LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ, TỈNH sóc TRĂNG

105 307 1
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ, TỈNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, trong bối cảnh giáo dục phải được đổi mới mẽ, phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo ở các cấp học, bậc học. Trong đó, có các trường phổ thông dân tộc nội trú. Việc nâng cao chất lượng giáo dục không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, các điều kiện vật chất của nhà trường mà còn phụ thuộc lớn vào hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên của nhà trường. Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng dạy học. Nhiệm vụ của giáo viên là giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và hình thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bối cảnh giáo dục phải đổi mẽ, phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cấp học, bậc học Trong đó, có trường phổ thông dân tộc nội trú Việc nâng cao chất lượng giáo dục không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, điều kiện vật chất nhà trường mà phụ thuộc lớn vào hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên nhà trường Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng dạy học Nhiệm vụ giáo viên giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Quản lý giáo dục khâu then chốt đảm bảo thắng lợi hoạt động giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục khâu then chốt” [7] Nói đến hoạt động quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học vô quan trọng hàng đầu công tác quản lý Quản lý HĐDH tác động trực tiếp đến chất lượng giáo viên học tập học sinh Chính vậy, CBQL phải hạt nhân chủ yếu việc ứng dụng khoa học quản lý để vận dụng linh hoạt, động biện pháp quản lý nhằm thực mục tiêu giáo dục đề Trong thời gian qua, trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng tích cực đổi HĐDH, chất lượng giáo dục ngày nâng dần lên Tổ chức HĐDH bám sát chuẩn kiến thức kỹ theo chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT Bộ GD&ĐT Ngoài việc dạy học văn hóa tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường chuyên biệt: Tổ chức nội trú, nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe học sinh, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, giáo dục kỹ sống, hướng nghiệp dạy nghề, nhằm mục tiêu phát triển toàn diện học sinh dân tộc thiểu số Tuy nhiên, HĐDH trường phổ thông thông dân tộc nội trú hạn chế định dẫn đến chất lượng giáo dục trường thấp so với yêu cầu Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý HĐDH trường nhiều hạn chế, bất cấp, trách nhiệm số CBQL giáo viên tổ chức HĐDH chưa cao; việc đạo thực chương trình, kế hoạch đổi nội dung, PPDH chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với đặc điểm hoạt động trường PTDTNT; quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên có mặt chưa chặt chẽ, từ khâu chuẩn bị giảng đến tổ chức dạy học lớp, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên chưa thực cách có hiệu quả; quản lý hoạt động học tập học sinh chưa toàn diện; chất lượng trường PTDTNT địa bàn tỉnh chưa đồng Tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi ít, lực phận đội ngũ nhà giáo, CBQL số trường chưa đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDTNT Những biện pháp mà đội ngũ CBQL trường PTDTNT Tỉnh áp dụng hầu hết kinh nghiệm thân, chưa phát huy mạnh nội lực nhà trường để đưa nhà trường phát triển phù hợp với thực tế đơn vị trường Từ những lý trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng” để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế, bất cập góp phần quản lý chặt chẽ hoạt động dạy học trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng ngày càng vào chiều sâu có chất lượng cao Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Những nghiên cứu nước Quản lý HĐDH nhà trường nhiều tác giả quốc gia khác giới quan tâm nghiên cứu Nhà quản lý giáo dục Chikondi Mpokosa (2008), có công trình nghiên cứu quản lý HĐDH giáo viên trường phổ thông Nghiên cứu thu hút quan tâm lớn cộng đồng giáo dục, có ảnh hưởng lớn đến chương trình giáo dục UNESCO Tác giả khẳng định vai trò quan trọng quản lý HĐDH việc nâng cao chất lượng dạy học Ở phương Tây, đáng ý có Xôcrat (469 - 339 trước CN) Trong dạy học, ông sáng tạo phương pháp đàm thoại gợi mở, ông nêu câu hỏi, yêu cầu học trò trả lời, qua mà lĩnh hội tri thức [12] Ở phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 trước CN) - triết gia, nhà giáo dục lừng danh Trung Quốc cho dạy học, người dạy người học có tương tác lẫn nhau, giúp trưởng thành (giáo học tương trưởng); người dạy người học hoạt động tích cực có hiệu Người dạy phải biết: Dụ (ví von, so sánh) - Trợ (giúp đỡ) - Đạo (dẫn dắt) - Khải (gợi ý) - Phát (khích thích); người học phải: Lập chí (đặt chí) - Bác học (học rộng) - Thâm vấn (hỏi sâu) - Thận tư (suy nghĩ) - Minh biện (phân biệt) - Thời tập (tập ngay) - Đốc hành (ứng dụng) Ông nói: “Kẻ không bực tức dốt nát, ta không bảo cho mà biết; không hậm hực không nói được, ta không bày cho cách nói; bảo góc, không suy ba góc kia, ta không bảo lại”[ 12] Một nghiên cứu khác thực vào năm 2011, Hoa Kỳ, thảo luận vai trò hiệu trưởng trường học Vai trò quản lý dạy học định hướng nâng cao chất lượng dạy học thu hút ý cộng đồng tiểu bang Nhóm nghiên cứu gồm 30 nhà giáo dục cao cấp Hoa Kỳ đưa giải pháp quản lý HĐDH đề phương hướng quản lý HĐDH tương lai Nghiên cứu đề xuất chuẩn nghề nghiệp dạy học (National teachinh standards) Ngoài ra, nghiên cứu quản lý HĐDH trường phổ thông, việc nắm vững chương trình dạy học tiền đề để đảm bảo hiệu quản lý hoạt động dạy học Về xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhà nghiên cứu cho nhiệm vụ hiệu trưởng nhiệm vụ quan trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng phải biết lựa chọn đội ngũ giáo viên nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn định biện pháp khác Đối với việc dự phân tích sư phạm dạy giáo viên, tác giả V.A.Xukhomlinxki thừa nhận tầm quan trọng biện pháp rõ thực trạng yếu việc phân tích sư phạm dạy, cho dù hoạt động dự góp ý với GV sau hiệu trưởng dự diễn thường xuyên Từ thực trạng đó, tác giả đưa nhiều cách phân tích sư phạm dạy GV * Những nghiên cứu nước Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu quản lý nhà trường Thủ tướng Phạm Văn Đồng yêu cầu: “Ngành GD&ĐT phải vũ trang cho phương pháp giảng dạy, phát huy vai trò chủ động người học, giải đáp tốt bốn câu hỏi: dạy ai, dạy gì, dạy nào, dạy để làm gì?”[13] Vào 1995-1996, ngành giáo dục xuất mệnh đề “Phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm” có nhiều công trình nghiên cứu PPDH tích cực như: “Phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm”, “Biến trình dạy học thành trình tự học” tác giả Nguyễn Kỳ; “Học dạy cách học” tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo; “Những vấn đề giáo dục học đại” tác giả Thái Duy Tuyên, “Bản chất việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tác giả Trần Bá Hoành Hiện nay, xu hội nhập hợp tác quốc tế, giáo dục Việt Nam đẩy nhanh tiến độ đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục so với nước khu vực giới Yêu cầu việc đổi nội dung, PPDH trở thành vấn đề cần thiết khách quan, nhà khoa học có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực Tiêu biểu tác giả có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn như: Phạm Minh Hạc, Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sỹ Hồ, Trong nhà trường phổ thông, HĐDH hoạt động trọng tâm Chính vậy, có nhiều CBQL nghiên cứu biện pháp quản lý nhà trường, có quản lý HĐDH, luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Văn Khảo với đề tài “Thực trạng giải pháp quản lý HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An” (2008); tác giả Phan Ngọc Huỳnh với đề tài “Thực trạng quản lý HĐDH trường THPT thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”; tác giả Nguyễn Ánh với đề tài “Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk” (2011) Các tác giả luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề biện pháp quản lý HĐDH địa phương Từ nghiên cứu tác giả nêu cho thấy quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục trình quản lý HĐDH giai đoạn đất nước ta quan trọng Về quản lý HĐDH trường PTDTNT thời gian qua nhiều nhà lãnh đạo, CBQL giáo dục quan tâm nghiên cứu, có số công trình nghiên cứu vấn đề như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Hữu Châu “Những giải pháp tăng cường hiệu HĐDH hiệu trưởng trường THPT”; Luận văn Thạc sĩ Trần Vũ Minh Hằng “Quản lý HĐDH Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”,… Vì, HĐDH hoạt động trung tâm chi phối hoạt động giáo dục khác nhà trường, đường thuận lợi giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách có hệ thống; giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành lực nhận thức hành động, hình thành giới quan khoa học, lòng yêu nước, yêu dân tộc, yêu chủ nghĩa xã hội Đồng thời, HĐDH yếu tố định đến chất lượng giáo dục học sinh, trường học Nếu người thầy dạy học tốt, có kinh nghiêm, có khiếu truyền đạt kiến thức tốt cho học sinh học sinh dàng tiếp thu lĩnh hội tri thức mà thầy cô truyền đạt, ngược lại ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học sinh, nhà trường Do đó, đòi hỏi người CBQL phải biết cách quản lý HĐDH thầy giáo, cô giáo cách đắn, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường phù hợp với đặc thù đối tượng học sinh nhằm mang lại hiệu chất lương cao Tóm lại, đề tài, công trình đáp ứng phần thực tiễn quản lý HĐDH trường phổ thông; đồng thời, sở trực tiếp để tác giả kế thừa phát triển vấn đề nghiên cứu góc độ khoa học quản lý giáo dục Mặc khác, chưa có công trình trực tiếp sâu nghiên cứu đối tượng trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sóc Trăng Do đó, đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với công trình công bố, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan, đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, hình thành nhân cách phát triển toàn diện học sinh * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận quản lý hoạt động động dạy học trường PTDTNT - Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động dạy học trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý HĐDH trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng Phạm vi đối tượng khảo sát: Lãnh đạo Sở GD&ĐT và cán bộ, chuyên viên các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; CBQL GV các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2010 đến Giả thuyết khoa học Đổi quản lý giáo dục nói chung, quản lý HĐDH nhà trường nói riêng nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng Trong công tác quản lý chủ thể thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng liên quan; tăng cường quản lý thực chương trình, nội dung dạy học; đồng thời, quan tâm tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chuyên môn quản lý HĐDH; kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên với quản lý hoạt động học tập học sinh coi trọng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học chất lượng giáo dục trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở quan điểm, tư tưởng quản lý giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời quán triệt vận dụng sâu sắc quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về quản lý giáo dục, HĐDH, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV; các văn kiện Đại hội Đảng các cấp; các văn bản pháp quy về giáo dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, rút sở lý luận để đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Trưng cầu ý kiến 130 người bao gồm lãnh đạo Sở và cán bộ, chuyên viên các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT, CBQL GV các trường PTDTNT nhằm thu thập nhiều thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp quan sát : Sử dụng biện pháp khác để quan sát hoạt động giảng dạy giáo viên, học tập học sinh quản lý HĐDH CBQL trường để thu thập các thông tin có liên quan để góp phần làm rõ thực trạng quản lý HĐDH trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn lãnh đạo Sở và lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; lãnh đạo giáo viên trường PTDTNT về thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm làm cứ đề xuất các giải pháp một cách hiệu quả - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên giá nhà khoa học, nhà giáo có nhiều kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học trường PTDTNT - Phương pháp toán thống kê: Sử dụng các công thức toán để xử lý kết quả khảo nghiệm, phân tích kết nghiên cứu và đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra Ý nghĩa đề tài Đề tài này xây dựng khái niệm công cụ, đặc điểm, nội dung nhân tố tác động đến công tác quản lý HĐDH trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sóc Trăng và làm sáng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu Trên sở đó, đề xuất những biện pháp mang tính khả thi cao nhằm áp dụng cho công tác quản lý hoạt động dạy học trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng thời gian tới đạt kết quả và hiệu quả cao nhất Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho cấp quản lý giáo dục trường PTDTNT trường phổ thông toàn tỉnh Sóc Trăng Kết cấu đề tài Luận văn có cấu trúc bao gồm: Phần mở đầu; phần nội dung: chương (8 tiết); kết luận kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Các khái niệm công cụ luận văn 1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú HĐDH hoạt động trung tâm chi phối hoạt động giáo dục khác nhà trường, đường thuận lợi để học sinh lĩnh hội tri thức cách có hệ thống; giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành lực nhận thức hành động, hình thành giới quan khoa học, lòng yêu nước, yêu dân tộc, yêu Chủ nghĩa xã hội Dạy học thực hoạt động cụ thể, diễn không gian thời gian định Là hoạt động chủ thể dạy học, hướng vào hoạt động người học, tương ứng với yêu cầu thành tố HĐDH HĐDH có tính hai chiều gồm: Hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập học sinh, hai mặt trình tác động bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ thống người dạy người học Trong đó, hoạt động dạy đóng vai trò chủ đạo, điều khiển, hướng dẫn; hoạt động học đóng vai trò chủ động tích cực tự giác sáng tạo để thực mục tiêu giáo dục xác định Hiện nay, số nhà khoa học tiếp cận khái niệm dạy học từ sở lý luận trình giáo dục tổng thể Đồng thời, xét quan hệ thành tố cấu trúc hoạt động để luận giải nội hàm khái niệm dạy học từ góc độ khoa học khác như: Giáo dục học, điều khiển học, tâm lý học, Tiếp cận dạy học từ góc độ tâm lý học, dạy học hiểu biến đổi hợp lý hoạt động hành vi người dạy học sở cộng tác hoạt động hành vi người dạy người học Dưới góc độ điều khiển học, dạy học trình cộng tác thầy trò nhằm điều khiển - truyền đạt tự điều khiển - lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực mục đích giáo dục PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Bảng 2.1 Qui mô phát triển trường PTDTNT giai đoạn 2010-2015 Qui mô phát Năm học triển 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Trường 06 06 07 07 07 Lớp 43 45 59 64 64 HS 1265 1337 1779 1995 1951 Trường 01 01 02 () 02 02 Lớp 15 18 18 21 22 HS 510 548 598 674 748 Tổng số trường 07 07 09 09 09 Tổng số lớp 58 63 77 85 86 Tổng số HS 1775 1885 2377 2629 2699 THCS THPT Bảng 2.2 Đánh giá kết hoạt động giảng dạy GV T T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Trung bình Tốt Hạn chế SL % SL % SL % GV nắm vững chương trình, nội dung dạy học 119 91,5 11 8,5 0 GV lập kế hoạch dạy học theo yêu cầu 109 83,8 21 16,2 0 GV chuẩn bị hồ sơ, giáo án lên lớp 115 88,5 15 11,5 0 Tham gia thao giảng, dự rút kinh nghiệm dạy 97 74,6 20 15,4 13 10 Đánh giá kết học tập học sinh 92 70,8 38 29,2 0 Thực nếp chuyên môn, quy chế chuyên môn 106 81,5 19 14,6 3,9 Tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn 78 60 40 30,8 12 9,2 Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học 50 38,5 60 46,1 20 15,3 Tham gia khóa bồi dưỡng 121 93,1 6,9 0 Bảng 2.3 Đánh giá việc xây dựng thực kế hoạch dạy học GV Mức độ TT Nội dung Rất tốt Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học quy chế chuyên môn Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra xây dựng thực kế hoạch cá nhân Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại Chưa tốt Bình thường Tốt SL % S L % SL % SL % 62 47, 49 37.6 15 11, 3,0 60 46, 46 35.3 16 12, 6,2 13 10, 51 39.2 63 48 2.3 11 8.5 53 40.8 61 46, 3,8 Bảng 2.4 Trình độ đội ngũ CBQL trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng Chức vụ Trình độ Chuyên môn Cao đẳng Đại học Hiệu trưởng 4% 28% P.Hiệu trưởng 8% 52% Trên Trình độ Chính trị Sơ cấp T.cấp Cao cấp 4% 24% 4% 8% 4% 56% 4% 4% ĐH (Nguồn báo cáo:Phòng Tổ chức cán - Sở GD&ĐT, năm 2014) Bảng 2.5 Đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Mức độ đánh giá Trung bình Tốt Sự đạo nhà trường Sinh hoạt tổ, nhóm để trao đổi chuyên môn nghiệp vụ Hạn chế SL % SL % SL % 115 88,5 11 8,5 3,1 103 79,2 27 20,8 0 Thực đổi PPDH 82 63,1 38 29,2 10 7,7 Thực chương trình, nội dung 114 87,7 10 7,7 4,6 Đổi kiểm tra đánh giá học sinh 102 78,5 19 14,6 6,9 Bảng 2.6 Kết xếp loại Hạnh kiểm Học tập học sinh trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng năm học gần * Kết xếp loại hạnh kiểm Năm học Tổng số Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2010-2011 1775 1460 82,2 256 14,4 55 3,2 0,2 2011-2012 1885 1623 86,1 202 10,7 54 2,9 0,3 2012-2013 2377 2043 85,9 276 11,6 50 2,2 0,2 2013-2014 2629 2329 88,59 269 10,23 29 1,10 0,08 2014-2015 2699 2391 88,59 265 9,82 43 1,59 0 (Nguồn: Phòng GDDT – Sở GD&ĐT Sóc Trăng) * Xếp loại Học lực Năm học Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % Yếu SL Kém % SL % 201 11,3 0,1 2010-2011 1775 133 7,5 685 38,6 754 42,5 2011-2012 1885 187 9,9 864 45,7 751 40 77 4,1 0,3 2012-2013 2377 261 11 1016 42,7 962 40,5 132 5,6 0,2 2013-2014 2629 408 15,52 1305 49,64 855 32,52 61 2,32 0 2014-2015 2699 408 15,12 1426 52,83 827 30,64 36 1,33 0,07 (Nguồn: Phòng Giáo dục Dân tộc - Sở GD&ĐT Sóc Trăng) Bảng 2.7 Đánh giá cần thiết việc quản lý HĐDH Mức độ nhận thức TT Nội dung quản lý Cần thiết Ít cần thiết Không cần SL % SL % SL % Quản lý thực chương trình giảng dạy 56 87,3 11.1 0.0 Quản lý lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn GV 49 77,7 14 22,2 0.0 Quản lý soạn chuẩn bị lên lớp GV 32 50.8 31 49,2 0.0 Quản lý nếp dạy học lớp GV 46 73.0 17 26,9 0.0 Quản lý hoạt động dự đánh giá dạy GV 40 63.5 23 36.5 0.0 Quản lý đổi PPDH 32 50,8 31 49,2 0.0 Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn 15 28,5 48 76,2 0.0 Quản lý hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 30 47,6 33 52,3 0.0 Quản lý hoạt động học học sinh 38 60,3 25 39,7 0.0 10 Quản lý sử dụng đội ngũ bồi dưỡng đội ngũ GV 51 80,9 12 19 0.0 11 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐDH 45 71,4 18 28.5 0.0 Bảng 2.8 Đánh giá quản lý thực chương trình, nội dung dạy học T T Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất tốt Bình thường Chưa tốt S L % SL % SL % S L trình cụ thể hóa quy định 29 22, 80 61.5 16 12, 3.8 9,2 18 13,8 24 18, 76 58,4 14 10 85 65,3 18 16, 13 10 3,0 32 24, 87 66,9 % Yêu cầu GV nắm vững chương thực chương trình Tốt Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy thực 12 chương trình GV Đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy qua sổ đầu Giám sát thực chương trình môn học qua ghi học sinh 5,4 Bảng 2.9 Cơ cấu độ tuổi CBQL trường PTDTNT Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Dưới 40 tuổi 06 24 09 36 Từ 41 - 50 tuổi 03 12 05 20 Từ 51 - 55 tuổi 0 01 04 Trên 55 tuổi 0 01 04 (Nguồn báo cáo: Phòng Tổ chức cán - Sở GD&ĐT, năm 2014) Bảng 2.10 Đánh giá quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV Mức độ đánh giá Rất tốt T Bình thường Tốt Hạn chế T Nội dung đánh giá SL % SL % SL % SL % Đưa quy định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo theo yêu cầu đổi PPDH 50 38.4 33 25.3 16 12.3 31 23.9 2 Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án GV 54 41.5 58 44.6 11 8.5 5.4 Tổ chức kiểm tra thường xuyên đột xuất giáo án GV 22 16.9 59 45.4 28 21.5 21 16.2 21 16.2 65 50.0 26 20.8 18 13.8 Bồi dưỡng nghiệp vụ, lực cho GV phương pháp tiến hành cách soạn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Góp ý nội dung phương pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Việc sử dụng tài liệu tham khảo 19 14.6 67 51.5 32 26.9 12 9.2 Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại GV 12 9.2 74 56.9 44 33.8 0.0 Bảng 2.11 Đánh giá quản lý nếp dạy học GV Mức độ đánh giá T Nội dung đánh giá T Theo dõi nghỉ, dạy thay, dạy bù Rất tốt Bình thường Tốt Hạn chế SL % SL % SL % SL % 37 28.5 74 56.9 14 10.8 3.8 40 30.7 65 50.0 21 16.2 3.1 45 39.2 59 45.4 16 12.3 10 7.7 41 31.5 63 48.5 23 17.7 2.3 Đối chiếu phân phối chương trình với sổ ghi đầu sổ báo giảng Quy định cụ thể việc thực nếp, thường xuyên theo dõi nếp lên lớp GV Sử dụng kết thực nếp để đánh giá thi đua Bảng 2.12 Đánh giá việc dự đánh giá dạy GV T T Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất tốt Bình thường Tốt Hạn chế SL % SL % SL % SL % Lập kế hoạch đạo dự 50 38.5 63 48.5 14 10.7 2.3 Quy định chế độ dự GV 55 42.3 62 52.3 10 7.6 2.3 Dự đột xuất GV 3.8 19 14.6 33 25.4 73 56.2 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau dạy 15 11.5 17 13.1 33 25.4 65 50.0 Thường xuyên tổ chức thao giảng để dự rút kinh nghiệm tổ 5.4 20 15.4 31 23.8 69 53.1 Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp sở hàng năm tất môn 1.5 16 12.3 37 28.5 75 57.7 Bảng 2.13 Đánh giá quản lý tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn GV T T Mức độ Nội dung Rất tốt Bình thường Tốt Hạn chế SL % SL % SL % SL % Tổ chức đăng ký nội dung kế hoạch tự bồi dưỡng 1.5 3.8 12 9.2 111 85.4 Chỉ đạo tổ chuyên môn có định hướng tự bồi dưỡng 4.6 14 10.7 17 13.1 93 71.5 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra, giám sát việc thực tự bồi dưỡng 3.1 6.9 24 19.2 93 71.5 Kiểm tra đột xuất hồ sơ tự bồi dưỡng GV 0.0 3.1 10 7.7 116 89.2 Bảng 2.14 Đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh T T Mức độ Nội dung đánh giá Chỉ đạo việc thực quy chế kiểm tra, đánh giá Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra việc chấm, sửa GV Phân tích đánh giá kết học tập học sinh Rất tốt Bình Tốt thường Hạn chế SL % SL % SL % SL % 70 53.8 47 36.2 10 7.7 2.3 56 43.1 51 39.2 23 7.7 0.0 1.5 15 11.5 22 16.9 91 70 0.8 11 8.5 48 36.9 70 53 Bảng 2.15 Đánh giá quản lý hoạt động học tập học sinh T T Mức độ Nội dung Rất tốt Bình thường Tốt Hạn chế SL % SL % SL % SL % Tổ chức giáo dục ý thức động thái độ học tập 28 21.5 76 58.4 18 13.8 6.17 Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh 17 13.1 83 63.8 20 15.3 10 7.7 Quy định nếp học tập lớp học sinh 28 21.5 76 58.5 23 17.7 2.3 Quy định nếp tự học tập học sinh 5.4 22 16.9 32 24.6 69 53.1 Tổ chức theo dõi việc thực nếp học sinh 4.6 16 12.3 82 63.1 26 20 Mối quan hệ thầy trò trình học tập 29 22.3 80 61.5 13 10.0 6.2 Tổ chức cho học sinh hoạt động tập thể 15 11.5 83 63.8 29 22.3 2.3 Khen thưởng học sinh thực tốt nếp học tập 4.6 23 17.7 74 56.9 27 20.8 Kỷ luật học sinh vi phạm nếp học tập 3.1 23 17.7 80 61.5 23 17.7 Bảng 2.16 Đánh giá việc quản lý, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV Mức độ đánh giá Rất tốt T T Nội dung biện pháp Phân công theo trình độ đào tạo lực GV Phân công theo nguyện vọng GV Phân công theo đề nghị tổ chuyên môn Lập kế hoạch bồi dưỡng GV Yêu cầu GV tham gia đầy đủ chuyên đề bồi dưỡng Bình thường Tốt Hạn chế SL % SL % SL % SL % 82 63.1 38 29.2 5.4 2.3 3.1 10 7.7 23 17.7 93 71.5 48 36.9 48 36.9 29 22.3 3.8 17 13.1 25 19.2 27 20.8 59 45.4 70 53.8 49 37.7 6.2 2.3 3.8 3.8 21 16.2 99 76.2 80 61.5 36 27.7 6.1 4.6 thường xuyên Sở tổ chức Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên cho GV Cử tạo điều kiện cho GV học, đào tạo chuẩn theo kế hoạch Bảng 2.17 Đánh giá quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học T T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Bình thường Tốt Hạn chế SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học 39 30 61 46.9 20 15.4 10 7.7 Xây dựng quy định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học 35 26.9 55 42.3 29 22.3 11 8.5 Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học 27 20.8 45 34.6 48 39.9 10 7.7 Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học 25 19.2 39 30.0 54 41.5 12 9.2 Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho chương, tổ, nhóm chuyên môn 27 20.7 50 38.5 44 33.8 6.9 Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học GV học sinh 22 16.9 35 26.9 63 48.5 10 7.7 Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học GV 15 11.5 26 20.0 70 53.8 19 14.6 Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá GV 20 15.4 33 25.4 61 46.9 16 12.3 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp TT Tính cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết % Cần thiết % Không cần thiết % Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho chủ thể quản lý HĐDH 17.0 80.5 2.5 Tăng cường quản lý thực tốt chương trình, nội dung dạy học 13.5 80.2 6.3 Quan tâm tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ đội ngũ GV 11.0 82.5 6.5 Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chuyên môn quản lý HĐDH 10.3 82.5 7.2 Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra chuyên môn GV với quản lý hoạt động học tập học sinh 9.3 83.2 7.5 Coi trọng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 11.2 80.5 8.3 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp TT Tính khả thi Các biện pháp Rất khả thi % Khả thi % Không khả thi % Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho chủ thể quản lý HĐDH 12.2 85.6 2.2 Tăng cường quản lý thực tốt chương trình, nội dung dạy học 13.5 81.2 5.3 Quan tâm tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ đội ngũ GV 10.7 83.0 6.3 Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chuyên môn quản lý HĐDH 13.0 80.5 6.5 Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra chuyên môn GV với quản lý hoạt động học tập học sinh 12.5 80.2 6.3 Coi trọng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 10.5 81.2 8.3 ... LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Các khái niệm công cụ luận văn 1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú HĐDH hoạt động trung... động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Trong đó, hoạt động dạy giáo viên giữ vai trò chủ đạo, định hướng cho hoạt động học, hoạt động dạy thúc đẩy học làm cho hoạt động học thành công; hoạt động. .. trúc hoạt động để luận giải nội hàm khái niệm dạy học từ góc độ khoa học khác như: Giáo dục học, điều khiển học, tâm lý học, Tiếp cận dạy học từ góc độ tâm lý học, dạy học hiểu biến đổi hợp lý hoạt

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan