Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

61 700 4
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco

Trang 1

Phần mở đầu

Khi nói đến sản xuất kinh doanh thì cho dù dới hình thức kinh tế xã hộinào vấn đề đợc nêu ra trớc tiên cũng là hiệu quả Hiệu quả kinh doanh là mụctiêu phấn đấu của một nền sản xuất, là thớc đo về mọi mặt của nền kinh tế quốcdân cũng nh từng đơn vị sản xuất.

Lợi nhuận kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng là mục tiêu lớn nhất củamọi doanh nghiệp Để đạt đợc điều đó mà vẫn đảm bảo chất lợng tốt, gía thànhhợp lí, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phảikhông ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lí và sửdụng vốn là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong cơ chế bao cấp trớc đây vốn sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Nhà nớc hầu hết đợc Nhà nớc tài trợ thông qua cấp phát vốn, đồng thờiNhà nớc quản lí về giá cả sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch lãi Nhà nớc thu - lỗNhà nớc bù, do vậy các doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh không quan tâm đếnhiệu quả sử dụng của đồng vốn Nhiều doanh nghiệp đã không bảo toàn và pháttriển đợc vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn mòn vàovốn xảy ra phổ biến trong các doanh nghiệp Nhà nớc Bớc sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lí và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, nhiều thành phần kinh tếsong song tồn tại, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt Bên cạnh những doanh nghiệplàm ăn hiệu quả, đứng vững trong cơ chế mới là những doanh nghiệp làm ănkém hiệu quả dẫn đến phá sản hàng loạt.

Trớc tình hình đó, Nghị quyết đại hội lần thứ VI BCH Trung ơng Đảngcộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh " Các xí nghiệp quốc doanh không còn đợcbao cấp về giá và vốn, phải chủ động kinh doanh, phải bảo đảm tự bù đắp chiphí, nộp đủ thuế và có lãi " Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắnvới thị trờng, bám sát thị trờng, tự chủ về vốn và tự chủ trong sản xuất kinhdoanh.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, nhất là trong kinh doanh ờng biển không phải là vấn đề mới mẻ Nó đợc hình thành ngay sau khi tàichính ra đời, nó là lĩnh vực rất rộng và muốn nghiên cứu một cách toàn diệnthì phải có sự đầu t rất công phu Trong thời gian thực tập tại Xí Nghiệp Vận

Trang 2

đ-Tải Biển Vinafco, em chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco" làm nội dung nghiên

cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Hớng nghiên cứu là kết hợp giữa lí luận và thực tiễn Từ việc khảo sát tìnhhình thực tế của Xí nghiệp qua các năm, kết hợp với lí luận kinh tế mà cụ thể làlí luận về quản lí, về vốn, về cạnh tranh để tiến hành phân tích tình hình thựctế của Xí nghiệp , qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco

Nội dung chuyên đề tốt nghiệp bao gồm:- Mở đầu.

- Chơng I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong

doanh nghiệp.

- Chơng II: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở Xí Nghiệp Vận Tải

Biển Vinafco

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý,sử dụng

vốn sản xuất kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco

- Kết luận:

Trớc sự thay đổi về chất trong hoạt động của các công ty Việt Nam, cùngvới việc áp dụng đầy đủ chế độ kế toán mới ở doanh nghiệp, vấn đề quản lí vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn đã thay đổi sâu sắc cả về phơng pháp luận vàchỉ tiêu đánh giá Do đó, tạo nên khó khăn rất lớn trong quá trình nghiên cứu đềtài và những sai sót không thể tránh khỏi Vì vậy, rất mong sự đóng góp của cácthầy, cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Đàm VănHuệ và các cô chú cán bộ ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco đã giúp em hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này.

Trang 3

1.1.1 Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh

Bất cứ một doanh nghiệp nào lúc đầu cũng phải có một lợng tiền vốnnhất định để thực hiện những khoản đầu t ban đầu cần thiết cho việc xây dựngvà khởi động doanh nghiệp Vốn là yếu tố vật chất cần thiết nhất và cần đợc sửdụng có hiệu quả Doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ vật t, để đầu t mua sắmmáy móc thiết bị, để chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh và đợc thể hiệnở nhiều hình thái vật chất khác nhau Do có sự tác động của lao động vào đốitợng lao động thông qua t liệu lao động thì hàng hoá và dịch vụ đợc tạo ranhằm tiêu thụ trên thị trờng Sau cùng các hình thái vật chất khác nhau sẽ lạiđợc chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu Quá trình trao đổi đó đảm bảocho sự ra đời, vận hành và phát triển của doanh nghiệp có thể diễn tả nh sau:

Trang 4

Nh vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là hết sứcquan trọng, vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệu quả xã hội.

1.1.2.Phân loại vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm: Vốn cố định và vốn lu động

Có nhiều giác độ khác nhau để xem xét vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Đôi khi nó đợc khắc hoạ trong luật kinh tế nh là vốn pháp địnhvà vốn điều lệ Một số khác theo nhu cầu nghiên cứu đứng trên giác độ hìnhthành vốn lại thể hiện vốn gồm có vốn đầu t ban đầu, vốn bổ sung, vốn liêndoanh và vốn đi vay Sở dĩ tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau là xuất phát từsự khác nhau về triển vọng hay quan điểm sử dụng Với bài luận văn này,chúng ta sử dụng quan điểm làm quyết định về vốn qua con mắt quản trị vốn ởcông ty sản xuất Với quan điểm đó, vốn đợc xem xét trên giác độ chu chuyển.Quan tâm đến vấn đề này chúng ta cần chú ý đến vốn cố định và vốn lu động.

1.1.2.1- Vốn cố định:

a) Khái niệm và đặc điểm vốn cố định:

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, đó chính là số vốndoanh nghiệp đầu t mua sắm, trang bị cơ sở vật chất Để là tài sản cố định phảiđạt đợc cả hai tiêu chuẩn Một là, phải đạt đợc về mặt giá trị đến một mức độnhất định (ví dụ hiện nay giá trị của nó phải lớn hơn hoặc bằng 5.000.000đồng).Hai là, thời gian sử dụng phải từ trên 1 năm trở lên Với những tiêu chuẩn nhvậy thì hoàn toàn bình thờng với đặc điểm hình thái vật chất của tài sản cố địnhgiữ nguyên trong thời gian dài Tài sản cố định thờng đợc sử dụng nhiều lần,tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mớihoặc mua sắm Qua quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần dới haidạng là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn vô hình chủ yếu dotiến bộ khoa học công nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyếtđịnh Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trơng tài sản cốđịnh và các điều kiện ảnh hởng tới độ bền lâu của tài sản cố định nh chế độquản lý sử dụng, bảo dỡng, điều kiện môi trờng Những chỉ dẫn trên đa ra tớimột góc nhìn về đặc tính chuyển đổi thành tiền chậm chạp của tài sản cố định.Tuy thế, các tài sản cố định có giá trị cao có thể có giá trị thế chấp đối với ngânhàng khi vay vốn.

b) Hình thái biểu hiện của vốn cố định:

Trang 5

Cơ cấu vốn cố định là tỉ lệ phần trăm của từng nhóm vốn cố định chiếmtrong tổng số vốn cố định Nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có một ý nghĩa quantrọng là cho phép đánh giá việc đầu t có đúng đắn hay không và cho phép xácđịnh hớng đầu t vốn cố định trong thời gian tới Để đạt đợc ý nghĩa đúng đắnđó, khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định phải nghiên cứu trên hai giác độ: Nộidung cấu thành và mối quan hệ tỉ lệ trong mỗi bộ phận so với toàn bộ Vấn đềcơ bản trong việc nghiên cứu này phải là xây dựng đợc một cơ cấu hợp lý phùhợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sảnxuất, trình độ quản lý, để các nguồn vốn đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quảnhất Cần lu ý rằng quan hệ tỷ trọng trong cơ cấu vốn là chỉ tiêu động Điều nàyđòi hỏi cán bộ quản lý phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi để có đợc cơ cấutối u.

Theo chế độ hiện hành Vốn cố định của doanh nghiệp đợc biểu hiện thànhhình thái giá trị của các loại tài sản cố định sau đây đang dùng trong quá trìnhsản xuất:

1) Nhà cửa đợc xây dựng cho các phân xởng sản xuất và quản lý2) Vật kiến trúc để phục vụ sản xuất và quản lý

3) Thiết bị động lực4) Hệ thống truyền dẫn

5) Máy móc, thiết bị sản xuất

6) Dụng cụ làm việc, đo lờng, thí nghiệm7) Thiết bị và phơng tiện vận tải

8) Dụng cụ quản lý

9) Tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệp

Trên cơ sở các hình thái giá trị của tài sản cố định nh trên chỉ ra rõ ràngcơ cấu vốn cố định chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố Quan tâm nhất là đặcđiểm về kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật, mức độ hoànthiện của tổ chức sản xuất, điều kiện địa lý tự nhiên, sự phân bổ sản xuất Vìvậy khi nghiên cứu để xây dựng và cải tiến cơ cấu Vốn cố định hợp lý cần chúý xem xét tác động ảnh hởng của các nhân tố này Trong kết quả của sự phântích, đặc biệt chú ý tới mối quan hệ giữa các bộ phận Vốn cố định đợc biểu

Trang 6

hiện bằng máy móc thiết bị và bộ phận Vốn cố định đợc biểu hiện bằng nhà ởng vật kiến trúc phục vụ sản xuất.

x-1.1.2.2 - Vốn lu động:

a) Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động:

Vốn lu động và biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông.Đó là số vốn doanh nghiệp đầu t để dự trữ vật t, để chi phí cho quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp.Hoàn toàn khách quan không nh vốn cố định, Vốn lu động tham gia hoàn toànvào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhaunh tiền tệ, đối tợng lao động, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩmvà trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sản phẩm Nh vậy vốn luđộng chu chuyển nhanh hơn vốn cố định, quá trình vận động của Vốn lu độngthể hiện dới hai hình thái:

- Hình thái hiện vật: Đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm.

- Hình thái giá trị: Là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bánthành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sống trongquá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lu thông.

Sự lu thông về mặt hiện vật và giá trị của Vốn lu động ở các doanh nghiệpsản xuất có thể biểu diễn bằng công thức chung:

T - H - SX - H' - T'

Trong quá trình vận động, đầu tiên Vốn lu động biểu hiện dới hình thứctiền tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ Một vòng khép kín đó gợimở cho chúng ta thấy hàng hoá đợc mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau đóđem bán ra, việc bán đợc hàng tức là đợc khách hàng chấp nhận và doanhnghiệp nhận đợc tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng Từ các kết quảđó giúp ta sáng taọ ra một cách thức quản lý vốn lu động tối u và đánh giá đợchiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

b) Hình thái biểu hiện của vốn lu động:

Xác định cơ cấu Vốn lu động hợp lý có ý nghĩa tích cực trong công tác sửdụng hiệu quả vốn lu động Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ

Trang 7

phận, đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm hợp lý Vốn lu động Trên cơ sở đó đápứng đợc phần nào yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện thiếu vốncho sản xuất.

Cơ cấu Vốn lu động là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so vớitoàn bộ giá trị Vốn lu động Tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm trong toàn bộVốn lu động hợp lý thì chỉ hợp lý tại mỗi thời điểm naò đó và tính hợp lý chỉmang tính nhất thời Vì vậy trong quản lý phải thờng xuyên nghiên cứu xâydựng một cơ cấu hợp lý đảm bảo độ "khoẻ mạnh" đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh từng thời kỳ Để thuận lợi cho việc quản lý và xây dựng cơ cấu vốnnh thế, ngời ta thờng có sự phân loại theo các quan điểm tiếp cận khác nhau:

- Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, Vốn lu động chia thành3 loại:

+ Vốn trong dự trữ: Là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụtùng thay thế, dự trữ chuẩn bị đa vào sản xuất.

+ Vốn trong sản xuất: Là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sản xuấtnh: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự dùng.

+ Vốn trong lu thông: Là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lu thôngnh tiền mặt, thành phẩm.

- Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, Vốn lu động đợc chia thành Vốn lu độngkhông định mức và Vốn lu động định mức.

+ Vốn lu động định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hoá và vốnphi hàng hoá.

+ Vốn lu động không định mức là số vốn lu động có thể phát sinh trongquá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhng không đủ căncứ để tính toán đợc.

1.2.nguồn vốn,chi phí vốn và cơ cấu vốn của doanh

a) Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi nh tựcó và vốn đi vay Từ các nguồn vốn khác nhau này doanh nghiệp có phơng cách

Trang 8

huy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu của doanhnghiệp.

- Vốn tự có bao gồm:

+ Nguồn vốn pháp định: Chính là vốn lu động do ngân sách hoặc cấp trêncấp cho đơn vị thuộc khối nhà nớc; nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do xã viên hợptác xã và các cổ đông đóng góp hoặc vốn pháp định của chủ doanh nghiệp tnhân.

+ Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất và các khoảnchênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn.

+ Nguồn vốn lu động liên doanh: Gồm có các khoản vốn của các đơn vịtham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyên vậtliệu, công cụ lao động nhỏ v.v

- Vốn coi nh tự có: Đợc hình thành do phơng pháp kết toán hiện hành, cómột số khoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nhng có thể sử dụng trongthời gian rỗi để bổ sung vốn lu động Thuộc khoản này có:Tiền thuế, tiền l-ơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phải chi trả có thể sử dụng vàcác khoản nợ khác.

- Vốn đi vay: Nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán bức thiết trong khi hàngcha bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanh toán Nguồn vốn đi vay lànguồn vốn cần thiết, song cần chú ý tới các hình thức vay khác nhau với tỉ lệ lãisuất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn và lãi vay.

Bằng cách nghiên cứu các nguồn của cả vốn lu động và vốn cố định nhtrên, ngời kinh doanh có thể đạt đợc sự tổng hợp về các nguồn vốn theo các chỉdẫn của kế toán tài chính Nguồn vốn ở các doanh nghiệp giờ đây trở thànhnguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện ở khoản"có"; nợ phải trả chính là khoản vay, nợ của doanh nghiệp đối với các tổ chức,cá nhân để đầu t, hình thành tài sản của doanh nghiệp, đợc sử dụng trong mộtthời gian nhất định và sau đó phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi nh đã cam kết ýnghĩa của việc nghiên cứu này cho ta tạo quan hệ giữa vốn và nguồn vốn về ph-ơng diện giá trị đầu t nh sau:

Giá trị TSCĐ + Giá trị TSLĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Trang 9

b) Cơ cấu vốn:

Sức mạnh tiềm ẩn của một doanh nghiệp nhiều khi đợc thể hiện thông quacơ cấu vốn Chứng minh cho luận điểm này chúng ta thấy rằng trình độ sử dụngvốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh là nhữngyếu tố quan trọng khắc hoạ nên sức mạnh của doanh nghiệp Đồng thời chínhnhững yếu tố đó tạo nên một cơ cấu vốn đặc trng cho doanh nghiệp, khônggiống các doanh nghiệp cùng loại khác Nh vậy tỉ số cơ cấu vốn không phải làmột con số ngẫu nhiên mà là con số thể hiện ý chí của doanh nghiệp Về mặtgiá trị, tỉ số đó cho ta biết trong tổng số vốn ở doanh nghiệp đang sử dụng cóbao nhiêu đầu t vào vốn lu động, có bao nhiêu đầu t vào tài sản cố định Vấn đềđặt ra là phải xây dựng đợc cơ cấu vốn khoẻ, hợp lý.

Cơ cấu cho từng loại vốn đợc tính nh sau:Tỉ trọng VCĐ

TSCĐ và đầu t dài hạnTổng vốn

Tỉ trọng VLĐ (Tỉ trọng TSLĐ và vốn lu

1.3.1.1 Khấu hao tài sản cố định- Khái niệm về khấu hao Tài sản cố định:

- Trong quá trình sử dụng, các tài sản cố định dần dần bị xuống cấp hoăch h hỏng – gọi là sự hao mòn.Sự hao mòn đó làm giảm giá trị của chúng một cách tơng đối Do đó, Xí nghiệp phải xác định giá trị hao mòn trong từng kỳkế toán ( năm ,quý, tháng ) và hạch toán vàogiá thành sản phẩm Trong đó

Trang 10

sía trị khấu hao đã đợc cộng dồn lại ( luỹ kế ) phản ánh lợng tiền (giá trị) đã hao mòn của tài sản cố định.

- Quá trình hao mòn gồm hai hình thái:

+ Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình là sự suy giảm giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn, xúng cấp về mặt hiện vật gây ra Các hao mòn hữu hình có thể quan sát, nhận biết đợc bằng trực quan nh sự han gỉ, h hỏng các chi tiết, hiệu suất hoạt động giảm,vv Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào điều kiện hoạt động , cờng đọ khai thác, chế độ vận hành, bảo dỡng và tuổi thọ của tài sản cố định.

+ Hao mồn vô hình là sự mất giá tơng đối và tuyệt đối của tài sản cố định do tiến bộ khoa học kỹ thuật,do thị hiếu hoặc do một số nhân tố khác.Sự giảm sút giá trị không trực tiếp biểu hiện qua bề ngoài của máy móc.Do đó, có những thiết bị chỉ còn lại 30% - 40% giá trị ban đầu; điều đó thể hiện sự lạc hậu về công nghệ Trong mua sắm đầu t máy móc thiết bị cần lu ý.

+ Các phơng pháp xác định chi phí khấu hao có thể đợc lựa chọn để áp dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

a) Khấu hao đều theo thời gian:

Phơng pháp này tính chi phí khấu hao phân chia đều cho các năm, tức mỗi năm tài sản cố định đợc khấu hao một lợng nhất định và không thay đổi cho đến khi thu hồi hoàn toàn giá trị nguyên của nó.

Chi phí khấu hao là số tiền xác định mức độ hao mòn hàng năm hay từng thời kỳ của tài sản cố định Tỷ lệ khấu hao cỏ bản ( K ) xác định theo công thức sau: Ng+ Ctl - Gth

- K = -  100% Ng T

Trong đó:

K : Tỷ lệ khấu hao tính bằng bằng % Ng: Nguyên giá của tài sản cố định.

Clt: Chi phí thanh lý thaó dỡ ,vv khi bán thanh lý hoặc khi thải loại tài sản cố định ( dự tính ).

Gth: Giá trị thu hồi ( dự tính của ) phế liệu hoặc giá trị thải loại của TSCĐ T: Tuổi thọ kinh tế ( số năm tính khấu hao ) của tài sản cố định.

Trên thực tế, các yếu tố Ctl và Gth chỉ là số ớc tính, kém chính xác Do đó côngthức này đợc đơn giản hoá :

1

K =  100 % T

Trong một năm, tính chi phí khấu hao cho từng nhóm tài sản cố định sau đó cộng dồn lại Cũng có thể tính chung cho tất cả các tài sản cố định khi xác định đợc tỷ lệ khấu hao bình quân Tiền khấu hao một năm tính nh sau:

T = K  NG Trong đó :

NG: Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong năm.

- Tuy nhiên cũng có thể tính toán đơn giản hơn bằng cách sau:

+ Lập riêng các bảng theo dõi tình hình mua sắm, bàn giao đa vào sử dụng của tài sản cố định, tách riêng bảng theo dõi tình hình thanh lý,ngừng khai thác tài sản cố định.

+ Việc tính toán chi tiết nguyên giá tài sản cố định tăng giảm bình quân cần tuân thủ quy định của cơ quan có thẩm quyền(Bộ tài chính, cơ quan chủ quản ).

Trang 11

+ Cáh tính toán nói trên áp dụng cho các nhóm tài sản cố định khác nhau, sau đó tính tổng chi phí khấu hao của các nhóm đó.Có thể áp dụng tỷ lệ khấu hao bình quân.

- Tỷ lệ khấu hao bình quân.

Thông thờng, trong một doanh nghiệp có rất nhiều nhóm tài sản cố định khác nhau Mức độ hao mòn và tốc độ khấu hao của các tài sản cố định đó thờng khác nhau Nếu tính toán riêng cho từng tài sản cố định hoặc từng nhóm tài sản cố định thì khối lợng tính toán có thể rất lớn Do vậy trong một số trờng hợp nh lập kế hoạch khấu hao, dự tính luồng tiền, có thể áp dụng cách tính tỷ lệ khấu hao bình quân ( K ).

K =  K d Trong công thức này :

K: Tỷ lệ khấu hao riêng của một nhóm tài sản cố định d : Tỷ trọng về nguyên giá tài sản cố định

Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể tính khấu hao bình quân trong đó tách riêng khấu hao cơ bẩn và khấu hao sữa chữa lớn Tuy nhiên, có thể tính gộp lại thành một tỷ lệ khấu hao bình quân chung và hiện nay hầu nh không tính riêng khấu hao sữa chữa lớn b) Phơng pháp khấu hao gia tăng:

Dựa trên tỷ lệ khấu hao thông thờng (K) , ban quản lý Công ty hoặc phòng tài chính -kế toán có thể xây dng phơng án khấu hao nhanh nhằm đẩy mạnh tốc độthu hồi vốn và đổi mới công nghệ Cần tìm ra một hệ số khấu hao phù hợp (H*).Dùng phơng pháp này làm tăng tốc độ thu hồi khấu hao cao hơn so với tốcđộ hao mòn hữu hình thực tế của tài sản cố định.

c) Phơng pháp khấu hao tổng số:

Phơng pháp này có thể hạn chế sự tổn thất vốn cố định do hao mòn vô hình và tơng đối dễ tính toán Nó phù hợp với doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí khấu hao trong giá thành nhỏ ( chẳng hạn ở mức 1%-2% trong giá thành ) và phản ánh cách tính toán tiền khấu hao Số tiền khấu hao mỗi kỳ năm đợc tính trên giá trị còn lại của tài sản cố định ở đầu kỳ đó ( chứ không tính trên nguyên giá nh trong phơng pháp khấu hao đều ) Giá trị còn lại của tài sản cố định ( số d ) giảm dần qua các năm, do đó chi phí khấu hao càng về sau càng giảm.Đôi khi, ngời ta nâng tỷ lệ khấu hao của các năm cuối lên gấp đôi nhằm rút ngắn thời hạn thu hồi vốn đầu t Tuy nhiên phơng pháp này đợc áp dụng rất hạn chế, không phổ biến Nó chỉ tơng đối phù hợp với các nhóm tài sản cố định có tuổi thọ kinh tế khoảng 8- 10 năm và để bán dới dạng “ second- hand “ khi cha thu hồi hết khấu hao.

d ) Phơng pháp khấu hao theo sản lợng :

Trong một số lĩnh vực kinh doanh ( nh vận tải , xây dựng, nông nghiệp vv ) cóthể dựa vào sản lợng hay khối lợng hoạt động thực tế của tài sản cố định để xác định chi phí khấu hao Điều kiện để áp dụng có hiệu quả phơng pháp này là: - Việc xác định, thống kê theo dõi sản lợng tơng đối dễ dàng và không tốn kém.

- Sự thay đổi mức độ hoạt động của tài sản cố định không gây đột biến lớn trong giá thành bình quân của sản phẩm hay dịch vụ.

- Có thể kết hợp theo dõi sản lợng thực tế với mức tiêu hao một số vật t , nhiên liệu, phụ liệu.

- Trớc hết, cần biết mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng ( m ):

Nguyên giá TSCĐ ( hay giá trị phải thu hồi ) m = Tổng khối lợng định mức của đồi thiết bị

Trang 12

Trong đó mẫu số là tổng khối lợng mà tài sản cố định ( hay một thiết bị nào đó ) có thể thực hiện trong suốt đời hoạt động của nó.

1.3.2.1 Quản lý quỹ khấu hao:

Ngoài việc quản lý thuần tuý về mặt giá trị, rất cần lu ý quản lý tài sản cố định về mặt hiện vật nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.Tuỳ theo đặc điểm quy mô và khả năng quản lý, có thể xây dựng chế độ quản lý tài sản cố địnhmột cách thích hợp với điều kiện cụ thể của công ty.Sau đây là một số điểm cơ bản:

a) Doanh nghiệp cần hoàn thiện hệ thống theo dõi và kiểm soát toàn bộ tài sản cố định Việc theo dõi tài sản cố định không tốn kém nhng có khả năng tăng hiệu quả sử dụng các trang thiết bị hiện có.Đơn giản nhất là lập các sổ theo dõi tổng hợp và chi tiết Sổ tổng hợp phản ánh khái quát tình hình quản lý sử dụng các nhóm tài sản cố định, các chủng loại thiếtbị, nhng chỉ ghi các thông tin cơ bản nhất.

- Sổ chi tiết dùng để lu trữ đầy đủ các thông tin về từng nhóm nhỏ hoặc từng đối tợng thiết bị Sổ này phải thờng xuyên đợc cập nhật, tức là ghi ngay khi có những thay đổi về tài sản cố định Các sổ này thờng đợc sử dụng nhằm mục đích quản lý chặt chẽ tài sản cố định trong từng doanh nghiệp nên có thể thiết kế linh hoạt về khuôn mẫu của sổ.

- Biện pháp tốt nhất là áp dụng máy tính để theo dõi các sổ nói trên Các thông tin về tài sản cố định liên tục đợc cập nhật vào cơ sở dữ liệu trong máy tính, khi cần biết chỉ cần dùng một lẹnh đơn giản để gọi ra màn hình hoặc in ra giấy

b) Phân định trách nhiệm.

Các nhóm máy móc thiết bị hoặc các tổ hợp dây truyền thiết bị nên đợc giao cho từng nhóm hoặc cá nhân quản lý Phải căn cứ vào quy trình công nghệ, sự sáp xếp ca kíp và cách thức tổ chức phân xởng để phân định trách nhiệm Không có mô hình nào chung cho mọi công ty, mọi doanh nghiệp mà chỉ nên áp dụng sự phân cấp hoặc giao trách nhiệm quản lý vận hành sao cho phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp.

Chế độ phân định trách nhiệm nên gắn với chế độ bàn giao, theo dõi và ởng phạt nhằm khuyến khích mọi ngời có ý thức tốt hơn trong quản lý tài sản Nên quy định chế độ báo cáo định kỳ đối với các quản đốc phân xởng, trởng ca, tổ trởng, hoặc kỹ s phụ trách dây truyền về tình hình sử dụng tài sản cố định của từng bộ phận.

th-c) Quản lý tài sản cố định về mặt kỹ thuật.

Quản lý tài sản cố định về mặt kỹ thuật vô cùng quan trọng do vậy phần lớn các thiết bị máy móc, hệ thống dây truyền công nghệ yêu cầu phải bảo đảm nghiêm ngặt về mặt kỹ thuật.Cần lu ý các điểm sau:

- Quy trình kỹ thuật, chế độ vận hành cần dợc duy trì nghiêm ngặt với kỷ luật chạt chẽ để hạn chế tổn thất về ngời và tài sản.

- Phải lập lịch trình vận hành và theo dõi cho từng hệ thống , thiết bị, có phân định trách nhiệm rõ ràng.Lịch kiểm tra định kỳ, bảo dỡng, duy tu máy móc thiết bị là rất cần thiết Khuyến khích cán bộ công nhân tích cực tham gia giữ gìn máy móc, thông báo ngay các sự cố cho ngời quản lý để khắc phục kịp thời.

- Đối với các loại thiết bị mới, hiện đại nên thực hiện học tập và nghiên cứu để có thể bắt tay ngay vào sử dụng

1.3.2 Quản lý vốn lu động : 1.3.2.1 Quản lý dự trữ

Trang 13

Trong việc này quản lý dự trữ nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng (gọi chung là vật t) không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh thì có thể xảy ra hai trờng hợp :

Mức dự trữ quá lớn, d thừa gây ứ đọng, lãng phí vốn và hiệu quả thấp.

Mức dự trữ quá nhỏ, thiếu vật t, gây ra tình trạng căng thẳng hoặc thậm trí phải tạm ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu.

Rõ ràng, cả hai thái cực nói trên đều không tốt, do đó ngời ta muốn xác định mức dự trữ thích hợp nhất với công ty trong từng điều kiện cụ thể

Phơng pháp điều chỉnh : đơn giản theo phơng pháp này, có thể dựa vào

tình hình tiêu hao vật t của năm trớc (hoặc kỳ trớc) để ớc tính số vật t cần thiếtcho kỳ này Tỷ lệ điều chỉnh dựa trên một số dữ liệu và thông tin nh : Mức độgiảm tiêu hao vật t, sản lợng dự kiến, giá vật t vv Phơng pháp này có tính chất

kinh nghiệm nhng dễ áp dụng tuy nhiên có thể sai số đáng kể Phơng phápđịnh mức : Đây là phơng pháp cũng đợc sử dụng rộng rãi, trong đó dựa trên

các định mức hay các tiêu chuẩn chi phí để xác định số vốn lu động cần thiết

1.3.2.2 Quản lý tiền mặt :

Quản lý tiền mặt trong công ty là vô cùng quan trọng, tất cả tiền mặt tạiquỹ, tiền trên các tài khoản ngân hàng và tiền đang chuyển (kể cả nội tệ vàngoại tệ) đều là thuộc nhóm tài sản bằng tiền Do vậy cần phải tăng lợng tiềnbằng cách đi vay hoặc bổ sung Việc đi vay để tăng thêm vốn bằng tiền trongnhững thời điểm nào đó là một việc khá phổ biến Khi vay tiền, điều cơ bảnnhất là tính đến chi phí lãi vay và tính hiệu quả của đồng vốn Phần này liên hệvới phần lãi xuất và phần giá trị hiện tại của tiền

1.3.2.3 Quản lý phải thu :

Quản lý việc thu tiền của công ty cho thấy rằng số tiền đợc phản ánh trêncác tài khoản mà công ty đang theo dõi không phải bao giờ cũng bằng số d cótrên tài khoản tại ngân hàng Vì vậy sẽ đề cập đến nguyên nhân sau :

a Tiền nổi

Các công ty kinh doanh rất chú ý đến ảnh hởng của tiền nổi trong hoạt độngthanh toán Tiền nổi là số chênh lệch giữa số d tiền tài khoản tại ngân hàng vàsố d trên tài khoản của công ty Tiền nổi phản ánh sự chênh lệch tạm thời (trongmột thời gian ngắn) giữa hai hệ thống theo dõi tài chính nói trên Tuy nhiên, docác nghiệp vụ thanh toán lẫn nhau liên tục làm xuất hiện tiền nổi, nên trị số củatiền nổi có thể trở nên khá lớn Tiền nổi đợc tính nh sau :

F = Số d tài khoản tiền gửi tại NH – Số d tài khoản tiền gửi tại công ty

Trang 14

Tiền nổi do việc thu tiền từ một ngời khác gây ra đợc gọi là tiền nổi thu nợ; nếudo việc phát hành séc để chi trả thì gọi là tiền nổi chi ra Trong cùng mộtkhoảng thời gian công ty có thể đồng thời đợc lợi nhờ tiền nổi chi ra và vừa bịthiệt thòi do có tiền nổi thu nợ Số tiền nổi ròng là tổng của tiền nổi chi ra vàtiền nổi thu nợ.

Do vậy với một kỹ thuật quản lý chặt chẽ, có thể khai thác triệt để tiền nổi vàomục tiêu đầu t ngắn hạn và cải thiện hệ số khả năng thanh toán trên tài khoảntại ngân hàng.

b)Thu tiền qua hộp th (lockbox)

Một công ty có thể sử dụng một mạng lới hộp th đợc một ngân hàng quản lý đểgiúp công ty thu nợ nhanh hơn Ngân hàng này sẽ thu nhận các séc từ các hộpth đó trong vài lần trong một ngày Sau đó, ngân hàng nhanh chóng chuyển cácséc đó vào tài khoản của công ty

Hệ thống hộp th rút ngắn thời gian gửi séc và thanh toán vì công ty lựa chọnnhững địa điểm gần khu vực có nhiều khách hàng để đặt hộp th Nếu không cóhộp th, khách hàng sẽ gửi séc và hoá đơn đến thẳng trụ sở hoặc chi nhánh củacông ty và nh vậy thờng chậm hơn nhiều so với hệ thống hộp th.

Mặc dù công ty phải trả phí dịch vụ cho ngân hàng về việc quản lý hộp th, ng với số tiền lớn, các công ty vẫn có lợi khi sử dụng phơng pháp hộp th(lockbox) để đẩy nhanh quá trình thu tiền.

1.4 hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp

1.4.1 Quan điểm về hiệu quả:

Bất kỳ hoạt động nào của con ngời, hoạt động nói chung và hoạt độngkinh doanh nói riêng, đều mong muốn đạt đợc những kết quả hữu ích nào đó.Kết quả đạt đợc trong kinh doanh mới chỉ đáp ứng đợc phần nào yêu cầu của cánhân và xã hội Tuy nhiên kết quả đó đợc tạo ở mức nào với giá nào là vấn đềcần đợc xem xét vì nó phản ánh chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả đó Mặtkhác, nhu cầu của con ngời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm củahọ Bởi thế, con ngời cần phải quan tâm đến việc làm sao với khả năng hiện có,có thể làm ra đợc nhiều sản phẩm nhất Do đó nảy sinh vấn đề là phải xem xétlựa chọn cách nào để đạt đợc hiệu quả lớn nhất Chính vì thế khi đánh giá hoạtđộng kinh tế ngời ta thờng sử dụng hiệu quả kinh tế cùng với các chỉ tiêu củanó.Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các

Trang 15

nguồn lực xã hội để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất.Hiệu quả kinh tế có thể tính theo công thức sau:

Kết quả đầu vàoHiệu quả kinh tế =

Yếu tố đầu ra

Xuất phát từ những nguyên lý chung nh vậy, trong lĩnh vực vốn kinh doanh định ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó đợc xác định bằng thớc đo tiền tệ Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn không chỉ thể hiện đơn thuần ở kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, mà còn thể hiện ở nhiều chỉ tiêu liên quan khác.

1.4.2 - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ:1.4.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:

b) Sức sinh lời của TSCĐ

Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá bình quânTSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp.

Sức sinh lợi của tài sản

cố định= Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)Nguyên giá bình quân TSCĐ

c) Suất hao phí tài sản cố định:

Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuậnthuần cần có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ

Suất hao phí tài sản cốđịnh

= Nguyên giá bình quân TSCĐ

Giá trị tổng sản lợng (hay doanh thu thuần, lợi nhuậnthuần)

d) Hiệu quả sử dụng vốn cố định:Hiệu quả sử dụng vốn cố

= Giá trị tổng sản lợng (hay DT thuần, lợi nhuận)Số vốn cố định

Trang 16

1.4.2.2 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:

b) Sức sinh lời của vốn lu động

Sức sinh lời của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động tạo ra mấyđồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ.

Sức sinh lời của vốn lu

Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)

Vốn lu động bình quânc) Số vòng quay của vốn lu động (hệ số luân chuyển)Số vòng quay của vốn lu

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ

Chỉ tiêu này cho chúng ta biết số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợcmột vòng Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyểncàng lớn.

Trang 17

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu vốnlu động bình quân.

Trong khi phân tích để tìm ra một kết luận về tính hiệu quả hay khônghiệu quả, cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.Khi tính các chỉ tiêu cần chú ý các nhân tố sau:

+ Tổng doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ - (Thuế

VAT hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu+ chiết khấu hàng bán + giảmgiá hàng bán + doanh thu hàng đã bán bị trả lại).

+ Thời gian của kỳ phân tích: Quy định một tháng là 30 ngày, một quý là90 ngày và một năm là 360 ngày.

Tổng vốn lu động 4 quý+ Vốn lu động bình quân =

4V1/2 + V2 + V3 + Vn/2

Trang 18

của doanh nghiệp trở lên tối cần thiết nhằm xem xét mức biến động của cáckhoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn cha đòiđợc hoặc nguyên nhân của việc tăng các khỏan nợ đến hạn cha trả đợc.

b Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp :Khả năng thanh

toán phản ánh tình trạng tài chính tốt hay xấu của doanh nghiệp và có ảnh hởngđến tình hình thanh toán Khả năng thanh toán xác định nh sau:

Số tiền có thể dùng để thanh toánK =

Các khoản nợ phải trả

Trong đó: - K là hệ số khả năng thanh toán

- Số tiền có thể dùng thanh toán bao gồm toàn bộ số vốn bằng tiền vànhững tài sản có thể chuyển hoá thành tiền một cách nhanh chóng.

- Các khoản nợ phải trả gồm phải trả ngời bán, ngời mua, nộp ngân sáchtrả cho cán bộ CNV, vay ngắn hạn ngân hàng, phải trả khác.

Khi đã có đợc kết quả hệ số thanh toán.

- Nếu K  1, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình trạngtài chính của doanh nghiệp bình thờng hoặc tốt.

- Nếu K < 1, chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán côngnợ và tình trạng tài chính ở mức không bình thờng hoặc xấu.

1.4.2.4 - Mức độ bảo toàn và phát triển vốn:

Chỉ tiêu mức độ bảo toàn vốn sử dụng trong điều kiện nền kinh tế có lạmphát, giá cả biến động lớn nhằm quy định trách nhiệm của doanh nghiệp, buộcdoanh nghiệp phải quan tâm đến việc phản ánh đúng giá trị các loại vốn sảnxuất kinh doanh , tính đúng, tính đủ các chi phí vào giá thành sản phẩm để bảotoàn đợc vốn.

Khi phân tích chỉ tiêu này cần so sánh giữa số vốn phải bảo toàn, đến cuốinăm và số vốn thực tế bảo toàn đợc trong năm để xác định mức độ bảo toàn vốncủa doanh nghiệp là bảo toàn cao hơn hay cha bảo toàn đủ Khi bảo toàn đợccao hơn có nghĩa doanh nghiệp đã có thành tích trong quản lý và sử dụng vốn.Với kết quả khả quan này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn để dùng

Trang 19

vào sản xuất kinh doanh, phát triển đợc vốn Ngợc lại, cha bảo toàn đủ so với sốvốn phải bảo toàn phản ánh sự yếu kém của doanh nghiệp trong việc quản lý, sửdụng vốn.

1.4.3 Các nhân tố ảnh hởng:1.4.3.1- Chu kì sản xuất:

Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn.Nếu chu kì ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sảnxuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kì dài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng làứ đọng vốn và trả lãi các khoản vay hay các khoản phải trả.

1.4.3.2 - Kĩ thuật sản xuất:

Các đặc điểm riêng có về kĩ thuật tác động liên tục với một số chỉ tiêuquan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh hệ số đổi máy móc thiếtbị, hệ số sử dụng về thời gian, công suất.

Nếu kĩ thuật sản xuất đơn giản, doanh nghiệp dễ có điều kiện, máy móc,thiết bị nhng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh và với yêu cầu củakhách hàng về chất lợng sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp dễ dàng tăng doanhthu, lợi nhuận trên VCĐ nhng khó giữ đợc chỉ tiêu này lâu dài Nếu kĩ thuật sảnxuất phức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết bị cao, doanh nghiệp có lợi thếtrong cạnh tranh, song đòi hỏi tay nghề công nhân, chất lợng nguyên vật liệucao sẽ làm giảm lợi nhuận vốn cố định.

r-1.4.3.4 - Tác động của thị trờng:

Trang 20

Tuỳ theo mỗi loại thị trờng mà doanh nghiệp tham gia sẽ tác động đếnhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh theo những khía cạnh khác nhau Nếu thị tr-ờng đó là cạnh tranh tự do, những sản phẩm của doanh nghiệp đã có uy tín lâuđối với ngời tiêu dùng thì sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy doanh nghiệp mởrộng thị trờng Đối với thị trờng sản phẩm không ổn định (theo màu, theo thờiđiểm, thị hiếu) thì hiệu quả sử dụng vốn cũng không ổn định qua việc doanhthu biến động lớn qua các thời điểm này.

1.4.3.5 - Trình độ tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, hạch toán nội bộdoanh nghiệp:

Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất phải gọnnhẹ, trùng khớp nhịp nhàng với nhau, với mỗi phơng thức sản xuất và loạihình sản xuất sẽ có những tác động khác nhau tới tiến độ sản xuất, phơngpháp và quy định vận hành máy móc, số ca, số tổ sản xuất , số bộ phận phụcvụ sản xuất

Mặt khác, đặc điểm của công tác hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp(luôn gắn với tính chất của tổ chức sản xuất và quản lí trong cùng doanhnghiệp) có tác động không nhỏ Công tác kế toán đã dùng những công cụ củamình để đo hiệu quả sử dụng vốn Kế toán phải có nhiệm vụ phát hiện nhữngtồn tại trong quá trình sử dụng vốn và đề xuất những biện pháp giải quyết.

1.4.3.6 - Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vậtchất trong doanh nghiệp:

Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ cao đủ để thích ứng vớitrình độ công nghệ dây chuyền sản xuất thì các máy móc trong dây chuyền sẽđợc sử dụng tốt hơn và năng suất chất lợng sẽ cao hơn Song trình độ lao độngphải đợc đặt đúng chỗ, đúng lúc thì hiệu quả công việc mới cao.

Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả cao nhất doanh nghiệp phải cómột cơ chế khuyến khích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng.Ngợc lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng, quy định trách nhiệmkhông rõ ràng, dứt khoát sẽ làm cản trở mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụngvốn

1.4.3.7 - Các nhân tố khác:

Trang 21

Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc tác dụng một phần không nhỏ tới hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp Cụ thể hơn, từ cơ chế giao vốn, đánh giá tàisản cố định, thuế vốn, thuế doanh thu đến chính sách cho vay bảo hộ vàkhuyến khích một số loại công nghệ nhất định đều có thể làm tăng, giảm hiệuquả sử dụng TSCĐ, TSLĐ của doanh nghiệp.

Mặt khác, cơ chế chính sách cũng tác động đến kế hoạch mua sắm nguyênvật liệu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đợc hởng nguồn nguyên vật liệu,chọn đợc ngời cung cấp tốt nhất Doanh nghiệp phải kết hợp đợc yêu cầu củachính sách này với yêu cầu của thị trờng Từ đó tác động tới hiệu quả sử dụngvốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.5 Các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thờng làcác công cụ quản lý, các phơng pháp, biện pháp tập trung vào các lĩnh vực nhnguồn vốn hiện có, các tiềm năng về kỹ thuật , công nghệ, lao động và các lợithế khác của doanh nghiệp nhằm sử dụng một cách tiết kiệm nhất các nguồntiềm năng đó mà đem lại đợc hiệu quả kinh tế cao nhất Dới đây là một số giảipháp chủ yếu.

1.5.1 Lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm

Nền tảng căn bản cho sự tồn tại của doanh nghiệp, sự cạnh tranh với doanhnghiệp khác, cho sử dụng vốn có hiệu quả là doanh nghiệp có khả năng sảnxuất ra sản phẩm và đợc ngời tiêu thụ chấp nhận sản phẩm đó Do vậy hoàntoàn bình thờng khi thấy rằng bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đếnviệc sản xuất cái gì, bao nhiêu , tiêu thụ ở đâu, với giá nào để huy động đợc mọinguồn lực vào hoạt động, có đợc nhiều thu nhập Khẳng định nh thế có nghĩa làviệc lựa chọn phơng án kinh doanh nh thế nào, phơng án sản phẩm ra sao sẽ cóý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh doanh nói chung cũng nh việc quản lý vàhiệu quả sử dụng vốn nói riêng.

Biết đợc vai trò quan trọng nh vậy thì phơng án kinh doanh, phơng án sảnphẩm phải đợc xây dựng nh thế nào? Đáp số của bài toán đã chỉ rõ sản phẩmlàm ra phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng , đợc thị trờng chấp nhận Do vậycác phơng án kinh doanh , phơng án sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn, suycho cùng, phải thể hiện đợc ý chí đó Nói cách khác, doanh nghiệp phải xuất

Trang 22

phát từ nhu cầu của thị trờng để quyết định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất ợng và giá bán sản phẩm Làm tốt đợc điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểubiết và vận dụng tốt phơng pháp Marketing.

l-Sự phân tích trên chỉ ra cho chúng ta ý nghĩa rằng không chỉ lựa chọn ơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm tốt (với t cách là biểu hiện củamarketing) đem lại hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn mà sự tác động ngợctrở lại cũng trở lên có ý nghĩa.

ph-1.5.2 Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn lực:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh , bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cầnhuy động những nguồn vốn bổ sung nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh tiếnhành bình thờng, đồng thời đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô hay đầu t chiềusâu Nh đã biết, các nguồn huy động thì có rất nhiều, việc lựa chọn nguồn vốnnào rất quan trọng và phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế Nếu nhu cầuđầu t chiều sâu hoặc mở rộng thì trớc hết cần huy động nguồn vốn tự bổ sung từlợi nhuận để lại, từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất , phần còn lại có thểvay tín dụng, vay ngân hàng thu hút vốn liên doanh, liên kết Nếu nhu cầu bổsung vốn lu động thì trớc hết doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt các nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập theo quy định (NĐ 59 và TT70) nh-ng cha sử dụng, lợi nhuận cha phân phối, các khoản phải trả nhng cha đến hạntrả, phần còn lại có thể vay ngân hàng hoặc các đối tợng khác Việc đi vay đòihỏi doanh nghiệp phải có sự cân nhắc, lựa chọn và đặc biệt là có một quan điểmrõ ràng trong chính sách nguồn tài trợ của doanh nghiệp, bởi vì việc phải chịulãi từ các khoản vay có thể gây trở ngại cho phát huy hiệu quả đồng vốn Ngợclại, đối với doanh nghiệp thừa vốn thì tuỳ từng điều kiện cụ thể để lựa chọn khảnăng sử dụng Nếu đa đi liên doanh, liên kết hoặc cho vay thì cận phải thậntrọng, thẩm tra kỹ các dự án liên doanh, kiểm tra t cách khách hàng nhằm đảmbảo liên doanh có hiệu quả kinh tế, cho vay không bị chiếm dụng vốn do quáhạn cha trả hoặc mất vốn do khách hàng không có khả năng thanh toán,

1.5.3 Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh

Nhu cầu thị trờng tồn tại khách quan, luôn luôn biến động và phát triểnXét một cách toàn diện, quy mô, trình độ của quá trình sản xuất là do thị trờngquy định Để đáp ứng đợc những yêu cầu khách quan của thị trờng , một mặtđòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh,

Trang 23

đảm bảo cho nội trình đó đợc tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữacác khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ, đảm bảo sự phối hợp ăn khớp, chặt chẽ giữacác bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp; mặt khác cũng đòi hỏi doanhnghiệp đảm bảo các yếu tố mang tính tĩnh đó vận động phù hợp với sự biếnđộng, phát triển liên tục của thị trờng Kết quả tốt của việc điều hành và quản lýsản xuất kinh doanh là hạn chế tối đa tình trạng ngừng làm việc của máy móc,thiết bị, ứ đọng vật t dự trữ, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc do chất l-ợng không đảm bảo, gây lãng phí, làm giảm tốc độ chu chuyển của vốn Để đạtđợc các mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý từng yếu tố củaquá trình sản xuất

Đối với quản lý TSCĐ, vốn cố định: đòi hỏi doanh nghiệp phải có một hệthống các biện pháp Một là phải bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý , khai tháchết công suất thiết kế và nâng cao hiệu suất công tác của máy móc, thiết bị, sửdụng triệt để diện tích sản xuất, giảm chi phí khấu hao trong giá thành phẩm.Hai là , xử lý dứt điểm những TSCĐ không cần dùng, h hỏng chờ thanh lýnhằm thu hồi vốn cố định cha sử dụng vào luân chuyển, bổ sung thêm vốn chosản xuất kinh doanh Ba là quy định rõ trách nhiệm vật chất, nâng cao tinh thầntrách nhiệm trong quản lý, sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ Bốn là có sựquan tâm thờng xuyên đến bảo toàn vốn cố định.

Đối với quản lý TSCĐ, vốn lu động thì nguyên tắc chung là phải sử dụngtiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động Để quán triệt nguyênlý đó doanh nghiệp nên tăng cờng các biện pháp quản lý Một là xác định đúngnhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng kỳ sản xuất, kinh doanh nhằm huy độnghợp lý các nguồn vốn bổ sung Hai là tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật tnhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật t, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t dựtrữ, dẫn đến kém hoặc mất phẩm chất vật t, gây ứ đọng vốn lu động Ba là quảnlý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên,nhiên, vật liệu trong giá thành sản phẩm Bốn là tổ chức hợp lý quá trình laođộng, tăng cờng kỷ luật sản xuất và các quy trình về kiểm tra, nghiệm thu số l-ợng, chất lợng sản phẩm nhằm hạn chế đến mức tối đa sản phẩm xấu, sai quycách bằng các hình thức kích thích vật chất thông qua tiền lơng, thởng , kíchthích tinh thần Năm là tổ chức đa dạng các hình thức tiêu thụ sản phẩm nhằmtiêu thụ nhanh, số lợng nhiều Sáu là xây dựng quan hệ bạn hàng tốt với cáckhách hàng nhằm củng cố uy tín trên thơng trờng, chú ý đến thanh toán, tránh

Trang 24

giảm các khoản nợ đến hạn Bảy là tiết kiệm các yếu tố chi phí quản lý doanhnghiệp, chi phí lu thông nhằm góp phần giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận.

1.5.4 Mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh

Mặc dù tính u việt của sản phẩm phần nào bị xoá nhoà bởi sự bùng nổ củakhoa học, công nghệ Nhng ở một nơi nào đấy, với tiến bộ khoa học kỹ thuật ởmột giai đoạn nào đó, doanh nghiệp vẫn có thể phát huy đợc những lợi thế vềsản phẩm đa lại Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại nói chung là điều kiệnvật chất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, hợp thị hiếu, chất l-ợng cao, đồng thời có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm , giảm tiêu haonguyên vật liệu hoặc sử dụng loại vật t thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyểnvốn, tiết kiệm vật t , hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy, trong điều kiện côngnghệ ở đa số các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay rất lạc hậu, các doanhnghiệp cần mạnh dạn đầu t đổi mới TSCĐ cũ, lạc hậu bằng TSCĐ mới, hiệnđại, thay đổi công nghệ sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cả vềchất lợng, kiểu dáng và giá bán Đạt đợc quá trình này có thể làm cho tỉ trọngvốn cố định trên tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng lên, tổng chi phí khấu haocũng nh chi phí về khấu hao TSCĐ trong giá thành đơn vị sản phẩm tăng lên,nhng đồng thời các chi phí khác về vật liệu, lơng công nhân sản xuất giảmđáng kể Kết quả cuối cùng là sản xuất và tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm chất l-ợng cao, tăng lợi nhuận thu đợc và tăng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh

1.5.5 Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt độngkinh tế

Qua số liệu kế toán nh các báo tài chính, bảng tổng kết tài sản, kết quảkinh doanh , chi phí sản xuất theo yếu tố, bản giải trình về kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh doanh nghiệp có thể thờng xuyên nắm đợc số vốn hiệncó cả về mặt giá trị và hiện vật, nguồn hình thành và các biến động tăng giảmtrong kỳ, mức độ bảo đảm vốn lu động, tình hình và khả năng thanh toán, nhờđó doanh nghiệp nắm chắc tình hình tài chính Tuy nhiên số liệu kế toán, tự nócha thể chỉ ra những biện pháp cần thiết để tăng cờng quản lý và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, mà đòi hỏi phải thực hiện phân tích hoạt động kinh tế , trongđó chú ý đến phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn Thông quaphân tích, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, tìm ra nguyênnhân yếu kém để có biện pháp khắc phục, thành tích để có biện pháp phát huy.

Trang 25

Tóm lại, các giải pháp tập trung đi sâu vào một số yếu tố có ảnh hởng

mạnh mẽ đến quản lý và hiệu quả sử dụng vốn Hơn thế nữa, hệ thống kinhdoanh là một hệ thống biến đổi, do vậy để các giải pháp phát huy u thế củamình cần phải có kế hoạch cụ thể, tiến hành thờng xuyên và có hệ thống.

Trang 26

Xí Nghiệp Vận Tải Biển là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần

Vinafco là doanh nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 2125/TCCB LĐ ngày 13/8/1999 của Bộ tr

1.2.Nhiệm vụ khi thành lập

a) Liên doanh liên kết trên cơ sở hợp đồng kinh tế với các tổ chức vận tải, các chủ hàng, các ga cảng các tổ chức dịch vụ giao nhận kho, bãi của Trung ơng và địa phơng để thực hiện liên hiệp vận chuyển hàng hoá từ kho hàng Trung ơng đến kho hàng cơ sở và chiều ngợc lại

b) Nhận uỷ thác của chủ hàng và chủ phơng tiện tổ chức thực hiện

các dịch vụ vận tải, dịch vụ hàng hoá, hàng Bắc-Nam, hàng nặng, thiết bị toàn bộ, dịch vụ giao nhận xếp dỡ, đóng gói, bảo quản và bãi gửi hàng trong quá trình tiếp nhận, vận tải.

*Cuối năm 2000 thành lập Xí nghiệp Dịch vụ Container và vận tải biển nay là Xí Nghiệp Vận Tải Biển để quản lý, khai thác đội tàu Container.

- Xí Nghiệp Vận Tải Biển là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận Tải Trung Ương, nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải giữa hai đầu cảng đi và cảng đến.Do vậy, tất cả các bộ phận trong Xí nghiệp hoạt động nh một dây chuyền thống nhất liên tục.Mỗi phòng ban đại diện là một mắt xích không thể tách rời Vì vậy việc xây dựng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cũng mang tính thống nhất, không thể tách rời.

- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp đợc Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt theo Quyết định số 3757/2000/QĐ/ Bộ GTVT ngày 07/12/2000.

- Căn cứ số 40/QĐ/ TCCB-LĐ ngày 17/02/2001 của Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Dịch Vụ Vận tải Trung Ương về việc thành lập và quy định chức năng nhiệm vụ cho Xí nghiệp Vận tải Biển.

- Căn cứ vào yêu

- cầu sản xuất thực tế của Xí nghiệp.

1.3 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco

- Xí nghiệp vận tải biển Vinafco bao gồm các phòng sau:+ Phòng giám đốc và phó giám đốc

+ Phòng tổ chức hành chính + Phòng Tài chính- Kế toán + Phòng Quản lý tàu

+ Phòng Kế hoạch khai thác + Phòng Tổ chức vận tải

- Mô hình tổ chức của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco

Trang 27

1.3.1 Giám đốc và phó giám đốc: Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của

Xí nghiệp và là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Xí nghiệp Giám đốcchịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Tổng giám đốc công ty và trớcpháp luật về công tác điều hành hoạt động Xí nghiệp Phó giám đốc là ngờigiúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo sự phân công củagiám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợcgiao.

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng nhân chính:

- Tham mu cho Giám đốc trên các mặt hoạt động về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, hành chính quản trị trong phạm vi toàn Xí

- Xây dựng phơng án phân phối tiền lơng, tiền thởng công bằng hợp lý- Giải quyết các công việc của hành chính quản trị :Mua sắm các thiết bị

văn phòng, quản lý điều động xe con

1.3.3.Chức năng nhiệm vụ của phòng quản lý tàu :

Phó Giámđốc

Khai Thác Kế toán

Nhân chínhKế hoạch

tổng hợpTổ chứcvận tảiGiám đốc

Đại diện hải phòngđại diện sài gòn

Trang 28

- Trực tiếp tham mu và thực hiện việc quản lý tàu, khai thác đội tàu với hiệu quả cao nhất, đáp ứng đầy đủ kế hoạch SXKD của Xí nghiệp đề ra.- Xây dựng lịch chạy tàu ( thời gian và số chuyến ) hàng tháng, quý, năm

với hiệu quả cao

- Tổ chức quản lý theo dõi, điều hành mọi hoạt động của tàu theo đúng lịch trình.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc quản lý khai thác tàu, sửa chữa thờng xuyên, bảo dỡng định kỳ đảm bảo chất lợng

- Theo dõi, quản lý đầy đủ các thủ tục hồ sơ, giấy phép hoạt động của tàu.Tổ chức quản lý và điều hành các hoạt động của thuyền viên trên tàutheo quy định của Luật Hàng Hải

1.3.4.Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế hoạch tổng hợp:

- Tham mu cho Giám đốc Xí nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch chuyến, tháng, quý,năm và kế hoạch đầu t dài hạn.Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn Xí nghiệp - Tập hợp kế hoạch báo cáo của các Bộ phận để theo dõi và tham mu cho

Giám đốc trong việc quyết định khối lợng hàng hoá chuyên chở cho từng chuyến tàu.

1.3.5 Chức năng nhiệm vụ phòng khai thác vận tải:

- Trực tiếp khai thác hàng hoá vận chuyển cho tàuđem lại doanh thu cao nhất

- Tham mu cho lãnh đạo Xí nghiệp về chiến lợc thị trờng và xây dựng cáckế hoạch khai thác hàng theo hàng quý, năm.

- Chủ động khai thác hàng hoá từ khâu tìm kiếm đối tác cho đến khi giành đợc hàng hoá.

- Đánh giá kết quả hoạt động tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và thu thập thông tin, nghiên cứu giá cả.

- Chăm sóc khách hàng thờng xuyên trớc và sau khi bán sản phẩm dịch vụ vận chuyển

- Tổng hợp và cung cấp số liệu thực hiện cho phòng tài chính kế toán làm cơ sở thu nợ khách hàng và cùng lãnh đạo Xí nghiệp có biện pháp thu nợhữu hiệu nhất.

1.3.6 Chức năng và nhiệm vụ của phòng tổ chức vận tải:

- Tham mu và tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động vận tải và giao nhận trên phạm vi toàn Xí nghiệp

- Tham gia quản lý và điều hành các hoạt động vĩ mô liên quan đến công tác vận tải và giao nhận.

- Lên phơng án và tham mu cho Giám đốc Xí nghiệp trong việc lựa chọn và ký hợp đồng các đơn vị vận chuyển, xếp dỡ, cảng, bãi tại hai khu vực Nam Bắc.

- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao nhận, kiểm đếm hàng hoáở khu vực phía Bắc.

- Chịu trách nhiệm quản lý báo cáo Giám đốc Xí nghiệp hoạt động của Phòng và các công việc tới mảng điều hành vận tải,giao nhận toàn Xí nghiệp.

1.3.7 Phòng Tài chính kế toán* Ngành nghề kinh doanh:

- Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải giữa hai đầu cảng đi và cảng đến.

Trang 29

- Nhận uỷ thác của chủ hàng và chủ phơng tiện tổ chức thực hiện các - dịch vụ vận tải, dịch vụ hàng hoá, hàng Bắc- Nam, hàng nặng, thiết bị

toàn bộ, dịch vụ giao nhận xếp dỡ, đóng gói, bảo quản và bãi gửi hàng trong quá trình tiếp nhận, vận tải.

- Kinh doanh các mặt hàng từ kho đến kho, từ kho đến cảng hoặc từ cảng đến cảng với phơng tiện vận chuyển chủ yếu là đờng biển, đờng bộ và đ-ờng sắt Kết hợp dịch vụ vận chuyển giữa hai đầu Nam- Bắc , kinh doanh hàng hoá

Trụ sở của Xí nghiệp Vận Tải Biển Vinafco đặt tại 33C Cát Linh Đống Đa- Hà Nội.

Toàn bộ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp là 85 ngời , 95% là tốt nghiệp Đại học

+ Văn phòng Xí nghiệp 42 ngời + Đại diện Hải phòng 12 ngời + Đại diện Sài Gòn 18 ngời + Nhân viên trên tàu 13 ngời.

1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp vận tảibiển Vinafco.

1.4.1 Những thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp vận tải biểnVinafco.

a) Những thuận lợi :

- Việt Nam là một trong số ít nớc đợc thiên nhiên u đãi để trở thành mộtquốc gia kinh tế phát triển Vị trí địa lý của Việt Nam và chính sách mở cửahiện nay của Đảng và nhà nớc ta là những yếu tố rất thuận lợi cho việc xâydựng một ngành công nghiệp đờng biển với chức năng không chỉ phục vụ cácnhu cầu phát triển kinh tế , xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của chínhmình mà còn tham gia cung cấp dịch vụ cho hoạt động đờng biển Ngành đờngbiển Việt Nam đã tích luỹ đợc một số cơ sở vật chất , phơng tiện, lao động kỹthuật và kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh ban đầu, rất cógiá trị để bớc vào một giai đoạn phát triển mới theo hớng "chuyên dùng hoá -hiện đại

b Những khó khăn chủ yếu:

- Ngành đờng biển là một ngành kinh tế đặc thù, sản phẩm chủ yếu làdịch vụ , phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trờng cũng nh các rủi rothiên nhiên Mặt khác, cơ sở vật chất kỹ thuật luôn đòi hỏi nhu cầu đầut vốn khá lớn nhng thời hạn thu hồi vốn thờng kéo dài hơn so với nhiềungành kinh doanh dịch vụ khác Hiện nay, hai lĩnh vực hoạt động kinh

Trang 30

doanh quan trọng nhất là vận tải đờng biển và lạc hậu về công nghệ vàrất thiếu vốn đầu t cải tạo, nâng cấp đổi mới trang thiết bị để đáp ứng kịpthời các đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng

- Về dịch vụ: Xu thế chung của các doanh nghiệp lớn là tổ chức kinhdoanh trọn gói, nghĩa là tổ chức riêng các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, bốcxếp, giao nhận để phục vụ cho mình và cạnh tranh lôi kéo khách hàng, việc làmcủa các doanh nghiệp dịch vụ cùng thuộc xí nghiệp Có thể nói, thị trờng dịchvụ đã, đang bị cạnh tranh khốc liệt và ngày càng bị thu hẹp Đây là khó khănlớn nhất của các doanh nghiệp dịch vụ làm cho một số doanh nghiệp bị mấtviệc làm hoặc kinh doanh thua lỗ.

- Mặc dù chính phủ và các cơ quan quản lý chuyên ngành đã quan tâmtháo gỡ một số vớng mắc về cơ chế chính sách, nhng vẫn cha có một chế độ utiên bảo hộ thích đáng với ngành đờng biển nh một số nớc khác vẫn làm.

1.4.2 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco.

1.4.2.1 Những đặc thù của ngành:

Nh chúng ta đã biết, Xí nghiệp vận tải biển Vinafco có nhiệm vụ chính làthực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải đờng biển, khai thác hàng hoá giữahai đầu cảng đi và cảng đến , và so với các ngành kinh doanh, dịch vụ khác thìnhu cầu vốn đầu t rất lớn, đặc biệt là vào tài sản cố định, nhng thời hạn thu hồivốn thờng phải kéo dài hơn.

1.4.2.2 Tổ chức quản lý Xí nghiệp vận tải biển Vinafco.

Xí nghiệp vận tải biển Vinafco là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinhdoanh , có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tựchịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn doTổng công ty quản lý, có con dấu, tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tàikhoản tại các ngân hàng trong nớc theo quy định của nhà nớc, đợc tổ chức vàhoạt động theo điều lệ tổ chức công ty.

Bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco mô hình trựctuyến chức năng, đứng đầu là Giám đốc và phó giám đốc, sau là các phòng banvà hai đại diện ở Hà nội và Hải phòng

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:39

Hình ảnh liên quan

- Mô hình tổ chức củaXí nghiệp vận tải biển Vinafco - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

h.

ình tổ chức củaXí nghiệp vận tải biển Vinafco Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.2.1. Cơ cấu vốn cố định, tình hình biến động của vốn cố định - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

2.2.1..

Cơ cấu vốn cố định, tình hình biến động của vốn cố định Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2. Phân tích tình hình quản lý vốn cố định - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

2.2..

Phân tích tình hình quản lý vốn cố định Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.3. Tình hình bảo toànvà phát triển vốn cố định - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

2.2.3..

Tình hình bảo toànvà phát triển vốn cố định Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu: Tình hình bảo toànvà phát triển VCĐ ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco  trong năm 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

i.

ểu: Tình hình bảo toànvà phát triển VCĐ ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco trong năm 2001 Xem tại trang 40 của tài liệu.
xuất. Do vậy để nghiên cứu tình hình quản lý vốn lu động ta cần nghiên cứu các mặt sau: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

xu.

ất. Do vậy để nghiên cứu tình hình quản lý vốn lu động ta cần nghiên cứu các mặt sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Thứ nhất là xét cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó ở biểu sau. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

h.

ứ nhất là xét cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó ở biểu sau Xem tại trang 42 của tài liệu.
Vậy cơ cấu nguồn hình thành củaXí nghiệp vận tải biển Vinafcotrong năm2000 &amp; 2001 nh sau. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

y.

cơ cấu nguồn hình thành củaXí nghiệp vận tải biển Vinafcotrong năm2000 &amp; 2001 nh sau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu .Tình hình vốn lu động cho dự trữ của xí nghiệp. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

i.

ểu .Tình hình vốn lu động cho dự trữ của xí nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.3. Tình hình bảo toàn vốn lu động - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

2.3.3..

Tình hình bảo toàn vốn lu động Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.4.1.Tình hình sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco  qua một số chỉ tiêu cơ bản. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco.doc

2.4.1..

Tình hình sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco qua một số chỉ tiêu cơ bản Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan