Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố hồ chí minh (tt)

26 433 1
Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố hồ chí minh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TRÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN Phản biện 1: GS.TS Bùi Thế Cường Phản biện 2: PGS.TS Bùi Anh Thuỷ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ,ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự kỷ thuộc nhóm rối loạn phát triển lan toả có biểu bất thường đa dạng tương tác xã hội, ngôn ngữ hành vi, dấu hiệu rối loạn phổ tự kỷ bắt đầu thời thơ ấu thường kéo dài suốt đời người không phát sớm, can thiệp sớm Vì vậy, việc sử dụng phương pháp công tác xã hội để tiếp cận, trị liệu, chăm sóc cho trẻ tự kỷ phù hợp nhất, đặc biệt phương pháp công tác xã hội cá nhân Để thực điều này, nhân viên công tác xã hội sử dụng kiến thức, kỹ để hỗ trợ tâm lý cho gia đình trẻ tự kỷ vượt qua khủng hoảng tinh thần để có đủ niềm tin, tỉnh táo đối diện giải vấn đề mà gia đình gặp phải; Hỗ trợ xây dựng, thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hoạt động trị liệu/chăm sóc trẻ tự kỷ; Hỗ trợ cho trẻ tự kỷ tiếp cận với dịch vụ xã hội phù hợp; Biện hộ trẻ tự kỷ hưởng sách an sinh xã hội nhà nước; Kết nối nguồn lực để trợ giúp điều trị y tế, giáo dục, tâm lý cho trẻ tự kỷ đạt hiệu Ngoài việc tham gia trợ giúp cho trẻ tự kỷ, nhân viên cơng tác xã hội cịn thực hoạt động giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấp kiến thức hội chứng tự kỷ, kỹ phương pháp can thiệp cho gia đình, người thân biết cách chăm sóc, can thiệp cho trẻ nhà, truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng hiểu hội chứng để tránh kỳ thị, xa lánh động viên cho gia đình trẻ tự kỷ, trẻ tự kỷ vượt qua khó khăn vươn lên sống Với lý nêu trên, chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Qua đề tài nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp bổ sung hồn thiện hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm thông qua biện pháp, khuyến nghị thiết thực nhằm góp phần nâng cao hoạt động trợ giúp cho nhóm đối tượng trẻ em tự kỷ cách tồn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu hội chứng tự kỷ, nhìn chung hướng nghiên cứu tự kỷ nhà khoa học chủ yếu tập trung : Tiêu chí chẩn đốn tự kỷ, cơng cụ chẩn đốn tự kỷ, dấu hiệu nhận biết tự kỷ, nguyên nhân dẫn đến tự kỷ, phương pháp can thiệp giáo dục trẻ tự kỷ… Tác giả Ngô Xuân Điệp “Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ Thành Phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu từ gốc độ tâm lý học, tác giả đưa thực trạng mức độ nhận thức trẻ tự kỷ mức độ ảnh hưởng số yếu tố chủ quan khách quan đến nhận thức trẻ tự kỷ Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh “Trẻ tự kỷ - phát sớm can thiệp sớm” nêu vấn đề cách phát sớm can thiệp sớm trẻ tự kỷ mà chưa nêu cách làm cụ thể nội dung can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến “Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản”, tác giả nêu thuật ngữ tự kỷ như: Thuật ngữ dùng để cá nhân có vấn đề tương tác xã hội, giao tiếp có hoạt động lặp lại, rập khn thời kỳ 36 tháng tuổi Gần nhất, tác giả Vũ Thị Bích Hạnh chủ biên “Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ”, để tập huấn cho cán ngành Lao động – Thương xã hội hướng dẫn địa phương triển khai thực chuẩn đoán xác định tự kỷ, nguyên tắc can thiệp, kỹ thuật can thiệp, hoạt động dành cho cha mẹ, hoạt động dành cho giáo viên Tóm lại, qua q trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu nói có liên quan đến đề tài, thấy rằng: Trẻ tự kỷ ln mối quan tâm không nước mà cộng đồng quốc tế Các đề tài nghiên cứu chưa đề cập đến khía cạnh kết hợp tham gia gia đình, cộng đồng xã hội để trợ giúp trẻ tự kỷ, chưa nói đến tiến trình công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ, vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ Ngoài đề tài nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ hạn chế số lượng chất lượng, lý để tơi thực nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Phân tích thực trạng cơng tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, tiến trình cơng tác xã hội cá nhân, điển cứu trường hợp trẻ tự kỷ cụ thể từ thực tiễn Trung tâm phân tích vai trị nhân viên cơng tác xã hội q trình can thiệp trẻ tự kỷ Phạm vi khách thể: đề tài nghiên cứu với 10 phụ huynh gia đình trẻ tự kỷ; 50 nhân viên công tác xã hội, viên chức trực tiếp chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục trẻ tự kỷ lãnh đạo Trung tâm Phạm vi không gian: Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, 38 Tú Xương, phường 7, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu sở vật biện chứng: Dựa báo cáo đánh giá kết công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, từ rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống: nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống yếu tố có liên quan đến cơng tác xã hội, sách hỗ trợ trẻ tự kỷ nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: Tra cứu tài liệu Công ước quốc tế quyền trẻ em; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật người khuyết tật; Các báo cáo, thống kê, văn có liên quan, sử dụng thông tin, số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu công bố rút từ nguồn tài liệu Trung tâm phục vụ cho trình nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng hỏi: Được sử dụng để đánh giá thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nhằm tìm hiểu biện pháp nâng cao cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm Phương pháp vấn sâu: với lãnh đạo Trung tâm, viên chức làm việc trực tiếp với trẻ tự kỷ, gia đình trẻ tự kỷ ; Các thông tin xử lý sở mục tiêu đề tài nghiên cứu Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động viên chức trực tiếp trợ giúp trẻ tự kỷ, hoạt động hàng ngày, hành vi trẻ tự kỷ thời gian học tập, vui chơi giải trí… Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng việc thu thập, phân tích, xử lý số liệu chương trình excel Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn xác định khung lý thuyết nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ, gồm có khái niệm cơng cụ (cơng tác xã hội, công tác xã hội cá nhân, trẻ tự kỷ, công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ) Luận văn đưa vấn đề lý luận tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Kết nghiên cứu lý luận góp phần làm phong phú thêm hệ thống sở liệu cho việc phân tích lý luận cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ vào khoa học công tác xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích thực trạng cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, 38 Tú Xương, phường quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Áp dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân vào việc điển cứu 01 trường hợp trẻ tự kỷ Kết nghiên cứu cho thấy, nhân viên công tác xã hội nghiên cứu bước đầu thực tốt tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ đem lại hiệu tốt Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau lĩnh vực công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm sở bảo trợ xã hội khác Kết cấu luận văn Chương 1: Những vấn đề lý luận công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Chương 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân điển cứu trường hợp cụ thể Trung tâm Biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ 1.1 Công tác xã hội cá nhân 1.1.1 Công tác xã hội - Khái niệm cơng tác xã hội Qua phân tích khái niệm công tác xã hội nêu trên, thấy : Công tác xã hội hoạt động thực tiễn, mang tính chất chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng nâng cao lực vượt qua khó khăn tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ để giúp cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Phương pháp công tác xã hội - Nhiệm vụ công tác xã hội 1.1.2 Công tác xã hội cá nhân - Khái niệm công tác xã hội cá nhân - Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân - Vai trị cơng tác xã hội cá nhân trợ giúp nhóm xã hội yếu 1.2 Trẻ tự kỷ 1.2.1 Khái niệm tự kỷ 1.2.2 Khái niệm trẻ tự kỷ Từ khái niệm tự kỷ nêu trên, cho : Trẻ tự kỷ trẻ bị dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển ảnh hưởng nhiều đến kỹ giao tiếp, quan hệ xã hội hành vi 1.2.3 Phân loại trẻ tự kỷ Rối loạn phát triển lan tỏa rối loạn đặc trưng bất thường chất lượng mối quan hệ xã hội phương thức giao tiếp có số sở thích hành vi bị thu hẹp, định hình, lặp lặp lại Các bất thường chất lượng hình thành nét lan tỏa mà người ta tìm thấy hoạt động chủ thể hoàn cảnh với nhiều mức độ khác Trong đa số trường hợp, phát triển khơng bình thường từ tuổi trẻ nhỏ có vài trường hợp, trạng thái bệnh lý thấy rõ năm đầu đời Phân loại theo thời điểm mắc tự kỷ Phân loại theo số thông minh Theo mức độ : Tự kỷ mức độ nhẹ ; Tự kỷ mức độ nặng Vấn đề tự chăm sóc trẻ tự kỷ Vấn đề học hành : Kỹ chơi khơng phát triển; Trẻ có khó khăn đọc học tập Nhận thức trẻ tự kỷ 1.2.4 Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ Khó khăn quan hệ xã hội Khó khăn khả giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Nếu chưa biết nói : Trẻ có khiếm khuyết việc sử dụng kỹ giao tiếp không lời : Khơng nhìn mặt người đối thoại giao tiếp, không hiểu không sử dụng nét mặt, cử chỉ, tư thể để giao tiếp; Các âm lời nói bất thường cao độ cường độ; Không biết yêu cầu, phản đối thể nhu cầu thân; Khơng khó học luật lệ giao tiếp như: chào hỏi, xin đồ vật “ạ”, “bai, bai” Nếu trẻ nói : Trẻ học nói muộn trẻ bình thường; Mất khả nói từ đơn câu sau biết nói; Trẻ dùng phát ngơn khơng phù hợp với mục đích: trả lời trẻ lại nhắc lại câu hỏi, nói nhại, nói vọng Phát ngơn câu trẻ có ngữ điệu đơn điệu, nghe véo von, thường có âm sắc cao bình thường; Nếu trẻ có ngơn ngữ hơn, thấy chậm phát triển ngôn ngữ so với trẻ độ tuổi, trẻ thường không hiểu câu hỏi, ngôn ngữ trẻ đơn giản, dùng khái niệm so sánh, tưởng tượng; Các hành vi phạm vi hẹp lặp lặp lại Rối loạn giác quan Tâm lý – xã hội trẻ tự kỷ 1.3 Công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 1.3.1 Khái niệm công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Từ số khái niệm chúng tơi phân tích : Công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân, trẻ tự kỷ, xác định khái niệm công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ sau : Công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ phương pháp công tác xã hội chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ trẻ tự kỷ thơng qua mối quan hệ – một, nhân viên công tác xã hội sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp công tác xã hội để tập trung giải vấn đề mà trẻ tự kỷ gặp phải, với mục đích phục hồi, cố phát triển chức xã hội trẻ tự kỷ 1.3.2 Mục đích chức công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Mục đích cơng tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ Chức công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ 1.3.3 Vai trò nhân viên xã hội công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ - Vai trò tham vấn, tư vấn - Vai trò người biện hộ - Vai trò người vận động, kết nối nguồn lực - Vai trò người giáo dục 1.3.4 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ - Tiếp cận nhận diện vấn đề trẻ - Thu thập thơng tin trẻ - Đánh giá, chẩn đốn : Nhóm can thiệp đa chức (Y tế - Giáo dục - Âm Ngữ trị liệu - Tâm lý - Nhân viên cơng tác xã hội - Gia đình Dinh dưỡng) Trung tâm sử dụng thang điểm Gilliam, bảng kiểm Denver II, bảng liệt kê kỹ phát triển (Từng bước nhỏ - Quyển 3-8) để đánh giá vấn đề trẻ - Lập kế hoạch can thiệp : Thời gian thực kế hoạch; Kế hoạch can thiệp cho trẻ gồm : Lĩnh vực can thiệp, mục tiêu can thiệp hoạt động can thiệp - Thực kế hoạch can thiệp giám sát : Mục tiêu can thiệp Thời gian thực - Lượng giá kết thúc : Thời gian, kết can thiệp kết luận 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khách thể, địa bàn phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh - Khái quát Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Cơ cấu tổ chức máy Các hoạt động Trung tâm 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.1.2.2 Phương pháp vấn sâu cá nhân 2.1.2.3 Phương pháp công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 2.1.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 2.2 Thực trạng trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Thực trạng số lượng mức độ mắc tự kỷ trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh - Số lượng trẻ mắc chứng tự kỷ chăm sóc, điều trị phục hồi chức Trung tâm qua năm theo giới tính - Số lượng trẻ bị tự kỷ chăm sóc, điều trị phục hồi chức Trung tâm theo nhóm tuổi 2.2.2 Thực trạng mức độ phù hợp mức độ thực việc chẩn đoán, đánh giá trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng chẩn đoán mức độ tự kỷ trẻ theo phương pháp điều trị, can thiệp nhóm đa chức 10 Kết phân tích cho thấy : Hầu hết trẻ tự kỷ có dấu hiệu hành vi tập trung ý cao chiếm tỷ lệ 100%; Ngôn ngữ; Nhận thức; Kỹ sống; Kỹ tự lập; Vận động tinh chiếm tỷ lệ từ 50% đến 80%; Vận động thô chiếm tỷ lệ 5% Vì vậy, số lượng trẻ tự kỷ chăm sóc, điều trị phục hồi chức Trung tâm nặng tập trung hai nội dung quan trọng hội chứng tự kỷ hành vi - tập trung ý - Thực trạng đánh giá mức độ phù hợp nội dung chẩn đoán mức độ tự kỷ trẻ theo phương pháp điều trị, can thiệp nhóm đa chức Qua khảo sát thực tế, số khách thể hỏi mức độ thực đánh giá trẻ tự kỷ cho hoạt động thực phù hợp chiếm tỷ lệ 87.5%; mức độ phù hợp 7.5%, mức độ tương đối phù hợp 5% Kết cho thấy, hoạt động đánh giá trẻ tự kỷ thực phù hợp với tình hình hoạt động Trung tâm Đây sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch can thiệp cá nhân phù hợp với khả tiếp thu trẻ nhằm phát huy tiến trình can thiệp cho trẻ tự kỷ đạt hiệu - Thực trạng đánh giá mức độ tự kỷ trẻ theo phương pháp điều trị, can thiệp nhóm đa chức xét theo nhóm tuổi Qua số liệu phân tích, cho thấy : Trẻ tự kỷ nặng tăng dần độ tuổi Cụ thể nhóm tuổi 3-6 tuổi, mức độ nặng chiếm tỷ lệ 76.19%, trung bình nhẹ chiếm tỷ lệ 23.81%, khác biệt mức độ tự kỷ nặng trung bình nhẹ rõ ràng Tương tự, nhóm 7-10 tuổi mức độ nặng chiếm tỷ lệ 72.73%, trung bình nhẹ chiếm tỷ lệ 27.27%, nhóm tuổi lớn 10, mức độ nặng chiếm tỷ lệ 66.67%, trung bình nhẹ chiếm tỷ lệ 33.33%, nhóm tuổi

Ngày đăng: 06/06/2017, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan