Bệnh khô thai do parvovirus ở lợn rừng và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin farrowsure b

56 556 2
Bệnh khô thai do parvovirus ở lợn rừng và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin farrowsure b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU TƢ PHẠ Tên đề tài : BỆNH KHÔ THAI DO PARVOVIRUS Ở LỢN RỪNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC XIN FARROWSURE B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 – 2016 THÁI NGUYÊN - 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU TƢ PHẠ Tên đề tài : BỆNH KHÔ THAI DO PARVOVIRUS Ở LỢN RỪNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC XIN FARROWSURE B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 – Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, nghiên cứu khoa học khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy cô khoa cũng các thầ y cô Ban giám hiê ̣u nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh Nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi xã Tức Tranh – Huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Văn Phùng tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thành báo cáo đề tài Cuối xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích công tác, có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Chu Tƣ Phạ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Bảng 4.1 Kết công tác tiêm phòng cho đàn lợn 28 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh cho đàn lợn 29 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái nuôi sở 30 Bảng 4.4 Hiệu sử dụng vắc xin Farrowsure B phòng bệnh khô thai cho lợn nái rừng sinh sản 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng vắc xin Farrowsure B đến sinh sản lợn nái 33 Bảng 4.6 Ảnh hưởng vắc xin Farrowsure B đến động dục trở lại lợn nái 35 Bảng 4.7 Chi phí thức ăn vắc xin/kg lợn cai sữa 36 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính NXB : Nhà xuất PPV : Porcine parvovirus STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.2 Tổng quan chung bệnh khô thai 2.1.3 Tổng quan Parvovirus chế gây bệnh khô thai lợn nái sinh sản 2.1.4 Tổng quan vắc xin vắc xin Farrowsure B 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.3 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu - Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Đánh giá tình hình mắc bệnh khô thai lợn nái sinh sản 17 3.3.2 Thử nghiệm hiệu lực phòng bệnh khô thai Porcine Parvovirus 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh 17 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm vắc xin Farrowsure B phòng bệnh khô thai lợn rừng 18 3.5 Các tiêu theo dõi 20 3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi tình hình mắc bệnh 20 3.5.2 Chỉ tiêu theo dõi biểu lâm sàng bệnh tích 20 3.5.3 Chỉ tiêu theo dõi hiệu phòng bệnh khô thai lợn rừng 20 3.6 Công thức tính số tiêu 21 3.7 Phương pháp sử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.1 Công tác giống 23 4.1.2 Công tác chăm, sóc nuôi dưỡng đàn lợn 23 4.1.3 Công tác thú y 26 4.1.4 Công tác khác 29 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 30 4.2.1 Đánh giá tình hình mắc bệnh đàn nái sinh sản nuôi sở 30 4.2.2 Thử nghiệm vắc xin FarrowSure B hiệu lực chúng 31 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 vi I.Tiếng Việt 40 II.Tiếng Anh 41 III Tài liệu mạng 41 Phụ Lục 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp nói riêng cấu kinh tế nước nói chung Chăn nuôi, với nhiều phương thức phong phú đa dạng góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng Trong giai đoạn nay, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hiệp định tự thương mại khác sản phẩm chăn nuôi thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung sản phẩm thịt lợn nói riêng, làm phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng tới sức khỏe người, xuất thị trường giới thu ngoại tệ cho đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, Đảng Nhà nước ta thực nhiều dự án, chương trình cải tạo giống lợn, xây dựng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình phòng dịch bệnh phù hợp để tạo sản phẩm “sạch”, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng tiêu chuẩn người tiêu dùng nước hướng tới thị trường quốc tế Hiện nay, giống lợn địa phương, lợn rừng thu hút quan tâm nhiều chất lượng thơm ngon, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường Mặc dù lợn rừng có khả chống chịu bệnh tật tốt, bị mắc bệnh lợn nhà, có bệnh khô thai Parvovirus gây lợn nái sinh sản ảnh hưởng đến suất hiệu chăn nuôi Bệnh khô thai Parvovirus lợn nái sinh sản nhiều tác giả nước nghiên cứu, đề cập tới nhiều khía cạnh khác Parvovirus thường gây nên tượng giảm khả thụ thai, chết phôi, thai khô, sảy thai, đẻ con, nhiều trường hợp lợn thường chết sau sinh Trên thực tế, để phòng bệnh tốt sử dụng vắc xin Để có sở khoa học khuyến cáo cho người chăn nuôi lợn rừng lai, tiến hành nghiên cứu đề tài “Bệnh khô thai Parvovirus lợn rừng hiệu phòng bệnh vắc xin Farrowsure B” 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây nên bệnh khô thai lợn nái sinh sản - Thử nghiệm vắc xin FarrowSure B phòng bệnh khô thai lợn nái sinh sản 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Đề tài xác định hiệu phòng bệnh khô thai Parvovirus lợn rừng sinh sản vắc xin Farrowsure B - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu lợn rừng nái sinh sản 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để đề xuất biện pháp nhằm tăng khả sinh sản, phòng trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản, góp phần tăng suất chăn nuôi, giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi 34 Như vậy, khả bảo hộ vắc xin Farrowsure B biểu bệnh khô thai đàn lợn nái cao, biểu tỷ lệ lứa đẻ có thai gỗ, thai chết lưu lợn bị dạng lô TN thấp nhiều so với lô ĐC Điều cho thấy, hiệu kinh tế việc sử dụng vắc xin Farrowsure B Do vi rút Parvo có sức đề kháng tốt chúng tồn khắp nơi gây thiệt hại trực tiếp đến người chăn nuôi nên việc sử dụng vắc xin Farrowsure B cần thiết Cần có biện pháp tuyên truyền khuyến cáo độ nguy hiểm Parvovirus đồng thời cần hướng dẫn người dân dùng thực tiêm phòng định kỳ vắc xin Farrowsure B cho đàn lợn sở chăn nuôi lợn 4.2.2.3 Kết sử dụng vắc xin Farrowsure B đến hoạt động sinh dục lợn nái Một hiệu vắc xin Farrowsure B làm tăng tỷ lệ lợn nái động dục, rút ngắn thời gian động dục trở lại tính từ cai sữa Kết nghiên cứu chúng em vấn đề trình bày bảng 4.6 Kết bảng 4.6 cho thấy, sau tiêm chủng vắc xin Farrowsure B ảnh hưởng vắc xin đến động dục trở lại lợn nái rõ rệt Những lợn nái tiêm vắc xin Farrowsure B động dục trở lại nhanh nhiều so với lợn nái chưa tiêm vắc xin Farrowsure B, cụ thể số lợn nái động dục trở lại trước ngày sau cai sữa 38,46% từ 6- 10 ngày sau cai sữa 61,54% Như số lợn nái tiêm vắc xin Farrowsure B động dục trở lại trước 10 ngày sau cai sữa Còn lô ĐC lợn nái động dục lại trước ngày sau cai sữa, động dục trở lại sau ngày sau cai sữa, cụ thể số lợn nái động dục trở lại từ 6-10 ngày 30,77% từ 10 trở lên chiếm tới 69,23% 35 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng vắc xin Farrowsure B đến động dục trở lại lợn nái ST Chỉ tiêu theo dõi T ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lợn nái theo dõi Con 10 10 Số lứa đẻ theo dõi Lứa 13 13 Con 13 13 % 100 100 Con % 38,46 Con % 61,54 30,77 Con % 69,23 Số lợn nái động dục trở lại sau cai sữa Tỷ lệ Số lợn nái động dục trở lại < ngày Tỷ lệ Số lợn nái động dục trở lại từ 6-10 ngày Tỷ lệ Số lợn nái động dục trở lại >10 ngày Tỷ lệ Như vậy, việc tiêm phòng vắc xin Farrowsure B rút ngắn thời gian trở lại động dục sau cai sữa Vì vậy, giúp giảm chi phí thức ăn thời gian quay vòng lứa đẻ, tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi 36 4.2.2.4.Hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh khô thai đàn lợn nái Bảng 4.7 Chi phí thức ăn vắc xin/kg lợn cai sữa Chỉ tiêu theo dõi STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lợn nái theo dõi Con 13 13 Số lợn sống đến cai sữa Con 83 72 Tổng KL lợn cai sữa Kg 403,38 298,08 Tổng chi phí vắc xin Đ 364.000 Tổng chi phí thức ăn cho mẹ Đ 20.517.120 20.517.120 Tổng chi phí vắc xin+thức ăn đ 20.881.120 20.517.120 Chi phí thức ăn+vắc xin/kg lợn cai sữa Đ 51.765 68.831 So sánh % 100 132,97 Ghi chú: Giá liều vắc xin Farrowsure B 28.000 đ/liều Khối lượng lợn lúc cai sữa bình quân lô TN 4,86 kg lô ĐC 4,14 kg/con Bảng 4.7 cho thấy, chi phí thức ăn vắc xin phòng bệnh khô thai lợn rừng lớn Hiệu việc sử dụng vắc xin Farrowsure B phòng bệnh khô thai cho lợn nái thể rõ mặt sau: Cùng số lượng đàn nái số lợn sinh sống đến ngày cai sữa lô tiêm vắc xin cao hơn, cụ thể lô TN 83 con, lô ĐC 72 con, tổng khối lượng lợn cai sữa lô TN 403,38kg, lô ĐC 298,08kg Ta thấy, tổng khối lượng lợn cai sữa lô TN nhiều lô ĐC 105,3kg so 37 với lô ĐC Chi phí thức ăn vắc xin cho kg lợn cai sữa lô TN 51.765 đ; lô đối chứng, không sử dụng vắc xin chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa cao (68.831 đ) Nếu lấy lô TN 100%; lô ĐC cao 32,97% Điều có nghĩa là, việc tiêm phòng vắc xin ảnh hưởng tích cực đến khả sinh sản lợn nái, số đẻ nhiều sức khỏe lợn sơ sinh tốt hơn, giúp lợn sinh trưởng nhanh, sức đề kháng tốt giảm khoản chi phí thuốc chữa bệnh, thức ăn nuôi nhanh xuất chuồng Như vậy, việc sử dụng vắc xin Farrowsure B đem lại hiệu kinh tế lớn cho người chăn nuôi Người chăn nuôi cần đề cao công tác tiêm phòng điều giúp phòng bệnh cho đàn gia súc đem lại hiệu kinh tế cao 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập nghiên cứu chuyên đề khoa học về: “ Bệnh khô thai Parvovirus lợn rừng hiệu phòng bệnh vắc xin Farrowsure”, em rút số kết luận sau: Lợn nái rừng sinh sản nuôi trại chăn nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa chủ yếu mắc bệnh bệnh khô thai (chiếm 46,67% lứa đẻ theo dõi), tỷ lệ lứa đẻ bị sảy thai và lợn nái bị viêm tử cung (Chỉ chiếm 3,33%) Sử dụng vắc xin Farrowsure B có tác dụng làm giảm số lợn nái có biểu bệnh khô thai (Lô TN có 53,85% số lứa đẻ theo dõi, Lô ĐC 92,31%) Sử dụng vắc xin Farrowsure B có tác dụng làm giảm tỷ lệ lứa đẻ có thai gỗ (Lô TN 15,38%; lô ĐC 38,36%); làm giảm tỷ lệ lứa đẻ có thai chết lưu (Lô TN 53,85% lô ĐC 92,31%) làm giảm số lứa đẻ có thai dị dạng (Lô TN 15,38% lô ĐC 30,76%) Sử dụng vắc xin phòng bệnh khô thai lợn nái sinh sản có tác dụng rút ngắn thời gian động dục trở lại sau cai sữa lợn rừng nái sinh sản Chi phí thức ăn vắc xin lợn nái sử dụng vắc xin Farrowsure B giảm so với lô ĐC 32,97% Qua thời gian thực tập sở, cá nhân em rèn luyện tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp 39 5.2 Đề nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, số lượng động vật thí nghiệm nhiều để đánh giá khách quan hiệu sử dụng vắc xin giúp cho công tác phòng bệnh đạt hiệu cao - Tiếp tục có nghiên cứu để thu thập thêm số liệu hiệu sử dụng vắc xin để từ áp dụng tuyên truyền sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi người chăn nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), “ Sinh lý sinh sản gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Johansson L (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hoàng Văn Năm (2010), Công nghệ chế tạo sử dụng vắc-xin thú y Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Trọng Hốt cs (2000), Sinh lý sinh sản suất heo nái, Nxb Nông nghệp, Hà Nội Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Phùng Quốc Quảng (2012), Vắc xin thú y hướng dẫn sử dụng, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, Hà Nội Lê Minh (01/2013), Bài giảng công nghệ sản xuất sử dụng vắc xin, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr 34 Võ Văn Sự(2009), Tổ ng quan chăn nuôi lợn rừng ở Viê ̣t Nam2005 từ - 2009, Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009tại Viện Chăn nuôi 10.Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trekaxova A.V (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 12 Zaneta Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điều trị bệnh đường sinh dục lợn nái, (Học viện Thú y Lithuanian), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II.Tiếng Anh 13 Cartwright, S F & Huck, R A (2007) "Viruses isolated in association with herd infertility, abortions and stillbirths in pigs" Vet Rec., 81: 196–197 14 Lerch, A (1987) “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2), pp 71 15 Mengeling, W L.; Lager, K M.; Zimmerman, J K.; Samarikermani, N.; and Beran, G W, WL; Lager, KM; Zimmerman, JK; Samarikermani, N; Beran, GW (2010) "A current assessment of the relative role of porcine parvovirus as a cause of fetal porcine death" J Vet Diagn Invest (1): 33–35 16 ROIC B., Jemersic L., Terzic S., T KEROS, Balatinec J., Florijancic T (2012), “Tỷ lệ kháng thể tác nhân gây bệnh lựa chọn virus lợn rừng (Sus scrofa) Croatia năm 2005-2006 2009-10” J Wildl Dis 48: 131 17 Straw BE, Zimmerman J.J., D'Allaire S., Taylor D.J (2006), The disease of pigs, 9ed, Ames Blackwell Publishing; pp 373-385 18 Tummaruk P, R Tantilertcharoen(2012) “Tỷ lệ nhiễm bệnh hội chứng sinh sản hô hấp lợn, bệnh aujesky, bệnh Parvovirus lợn nái hậu bị Thái Lan” Trop Anim Sức khỏe Prod; 44: 983-989 III Tài liệu mạng 19 Bệnh Parvovirus nguy hiểm tới đàn heo nái http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/5-nguyen-nhan-khien- 42 parvovirus-tro-nen-nguy-hiem.html [ Ngày truy cập tháng 11 năm 2016 ] 20 Bệnh Parvovirus heo – Phân biệt PPV với số bệnh khác http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/phan-biet-ppv-voi-cac-benhkhac.html [ Ngày truy cập tháng 11 năm 2016 ] 21 Cách Parvovirus gây bệnh khô thai, sảy thai truyền nhiễm cho heo nái http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/benh-parvovirus-gay-khothai-say-thai-truyen-nhiem-p2.html [ Ngày truy cập tháng 11 năm 2016 ] 22 Những thiệt hại Parvovirus gây cho người chăn nuôi heo http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/parvovirus-gay-thiet-hai-chonguoi-chan-nuoi-heo-p3.html [ Ngày truy cập tháng 11 năm 2016 ] Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT BÁN HOANG DÃ THUỘC CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA Hình Lợn đẻ Hình Lợn đẻ cho vào cũi có đèn sưởi Hình Lợn đẻ chuẩn bị bấm nanh, bấm số tai Hình Lợn đẻ bú Hình Cho lợn uống spectinomycin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn Hình Tiêm Dextran – Fe bổ sung sắt cho lợn ngày tuổi Hình Cho lợn thịt ăn Hình Phun thuốc sát trùng chuồng trại Hình Tiêm phòng vắc xin Hình 10 Vắc xin Farrowsure B cho lợn nái Hình 11 Thả lợn đực giống cho vận động Hình 12 Cho lợn phối giống Một số hình ảnh khác Hình 12 Chăn gà Hình 13 Chăm sóc ngựa bạch Hình 14 Cất trữ rơm phục vụ sản xuất ... nhiễm b nh khô thai lợn nái nuôi sở 3.5.2 Chỉ tiêu theo dõi biểu lâm sàng b nh tích - Các biểu lâm sàng lợn mắc b nh khô thai - B nh tích lợn mắc b nh khô thai 3.5.3 Chỉ tiêu theo dõi hiệu phòng b nh. .. b nh khô thai Porcine Parvovirus  Các biểu lợn nái mắc b nh khô thai  Hiệu phòng b nh khô thai lợn nái  Hiệu kinh tế việc sử dụng vắc xin Farrowsure B phòng b nh khô thai lợn nái 3.4 Phƣơng pháp... phụ 2.1.4.1 Vắc xin Farrowsure B - Vắc xin Farrowsure B vắc xin vô hoạt phòng b nh khô thai vi rút Parvo gây lợn - Chỉ định: Tiêm phòng cho lợn nái lợn hậu b để b o hộ phôi b o thai chống lại

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan