Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình

94 614 1
Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM ĐỨC HẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, với thực tiễn nghiên cứu Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Phạm Đức Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVCSGD CNH-HĐH CTXH LĐTB&XH LHQ NVCTXH NVXH TC TTBTXH TTBT&CTXH UBND UBDSGĐ&TE Bảo vệ chăm sóc giáo dục Công nghiệp hóa - đại hóa Công tác xã hội Lao động thương binh xã hội Liên hợp quốc Nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội Thân chủ Trung tâm Bảo trợ xã hội Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội Ủy ban nhân dân Ủy ban dân số gia đình trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM MỒ CÔI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Một số lý thuyết trẻ em trẻ em mồ côi 1.2 Khái quát công tác xã hội cá nhân trẻ em mồi côi 15 1.3 Một số lý thuyết ứng dụng công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi 26 1.4 Luật pháp, sách mô hình dịch vụ hỗ trợ trẻ em môi côi 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ em mồi côi 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 38 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.2 Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em mồi côi từ thực tiễn trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh Ninh Bình 45 2.3 Những kết đạt hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Trung tâm 54 2.4 Một số hạn chế nguyên nhân 55 Chương 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CTXH CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CTXH CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI PHÚC TRÌNH LẦN THỨ NHẤT 61 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trường hợp trẻ em mồ côi trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh Ninh Bình 61 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em môi côi 72 KẾT LUẬN 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, chủ nhân, nguồn nhân lực tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với phát triển đất nước, trẻ em ngày Đảng, Nhà nước, xã hội gia đình quan tâm, chăm sóc tốt hơn, tạo điều kiện để phát triển phát huy vai trò chủ nhân tương lai Công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi nói riêng mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước ta Đặc biệt, từ đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lại coi trọng Cùng với phát triển đất nước, đời sống người dân nâng lên, trẻ em nhận quan tâm, chăm sóc tốt Sự quan tâm, chăm sóc trẻ em thể chủ trương, sách cụ thể qua thời kỳ Việc thực chương trình trở thành nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành Các chương trình khẳng định ưu tiên việc quan tâm chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung, trẻ em mồ côi nói riêng Mặc dù vậy, từ thực trạng kinh tế - xã hội nước ta từ nước nghèo, chậm phát triển, phải gánh chịu hậu nặng nề sau chiến tranh, tác động tiêu cực kinh tế thị trường tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá, xu mở cửa, hội nhập quốc tế; chuyển dịch, biến đổi văn hoá, xã hội từ cũ sang Các tượng xã hội nghèo đói, phân hoá giàu nghèo với khoảng cách, chênh lệch ngày lớn mức sống, thu nhập phận dân cư trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội trẻ em, khiến trẻ em trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Bên cạnh băng hoại giá trị đạo đức, thay đổi thang giá trị xã hội, tình trạng ly hôn ngày cao, nạn bạo hành phân biệt đối xử giới, tình trạng bất cập, thiếu hụt lệch lạc giáo dục gia đình làm xuất xã hội nhiều nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có nhóm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội UNICEF, ước tính năm 2014 nước có 26 triệu trẻ em 16 tuổi (chiếm 28,7% dân số), có gần 1.468.000 em có “hoàn cảnh đặc biệt,” Trong số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có 170.187 trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi (nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) riêng tỉnh Ninh Bình năm 2014 có 230.030 trẻ em 16 tuổi (chiếm 23,9% dân số), trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 6.859 có 1.977 trẻ em mồ côi (nguồn: thống kê sở lao động thương binh Xã hội) Số trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi không nơi nương tựa nhóm trẻ em dễ bị tổn thương nguồn nuôi dưỡng dẫn đến thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Trong năm qua, kể từ Đề án Số: 32/2010/QĐ-TTg phát triển nghề CTXH Việt Nam giai đoạn 2010-2020 triển khai thực hiện, CTXH nói chung, CTXH với trẻ em mồ côi nói riêng, có phát triển, ngày nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động Tuy nhiên, công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi cộng đồng sở bảo trợ xã hội, trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan: Công tác xã hội nghề non trẻ Việt Nam; Khung pháp lý cho nghề Công tác xã hội nói chung, cho Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi nói riêng, thiếu chưa đồng bộ; Các hoạt động trung tâm chủ yếu chăm sóc nuôi dưỡng, chưa trọng hoạt động Công tác xã hội; Đội ngũ nhân viên Công tác xã hội đào tạo quy nghề Công tác xã hội sở bảo trợ xã hội nên tính chuyên nghiệp, kỹ họat động chưa cao; điều kiện kinh tế nhân viên làm công tác xã hội chưa đáp ứng họ phải lo làm kinh tế nên dẫn đến thiếu nhiệt huyết, vai trò nhân viên Công tác xã hội mờ nhạt vậy, trẻ em chăm sóc đầy đủ thể chất đời sống tinh thần, kỹ sống cải thiện Mặt khác, từ thực tiễn cho thấy trẻ em mồ côi chiếm tỷ lệ lớn cấu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có nhiều hội, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển so với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khác nhóm trẻ nhận nhiều quan tâm hỗ trợ Nhà nước tổ chức trị, xã hội Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp nhằm tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động CTXH địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp chất lượng hoạt động CTXH cá nhân TEMC, góp phần thúc đẩy nghề công tác xã hội đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh Ninh Bình Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lý luận thực tiễn cho thấy việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục, tư vấn trợ giúp tâm lý kỹ sống…tạo điều kiện tốt, thuận lợi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ côi nói riêng phát triển, trở nên cấp thiết Vấn đề không mối quan tâm nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo quốc gia giới mà Việt Nam Do có nhiều khảo sát, đánh giá đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu trẻ em nói chung trẻ em mồ côi nói riêng “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” Bộ Lao động Thương binh Xã hội đề xuất với Chính phủ nỗ lực địa phương việc triển khai thí điểm hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo cấp độ: cấp độ I phòng ngừa; cấp độ II phát hiện, can thiệp sớm để loại bỏ nguy cơ; cấp độ III trợ giúp, phục hồi hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ côi nói riêng nhiều địa phương quan tâm Việc tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em trọng tới việc “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên tục” nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách bảo đảm an toàn trẻ em Các hoạt động tư vấn, vận động, giáo dục đến tận gia đình, cộng đồng; tư vấn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội, thực quy trình CTXH cá nhân Trung tâm cộng đồng triển khai thí điểm địa phương, góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu nguy dẫn đến trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, nguy thất học, bỏ học, nguy lang thang, lao động kiếm sống [5, tr 8] Tài liệu “giảng dạy công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em thời kỳ mới” ( năm 2011) trường cán phụ nữ Trung ương Đã vấn đề trẻ em thách thức tương lai công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập là: Vấn đề bất bình đẳng hội phát triển; Sự xao nhãng trẻ em; Một số quyền trẻ em chưa thực đầy đủ; Những tác động không mong muốn việc tiếp cận công nghệ thông tin trình phát triển hội nhập; Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu cần bảo vệ trẻ em Chỉ tác động CNH - HĐH hội nhập đến chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình thực trạng vấn đề trẻ em bối cảnh CNH - HĐH hội nhập Từ đưa số giải pháp mang tính chiến lược để bảo vệ chăm sóc trẻ em tình hình Bài viết ”Công tác xã hội với trẻ em - Thực trạng giải pháp” TS Nguyễn Hải Hữu Đã thực trạng trẻ em trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; nhu cầu tiếp cận dịch vụ công tác xã hội trẻ em Việt Nam đa dạng, việc cung cấp dịch vụ hạn chế loại hình dịch vụ chất lượng dịch vụ Chủ yếu dịch vụ chăm sóc nuôi dưỡng thông thường, dịch vụ chuyên sâu hỗ trợ tâm lý xã hội, tham vấn, tư vấn tâm lý, trị liệu tâm thần hạn chế, dịch vụ quan trọng CTXH kết nối, chuyển gửi, quản lý ca qua điều tra đề tài đạt mức thấp Qua thực trạng nghiên cứu viết giải pháp phát triển CTXH cho trẻ em, cần đẩy nhanh trình mở rộng dịch vụ loại hình CTXH, tăng cường công tác truyền thông, quảng bá dịch vụ CTXH để đối tượng gia đình biết, tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung pháp lý dịch vụ CTXH, phát triển nguồn nhân lực hoạt động CTXH Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF thừa nhận “Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, có trẻ mồ côi bị bỏ rơi Việt Nam đưa vào thực thi sách quốc gia nhằm khuyến khích hỗ trợ gia đình” [25, tr 214] Tài liệu cho thấy hạn chế Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như: chưa xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội mạnh mẽ hiệu quả; thiếu hệ thống “dịch vụ chăm sóc liên tục”; chưa có phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu chế cụ thể để phát sớm xác định trẻ em dễ bị tổn thương; chưa xây dựng hệ thống can thiệp sớm chuyển tuyến tới dịch vụ chuyên sâu; chương trình hỗ trợ trường học cộng đồng dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hạn chế; hình thức chăm sóc tập trung sử dụng phổ biến với vai trò hình thức chăm sóc thay cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt; tốc độ tăng nguồn lực dành cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt năm gần chậm lại [25, tr 214] 2.2 Tình hình nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Bài viết “Thực trạng mô hình cung cấp dịch vụ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai – trường Đai học Lao động xã hội thực trạng vấn đề khó khăn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, vấn đề khó khăn sống nhiều thiếu thốn kinh tế, sức khỏe, học tập, giao tiếp hòa nhập xã hội, tâm lý trẻ thực trạng nhu cầu dịch vụ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, chủ yếu trợ giúp sách, trợ cấp hàng tháng chiếm tỷ lệ cao với 82%, phản ánh phần nhu cầu thực tiễn nhóm trẻ em, cho thấy tâm lý mong chờ vào sách cung cấp chủ động tìm tới dịch vụ trợ giúp mang tính bền vững; viết đánh giá tình hình thực tế mô hình cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có nhóm trẻ em mồ côi, mặt tích cực hạn chế mô hình Đề tài “Công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm Công tác xã hội tỉnh Nghệ An” Th.s Ngô Thị Hiền ( năm 2015) đưa khó khăn, tồn hoạt động chăm sóc trẻ em mồ côi Trung tâm CTXH tỉnh Nghệ An Như trẻ em mồ côi trung tâm chưa tiếp cận, thừa hưởng đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, vui chơi, giải trí; việc phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng hạn chế thiếu phương tiện, chương trình, kinh phí, nguồn nhân lực thực hiện; dịch vụ CTXH cho trẻ em mồ côi Trung tâm chưa thực cách chuyên nghiệp, hiệu quả; cán bộ, nhân viên CTXH làm việc Trung tâm thiếu số lượng, yếu kỹ phương pháp CTXH nên ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, trợ giúp cho trẻ em mồ côi Trung tâm Trong trình công tác chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu này, em nhận thấy hạn chế định tài liệu liệu thu thập Cũng tỉnh Ninh Bình chưa có nghiên cứu CTXH cá nhân trẻ em mồ côi; có báo cáo khảo sát, thống kê trẻ em có HCĐB trẻ em mồ côi đánh giá công tác bảo trợ xã hội nhóm đối tượng Mặc dù vậy, tài liệu nghiên cứu công bố nói tài liệu thực tế quan trọng để em sâu nghiên cứu thực đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Nịnh Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận trẻ em mồ côi CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi, đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình; đề tài phân tích, đánh giá kết đạt làm rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi nói chung Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu khác để phân tích, làm rõ sở lý luận CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi - Đánh giá kết hoạt động CTXH cá nhân trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ công tác xã hội tỉnh Ninh Bình, tồn tại, hạn chế thiếu sót bất cập hoạt động, đồng thời nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - Ứng dụng, thử nghiệm CTXH cá nhân trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTXH cá nhân trẻ em mồ côi, nâng cao tính chuyên nghiệp CTXH với trẻ em Mồ côi Trung tâm Bảo trợ công tác xã hội tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu trẻ em mồ côi chăm sóc nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Tiến trình công tác xã hội cá nhân KẾT LUẬN Đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Nịnh Bình”, thực thời gian tháng từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017, Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình, với mục đích nghiên cứu hoạt động CTXH cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình, nhằm ưu điểm, yếu điểm, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CTXH cá nhân nhóm trẻ em mồ côi Trung tâm địa bàn tỉnh Ninh Bình Trẻ em hạnh phúc gia đình, nguồn lực, chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do trẻ em cần bảo vệ chăm sóc giáo dục gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội ngày với phát triển xã hội, đời sống nhân dân nâng lên, trẻ em ngày chăm sóc tốt Nhưng thực tế phận không nhỏ trẻ em mồ côi phải sống sống thiếu thốn khó khăn vặt chất lẫn tinh thần CTXH cá nhân dịch vụ ưu việt giúp trẻ em mồ côi giải vấn đề khó khăn sống cách bền vững, có hội phát triển toàn diện mặt Từ lý luận thực tiễn hoạt động CTXH cá nhân luận văn, từ khái niệm, đặc điểm tâm lý, nhu cầu, điều kiện khó khăn trẻ em mồ côi; lý thuyết, nguyên tắc nhân viên xã hội tiến trình trợ giúp CTXH cá nhân, yếu tố ảnh hưởng đến CTXH cá nhân sở pháp lý CTXH cá nhân trẻ em mồ côi sở lý luận quan trọng để gắn lý thuyết với thực tiễn nghiệp vụ CTXH cá nhân trẻ em mồ côi, nhằm giúp cấp quản lý nhân viên xã hội thực tốt việc trợ giúp cho trẻ em mồ côi Qua nghiên cứu thực tiễn CTXH cá nhân trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình việc ứng dụng tiến trình CTXH cá nhân trợ giúp trường hợp trẻ em mồ côi cụ thể Đã thấy bất cập thiếu sót bước thực tế, hiểu biết xã hội nghề CTXH trình độ, kỹ nhân viên CTXH yếu, dẫn đến thực bước thiếu việc trợ giúp chưa hiệu 76 Vì để nâng cao hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH nói chung CTXH cá nhân trẻ em mồ côi cần tập trung vào giải pháp cụ thể như: Hoàn thiện sở pháp lý cho nghề CTXH, trẻ em mồ côi, cần có chế sách đãi ngộ cho nhân viên làm CTXH; Nâng cao nhận thức hiểu biết nghề CTXH cho đội ngũ cán quản lý cấp để có thống công tác đạo, điều hành thực nghề CTXH; Cần xây dựng quy trình trợ giúp trẻ em mồ côi theo tiến trình CTXH cá nhân; Cần kiện toàn, đào tạo kiến thức kỹ CTXH nói chung CTXH cá nhân nói riêng, đặc biệt cần nâng cao đạo đức nghề CTXH cho đội ngũ nhân viên làm CTXH Trung tâm địa bàn tỉnh Những giải pháp góp phần cải thiện cách thức tổ chức, thực tiến trình CTXH cá nhân đối tượng xã hội nói chung trẻ em mồ côi nói riêng, hướng tới chuyên nghiệp hóa hoạt động CTXH cá nhân Trung tâm Bảo trợ CTXH tỉnh Ninh Bình CTXH nói chung hoạt động CTXH cá nhân nói riêng hoạt động có dịch vụ toàn diện, hiệu việc giải vấn đề xã hội, góp phần quan trọng việc giải khó khăn cho trẻ em mồ côi, đảm bảo điều kiện cần thiết cho trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, giúp trẻ có điều kiện thuận lợi để sống phát triển tốt Góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xã hội địa phương Chính thời gian tới nghề CTXH dịch vụ cần đầu tư quan tâm nhiều để có đủ điều kiện nhằm trợ giúp giải vấn đề xã hội, đặc biệt trẻ em mồ côi nhóm đối tượng yếu cần trợ giúp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 Bộ LĐTBXH (2011) “ hệ thống sở Bảo trợ xã hội” NXB thông tin truyền thông – Hà Nội Bộ LĐTBXH “ Định hướng sách hệ thống văn pháp luật trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” (2009) NXB lao động – Xã hội Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/5/1994 Ban Bí thư tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chỉ thị số 03/2000/CT-TTg ngày 24/01/2000 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho trẻ em Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em (1989) Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), “Pháp luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 2/2011 Tài liệu giảng dạy công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em thời kỳ (2011) trường cán phụ nữ Trung ương Bài viết: “Công tác xã hội với trẻ em thực trạng giải pháp”, TS Nguyễn Hải Hữu Đề tài “CTXH trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Nghệ An” (2015) Th.s Ngô Thị Hiền Giáo trình nhập môn CTXH, TS Bùi Thị Xuân Mai (2012), NXB Lao động – Hà Nội Giáo trình CTXH cá nhân gia đình, TS Bùi Thị Xuân Mai (2012), NXB Lao động – Xã hội Bài viết “ Thực trạng mô hình cung cấp dịch vụ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai Báo cáo “tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF MOLISA – ULSA – ÁI – AP – UNICEF (2012) Khóa đào tạo CTXH cho nhà quản lý CTXH chủ đề CTXH với cá nhân có nhu cầu đặc biệt, Hà Nội Hướng dẫn Liên Hiệp quốc Chăm sóc thay dành cho trẻ em, ngày 15/6/2009 78 18 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Số: 25/2004/QH11, Ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Luật quốc tịch Việt Nam 20 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVCSGD trẻ em 21 Quyết định: 647 – TTg, ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 – 2020 22 Nghị định: 136/2013/NĐ-CP, ngày 21/10/2013 Thủ tướng Chính phủ Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng Bảo trợ xã hội 23 Phòng trẻ em – Sở Lao động thương binh Xã hội, Báo cáo công tác trẻ em CHCĐB năm 2012 – 2015 24 Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội Ninh Bình , Đề án thành lập Trung tâm bảo trợ Công tác xã hội Ninh Bình năm 2014 – 2015 25 Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội Ninh Bình, Báo cáo kêt công tác Trung tâm bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình từ năm 2012 đến 2016 79 PHỤ LỤC PHÚC TRÌNH LẦN THỨ NHẤT Mục tiêu: Làm quen, tạo lập mối quan hệ với N.A Người thực hiện: NVCTXH (Phạm Đức Hạnh) TC (N.A) Thời gian: 16h00ph ngày 09/01/2017 Địa điểm: Phòng N.A trung tâm Mô tả phúc trình H: Chú chào cháu TC: (Nhìn quay vào trong) Im lặng H: Chú ngồi cạnh với cháu không? Chú có gói bim bim cho cháu TC: Im nặng H: Cháu có phải N.A Không, tên cháu đẹp quá./ TC: (Quay lại nhìn) trả lời H: Cháu tuổi rồi? TC: (Ngồi im lát lắc đầu) H: N.A à, cháu có muốn chơi cầu trượt không? hay xích đu TC: (Ngồi im nhìn tôi) H: Chú cháu chơi có cô L.A giúp cháu TC: Nhìn lát nói nhỏ nét mặt vui H: (Dẫn thân chủ xích đu) cháu chơi TC: (Lên cầu trượt chầm chậm chơi) Sau 15 phút H: Cháu chơi cầu trượt có thích không? TC: Có (khuôn mặt vui hơn) 80 Nhận xét thái độ hành vi TC Tự nhận xét đánh giá HV + TC khó gần, ngại tiếp xúc HV tỏ thoải mái, vô tư, gần gũi nói chuyện với TC, để tạo thoải mái nói chuyện cung tạo cho TC cảm giác yên tâm, tin tưởng, dễ chịu người thân quen + TC rụt rè nói + TC dần mạnh dạn H: N.A lên chơi với bạn thư viện nhé, có ti vi TC: (Lắc đầu) cháu sợ H: Không đâu anh chị quý cháu lắm, có có cô mà TC: (Nhìn nhìn lên tầng 2) Im lặng H: có nhiều bạn gần tuổi N.A mà, bạn có nhiều chò chơi vui lắm, bạn hiền ngoan TC: Gật đầu H: Cháu chơi với anh, chị đi; anh chị cho em chơi với cháu chơi anh chị nhé, người hòa đồng vui vẻ TC: Chú chị tên H: Chị tên H.T, anh V.T TC: Chị chị chơi H: Các anh, chị chơi chốn tìm cháu có muốn chơi anh chị không? TC: Cháu chơi, không đâu H: Để anh chị hướng dẫn cháu cháu biết chơi TC: (Gật đầu nhút nhát chơi H.T V.T) Sau: 10 phút H: N.A xem ti vi anh chị khác nhe TC: Vâng H: Chào cháu, cháu em N.A đến Trung tâm hôm trước đấy, cháu cho em chơi xem ti vi với, Cháu vào xem với anh chị TC: (Nắm vào tay áo theo) H: Cháu gồi ghế xem ti vi TC: (Nhì gồi xem ti vi) H: Cháu thích xem chương trình nhỉ? TC: Cháu a H: Cháu có thích xem phim hoạt hình không? TC: Vâng 81 + TC dần bạo +TC tỏ lạ lẫm bắt đầu muốn tìm hiểu người bạn +TC thích xem ti vi +TC bạo + HV nhiệt tình hướng dẫn đặt câu hỏi dễ trả lời H: Cháu có biết nhân vật không? trông giống mèo TC: Cháu ạ, cháu chưa xem H: Đó mèo Doremon TC: Vậy mèo biết bay? H: A giỏi hay giúp bạn, cháu có thích Doremon giúp cháu chơi trò chơi không TC: (Cười, khuân mặt tươi lên) có H: Vậy cháu mạnh dạn chơi với bạn, có Doremon giúp Sau: 15ph, cô L.A nhân viên chăm sóc cháu thông báo đến vệ sinh cá nhân ăn cơm tối H: Thôi cháu dẫn em rửa tay ăn cơm TC: (Hơi mỉm cười bạn cô L.A xuống nhà ăn) H: N.A cháu rửa tay ăn cơm nhé, hôm sau lại đến bạn (*) Lượng giá + Học viên vận dụng kỹ như: kỹ đặt câu hỏi, kỹ quan sát, kỹ kết nối, kỹ lắng nghe…… + Mục đích buổi phúc trình đạt được: làm quen bắt đầu tạo lập mối quan hệ với TC + Địa điểm phòng ở, thư viện phù hợp với buổi nói chuyện  tạo cảm giác yên tâm, thoải mái cho TC, khiến TC cảm thấy gần gũi, dễ gần từ thiết lập mối quan hệ với TC - Kế hoạch buổi phúc trình tiếp theo: Phúc trình tạo mối gần gũi thân thiết TC với bạn Trung tâm cụ, người khuyết tật Trung tâm để TC tự tin hòa nhập - Thời gian dự kiến: 8h00 ngày thứ tư (11/01/2017) - Địa điểm dự kiến: Khuôn viên sân bóng khu nhà chăm sóc cụ trung tâm 82 PHÚC TRÌNH LẦN THỨ Mục tiêu: Kể câu chuyện liên quan đến vệ sinh cá nhân (VSCN) cho N.A nghe để biết lợi ích tác hại việc VSCN Người thực hiện: NVCTXH (Phạm Đức Hạnh) thân chủ (N.A) Thời gian: 8h30 đến 10h00 ngày 21/01/2017 Địa điểm: khuôn viên sân chơi trung tâm Nhận xét Tự nhận thái độ, xét, đánh Mô tả phúc trình hành vi giá của thân học viên chủ H: N.A rủ G xuống chơi với TC: Vâng H: N.A làm đấy? TC: Cháu xem anh chị học H: Vậy cháu biết đọc chưa? nhà bà có dạy cháu học chữ không? TC: Không H: Vậy bà có hay kể chuyện cho cháu nghe không? TC: (Lắc đầu) không ạ, biết kể chuyện à? H: Chú biết số chuyện, cháu thích kể cho cháu nghe TC: (Tươi cười) thích H: Trước kể cháu cho biết nhà cháu có hay đánh trước ngủ buổi sáng không? TC: Không H: Bây kể cho N.A nghe câu chuyện “Gấu Con bị đau răng” nhé! TC: Vâng ạ! H: Câu chuyện bắt đầu “Tôi sâu răng, sống thoải mái miệng Gấu 83 Học viên biết, vận dụng kỹ vào phúc trình: lắng nghe, kể chuyện, đặt câu hỏi… + thái độ thích thú nghe kể chuyện + phản hồi lại câu hỏi con….” H: Sau nghe kể chuyện, N.A có biết bạn Gấu lại bị đau không? TC: Vì bạn Gấu không đánh trước ngủ H: Thế bạn Gấu lại không đánh cháu có biết không? TC: Vì Gấu buồn ngủ Gấu ăn nhiều đồ gấu lên giường ngủ H: Như tốt hay xấu nhỉ? TC: Xấu H: Đúng rồi, bạn N.A không bắt chước bạn Gấu đâu nhé, bị đau TC: Vâng H: Cháu có biết đánh có nhiều lợi ích không? TC: Có H: Thế cháu có biết lợi ích không kể nghe nào! TC: Răng trắng, thở thơm mát H: Chú bổ sung thêm Ngoài đánh giúp tăng cường trí nhớ, nhớ lâu hơn, đánh giúp không bị sâu răng, bị sâu sâu cắn đau lắm, không muốn sâu công bạn Gấu Con chuyện TC: Sâu cắn đau chú? H: (Đúng sâu khoét rụng hết phải đến bác sỹ khám, tiêm đau lắm) H: À mở máy tính cho cháu xem hình ảnh bị sâu hát bé tập đánh TC: Vâng H: (Mở máy tính), cháu xem sâu sợ chưa 84 tốt Kỹ đặt câu hỏi + lắng nghe câu chuyện nghiêm túc + TC thắc mắc, đặt câu hỏi +HV Đã + TC chăm biết kết theo hợp kể dõi hình chuyện ảnh xem hình sâu ảnh hát TC: Trông sợ H: Ừ, N.A phải nghe lời nhớ chưa? Khi ăn kẹo nhiều vào buổi tối phải đánh không bị sâu TC: H: Giờ cháu xem hát “bé tập đánh răng”, để tối sáng nhớ đánh cho cách + thái độ Kỹ TC: Vâng hợp tác động viên Xem xong hát nói chuyện H: Cháu thấy hát vui không cách đánh không? TC: Vui cách đánh dễ H: Vậy đến ăn trưa rồi, cháu xuống nhà ăn rửa tay chuẩn bị ăn cơm nhớ buổi tối trước ngủ buổi sáng nhớ đánh sâu rang khoét hết TC: Vâng, cháu nhớ (*) Lượng giá: + Học viên vận dụng kỹ như: kỹ đặt câu hỏi, kỹ quan sát, kỹ kể chuyện, kỹ lắng nghe, kỹ kết hợp…… + Mục đích buổi phúc trình đạt được: TC biết lợi ích, tác hại việc đánh hàng ngày + TC cảm thấy thoải mái muốn lắng nghe thêm câu chuyện khác + Địa điểm sân chơi có xích đu thoáng mát phòng máy tính phù hợp với buổi kể chuyện  Khiến cho buổi phúc trình chuẩn bị chu đáo truyền tải thông điệp: đánh cách tới thân chủ ý muốn để thân chủ hiểu tầm quan trọng việc vệ sinh miệng, từ tự giác việc đánh răng, rửa mặt 85 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Cán quản lý) Xin chào anh/chị! Tôi: Phạm Đức Hạnh, theo học cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Để có liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu:“CTXH cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình“, xin anh/chị vui lòng cho biết vài thông tin hoạt động can thiệp, hỗ trợ trẻ em mồ côi Trung tâm Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cán quản lý: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Chức vụ: Trình độ chuyên môn đào tạo .Ngành đào tạo Trình độ chuyên ngành CTXH: Thời gian công tác Trung tâm: Thời gian làm quản lý: II Nội dung vấn: Anh/ chị cho biết: sách nhà nước địa phương mà trẻ mồ côi Trung tâm BTXH&CTXH tỉnh Ninh Bình hưởng ? Việc thực thi sách Nhà nước Trung tâm có bất cập? Tiêu chí, qui trình, hình thức tiếp nhận trẻ mồ côi vào nuôi dưỡng, chăm sóc Trung tâm? Qui trình có hợp lý không? Có cần điều chỉnh không? Tại sao? Anh/chị nêu mô hình, phương pháp can thiệp, hỗ trợ trẻ mồ côi TT BTXH&CTXH tỉnh Ninh Bình? Mô hình/phương pháp can thiệp hiệu quả? Hiệu nào? Tại sao? Anh/chị cho biết hình thức, thủ tục trẻ mồ côi tái hòa nhập cộng đồng? Theo Anh/chị, mô hình chăm sóc trẻ mồ côi gia đình thay (mô hình nhận nuôi) có ưu việt gì? hạn chế gì? Biện pháp khắc phục hạn chế? 86 Theo anh/chị, phương pháp CTXH với trẻ em mồ côi (PP công tác xã hội cá nhân, CTXH nhóm Phát triển cộng đồng) phương pháp phù hợp hơn? Đem lại nhiều hiệu ? Tại sao? Nhân viên xã hội Trung tâm có ứng dụng PPCTXH chuyên nghiệp vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ không? Mức độ có thường xuyên không? Anh/chị nêu hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng hoạt động Công tác xã hội trẻ em mồ côi Trung tâm? Theo anh (chị) hoạt động Trung tâm có đáp ứng tất nhu cầu em không? Anh/chị đánh giá trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhân viên CTXH trực tiếp can thiệp trẻ em mồ côi Trung tâm? 10 Đội ngũ nhân viên xã hội hỗ trợ trẻ em mồ côi Trung tâm có thường xuyên tập huấn Công tác xã hội? Nội dung, hình thức, thời gian lớp tập huấn đó? 11 Những đối tác có mối quan hệ, liên hệ với Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mồ côi? Anh/chị có đề xuất để nâng cao tinh thần trách nhiệm tăng cường mối quan hệ, liên hệ với bên có liên quan chăm sóc trẻ em mồ côi? 12 Các cá nhân, tổ chức thường hỗ trợ Trung tâm? Hỗ trợ gì? Hỗ trơ hoạt động chủ yếu nào? Hình thức vận động, tiếp nhận nào? 13 Anh/chị đánh giá điều kiện sở vật chất nguồn kinh phí hoạt động hỗ trợ trẻ em mồ côi Trung tâm? 14 Những thuận lợi khó khăn chăm sóc nuôi dưỡng, trợ giúp trẻ mồ Trung tâm? Biện pháp vận dụng để giải quyết? 15 Theo anh/chị, để nâng cao tính chuyên nghiệp CTXH cá nhân hoạt động can thiệp, hỗ trợ trẻ em mồ côi cán bộ, nhân viên trung tâm cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn! 87 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Nhân viên CTXH người chăm sóc trẻ mồ côi) Xin chào anh/chị! Tôi: Phạm Đức Hạnh, theo học cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Để có liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu:“CTXH cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình“, xin Anh/chị vui lòng cho biết vài thông tin hoạt động can thiệp, hỗ trợ trẻ em mồ côi Trung tâm Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin nhân viên, người chăm sóc: Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Trình độ chuyên môn đào tạo: .Ngành đào tạo Trình độ chuyên ngành CTXH: Thời gian hoạt động lĩnh vực công tác xã hội: II Nội dung vấn: Anh/chị mô tả công việc hàng ngày anh/chị Trung tâm? công việc chiếm nhiều thời gian làm việc ngày nhất? Trẻ em mồ côi trung tâm BTXH&CTXH tỉnh Ninh Bình có đặc điểm chung gì? Những khó khăn nhu cầu trẻ em mồ côi? Anh/chị có thường nói chuyện với trẻ không? Nội dung trò chuyện chủ yếu gì? anh/chị có phát kịp thời biểu bất thường trẻ không? Nếu có, anh/chị xử lý nào? Anh/chị nêu phương pháp can thiệp, hỗ trợ trẻ mồ côi Trung tâm BTXH&CTXH tỉnh Ninh Bình? Theo anh/chị, mô hình/phương pháp can thiệp, hỗ trợ trẻ em mồ côi, mô hình/phương pháp hiệu nhất? Hiệu nào? Tại sao? Anh/chị thường/đã sử dụng mô hình/phương pháp CTXH việc chăm sóc trẻ mồ côi mình? (PP Công tác xã hội cá nhân, CTXH nhóm, phát triển cộng đồng) 88 Anh/chị vận dụng CTXH cá nhân chuyên nghiệp vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ trẻ em mồ côi giải vấn đề chưa? Nếu có, anh/chị, tiến hành theo bước nào? Vai trò nhân viên CTXH bước đó? Trong trình hỗ trợ trẻ em mồ côi, anh/chị nhận thấy kiến thức CTXH với trẻ em kỹ nhân viên CTXH cần thiết? Anh/chị thường ứng dụng lý thuyết công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi, 10 Những kỹ nhân viên xã hội CTXH cá nhân anh/chị thực hành hoạt động can thiệp, hỗ trợ với trẻ em mồ côi TT? Anh/chị thấy kỹ lúng túng ? 11 Để chăm sóc hỗ trợ trẻ mồ côi cách tốt nhất, anh/chị trang bị, tập huấn, đào tạo kiến thức, kỹ nào? 12 Trong trình tổ chức hoạt động CTXH cho trẻ mồ côi, anh/chị có thuận lợi gặp khó khăn ? anh chị khắc phục khó khăn nào? 13 Theo anh/chị, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mồ côi Trung tâm mà anh/chị công tác có đảm bảo sức khỏe để cháu học tập tốt không? Anh/chị có đề xuất sách cho cháu? 14 Anh/chị có lòng với công việc anh/chị không? Nếu không lý gì? Anh/ chị có đề xuất với Trung tâm cấp lãnh đạo công việc mình? 15 Theo anh/chị để nâng cao hiệu CTXH với trẻ em mồ cội cấp, ngành, trung tâm người làm CTXH phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn! 89 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em mồ côi Trung tâm BTXH&CTXH ) Chào em! Anh là: Phạm Đức Hạnh - học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, anh thực nghiên cứu :“CTXH cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình“, Em vui lòng cho biết số thông tin hoạt động chăm sóc, hỗ trợ trẻ em mồ côi Trung tâm Anh xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin trẻ: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Thời gian sống Trung tâm: II Nội dung vấn: 1.Vì em phải vào sống Trung tâm? Em cảm thấy sống Trung tâm nào? Có người thân đến thăm em không? Em kể hoạt động diễn ngày em Trung tâm? Em thích hoạt động gì? Tại em thích? Em có học không? Nếu có, em có đủ đồ dùng học tập tư trang cần thiết không? Ai cung cấp cho em? Em thấy thiếu gì? Ở trung tâm, hoạt động chăm nuôi như: ăn, uống, vệ sinh thể, học, xem phim, đọc sách báo, em có tham gia hoạt động khác không? Chẳng hạn: khám sức khỏe, vẽ tranh, hát, múa, thể dục … Ai người phụ trách em trung tâm? Người đối xử với em nào? có quan tâm đến em không? Có đánh em không? Nếu em bị đánh nguyên nhân ? Em nghĩ sau lần bị đánh? Anh/chị phụ trách em có hay trò chuyện với em không? Mỗi có chuyện vui, buồn, em có chia sẻ với anh/chị phụ trách không? Tại sao? Em có hay gặp rắc rối sống không? Mỗi gặp rắc rối, em tự giải hay cần giúp đỡ người khác? người giúp em giải quyết? Kết học tập em năm học vừa qua nào? Em thích hay không thích việc học? Ở trung tâm có giúp em học không? Anh/chị phụ trách em Trung tâm có thường xuyên liên hệ với trường em học không? Thường việc gì? 10 Em có mong muốn đề xuất với Trung tâm không? Xin cảm ơn em! 90 ... hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ em mồi côi 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH ... 2.2 Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em mồi côi từ thực tiễn trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh Ninh Bình 45 2.3 Những kết đạt hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Trung. .. luận trẻ em mồ côi CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi, đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình;

Ngày đăng: 06/06/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan