LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

96 242 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (bao gồm việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn) nhằm hướng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nói chung, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nói riêng dẫn tới những thay đổi nhất định cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế trong nội bộ nông nghiệp nói riêng, những chuyển biến trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đã biến nông nghiệp từ trạng thái tự cấp, tự túc đã chuyển sang kinh tế hàng hóa, gia tăng tốc độ phát triển, tạo tiền đề cho từng bước ra đời nền nông nghiệp hiện đại.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Một số vấn đề chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA Những thành tựu, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian qua Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Gia Lâm thời gian tới Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 23 40 40 54 65 65 69 89 91 96 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (bao gồm việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn) nhằm hướng đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nói chung, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nói riêng dẫn tới thay đổi định cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nội nông nghiệp nói riêng, chuyển biến cấu kinh tế ngành nông nghiệp biến nông nghiệp từ trạng thái tự cấp, tự túc chuyển sang kinh tế hàng hóa, gia tăng tốc độ phát triển, tạo tiền đề cho bước đời nông nghiệp đại Gia Lâm huyện ngoại thành Hà Nội, năm qua trước tác động mạnh mẽ trình công nghiệp hóa - đại hóa, với quan tâm cấp, ngành, đặc biệt nỗ lực vượt bậc lãnh đạo, quyền cấp địa phương tập thể người lao động ngành nông nghiệp toàn Huyện, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm đạt thành tựu quan trọng, cấu kinh tế ngành nông nghiệp có chuyển biến tích cực Khảo sát thực tế cho thấy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp diễn theo hướng làm tăng thêm hiệu đầu tư phát triển, làm tăng thu nhập cho đời sống dân cư Mặc dù vậy, so với tiềm mạnh Huyện, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thời gian qua bộc lộ thiếu sót, hạn chế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế chưa thật bảo đảm theo hướng: đại, hiệu bền vững Mặt khác, nhìn nhận động thái phát triển nông nghiệp theo hướng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp phải hướng tới mục tiêu hình thành huyện Gia Lâm ngành nông nghiệp có cấu đại, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội địa phương, vừa tác động mạnh mẽ hiệu tích cực đến tăng trường phát triển ngành nông nghiệp địa bàn Huyện, nhiều việc phải làm Thực tế cho thấy, việc đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, thành công, hạn chế nguyên nhân rút học kinh nghiệm làm sở cho việc đề xuất sách giải pháp tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết Đó lý khiến tác giả lựa chọn vấn đề “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp hiện vấn đề lớn, hai nội dung công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, vấn đề nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế và cấu ngành nông nghiệp dạng báo cáo chuyên đề lớn, đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ báo khoa học công bố Có thể gộp thành nhóm công tình sau: Nhóm công trình sách chuyên khảo tham khảo có: Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, sở xem xét, đánh giá kinh tế Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ cấu ngành kinh tế với cấu vùng kinh tế, gắn chuyển dịch cấu kinh tế ngành với phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập tương đối hệ thống vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, phạm vi nghiên cứu rộng, có tính chất khái quát Trong đó, đặc biệt làm rõ nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu điều kiện hội nhập PGS.TS Bùi Tất Thắng (2009), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam - Thông tin chung, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Tác giả đề tài đánh giá cách tương đối toàn diện thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thời đường lối đổi dựa sở khái quát vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành Bùi Tất Thắng, Lê Bộ Lĩnh, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Sỹ Mẫn, Cù Chí Lợi (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội Trong nội dung sách này, tác giả tập trung phân tích số nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế như: môi trường quốc tế, lợi so sánh nguồn lực nước, hình thành chế thị trường chức kinh tế Nhà nước Đồng thời, phản ánh đặc điểm bản, đặc thù, trạng kinh tế Việt Nam - kinh tế trình chuyển đổi Việc nêu lên đặc điểm cho phép cách nhìn nhận vấn đề rõ nét hơn, có sách chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa nước ta Tuy nhiên, vấn đề nêu chưa bao quát đầy đủ khía cạnh nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, điều kiện nước ta mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm công trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có: Trần Tuấn Anh (2007), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến 2015, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Luận án hệ thống hóa sở lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu mô hình chuyển dịch cấu kinh tế nước khu vực việc vận dụng kinh nghiệm vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành khu vực kinh tế tỉnh Trà Vinh Từ đó, xác định quan điểm, phương hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trong công trình này, tác giả trình bày vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững, Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc quan điểm phát triển bền vững Định hướng giải pháp bảo đảm chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc quan điểm phát triển bền vững Phạm Hùng (2001), Chuyển mạnh cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa miền Đông Nam Bộ nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trong công trình tác giả trình bày hệ thống hóa sở khoa học vấn đề cấu kinh tế nông thôn; thực trạng cấu nông thôn Đông Nam Bộ phương hướng, giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá năm tới vùng Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Luận văn làm rõ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum Phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế tỉnh Kon Tum Từ đó, đưa định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum Nguyễn Thị Đông (2009) Chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính sách Phát triển, Hà Nội Tác giả khẳng định chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa đường tất yếu để Việt Nam thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Luận văn đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, hạn chế, yếu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận cấu nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình; thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình Từ đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Trần Anh Hùng (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu nông nghiệp Phân tích đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai Từ đó, đề giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Gia Lai Trần Đức Việt (2011), Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 2006 - 2010 Từ đưa quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh năm Nhóm công trình viêt đăng tạp chí khoa học có:: Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản (Số 32) Nội dung nêu đặc thù đề giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT vùng Đồng sông Cửu Long Nguyễn Xuân Dũng (2007), “Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nay”, Tạp chí Cộng sản (Số 06) Tác giả chuyên bàn chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn, ngành nghề cụ thể để giải vấn đề nông nghiệp - nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, phạm vi rộng, mang tầm khái quát không sâu bàn địa phương cụ thể Lê Thị Phương Mai (2003) “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Cộng sản, (Số 7) Nội dung viết chuyên bàn thành tựu nêu giải pháp chuyển dịch CCKT nói chung địa bàn tỉnh Hà Tây Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá”, tạp chí Kinh tế Dự báo số Bài viết tập trung trình bày thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, phân tích ưu, khuyết điểm trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đưa bốn quan điểm có tính chất định hướng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Các định hướng đề cập đến sở yêu cầu thực nhằm đảm bảo trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành hướng, đạt mục tiêu định Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm hướng tới việc thực thắng lợi mục tiêu đặt đến 2020 TS Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 1(169) Bài báo khẳng định chuyển dịch cấu kinh tế đường nhanh chóng đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển Khái quát nội dung chuyển dịch cấu kinh tế, khái quát lại toàn kết chuyển dịch cấu kinh tế sau 20 năm đổi Đồng thời, tác giả rõ mâu thuẫn trình chuyển dịch cấu kinh tế kiến nghị năm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đất nước thời kỳ Bên cạnh công trình số sách tham khảo công trình khác dạng luận án luận văn: Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Tác giả Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội; Tác giả Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội; Tác giả Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tác giả Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp – nông nghiệp, thành thị - nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Tác giả Phan Huy Đường (2008), Hội nhập Quốc tế với phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; Tác giả Chu Minh Hằng (2003), Một số vấn đề đại hóa nông nghiệp Trung Quốc, Nxb Khoa học xã Hội, Hà Nội; Tác giả Lương Đình Hải (chủ biên), Lê Xuân Đình Nguyễn Đình Hòa (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu công Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2008; Tác giả Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Tác giả Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống Kê, Hà Nội; Tác giả Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Tác giả Lê Hữu Tầng, Lưu Hàm Nhạc (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; Tác giả Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH NIEs Đông Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Tác giả Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cùng với sách tham khảo hai báo cáo chuyên đề: Ngân hàng giới (1999) Báo cáo nghiên cứu sách “Xanh hoá công nghiệp -vai trò cộng đồng thị trường Chính phủ”; Trung tâm dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), “Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội”.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), “Báo cáo tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn gần 20 năm đổi mới”, Báo cáo tổng kết, Hà Nội Tóm lại, tác giả tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện kinh tế - xã hội mới; phân tích nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Mỗi tác giả, tập thể tác giả nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế góc độ khác nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho luận văn Một số viết số tác giả khác đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Gia Lâm Tuy nhiên chưa có đề tài, công trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm góc độ kinh tế trị Chính vậy, tác giả chọn vấn đề:“Chuyển dịch cấu 10 kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời không trùng lắp với công trình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, sở đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải làm rõ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Gia Lâm Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm thời gian qua: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đồng chuyển dịch cấu phận hợp hành cấu kinh tế ngành nông nghiệp (cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, cấu kinh tế vùng nông nghiệp cấu thành phần kinh tế nội ngành nông nghiệp) Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận : Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử để nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp đặt bối cảnh chế kinh tế thị trường, gắn liền với điều kiện kinh tế khách quan đất nước, thành phố 11 nghiệp đa dạng hóa các hình thức ký kết hợp đồng theo hướng gia tăng trách nhiệm cộng đồng và gắn kết lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân,… Nâng cao lực pháp lý, tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực đầy đủ cam kết với nông dân Đổi mới hoạt động của các ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, các tổ chức tín dụng theo hướng thực hiện liên kết giữa Doanh nghiệp – Tổ chức tín dụng - Nông dân Đối với Nhà khoa học: Nhà nước cần ban hành chế, chính sách để thúc đẩy các nhà khoa học quan tâm hỗ trợ nông dân về đào tạo tay nghề, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thông qua các hình thức ký kết hợp đồng với nông dân Đối với Nhà nông: Nâng cao nhận thức của nhà nông về vai trò và trách nhiệm của họ việc thực thi các hợp đồng kinh tế, phát triển kinh tế trang trại làm hạt nhân hỗ trợ cho hộ vệ tinh việc thu mua, chế biến và tiêu thụ nông sản Hai là, phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tiếp tục đổi tăng cường lực hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Đối với kinh tế hộ: Khuyến khích thực đa dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh, ngành nghề hộ nhằm khai thác nguồn lực nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn Tạo điều kiện chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng Khuyến khích việc hình thành nông hộ sản xuất hàng hóa gắn với vùng chuyên canh Đối với kinh tế trang trại: Coi trọng phát triển kinh tế trang trại giải pháp cần thiết thực tế cho thấy, nhiệm vụ chuyển nông nghiệp lên nông nghiệp hàng hóa lớn với hiệu cao chắn phải dựa vào phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên, khó khăn phát triển kinh tế trang trại đất đai manh mún quy mô trang trại rào cản “mức 83 hạn điền” Việc xóa bỏ mức hạn điền triển khai mạnh mẽ phong trào “dồn điền đổi thửa” địa phương biện pháp đột phá phát triển kinh tế trang trại Để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại cần: Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, hình thành vùng sản xuất nông, lâm thủy sản hàng hóa tập trung, quy mô lớn, gắn với chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Huyện, đáp ứng nhu cầu thị trường Phát triển trang trại với quy mô vừa tầm với trình độ, lực quản lý trại chủ Thực tế cho thấy, việc lựa chọn quy mô trang trại hợp lý, phù hợp với khả quản lý chủ trang trại yếu tố định đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Hướng trại tập trung phát triển loại trồng vật nuôi, phát huy mạnh địa phương, kết hợp với kinh doanh đa dạng, nhằm sử dụng có hiệu đất đai, lao động, vật tư, vốn Gắn phát triển kinh tế trang trại với chế biến thị trường hạn chế tối đa sản phẩm đưa thị trường tiêu thụ chưa qua chế biến Có sách khuyến khích trang trại tích cực đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, thực giới hóa phù hợp với điều kiện địa bàn nhằm nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, Hướng việc xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ cho phát triển kinh tế trang trại phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khuyến khích trang trại nhỏ loại hình gắn kết lại với tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản Tạo mối quan hệ liên kết trang trại với kinh tế hợp tác xã kinh tế Nhà nước phương diện nhằm tăng khả cung ứng dịch vụ đầu vào tăng khả tiêu thụ sản phẩm cho trang trại * * * Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Việc phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng 84 ngành cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trình có tính quy luật, nhằm chuyển đổi nông nghiệp từ nông sang nông nghiệp đa canh, đa ngành phát triển kinh tế hàng hoá Là phận hữu cấu thành nông nghiệp nước, kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm phát tri ển theo xu hướng mang tính quy luật chung, đồng thời chịu tác động, chi phối vùng sinh thái đặc thù Hướng sản xuất phát triển vùng chuyên canh, tập trung nông nghiệp thuỷ sản tạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lượng cao giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu nước xuất Sản xuất tập trung chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, kết hợp phát triển toàn diện nông nghiệp - thuỷ sản gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, bước xác lập cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ hợp lý, theo hướng đại nông thôn Để thực có hiệu nhiệm vụ trên, nhằm thúc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo định hướng mục tiêu phát triển kinh tế ngành nông nghiệp Huyện, huyện Gia Lâm cần thực đồng số giải pháp trên, vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nghề nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt Các sách KT-XH khác Nhà nước tác nhân tích cực để thực hóa việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đảm bảo cấu hợp lý, an toàn bền vững huyện Gia Lâm thời gian tới 85 KẾT LUẬN Thực tế khẳng định, có nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật phát triển cao, chưa có ngành thay chức nuôi sống người nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật có đặc thù đối tượng sản xuất sinh vật sống, chúng phát triển theo quy luật sinh học định Song, ngành kinh tế khác, vận động phát triển nông nghiệp theo yêu cầu quy luật kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, làm thay đổi cấu bên phù hợp với điều kiện khách quan, hình thành cấu kinh tế mới, thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển Huyện Gia Lâm, nằm ở cửa ngõ phía đông thành phố Hà Nội, địa phương có cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trải bốn tiểu vùng Huyện; có mặt gần đủ thành phần kinh tế tham gia Nội dung chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội gồm: chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội; chuyển dịch cấu kinh tế vùng nông nghiệp ở huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nông nghiệp huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm năm qua diễn theo hướng chuyển dịch từ nông sang sản xuất hàng hoá, tỷ trọng ngành trồng trọt có xu giảm dần, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có xu tăng dần Giá trị thu nhập đơn vị sản xuất hiệu kinh tế trở thành thước đo hoạt động đạo 86 thực tiễn sản xuất Tuy nhiên chuyển dịch diễn chậm, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chưa trở thành ngành sản xuất đặc biệt tỷ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Để cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, thời gian tới tiếp tục chuyển dịch theo hướng hình thành cấu kinh tế đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Thủ đô, theo nông nghiệp có phát triển vừa thể tính đại, vừa mang tính bền vững; lãnh đạo quyền huyện Gia Lâm cần thực đồng giải pháp: 1) Phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh phân công lao động xã hội địa bàn Huyện; 2).Hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp; 3) Hoàn thiện chế, sách; 4) Chú trọng bảo đảm nguồn lực, tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng thị trường đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; 5) Đẩy mạnh liên kết sản xuất kinh doanh phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Các giải pháp cần thực đồng hướng trọng tâm vào mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề lý luận phức tạp thực tiễn, điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội mang nhiều nét đặc thù Vì vậy, để đạt kết nghiên cứu vấn đề nêu cách toàn diện sâu sắc, cần đầu tư lớn thời gian điều kiện khác cách tương thích Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn kinh tế biến đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp Thầy, Cô, Anh, Chị em đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Lại Ngọc Hải tận tình hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn hy vọng rằng, có điều kiện trở lại với đề tài 87 tầm sâu lớn hơn, có kết qua tốt thể luận văn 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 - 2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), “Tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn gần 20 năm đổi mới”, Báo cáo tổng kết, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Chương trình khoa học cấp Nhà nước (2004), “Con đường bước giải pháp chiến lược để thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn”, Báo cáo đề tài KX 02 - 07, Hà Nội Đảng thành phố Hà Nội, Huyện ủy Gia Lâm, Báo cáo số 573/HU ngày 20/7/2013 sơ kết năm thực Nghị TW7 (khóa X) Chương trình hành động số 02 Thành ủy Hà Nội (khóa XIV) nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm Đảng huyện Gia Lâm, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Gia Lâm lần thứ XX, Gia Lâm, 2010 Đảng huyện Gia Lâm, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Gia Lâm lần thứ XXI, Gia Lâm, 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 11 Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp – nông nghiệp, thành thị - nông thôn trình công nghiệp hoá, đại 89 hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Phan Huy Đường (2008), Hội nhập Quốc tế với phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Lương Đình Hải (chủ biên), Lê Xuân Đình Nguyễn Đình Hòa (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu công Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Chu Minh Hằng (2003), Một số vấn đề đại hóa nông nghiệp Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hòa (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế trình đổi Việt Nam, lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 09 18 Phạm Hùng (2001), Chuyển mạnh cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa miền Đông Nam Bộ nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19.Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 20 Phòng LĐ TB XH huyện Gia Lâm, Báo cáo cấu lao động từ 2006 đến 2014” ngày tháng năm 2015 21 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Hà Nội, 1976 22.C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993 23 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2009 24.Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Ngân hàng giới (1999), Báo cáo nghiên cứu sách xanh hoá công nghiệp - vai trò cộng đồng thị trường Chính phủ 27.Nguyễn Đình Phan (2005) “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 95 28.Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb CTQG, Hà Nội 90 29.Nguyễn Văn Phúc (2002), Công nghiệp nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 30.Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 1(169) 31 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Lê Hữu Tầng, Lưu Hàm Nhạc (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành Kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH NIEs Đông Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Nxb CTQG, Hà Nội 38.Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39.Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013, Hà Nội 40.UBND thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 41.UBND huyện Gia Lâm, Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày 04/12/2008 việc ban hành “Quyết định chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ theo mô hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” 42.UBND huyện Gia Lâm (2012), Báo cáo số 1276/BC - KT ngày 20/9/2012 tình hình thực phương án chuyển đổi cấu trồng vật 91 nuôi đến tháng 9/2012 43.UBND huyện Gia Lâm (2013), Báo cáo số 1362/BC-UBND ngày 12/6/2013 kết xây dựng nông thôn tháng đầu năm; phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 44 UBND huyện Gia Lâm (2013), Báo cáo 1366/BC-KT ngày 15/6/2013 tình hình thực phương án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển kinh tế thị trường đến tháng 6/2013 45.UBND huyện Gia Lâm (2013), Báo cáo số 1578/BC - KT ngày 12/11/2013 tình hình thực phương án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển kinh tế thị trường đến tháng 11/2013 46.UBND huyện Gia Lâm (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu(giai đoạn 2011- 2015) huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội 47.UBND huyện Gia Lâm, Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2011- 2014 48 UBND huyện Gia Lâm (2014), Báo cáo số 1453/KH-UBND ngày 15/5/2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 49.UBND huyện Gia Lâm, (2014) Báo cáo số 1482/BC-UBND ngày 21/11/2014 tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2015 50 UBND huyện Gia Lâm, Báo cáo số 1572/BC-KT ngày 20/3/2015 kết thực nhiệm vụ năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 51.Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Cơ cấu diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm Đơn vị tính: TT Chỉ tiêu Đất nông nghiệp Đất lúa nước Tr đó: Đất chuyên trồng Diện tích đến năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 5.821,64 5.531,65 5.337,35 5.122,79 3.577,52 3.337,60 3.150,34 2.965,53 3.143,18 lúa nước Đất trồng lâu năm 210,34 Đất rừng phòng hộ 39,16 Đất nuôi trồng thuỷ sản 202,01 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Gia Lâm) 2.959,01 2.842,07 2.708,78 228,94 39,16 198,03 245,46 39,16 213,22 254,45 39,16 211,27 Phụ lục 02: Cơ cấu sản lượng ngành chăn nuôi huyện Gia Lâm Đơn vị tính: Sản lượng 2011 2012 2013 Thịt trâu xuất chuồng 18 28 28 Thịt bò xuất chuồng 1.290 1.331 1.338 Thịt lợn xuất chuồng 9.562 9.289 9.496 Thịt gia cầm giết bán 753 771 776 Trứng gà, vịt, ngan, ngỗng (nghìn quả) 7.253 8.731 9.623 Sữa tươi 4.100 5.200 5.293 Mật ong 6.2 Kén tằm 81 81 70 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2011 – 2014) 2014 68 1.246 11.376 880 15.317 6.461 70 93 Phụ lục 03: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Đơn vị tính: triệu đồng Mục 2011 2012 Đàn trâu, bò 87.978,8 90.831 Đàn lợn 269.811 262.107,7 Đàn gia cầm 43.907,1 47.872,9 (Nguồn: niên giám thống kê năm 2011 – 2014) 2013 94.704,4 269.500,6 49.169,5 2014 106.200,1 288.377,7 64.127,3 Phụ lục 04: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Đơn vị tính: 2011 406 2012 453 2013 484 2014 433 Cá 406 453 484 432.9 Tôm Thủy sản khác Phân theo phương thức nuôi 4.1 Tổng số Phân theo loại thủy sản Diện tích nuôi thâm canh 4.1 Diện tích nuôi bán thâm canh 409 456 (Nguồn: niên giám thống kê huyện Gia Lâm) 4 487 4.8 4.76 433 94 Phụ lục 05: Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Gia Lâm Đơn vị tính: Năm 2011 Tổng số Năm 2012 1.146 Năm 2013 Năm 2014 1.227 1.276 1.508 131 132 128 1.096 1.144 1.380 1.159 1.207 1.443 65 63 62 Phân theo khai thác, nuôi trồng Khai thác 132 Nuôi trồng 1.013,8 Phân theo loại thủy sản Cá 1.082,8 Tôm Thủy sản khác 620 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2011-2014) Phụ lục 06: Giá trị sản xuất thủy sản phân theo loại hình kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Tổng số Năm 2011 384.210,9 Năm 2012 49.981,7 Phân theo loại hình kinh tế Tập thể Cá thể 38.4210,9 Năm 2013 64.135,2 49.981,7 Năm 2014 74.571,3 64.135,2 74.571,3 Tư nhân - 0 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Lâm năm 2011 – 2014) 95 Phụ lục 07: Giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 3.7 4.43 5.33 Khai thác thủy sản 11,3 7,5 8,9 5.141,9 Nuôi trồng thủy sản 25.396,4 34.739,1 39.177,1 45.167,8 Sản xuất giống 9.3 10.80 19.61 thủy sản 13,2 5,1 9,2 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Lâm) 24.261,6 Phụ lục 08: Diện tích trồng lâu năm huyện Gia Lâm Đơn vị tính: Mục Năm 2011 Năm 2012 Tiểu vùng 190,4 190,1 Tiểu vùng 153 153 Tiểu vùng 189,4 195,2 Tiểu vùng 25,5 25,3 (Nguồn: niên giám thống kê huyện Gia Lâm) Năm 2013 188,3 153,6 200,1 25,3 Năm 2014 185,6 154,1 205,2 24,2 Phụ lục 09: Bảng 2.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm phân theo loại hình kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 853 Tổng số 792,8 Phân theo loại hình kinh tế Tập thể 388,2 845.4 Cá thể 04,6 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.178.996, 1.131.145, 1.191.743, 9 10.739, 1.167.298, 12.077, 1.117.499, 959, 1.568, (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Lâm năm 2011 – 2014) Tư nhân 14.733, 1.175.355, 2.654, 96 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thực (2015), “Nhìn lại chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số chuyên đề tháng 10/2015, tr.13-15 ... nông nghiệp, cấu kinh tế vùng nội ngành nông nghiệp cấu thành phần kinh tế nội ngành nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế ngành nội ngành nông nghiệp (gọi tắt cấu kinh tế ngành nông nghiệp) : Cơ cấu kinh. .. quan thành phần kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nhà nước nông nghiệp nông thôn, kinh tế tập thể, kinh tế hộ Đối với huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, ngành nông nghiệp kinh tế kinh tế hộ, kinh tế trang... kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nội dung trình CNH, trình CNH hoàn thành chuyển dịch cấu kinh tế phải đặt * Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp: Cũng cấu kinh tế kinh tế quốc dân cấu kinh

Ngày đăng: 07/06/2017, 06:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở nước ta hiện nay

    • Trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền thành phố Hà Nội đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm hiện thực hóa nội dung về phát triển nông nghiệp bền vững được ghi trong Chiến lược phát triển KT - XH đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22-12-2012); đồng thời, tích cực triển khai Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐND ngày 05-4-2012 của HĐND thành phố Hà Nội về quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 bằng nhiều chương trình, dự án cụ thể.

    • Nổi bật là, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo cụ thể hóa việc triển khai thực hiện chương trình 02-CT/TV của Thành ủy về việc phát triển kinh tế hàng hóa và nông nghiệp đô thị gắn với xây dựng NTM. Theo đó, đã chỉ đạo xây dựng và thực hiện một loạt chương trình, đề án lớn, như: Chương trình sản xuất hàng hóa chất lượng cao với kinh phí 1.000 tỷ đồng; Chương trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn với kinh phí 1.000 tỷ đồng; Chương trình phát triển và nuôi trồng thủy sản; Chương trình phát triển hoa, cây cảnh,… cùng các đề án về củng cố hoạt động của các HTX nông nghiệp, về cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, về thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi và hỗ trợ các huyện ngoại thành đầu tư thực hiện các mục tiêu xây dựng NTM,… Các chương trình, đề án đó được triển khai gắn liền với việc đẩy mạnh công tác quy hoạch dồn điền, đổi thửa; chỉ đạo xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh quy mô sản xuất hàng hóa, xây dựng các mô hình sản xuất, để trên cơ sở đó thực hiện chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho nông dân mở rộng trên địa bàn Thành phố. Riêng Chương trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, chính quyền các địa phương tham gia Chương trình này đã lập ra 31 dự án xây dựng vùng sản xuất rau an toàn tập trung với diện tích lên đến 2.080 ha. Hiện nay, một số dự án đã được đầu tư thi công xong và đang hoạt động. Sở NN &PTNT Hà Nội cũng tích cực giúp các địa phương phát triển vùng rau an toàn tập trung thông qua giúp công tác khuyến nông, thực hiện dán nhãn tem nhận diện thương hiệu rau an toàn cho các cơ sở bán buôn, bán lẻ trên địa bàn

    • Ba là, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự tác động tích cực của sự phát triển kinh tế tri thức, của quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế (trong đó, đặc biệt quan trọng là hội nhập kinh tế quốc tế) của nền kinh tế dất nước và của kinh tế Thủ đô Hà Nội nói riêng đã và đang là những nhân tố quan trọng góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH và CDCCKT, CDCCKT nông nghiệp của Huyện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan