HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

87 244 1
HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ ANH ĐẠT HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công tác xã hội với đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hồ Anh Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu người khuyết tật 1.2 Lý luận hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người người khuyết tật 24 1.4 Thể chế hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật 27 Chương 32 THỰC TRẠNG HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật thành phố Đà Nẵng 37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật 49 Chương 57 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 57 TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 57 3.1 Định hướng nâng cao hiệu hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 58 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội BTXH Bảo trợ xã hội DN Dạy nghề HN Học nghề VL Việc làm DVVL Dịch vụ việc làm International Labour Organization ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội LHQ Liên hợp quốc NKT Người khuyết tật PVS Phỏng vấn sâu UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số Trong đó, có khoảng 28,9% người khuyết tật đặc biệt nặng nặng, 58% người khuyết tật nữ, 28,3% người khuyết tật trẻ em, 10,2% người khuyết tật người cao tuổi, 61,5% người khuyết tật độ tuổi lao động khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo [1] Đà Nẵng địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề hậu chiến tranh chất độc hóa học để lại, vậy, tỷ lệ người khuyết tật chiếm cao Theo số liệu điều tra thông tin người khuyết tật địa bàn toàn thành phố phương pháp phân loại khuyết tật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2014 Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH) hỗ trợ thực có 152.131 người khuyết tật, chiếm tỷ lệ 20,3% tổng dân số, có 10.000 người khuyết tật có mức độ khuyết tật đặc biệt nặng, nặng, nhẹ (đã giám định mức độ khuyết tật) đưa vào diện mở hồ sơ quản lý trường hợp, theo dõi có nhu cầu cần trợ giúp, số có 30% người khuyết tật đặc biệt nặng hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên Phần lớn đời sống hộ gia đình người khuyết tật có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thuộc diện hộ nghèo cần trợ giúp lớn xã hội cộng đồng Trong trình thực sách hoạt động trợ giúp người khuyết tật, hỗ trợ kết nối việc làm cho người khuyết tật sau đào tạo nghề vấn đề khó khăn nan giải Với người không khuyết tật, hội tìm việc làm khó, với người khuyết tật tiếp cận, tìm kiếm việc làm khó khăn nhiều Việc làm thu nhập người khuyết tật nhiều rào cản Theo báo cáo thống kê Cục Việc làm, số người khuyết tật có việc làm chiếm 1020% tổng số người khuyết tật [6], số người khuyết tật lại gặp nhiều khó khăn, hầu hết phải sống dựa vào gia đình Một phận người khuyết tật có việc làm, công việc không ổn định thu nhập thấp Ở Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng, quyền cấp trọng đến công tác học nghề, dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật Nhiều năm trở lại vấn đề nhận quan tâm lớn tạo điều kiện thuận từ phát triển hạ tầng sở sách trợ giúp đối tượng tham gia học nghề giáo viên dạy nghề Luật Dạy nghề năm 2006 dành toàn Chương VII quy định dạy nghề cho người khuyết tật, với mục tiêu giúp đối tượng có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm việc làm, ổn định đời sống Đồng thời, Nhà nước khẳng định, hỗ trợ tài sách ưu đãi khác sở dạy nghề cho người khuyết tật nhằm khuyến khích công tác dạy nghề cho người khuyết tật Trong Bộ luật Lao động, Điều 125 nêu rõ: “Hàng năm, Nhà nước dành khoản ngân sách để giúp người khuyết tật phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức lao động, học nghề có sách cho vay với lãi suất thấp để họ tự tạo việc làm, ổn định đời sống” Thời gian qua có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề công tác học nghề hay hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật Các nghiên cứu hầu hết thực nghiên cứu, đánh giá cách đơn lẻ hai vấn đề học nghề, hỗ trợ việc làm Vì vậy, cần thiết có đề tài nghiên cứu hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật Từ lý trên, chọn đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế Trong nghiên cứu Acemoglu Joshua (2010) có đề cập khía cạnh chương trình bảo vệ hỗ trợ người khuyết tật vấn đề việc làm [29] Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc làm phân tích đánh giá sách liên quan đến việc làm người khuyết tật Từ có đề xuất giải pháp định hướng cho việc xây dựng sách cho người khuyết tật lĩnh vực Một nghiên cứu tổng thể vấn đề việc làm người khuyết tật lĩnh vực hành công Hirst (2004) Nghiên cứu tác giả thu thập số liệu tập trung phân tích vấn đề việc làm người khuyết tật dựa số liệu thông tin từ nhiều nghiên cứu khác nhau, lĩnh vực khác [31] 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam TS Trần Thị Thúy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành học nghề, dạy nghề cho người khuyết tật phương diện: Chính sách sở dạy nghề, người khuyết tật học nghề giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề người khuyết tật phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực [14] Ths Bùi Thái Hiền phân tích rõ thực trạng vấn đề công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật nghiên cứu “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm dạy nghề tàn tật tỉnh Bình Dương” từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo nghề đề xuất hướng giải pháp gắn kết học nghề giải việc làm trung tâm [10] Trong luận văn thạc sĩ công tác xã hội “Hoạt động tạo việc làm cho người khuyết tật huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình” tác giả Ngô Thị Bích Phượng (2013) tiến hành khảo sát nghiên cứu hai sở tư nhân địa bàn xã Yên Thắng Khánh Thịnh [17] Tác giả hoạt nhằm giải việc làm cho người khuyết tật cách gắn kết với việc học nghề từ lớp dạy nghề địa phương doanh nghiệp Thông qua đặc điểm người khuyết tật độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, tình trạng khuyết tật, hoàn cảnh kinh tế gia đình, yếu tố tác động đến trình học nghề tìm kiếm việc làm, tác giả đề xuất số phương pháp, cách thức nhân viên Công tác xã hội sử dụng để hỗ trợ cho người khuyết tật tiếp cận hội việc làm Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến yếu tố khác có tác động đến việc làm người khuyết tật yếu tố môi trường, doanh nghiệp, sách Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thực nghiên cứu vấn đề việc làm người khuyết tật dựa sở giới vào năm 2010 đưa “Báo cáo khảo sát Đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” [12] Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức người khuyết tật, tổ chức đại diện cho người khuyết tật dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho người khuyết tật, đặc biệt tập trung vào tổ chức phụ nữ khuyết tật dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng việc học nghề, giải việc làm cho người khuyết tật hoạt động kết nối học nghề với giải việc làm thành phố Đà Nẵng; yếu tố ảnh hưởng đến việc kết nối học nghề với giải việc làm cho người khuyết tật Từ đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc kết nối học nghề tạo việc làm cho người khuyết tật địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm học nghề, việc làm cho người khuyết tật, hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm người khuyết tật - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận kết nối học nghề với giải việc làm cho người khuyết tật - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm người khuyết tật - Phân tích đánh giá thực trạng hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm người khuyết tật thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi đối tượng Nghiên cứu lý luận thực trạng hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật; cụ thể hỗ trợ tư vấn, định hướng việc học nghề để phù hợp với nhu cầu việc làm xã hội, hỗ trợ giới thiệu việc làm sau học nghề, hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm chỗ * Phạm vi khách thể Nghiên cứu tình hình học nghề người khuyết tật, công tác kết nối học nghề kết nối việc làm Trung tâm giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng; hai sở dạy nghề cho người khuyết tật tư nhân là: Cơ sở dạy nghề Thanh Ngọc Minh, sở dạy nghề Dana Tre Đà Nẵng; 30/56 nhân viên Công tác xã hội 56 xã/phường quận/huyện địa bàn thành phố Đà Nẵng, người trực tiếp làm công tác hỗ trợ kết nối học nghề cho người khuyết tật nghiên cứu 100 người khuyết tật địa bàn thành phố Nghiên cứu khách thể gồm cán quản lý, chuyên viên làm công tác hoạch định kế hoạch hỗ trợ học nghề tạo việc làm người khuyết tật * Phạm vi địa bàn: Nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận cho biết cách thức tiếp cận vấn đề xã hội cụ thể, hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu, phương pháp nhận thức cải tạo thực Nghiên cứu sở vật biện chứng, từ đánh giá thực trạng học nghề, giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Đà Nẵng, rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu công tác kết nối học nghề với việc làm người khuyết tật thành phố Những phát nghiên cứu bổ sung thêm sở lý luận, khoa học phát triển hệ thống lý luận, phương pháp nghiên cứu vấn đề liên quan công tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội số vấn đề lý luận người khuyết tật 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn Tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu công ước quốc tế; chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước người khuyết tật vấn đề học nghề, tạo việc làm người khuyết tật Luật người khuyết tật, Bộ luật lao động, Luật việc làm, Luật dạy nghề, Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP… Bên cạnh nghiên cứu có tham khảo số liệu từ báo cáo, thống kê, văn quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề người khuyết tật, học nghề tạo việc làm người khuyết tật Nghiên cứu số công trình tác giả nước vấn đề học nghề, dạy nghề, việc làm người khuyết tật 5.2.2 Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn sâu 30 nhân viên công tác xã hội trực tiếp làm công tác tư vấn, hỗ trợ người khuyết tật đến học đơn vị đào tạo nghề kết nối nguồn lực giải việc làm cho người khuyết tật thời gian vừa qua Phỏng vấn trực tiếp 70 đối tượng người khuyết tật địa bàn thành phố để có thông tin có chiều sâu hoạt động học nghề, việc làm đánh giá người khuyết tật công tác kết nối học nghề với việc làm Bên cạnh vấn sâu nhân viên, cán quản lý sở dạy nghề cho người khuyết tật, nhà quản lý quan, đơn vị như: Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng, Trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội…để tìm hiểu sâu hơn, lý giải nguyên nhân vấn đề nghiên cứu đề tài 5.2.3 Phương pháp quan sát Trong đề tài, phương pháp quan sát sử dụng để ghi lại thái độ, hành vi, cách cư xử, trao đổi giảng viên đào tạo nghề, nhân viên tư vấn, giới thiệu việc làm cho người khuyết tật KẾT LUẬN Trong năm qua thành phố Đà Nẵng thực nhiều sách xã hội NKT với mục đích giúp họ vượt qua khó khăn, phục hồi chức để có sống ổn định, hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, công tác trợ giúp người khuyết tật nói chung công tác kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật nói riêng gặp phải nhiều khó khăn thách thức từ nhiều phía: thân người khuyết tật, đội ngũ nhân viên công tác xã hội, sách, cách thức hoạt động đơn vị, trung tâm thực chức dạy kết nối học nghề với việc làm Nhìn nhận vấn đề hiểu tầm quan trọng công tác gắn kết việc đào tạo nghề giải việc làm cho người khuyết tật, mà tác giả lựa chọn đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Thông qua nghiên cứu đề tài tác giả xây dựng khái niệm người khuyết tật hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm người khuyết tật Trình bày vấn đề lý luận nội dung hỗ trợ tư vấn việc làm trước sau học nghề, hỗ trợ giới thiệu việc làm, hỗ trợ kết nối nguồn lực để tạo việc làm chỗ cho với người khuyết tật vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ kết nối học với việc làm người khuyết tật từ yếu tố thuộc thân người khuyết tật, yếu tố từ sở cung cấp dịch vụ, yếu tố thuộc đội ngũ nhân viên công tác xã hội đến yếu tố chế, sách phân tích làm rõ Nghiên cứu đưa vài nét địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, thực trạng người khuyết tật nhu cầu hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật thành phố Đà Nẵng Có thể nhận thấy rõ người khuyết tật có nhu cầu học nghề tham gia làm việc lớn song tồn khó khăn cố hữu việc hỗ trợ người khuyết tật đến với hội học nghề có việc làm công tác kết nối người khuyết tật sau học nghề đến với đơn vị cần trợ giúp Sự thiếu liên kết đơn vị hay yếu đội ngũ nhân viên công tác xã hội phần lý đưa đến tình trạng nêu 69 Thông qua kết nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng vận dụng công tác xã hội vào hoạt động trợ giúp người khuyết tật Vai trò phát huy từ người tham gia tiến trình trợ giúp người khuyết tật đến việc họ tham gia đề xuất sách nhằm tháo gỡ khó khăn trình trợ giúp người khuyết tật có việc làm sau đào tạo nghề Đề tài đưa số biện pháp nâng cao hiệu công tác kết nối học nghề tạo việc làm cho người khuyết tật là: đề xuất mô hình nhằm liên kết đơn vị, trung tâm thực chức dạy nghề tư vấn việc làm cho người khuyết tật; nâng cao lực nhân viên công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật việc thay đổi nhận thức nâng cao ý thức cá nhân; đề xuất sách, chế nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật có hội làm việc xây dựng mô hình riêng dành cho thành phố để việc hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật hiệu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tình hình thực Luật người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – VNAH – CRS (2015), Dạy nghề/ việc làm người khuyết tật Việt Nam Chính sách thực tiễn, NXB Quân đội nhân dân Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Tạo việc làm bền vững cho lao động đối tượng yếu thế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Cục Bảo trợ xã hội, Tổ chức ATLANTIC PHILANTHROPIES, Học viện xã hội Châu Á, UNICEF (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt Cục Bảo trợ xã hội (2015), Tài liệu hướng dẫn thực hành công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Việc làm (2014), Báo cáo giải việc làm cho người khuyết tật Phạm Thị Kiều Duyên (2016), Công tác xã hội với người khuyết tật từ thực tiễn Làng Hòa Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Phạm Thái Đài (2016), Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Học viên Khoa học xã hội 10 Bùi Thái Hiền (2008), Nâng cao hiệu đào tạo nghề cho người khuyết tật trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) giảng viên (2014), Công tác xã hội đới với người khuyết tật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 ILO (2011), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_157938/lang-vi/index.htm, 16/6/2011 71 13 ILO (2009), Công ước (số 159) Khuyến nghị (số 168) Phục hồi Chức Lao động Việc làm (Người khuyết tật), http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@asia/@ro-bangkok/@ilohanoi/documents/publication/wcms_157940.pdf, 01/01/2009 14 Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Pháp luật học nghề người khuyết tật Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số tháng 10 năm 2013, Đại học Luật Hà Nội 15 NCCD (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Ngô Thị Bích Phượng (2013), Hoạt động tạo việc làm cho người khuyết tật huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 18 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động (Luật số: 10/2012/QH13) 19 Quốc hội (2014), Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật (Nghị số: 84/2014/QH13 ngày 28/11/2014) 20 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp (Luật số: 74/2014/QH13) 21 Quốc hội(2010), Luật người khuyết tật (Luật số: 51/2010/QH12) 22 Quốc hội (2013), Luật việc làm (Luật số: 38/2013/QH13) 23 Đào Thị Tỉnh (2015), Hỗ trợ giải việc làm niên từ thực tiễn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 24 Tổng cục Dạy nghề (2014), Đề án Dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật đến năm 2020 25 Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 kế hoạch nhiệm vụ công tác năm 2016 26 USAID, NCCD, VNAH (2015), Tài liệu tập huấn sách trợ giúp người khuyết tật, quyền quy trình thực thi quyền người khuyết tật, NXB Dân trí 27 Đoàn Thị Cẩm Vân (2015), Một số giải pháp giải việc làm dành cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học công nghệ TP Hồ Chí Minh 28 Viện Khoa học Lao động Xã hội – Tổ chức GIZ (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam 72 Tài liệu nước 29 Abidi, Javed (2009), Current status of employment of disabled people in Indian industries, Asia Pacific Disability Rehabilitation Journal 30 Acemoglu, Daron and Joshua Angrist (2010), Consequences of Employment Protection? The Case for the Americans with Disabilities Act, Journal of Political Economy, 109 (5), pp 915- 957 31 Hirst, Michael et al (2004), The Employment of Disabled People in the Public Sector: A Review of Data and Literature, November 32 Gladnet, Cornell University ILR School (2008) , ILO Vocational Rehabilitation and Employment (Disabled Persons) Convention (No.195) and Recommendation (No.168)/ United Nations Convention on the Rights of Persons with Disabilities 73 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Dành cho người khuyết tật) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… I Thông tin người khuyết tật Họ tên người khuyết tật: Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: ……… Quan hệ với chủ hộ:……… Vị trí người khuyết tật gia đình: Phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình  Phụ thuộc có giúp việc gia đình Tự nuôi sống thân  Là lao động gia đình  Địa thường trú (xã/ phường): Dạng khuyết tật (không khảo sát người khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác): Khuyết tật vận động  Khuyết tật nghe, nói  Khuyết tật nhìn  Mức độ khuyết tật (không khảo sát người khuyết tật đặc biệt nặng): Khuyết tật nặng  Khuyết tật nhẹ  Trình độ học vấn phổ thông (lớp học qua): Trình độ chuyên môn, kỹ thuật: Không có chuyên môn  Sơ cấp/kỹ nghề  Trung cấp/ trung cấp nghề  Cao đẳng/cao đẳng nghề  74 Đại học  Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ trung bình  Hộ khá, giàu  10 Anh/ chị có đào tạo nghề chưa? (kể trường đào tạo, doanh nghiệp, sở đào tạo nghề) - Có  - Không  Nếu CÓ vui lòng chuyển sang câu 11 Nếu KHÔNG vui lòng bỏ câu 11 chuyển sang câu 12 11 Hiện anh chị có chứng học nghề hay không? Có chứng  Chưa có chứng  12 Tình trạng việc làm: Đang có việc làm  Không làm việc sức khỏe yếu  Không có nhu cầu làm việc  Không tìm việc làm (có nhu cầu việc làm)  13 Nếu không tìm việc làm, xin anh/ chị cho biết nguyên nhân: Thiếu thông tin việc làm  Bị phân biệt đối xử tìm việc  làm Có xin không nhận  Thiếu chuyên môn  Đang làm bỏ việc  II Hỗ trợ tư tư vấn việc làm trước sau học nghề 13 Anh chị tư vấn việc làm cho chưa? Đã tư vấn  Chưa tư vấn  14 Anh/ chị tư vấn việc làm qua hình thức nào? 75 Bạn bè, người thân  Trung tâm Dịch vụ việc làm  Hội chợ/ Sàn giao dịch việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm tư nhân  Chính quyền địa phương  Trung tâm công tác xã hội  Cơ sở đào tạo  Hình thức khác  15 Mức độ cần thiết thông tin tư vấn việc làm anh/ chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Không cần thiết 16 Sau học nghề anh chị có cần tư vấn để tham gia tìm kiếm việc làm không? Cần thiết  Không cần thiết  17 Những nội dung anh chị mong muốn hỗ trợ tư vấn sau học nghề để tìm việc làm ? (có thể chọn nhiều đáp án) Kỹ vấn  Tâm lý trước làm việc   Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ phương tiện phục vụ việc làm III Hỗ trợ giới thiệu việc làm sau học nghề 18 Anh/chị có giới thiệu việc làm không ? - Có  - Không  19 Anh/chị giới thiệu việc làm qua hình thức nào? Bạn bè, người thân  Trung tâm Dịch vụ việc làm  Hội chợ/ Sàn giao dịch việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm tư nhân  Chính quyền địa phương  Trung tâm công tác xã hội  76  Cơ sở đào tạo  Hình thức khác 20 Mức độ cần thiết giới thiệu việc làm anh/chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết 21 Sau giới thiệu anh/chị có việc làm không? - Có Không cần thiết  - Không  IV Hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực tạo việc làm chỗ cho người khuyết tật 22 Anh chị nhận hỗ trợ sinh kế từ tổ chức, cá nhân chưa Đã nhận  Chưa nhận  23 Anh chị có biết chương trình dạy nghề phi quy, giải việc làm chỗ cho người khuyết tật hay không? Có biết  Không biết  24 Anh/chị có vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội không? - Có   Không 25 Anh/chị không vay vốn do: Vay làm  Không vay thủ tục phức tạp  Không có nhu cầu vay vốn  Đã vay chưa trả nợ  Ngân sách Chính sách xã hội không duyệt  vay 26 Những hỗ trợ khác (nếu có): Xin chân thành cảm ơn, 77 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn người khuyết tật) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Câu 1: Quan điểm anh/chị có cần học nghề hay không? - Việc làm có cần thiết với người khuyết tật không? - Anh/chị có nhu cầu làm việc không? - Nếu KHÔNG có việc, xin anh/chị cho biết anh/chị việc? Xin nói rõ - Nếu anh/chị học nghề sở đào tạo sau học nghề anh/chị có giới thiệu việc làm không? Câu 2: Anh/chị đến trung tâm, sở để giới thiệu học nghề hay kết nối tìm kiếm việc làm chưa? Nếu có vui lòng nêu rõ tên trung tâm? Anh/chị đánh trung tâm? (cơ sở vật chất, khoảng cách từ nhà, nhân viên…) Câu 3: Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ nhân viên công tác xã hội UBND phường, xã nơi cư trú để trợ giúp kết nối học nghề hay giải việc làm hay không? Anh chị nhận xét đội ngũ nhân viên này? (kiến thức, kỹ năng, thái độ…) Câu 4: Anh/chị cảm thấy yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc tham gia học nghề làm việc thân mình? Xin chia sẻ Câu 5: Nếu anh/chị học nghề trước học nghề anh/chị có tư vấn việc làm tương lai để chọn nghề học cho phù hợp chưa? Ai người tư vấn cho anh chị? 78 - Anh/chị cảm thấy nội dung tư vấn có cần thiết, hữu ích phù hợp hay không? Xin nói rõ - Sau học nghề anh chị có tư vấn tâm lý trước làm tư vấn cách thức vấn hay không? Theo anh/chị có cần thiết phải có vấn đề không? Giải thích - Anh/chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Tư vấn việc làm trước sau học nghề hay không? Xin nói rõ Câu 6: Anh/chị tìm đến đâu để tìm kiếm thông tin hội việc làm? - Anh/chị có tìm việc làm sau giới thiệu không? Nếu không sao? Nếu có anh chị có hài lòng với công việc không? Xin nói rõ - Theo anh/chị, yếu tố tác động tới hiệu việc Giới thiệu việc làm? - Anh/chị có biết thông tin chợ việc làm phiên chợ việc làm dành riêng cho người khuyết tật không? Chia sẻ anh chị chợ việc làm (mức độ cần thiết, phù hợp…) - Anh/chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Giới thiệu việc làm? Xin nói rõ Câu 7: Anh/chị nhận hỗ trợ sinh kế hay vốn để tự kinh doanh, tạo việc làm cho chưa? Đến anh chị trì hay không? - Nếu có anh/chị vay vốn đâu? Có gặp khó khăn không? Tiếp cận nguồn vốn qua kênh nào? - Thành phố có sách hỗ trợ đào tạo phi quy (cầm tay việc), học nghề sau làm việc sở sản xuất hay doanh nghiệp gần gia đình mình, anh/chị có nắm bắt sách không? Thông qua kênh anh chị thấy có phù hợp với hay không? - Anh/chị có nhu cầu tham gia sinh hoạt, làm việc với người khuyết tật khác sở dành riêng cho người khuyết tật địa bàn quận hay không? Chia sẻ anh chị cảm nghĩ mô hình này? - Anh/chị nghĩ cần hỗ trợ để tự tạo việc làm tham gia học nghề lao động? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài 79 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn nhân viên công tác xã hội UBND xã, phường) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Đơn vị:…………………………………………… Chức vụ: Câu 1: Xin anh/chị giới thiệu sơ lược thân (về nhiệm vụ, chuyên môn, số năm công tác lĩnh vực Lao động – Thương binh & Xã hội Câu 2: Số lượng người khuyết tật tìm đến đề nghị anh chị hỗ trợ kết nối học nghề, việc làm tháng bao nhiêu? (cụ thể học nghề, việc làm) Những dạng tật, độ tuổi, giới tính chủ yếu gì? Bao nhiêu người khuyết tật số anh chị kết nối thành công? Câu 3: Những ngành học, ngành nghề đa số người khuyết tật mong muốn theo học làm việc gì? Câu 4: Sau học nghề tỷ lệ người khuyết tật có việc làm cao hay thấp? Nếu tỷ lệ thấp lý dẫn đến tình trạng gì? Câu 5: Sau học nghề người khuyết tật thường giải việc làm thông qua kênh nào? (trực tiếp doanh nghiệp giải quyết, thông qua nhân viên CTXH…) Câu 6: Các phương pháp, cách thức mà thân anh chị thực để kết nối người khuyết tật sau học nghề đến nơi có nhu cầu tuyển dụng? Câu 7: Ngoài việc kết nối đến doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng đơn vị, anh/chị có cách thức khác để giải việc làm cho người khuyết tật hay không? Vui lòng nêu cụ thể Câu 8: Sau người khuyết tật có việc làm anh/chị có tiếp tục theo dõi hỗ trợ người khuyết tật trình làm việc không? 80 Câu 9: Các anh chị có biết Kế hoạch số 740/KH-UBND ngày 01/02/2016 UBND Kế hoạch trợ giúp NKT địa bàn thành phố năm 2016 Quyết định số 8299/QĐ-UBND UBND Quyết định phê duyệt kế hoạch trợ giúp NKT giai đoạn 2016-2020 đề cập việc hỗ trợ 80-100 NKT có đủ sức khỏe, có nhu cầu học nghề tham gia học nghề miễn phí theo hình thức quy phi quy “Cầm tay việc” hay không? Nếu có việc vận dụng kế hoạch anh chị có thực hay không? Bên cạnh đó, thành phố Kế hoạch năm 2016 nêu rõ có hỗ trợ 100 NKT/năm hỗ trợ phương tiện sinh kế phát triển kinh tế gia đình, anh chị có hướng dẫn người khuyết tật tiếp cận nguồn hỗ trợ hay không? Anh chị cho biết khó khăn gặp phải trình thực sách trên? Câu 10: Anh chị gặp khó khăn trình kết nối việc làm cho người khuyết tật sau đào tạo nghề? Anh chị có đề xuất để giải khó khăn định hướng thời gian đến đơn vị nhằm gắn kết tốt việc đào tạo nghề giải việc làm cho người khuyết tật? Câu 11: Theo anh/chị, yếu tố định thành công vấn đề việc làm người khuyết tật? Nếu không thành công xin anh/chị cho biết không thành công? Câu 12: Nếu có thể, xin anh chị chia sẻ trường hợp mà anh chị kết nối thành công trường hợp anh chị chưa kết nối thành công? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài 81 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ KẾT NỐI HỌC NGHỀ VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên trung tâm, sở dạy nghề cho NKT) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ kết nối học nghề với việc làm cho người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Đơn vị:…………………………………………… Chức vụ: Câu 1: Xin anh/chị giới thiệu sơ lược đơn vị (về chức năng, nhiệm vụ, số lượng cán bộ, chuyên môn đội ngũ cán bộ, sở vật chất phục vụ cho công việc, số người khuyết tật đào tạo? Câu 2: Xin anh chị cho biết người khuyết tật biết đến đơn vị anh chị từ kênh nào? Câu 3: Số lượng người khuyết tật đến học nghề đơn vị anh/chị? Những dạng tật, độ tuổi, giới tính chủ yếu? Những ngành nghề đa số người khuyết tật lựa chọn để học? Câu 4: Trong trình trước sau đào tạo nghề, đơn vị anh/chị có hỗ trợ cho người khuyết tật hay không? Cụ thể hỗ trợ gì? (có hỗ trợ tư vấn, định hướng trước học nghề không) Câu 5: Đơn vị anh/chị giới thiệu, kết nối thành công người khuyết tật có việc làm? Theo anh/chị, yếu tố định thành công vấn đề việc làm người khuyết tật? Nếu không thành công xin anh/chị cho biết không thành công? Câu 6: Các phương pháp, cách thức mà đơn vị anh chị thực để kết nối người khuyết tật sau học nghề đến nơi có nhu cầu tuyển dụng? Câu 7: Ngoài việc kết nối đến doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng đơn vị anh/chị có cung cấp cho người khuyết tật có miễn phí không? Nếu có bao nhiêu? Có hỗ trợ trình học nghề không? 82 Câu 8: Sau người khuyết tật có việc làm, đơn vị anh/chị có tiếp tục theo dõi hỗ trợ người khuyết tật trình làm việc không? Câu 9: Các anh chị có biết Kế hoạch số 740/KH-UBND ngày 01/02/2016 UBND Kế hoạch trợ giúp NKT địa bàn thành phố năm 2016 Quyết định số 8299/QĐ-UBND UBND Quyết định phê duyệt kế hoạch trợ giúp NKT giai đoạn 2016-2020 đề cập đến việc hỗ trợ 80-100 NKT có đủ sức khỏe, có nhu cầu học nghề tham gia học nghề miễn phí theo hình thức quy phi quy “Cầm tay việc” hay không? Bên cạnh đó, thành phố Kế hoạch năm 2016 nêu rõ có hỗ trợ 100 NKT/năm hỗ trợ phương tiện sinh kế phát triển kinh tế gia đình, đơn vị anh chị có hướng dẫn người khuyết tật tiếp cận nguồn hỗ trợ hay không? Câu 10: Đơn vị anh chị gặp khó khăn trình kết nối việc làm cho người khuyết tật sau đào tạo nghề? Anh chị có đề xuất để giải khó khăn định hướng thời gian đến đơn vị nhằm gắn kết tốt việc đào tạo nghề giải việc làm cho người khuyết tật? Câu 11: Anh chị có biết đến hình thức doanh nghiệp xã hội hay không? Anh chị nghĩ hình thức triển khai thành phố Đà Nẵng có thu hút quan tâm tham gia người khuyết tật hay không? Vui lòng trình bày suy nghĩ Câu 12: Nếu có thể, xin anh chị chia sẻ trường hợp mà đơn vị anh chị kết nối thành công trường hợp đơn vị anh chị chưa kết nối thành công? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài 83

Ngày đăng: 07/06/2017, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan