Đề toán cấp 3-32

2 292 0
Đề toán cấp 3-32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[<br>] Cho 3 điểm A(1; 3), B(6; 2), C(7; 5). Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì toạ độ điểm D là: A. (4; 12) B. (2; 6) C. (6; 2) D. (12; 4) [<br>] Cho đường (C) có phương trình 2 2 x y 2x 4y 1 0+ − + + = . Khẳng định nào sau đây là đúng: A. (C) là phương trình đường tròn tâm I(1; 2), bán kính R = 2 B. (C) không là phương trình đường tròn C. (C) là phương trình đường tròn tâm I(1; -2), bán kính R = 2 D. (C) là phương trình đường tròn tâm I(-1; 2), bán kính R = 4 [<br>] Tam giác ABC có A(0; 4), B(3; 1), C(5; 6) là tam giác: A. vuông B. cân C. tù D. đều [<br>] Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, A(-3; 7), B(-1, 1), C(2; 2) là: A. (-2; 4) B. 1 9 ; 2 2   −  ÷   C. 2 10 ; 3 3   −  ÷   D. 1 3 ; 2 2    ÷   [<br>] Cho elip (E) có phương trình chính tắc: 2 2 2x 3y 6+ = . Tâm sai của elip là: A. 1 3 B. 1 2 C. 3 D. 3 3 [<br>] Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng x 1 2t (d) : y 2 3t = +   = −  và (d’): x + 4y – 5 = 0 là: A. 17 2 ; 5 5    ÷   B. (17; 2) C. 9 4 ; 5 5    ÷   D. (9; 4) [<br>] Cho elip (E) có phương trình chính tắc: 2 2 x 9y 9+ = . Tiêu cự của elip là: A. 4 2 B. 2 C. 4 D. 2 2 [<br>] Trong các đường thẳng sau, đường nào trùng với đường thẳng x 1 y 1 2 3 − + = − A. 3x + 2y + 1 = 0 B. x 3 2t y 5 3t = − +   = −  C. x 2 t y 3 t = − +   = −  D. không có đường thẳng nào [<br>] 1 Toạ độ điểm M’ đối xứng điểm M(1; 2) qua I(-1; 3) là: A. (3; 1) B. (-3; 4) C. (-1; 3) D. (-2; 1) [<br>] Hai đường thẳng x 1 y 1 2 1 + − = và -x + 2y – 5 = 0 là: A. trùng nhau B. vuông góc C. cắt nhau nhưng không vuông góc D. song song [<br>] Cho điểm M(3; -1) và đường thẳng (d): 2x – y + 3 = 0. Toạ độ hình chiếu vuông góc của M trên (d) là: A. (-1; 3) B. (-1; 1) C. (0; 3) D. (-2; -1) [<br>] Góc giữa hai đường thẳng -x + 2y – 1 = 0 và 3x – y + 2 = 0 là: A. 135 O B. 60 O C. 30 O D. 45 O [<br>] Cho 3 điểm O(0; 0), A(-3; 0), B(0; 4). Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: A. 2 2 x y+ + 3x – 4y – 5 = 0 B. 2 2 x y 3x 4y 0+ + − = C. 2 2 x y+ - 3x + 4y = 0 D. 2 2 x y+ - 3x + 4y + 5 = 0 [<br>] Hai đường thẳng x 2 4t y 3 5t = −   = +  và x 4 y 5 2 3 + − = là: A. cắt nhau nhưng không vuông góc B. trùng nhau C. vuông góc D. song song [<br>] Cho đường thẳng (d): x + 2y – 3 = 0 và đường tròn (C): 2 2 (x 1) (y 2) 4− + + = . Khẳng định nào sau đây là đúng: A. (d) đi qua tâm đường tròn (C) B. (d) là tiếp tuyến của (C) C. (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt D. (d) không cắt (C) 2 . giác ABC có A(0; 4), B(3; 1), C(5; 6) là tam giác: A. vuông B. cân C. tù D. đều [<br>] Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, A(-3; 7), B(-1, 1),

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

Cho 3 điểm A(1; 3), B(6; 2), C(7; 5). Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì toạ độ điểm D là: - Đề toán cấp 3-32

ho.

3 điểm A(1; 3), B(6; 2), C(7; 5). Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì toạ độ điểm D là: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cho điểm M(3; -1) và đường thẳng (d): 2x 3= 0. Toạ độ hình chiếu vuông góc củ aM trên (d) là: - Đề toán cấp 3-32

ho.

điểm M(3; -1) và đường thẳng (d): 2x 3= 0. Toạ độ hình chiếu vuông góc củ aM trên (d) là: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan