Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh vĩnh long

96 417 1
Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN CHÂU DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm người cao tuổi 12 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 32 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 35 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 40 2.1 Khái quát đặc điểm trung tâm khách thể nghiên cứu 40 2.2 Thực trạng thực dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 46 2.3.Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Vĩnh Long 55 2.4 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân cung cấp dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi .62 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 70 3.1 Các biện pháp thúc đẩy nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội 70 3.2 Biện pháp tăng cường công tác vận động hỗ trợ nguồn lực 72 3.3 Biện pháp trì mở rộng nhiều hình thức hoạt động hỗ trợ xã hội 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số đối tượng năm 2013 Trung tâm 45 Bảng 2.2 Số đối tượng năm 2016 Trung tâm 46 Bảng 2.3 Dịch vụ chăm sóc nuôi dưỡng Trung tâm 47 Bảng 2.4 Đặc điểm nhân viên công tác xã hội Trung tâm 48 Bảng 2.5: Đánh giá người cao tuổi dịch vụ y tế Trung tâm 50 Bảng 2.6 Các nội dung mà nhân viên công tác xã hội thực cung cấp dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho người cao tuổi 51 Bảng 2.7: Tỷ lệ người cao tuổi phân chia theo độ tuổi 52 Bảng 2.8 Cá tiêu chí cung cấp dịch vụ phục hồi chức với người cao tuổi 53 Bảng 2.9 Phân nhóm nguyên nhân người cao tuổi quan tâm 59 chưa thức đăng ký vào Trung tâm 59 Bảng 3.1 Một ngày chăm sóc Ba trung tâm 65 BIỂU Biểu 2.1 Mức độ quan tâm gia đình đến người cao tuổi theo 57 đánh giá thân người cao tuổi 57 HÌNH VẼ Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslows 26 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long 43 Hình 3.1 Tiến trình can thiệp cá nhân 62 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dân số Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa với tốc độ nhanh thời gian tới Tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 10,9% tổng dân số, với 10 triệu người Việt Nam có 10 % dân số người cao tuổi Trong đó, khoảng 10.000 cụ nuôi dưỡng trung tâm chăm sóc Tính đến tháng 8-2016, tỉnh Vĩnh Long có 99.300 người cao tuổi Làm để phát huy truyền thống hiếu nghĩa, kính lão đắc thọ điều trân quý mà người phải nhớ khắc ghi Các nhà chuyên môn có nhận định cố gắng loại bỏ đối xử khác biệt kỳ thị với người già công việc khó khăn cần thời gian lâu dài, phải bắt tay vào việc Nếu trì hoãn, hệ người cao tuổi khác rơi vào tình trạng không ý thức nhu cầu mình, không tiếp nhận, tìm kiếm giúp đỡ không sống đời sống có ích họ mong muốn Một định hướng Nhà nước đa dạng hóa loại hình chăm sóc người cao tuổi, phát triển trung tâm tư nhân, kết hợp chăm sóc theo hình thức dịch vụ có thu phí chăm sóc đối tượng khó khăn dựa vào nguồn xã hội hóa Đảng Nhà nước ta có quan điểm quán việc chăm sóc người cao tuổi coi sách quan trọng Đảng Nhà nước, thể thông qua Văn kiện đại hội đảng Chỉ thị như: Chỉ thị 59/CT-TW Ban Bí thư Trung ương “Về chăm sóc người cao tuổi”, quy định: “Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, nhà nước toàn xã hội Trước hết cần quan tâm chăm sóc người cao tuổi có công, cô đơn không nơi nương tựa, tàn tật bất hạnh”; Báo cáo trị Đại hội XI Đảng nêu: “Quan tâm chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hoá, tiếp cận thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc… giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa” Nước ta đánh giá nước có số người cao tuổi ngày gia tăng nhanh Điều tạo áp lực cho hệ thống hạ tầng sở có, hệ thống dịch vụ sức khỏe, giao thông, lại… cho người cao tuổi quan hệ gia đình, tâm lý, lối sống, chăm sóc người cao tuổi đảm bảo chất lượng chăm sóc người cao tuổi…chắc chắn làm cho vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường thêm khó khăn có nhiều biến động lường trước Từ tạo khó khăn, thách thức nhà nước, xã hội, gia đình người cao tuổi Để thích ứng với già hóa dân số, việc chuẩn bị điều kiện cần đủ để đáp ứng nhu cầu dân số già thách thức lớn nhà lập kế hoạch hoạch định sách Việt Nam đẩy mạnh thực xã hội hóa dịch vụ, sách kinh tế thị trường có quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy an sinh xã hội làm làm trước vấn đề đó? Đây vấn đề cần nghiên cứu cụ thể Ở Việt Nam dịch vụ công tác xã hội xem lĩnh vực quan trọng việc tăng cường an sinh xã hội hỗ trợ cho phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững Với vai trò công tác xã hội hệ thống an sinh, thiết nghĩ dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi mang lại ý nghĩa nhân văn sâu sắc Hiện trung tâm Công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long nuôi dưỡng 90 người khuyết tật ( thần kinh, vận động), 45 trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ vị thành niên, đối tường thuộc diện bảo vệ khẩn cấp có 31 người cao tuổi Các dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp bắt đầu áp dụng Trung tâm nhiều bất cập Xuất phát từ tình hình thực tiễn trung tâm công tác xã hội Tỉnh Vĩnh Long trình học tập nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội Việt Nam chọn đề tài : “Dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu người cao tuổi nước Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa cảnh báo cho biết, giai đoạn từ năm 2000 đến 2050 quy mô toàn cầu, số người già nhiều số trẻ em 14 tuổi Già hoá dân số trở thành vấn đề lớn nước phát triển, nơi mà dân số bị già hoá nhanh chóng nửa đầu kỷ XXI Các nước phát triển nơi có tỉ lệ người cao tuổi tăng cao nhanh nhất, theo dự báo số người cao tuổi khu vực tăng gấp lần vòng 50 năm tới Tỷ lệ người cao tuổi theo dự báo tăng từ 8% lên 19% vào năm 2025, tỷ lệ trẻ em giảm từ 33% xuống 22% Hơn nửa dân số tuổi 80 trở lên sống nước phát triển, dự báo tăng lên 71% vào năm 2050 Năm 1950, toàn giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu người Dự tính số đạt tỷ người vòng gần 10 năm đến năm 2050 tăng gấp đôi tỷ người Có khác biệt lớn vùng Ví dụ, năm 2012, Châu Phi có % dân số tuổi từ 60 trở lên, số Châu Mỹ La Tinh vùng biển Caribe 10%, Châu Á 11%, Châu Đại dương 15%, Nam Mỹ 19% Châu Âu 22% Đến năm 2050, dự báo tỷ trọng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên Châu Phi tăng lên chiếm 10% tổng dân số, so với 24% Châu Á, 24% Châu Đại dương, 25% Châu Mỹ La Tinh vùng biển Caribe, 27% Nam Mỹ 34% Châu Âu Tại Hoa Kỳ, phần lớn người cao tuổi muốn sống độc lập đến chừng có thể, nhiều người yêu cầu dịch vụ tối thiểu để đảm bảo độc lập người nhiều tuổi khác lại phụ thuộc vào hàng hóa dịch vụ đặc biệt cho phép họ tồn cộng đồng Những dịch vụ trợ giúp việc chăm sóc cá nhân, cung cấp thuốc, hoạt động thường ngày hoạt động trì sức khỏe 2.2 Tình hình nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam - Theo tác giả Bùi Thế Cường sách “Trong miền an sinh xã hội – nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam” xuất năm 2005, nghiên cứu người cao tuổi nghiên cứu xã hội Việt Nam năm 1970, nhà y khoa người khai phá lĩnh vực nghiên cứu y học người cao tuổi - Từ năm 2000 trở có nhiều nghiên cứu, viết người cao tuổi tiến hành, kể đến công trình nghiên cứu: Năm 2001 Tổ chức Hỗ trợ quốc tế người cao tuổi – HelpAge International (HAI) có nghiên cứu “Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt Nam” điểm khu ổ chuột TP Hồ Chí Minh, làng người H’mong tỉnh Lào Cai, làng người Kh’me tỉnh Sóc Trăng, làng người Chăm tỉnh Ninh Thuận làng người Kinh tỉnh Phú Yên Nghiên cứu trình bày thông tin hoàn cảnh người cao tuổi nghèo, đóng góp chưa biết đến họ mối quan tâm kinh nghiệm nghèo khổ bị phân biệt họ Nghiên cứu sử dụng phương pháp có tham gia để khuyến khích người dân nông thôn nghèo, học vấn thấp trao đổi cởi mở ngôn ngữ nhận thức họ Năm 2004 TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiến hành điều tra tỉnh thành vùng miền nước với 557 phụ nữ vấn thông tin liên quan đến nhu cầu phụ nữ cao tuổi nhận thức cấp Hội phụ nữ vấn đề liên quan đến NCT cộng đồng Cuộc nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình tiến hành tỉnh Quảng Trị, Phú Yên Đắk Lắk Viện nghiên cứu Người cao tuổi Tiến sĩ Nguyễn Thế Huệ chủ biên Điều tra năm 2007 Ủy ban Quốc gia Khảo sát đời sống người cao tuổi 72 xã thuộc tỉnh, thành phố với 2.878 người cao tuổi, thông tin thu thập tình hình sức khỏe, đời sống vật chất, việc làm, phát huy vai trò người cao tuổi địa phương Trong " Người cao tuổi mô hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam" công trình nghiên cứu phối hợp Ủy ban dân số, Gia đình Trẻ em với Viện nghiên cứu Truyền thống phát triển năm 2008 – 2009 Đây tập hợp nghiên cứu thực thành phố Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, với nhóm đối tượng như: nhóm người cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người sử dụng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, cán địa phương cộng đồng - Trong Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam (2009) cho thấy: Nhu cầu chăm sóc y tế xã hội người cao tuổi Việt Nam lớn điều kiện tự thân người cao tuổi Việt Nam có đặc trưng hạn chế Ví dụ như: Tỷ lệ người cao tuổi sống độc thân tương đối cao miền Bắc, Trung, Nam - 14,2% dẫn đến hạn chế hỗ trợ kinh tế, tinh thần từ phía gia đình, người thân người trợ giúp sinh hoạt hàng ngày Về tình trạng kinh tế, thu nhập người cao tuổi thấp, nguồn tiết kiệm tích lũy từ lúc trẻ khỏe Tình hình đặc biệt khó khăn vùng nông thôn miền núi Gần năm 2011, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Viện nghiên cứu Y – Xã hội học Công ty Nghiên cứu Tư vấn Đông Dương tổ chức “Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam” (VNAS), phần dự án “Tăng cường quyền người cao tuổi thiệt thòi Việt Nam” triển khai Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Kết Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam lần công bố sở quan trọng cho hoạt động nghiên cứu vận động sách người cao tuổi Việt Nam VNAS thu thập số liệu từ tháng 10 - 12/2011 12 tỉnh, thành phố đại điện cho vùng sinh thái Việt Nam (bao gồm Thái Nguyên, Hưng Yên,Thanh Hóa, Hà Nội, Nam Định, Huế, Đắk Lắk, Đồng Nai, Sóc Trăng, TiềnGiang TP Hồ Chí Minh) Hơn 4.000 người đại diện cho nhóm dân số cận cao tuổi cao tuổi (từ 50 tuổi trở lên) vấn điều tra Số liệu điều tra mô tả đặc điểm kinh tế, xã hội, tình hình sức khỏe, xu hướng bệnh tật, đời sống vật chất, tinh thần, nhu cầu chăm sóc chăm sóc việc tiếp cận với chế độ an sinh xã hội dịch vụ y tế người cao tuổi Việt Nam Trong giai đoạn năm 2000-2005, công tác xã hội thức đưa vào giảng dạy số trường cao đẳng, đại học nước ta với tư cách chuyên ngành độc lập thời điểm bắt đầu xuất nghiên cứu CTXH với người cao tuổi Việt Nam Tuy nhiên đề tài CTXH với người cao tuổi giai đoạn chủ yếu nghiên cứu mặt lý thuyết để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập CTXH Kể từ năm 2010, sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH, nước ta có thêm nhiều nghiên cứu dạng đề tài, báo khoa học lĩnh vực CTXH nói chung, có nghiên cứu dịch vụ CTXH, tiêu biểu là: Đề tài “Đánh giá nhu cầu dịch vụ công tác xã hội xây dựng kế hoạch thiết lập mô hình hệ thống cung cấp dịch vụ từ trung ương đến cộng đồng” thực năm 2011 nhóm nhà nghiên cứu Viện Khoa học Lao động Xã hội Đặng Kim Chung chủ trì Trong đề tài nói trên, tác giả tiến hành nghiên cứu nhu cầu khả đáp ứng dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng Việt Nam có người cao tuổi, đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội Trong năm gần tiếp tục có thêm số đề tài nghiên cứu hoạt động CTXH với người cao tuổi địa bàn cụ thể Một số công trình tiêu biểu kể đến như: Năm 2014 có đề tài: “Hỗ trợ xã hội người cao tuổi từ thực tiễn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” tác giả Man Khánh Quỳnh Năm 2014 có đề tài “Trợ giúp xã hội người cao tuổi cộng đồng” (Nghiên cứu địa bàn xã Trực Tuấn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) tác giả Đồng Thị Minh Phúc trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn Đề tài nghiên cứu thực trạng trợ giúp xã hội người cao tuổi xã Trực Tuấn, huyện Nam Trực, tỉnh Hà Nam đề xuất số giải pháp chăm sóc sức khỏe, trợ giúp đời sống vật chất, trợ giúp đời sống văn hóa, tinh thần; trợ giúp tiếp cận thông tin – sách xã hội Năm 2015 có đề tài: "Công tác xã hội với người cao tuổi từ thực tiễn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình" tác giả Lê Thị Mai Hương Trong đề tài nói trên, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề thực tiễn hoạt động CTXH với người cao tuổi địa phương, tập trung vào nội dung như: Đặc điểm người cao tuổi; vấn đề người cao tuổi thường gặp phải; vai trò nhân viên CTXH trợ giúp người cao tuổi Những liệt kê cho thấy đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu công tác xã hội người cao tuổi Những nghiên cứu tiếp cận khía cạnh chủ yếu như: y tế, pháp luật, tìm hiểu chăm sóc sức khỏe phân tích thực trạng đặc điểm lao động xếp công việc gia đình người lao động hay đánh giá hiệu sách công tác xã hội Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi, yếu tố tác động đến thực trạng này; từ ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân hỗ trợ tiếp cận dịch vụ đề xuất biện pháp thúc đẩy hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận người cao tuổi, dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi - Phân tích thực trạng dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long KHUYẾN NGHỊ *Đối với Trung tâm công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long Kiện toàn máy nhân sự, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đáp ứng nhu cầu NCT địa bàn tỉnh Vĩnh Long Hoàn thiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu trợ giúp xã hội PHCN cho NCT đối tượng trợ giúp khác * Đối với tổ chức xã hội: Để công tác trợ giúp xã hội phục hồi chức cho NCT có hiệu cần có phối hợp cấp, ngành tổ chức thực trợ giúp như: Hội người cao tuổi, Ủy ban mặt trận tổ quốc, sở y tế, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức xã hội, mạnh thường quân, quan tuyên truyền thông tin … công tác xã hội thật có hiệu có hợp tác ban ngành * Đối với gia đình người cao tuổi Gia đình người thiết gần gũi với người cao tuổi đồng thời ngưòi có trách nhiệm cao việc chăm sóc, phụng dưỡng người thân Vì thế, cần có buổi hội thảo, tập huấn ngành giáo dục, y tế, Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức để gia đình NCT nhận thấy giá trị chuẩn mực đạo đức việc thể hiếu nghĩa người cao tuổi 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động TBXH-Bộ Tài (2014), Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT –BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Cẩm nang nghiệp vụ Lao động - Thương binh Xã hội cho cán xã, phường, thị trấn, NXB lao động - xã hội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2014), Tài liệu nghiệp vụ sách trợ giúp xã hội, NXB Lao động xã hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), "Gia đình với người cao tuổi" (Tài liệu giáo dục đời sống gia đình) Chỉ thị 59/CT-TW Về chăm sóc người cao tuổi Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; Chính phủ (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 80 11 Phạm Khắc Chương (1996), Người già - Tiềm to lớn giáo dục gia đình 12 Công văn số 294/UBND-VX ngày 20/01/2015 việc triển khai sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội; Tham mưu tặng quà cho người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn nhân tháng hành động người cao tuổi Việt Nam; 13 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh người cao tuổi 14 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009, 2012), Pháp lệnh, Luật Người cao tuổi 15 Bùi Thế Cường ( xuất năm 2005), Trong miền an sinh xã hội nghiên cứu tuổi già Việt Nam 16 Bộ Tư pháp, Luật Người cao tuổi 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 18 Trương Thị Khánh Hà ( 2012 ), Tâm lý học Phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Kim Hoa, (2012) Giáo trình Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, Nxb Lao động Xã hội 20 Nguyễn Hải Hữu (2012), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, Nxb Lao động Xã hội 21 Hà Thị Minh Khương (2011), Vai trò người già gia đình cộng đồng nay, Đại học KHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Mộc Lan (2007), Đời sống tinh thần NCT Việt Nam nay, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 23 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), NCT mô hình chăm sóc NCT Việt Nam, Nxb Dân trí 81 24 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội Nxb Lao động Xã hội 25 Bùi Thị Xuân Mai (2007), Phát triển công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp - đòi hỏi khách quan trình đổi nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 307) 26 Nghị số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách xã hội (2012 – 2020) 27 Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia Người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 28 Quyết định sô 1256/ QĐ- UBND ngày 23/7/2015 tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt Đề án Xây dựng sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Vĩnh Long (giai đoạn 2016-2020) 29 Từ điển công tác xã hội Barker (1995) 30 Nguyễn Quang Uẩn ( 2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 31 Hà Thị Thư , (2014) Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Lao động Xã hội 32 Jean-Marc Olivé, Trưởng đại diện WHO Việt Nam, Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới – Một bệnh tiềm ẩn, Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương/WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2008/10102008/ vi/, 12/3/2016 82 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Quý vị kính mến! Tôi học viên cao học ngành công tác xã hội, khoa Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam, làm luận văn tốt nghiệp ngành công tác xã hội với đề tài: “Dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long” Kính mong ông/bà dành chút thời gian xem bảng câu hỏi đánh dấu (x) vào câu trả lời cho phù hợp nhất, điền nội dung thông tin vào chỗ( …) Những thông tin quý vị cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu học viên đảm bảo bí mật Rất mong hợp tác quý vị Chân thành cảm ơn! PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Họ tên: ………………………………… Câu 2: Tuổi:………………………………………… Câu 3: Dân tộc……………………………………… Câu 4: Tôn giáo……………………………………… Câu 5: Trình độ học vấn Không biết chữ 1 Tiểu học 2 Trung học sở 3 Trung học phổ thông 4 Trung cấp chuyên nghiệp 5 CĐ- ĐH 6 Câu 6: Nghề nghiệp trước ông/ bà gì? 83 Làm nông 1 Công nhân, viên chức nhà nước 2 Công việc khác…………………… 3 Câu 7: Ông, bà tham gia tổ chức sau đây: Hội người cao tuổi 1 Hội Phụ nữ 2 Hội Nông dân….……………………………………… 3 Câu lạc VHTT………………………………………4 Câu lạc dưỡng sinh…………………………………5 Đảng Cộng Sản Việt Nam…………………………… 6 Câu 8: Theo ông/ bà hoạt động giải trí quan trọng ông bà ( xin ông bà đánh số thứ tự mức độ từ đến 9) Xem ti vi, nghe radio  Ðọc sách, báo  Gặp gỡ bạn bè, hàng xóm, anh em  Vui chơi với cháu, chắt  Tập luyện thể dục, thể thao, vãn nghệ  Ði lễ đền,chùa, nhà thờ  Về quê, thãm họ hàng, làng xóm  Thăm quan, du lịch  Chăm sóc sinh vật cảnh  Câu 9: Các nhu cầu quan trọng cần hỗ trợ người cao tuổi khám chữa bệnh Bệnh viện? Hỗ trợ làm thủ tục đăng ký khám, chữa bệnh  Hỗ trợ thông tin chăm sóc sức khỏe  Hỗ trợ đời sống tinh thần  84 Hỗ trợ vật chất ……………………………  Hỗ trợ tâm lý  Hỗ trợ khác  Câu 10: Lí ông/ bà lại vào Trung tâm CTXH tỉnh Vĩnh Long? Con bỏ rơi, không hiếu thuận  Không muốn làm phiền cháu   Ở TT đảm bảo nhu cầu người già  Không thân thiết để nương tựa  Lí khác………………………………………… Câu 11: Ông / bà có cháu quan tâm chăm sóc mức độ nào? Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm  PHẦN B THÔNG TIN VỀ CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Câu 12: Các dịch vụ CTXH mà ông/ bà tiếp cận Trung tâm gì? Dịch vụ chăm sóc- nuôi dưỡng  Dịch vụ hỗ trợ hỗ trợ y tế  Dịch vụ tư vấn tâm lý- xã hội   Dịch vụ phục hồi chức Câu 13: Ông / bà nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội dịch vụ Trung tâm sau đây? ( ông/ bà vui lòng đánh số mức độ từ 1-4 )  Dịch vụ chăm sóc- nuôi dưỡng 85 Dịch vụ hỗ trợ hỗ trợ y tế  Dịch vụ tư vấn tâm lý- xã hội   Dịch vụ phục hồi chức B1 DỊCH VỤ CHĂM SÓC- NUÔI DƯỠNG Câu 14: Trong dịch vụ chăm sóc- nuôi dưỡng, ông bà cung cấp nội dung đánh giá ông/bà nội dung ? (Đánh dấu X vào ô mà ông/bà lựa chọn) STT Các nội dung Mức độ Rất tốt Chăm sóc ăn uống Chăm sóc vệ sinh Chăm sóc tinh thần Chăm sóc giấc ngủ Chăm sóc sinh Tốt Bình Khôn thường g tốt hoạt khác Câu 15 : Ông /bà cho biết đánh giá Nhân viên CTXH TT cung cấp dịch vụ chăm sóc- nuôi dưỡng ? STT Đặc điểm NVCTXH Tận tâm/ ân cần Trung thực Vui vẻ, niềm nở Không ngại bẩn Nhiệt tình Đúng hẹn Mức độ Rất tốt 86 Tốt Bình thường Không tốt Câu 16 : Ông / bà có nhân xét việc chăm sóc bữa ăn hàng ngày ông/ bà TT ? Chế độ dưỡng STT dinh Mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Thay đổi ăn theo thực đơn Trình bày bố trí bàn ăn Không khí bữa ăn Thức ăn tươi, an toàn Đảm bảo ăn B2 DỊCH VỤ HỖ TRỢ Y TẾ Câu 17 : Trong dịch vụ hỗ trợ y tế, ông bà tư vấn hỗ trợ nội dung đánh giá ông/bà nội dung ? (Đánh dấu X vào ô mà ông/bà lựa chọn ST Các nội dung Mức độ Rất tốt T Tốt Bình Không thườ tốt ng Tư vấn trung thực bệnh lý 87 người già Khám sức khỏe đinh kỳ Cấp phát đúng, đủ thuốc Hỗ trợ thuốc bổ chăm sóc sức khỏe B3 DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÂM LÝ Câu 18 : Ông/bà thấy nhân viên CTXH Trung tâm làm để tư vấn hỗ trợ tâm lý cho ông bà Động viên, chia sẻ □ Hỏi han hàng ngày □ Khuyến khích, động viên ông bà vượt qua bệnh tật □ Hiểu chia sẻ với tổn thương ông /bà □ □ Khác: B4 DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Câu 19 : Ông/ bà vui lòng chia sẻ cảm nhận việc đáp ứng nhu cầu PHCN sinh hoạt Trung tâm STT Mức độ hài lòng Tiêu chí Rất Hài Khá Bình Không hài lòng hài thường hài lòng lòng Chế độ nghỉ ngơi PHCN hợp lý Nôi dung Chương trình, kế hoạch PHCN 88 lòng Các trang thiết bị, phương tiện để PHCN Trình độ thái độ làm việc nhân viên PHCN PHẦN C CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Câu 20: Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi ảnh hưởng mức độ nào? TT Các yếu tố Mức độ Rất Ảnh Ít anh Không ảnh hưởng hưởng bao hưởng Yếu tố văn hóa Yếu tố tài Yếu tố tính chuyên nghiệp nghề Yếu tố pháp lý Khác (ghi rõ): PHẦN D CÁC THÔNG TIN KHÁC Câu 21: Dịch vụ công tác xã hội NCT trung tâm CTXH tỉnh Vĩnh Long đem lại lợi ích NCT cộng đồng? Câu 22: Chính quyền địa phương có thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền sách NCT? Thỉnh thoảng  Thường xuyên  89  Không Câu 23: Các hoạt động tuyên truyền dịch vụ CTXH NCT có thu hút tham gia ông/ bà không? Có  Không  Lý Câu 24 : Ông/ bà có kến nghị với quyền địa phương sử dụng dịch vụ công tác xã hội NCT ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 25: Ông/ bà có giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng dịch vụ công tác xã hội cho NCT ? Câu 26: Ông/bà thành viên gia đình có giữ liên lạc thường xuyên không? Câu 27 So với sống trước vào Trung tâm sống ông/ bà mặt sau nào? Về chế độ ăn uống Về chỗ Sự quan, chăm sóc tâm thường xuyên 90 Có cảm thấy vui vẻ Câu 28: Đánh giá chung mặt, sống ông bà Trung tâm có tốt trước vào? Câu 29: Ông bà có nhu cầu, nguyện vọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng NCT Trung tâm? ( chế độ ăn uống, phòng ở, hoạt động tinh thần, thái độ phục vụ đội ngũ cán bộ, viên chức) Xin chân trọng cám ơn hợp tác ông / bà 91 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ TẠI TRUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI XÃ HỘI Để đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ công tác xã hội hoạt động chăm sóc NCT số nhu cầu người cao tuổi sinh sống Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long xin ông/bà vui lòng cung cấp số thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi sau: Quá trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ trung tâm? Số lượng đối tượng đơn vị nuôi dưỡng? (Nam……, Nữ………).Lứa tuổi: 18T:……, từ 18 đến 60T:……, 60T:…… Kinh phí cho hoạt động đơn vị NSNN cấp, Gia đình đóng góp hay tài trợ từ thiện? Mức kinh phí cho đối tượng/năm: ……….Tiền ăn:…… Tiền thuốc…… Trang cấp cá nhân……… Văn hóa văn nghệ, TDTT……… Cơ cấu tổ chức, nhân Trung tâm? Những ngành nghề chuyên môn đội ngũ cán nhân viên làm việc TT Số lượng loại ngành nghề Số cán nhân viên đào tạo nghề CTXH: Trình độ ĐH, Cao đẳng? Trung cấp? Tập huấn? họ sử dụng vào vị trí trung tâm? Những phương pháp trợ giúp đối tượng triển khai đơn vị? Phương pháp có hiệu quả? Đơn vị có áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức nghề CTXH vào trợ giúp đối tượng hay không? 92 Đơn vị có áp dụng CTXH nói chung CTXH cá nhân nói riêng vào trợ giúp đối tượng không? ông/bà cho nhận xét kết ứng dụng kiến thức chuyên môn CTXH cán vào công việc thực tiễn họ trung tâm? 10 Ông/bà có kế hoạch việc nâng cao trình độ CTXH cho cán trung tâm thời gian tới? 11 Ông cho biết sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị làm việc Trung tâm đáp ứng phù hợp với hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH chưa ạ? 12 Thưa ông! Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trị người làm CTXH có ảnh hưởng lớn tới chất lượng việc cung cấp dịch vụ CTXH Theo ông nhân viên CTXH Trung tâm đáp ứng chuyên môn hoạt động CTXH chưa? Nếu chưa ông có giải pháp không? 13 Xin ông cho biết định hướng dịch vụ CTXH trung tâm thời gian tới? Rất cám ơn thông tin mà ông cung cấp Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Trong trình thực nghiên cứu mình, mong nhận giúp đỡ từ phía trung tâm Xin chân thành cám ơn ông! 93 ... đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 32 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 35 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG... dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm công tác. .. công tác xã hội người cao tuổi Chương 2: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm công tác xã hội tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với

Ngày đăng: 06/06/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan